Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Xí Nghiệp Sông Đà 10.5.Docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.17 KB, 33 trang )

lời mở đầu
Trong những năm qua, cơ chế quản lý kinh tế của nớc ta đà có những biến đổi sâu sắc
và toàn diện, tạo ra những chuyển biến tích cực cho sự tăng trởng kinh tế.Và việc quản lý
kinh tế tài chính luôn là tổng hoà các mối quan hệ kinh tế ,nó không chỉ có nhiệm vụ khai
thác nguồn lực kinh tế tài chính tăng thu nhập mà còn sử dụng và quản lý có hiệu quả mọi
nguồn lực.Trong đó vấn đề tiền lơng là một vấn đề rất quan trọng vì vậy cần phải nhận thức
đúng đắn hơn về bản chất của tiền lơng theo quan điểm mới của Đảng và Nhà Nớc.
Về kinh tế tiền lơng đóng vai trò quyết định phát triển của các Doanh Nghiệp và của Đất
Nớc. Chi phí tiền lơng là một dạng chi phí trực tiếp chủ yếu và chiếm một vị trí quan trọng
trong việc tính giá thành sản phẩm. Do đó làm tốt công tác tiền lơng không chỉ đảm bảo cho
việc tính lơng và giá thành từng loại sản phẩm mà còn phản ánh chính xác kịp thời tình hình
sử dụng quỹ lơng qua từng thời kỳ và thúc đẩy việc đề cao kỷ luật lao động, quản lý ngày
công, giờ công lao động hợp lý, tiết kiệm cải tiến các định mức sử dụng hợp lý. Trên cơ sở
đó góp phần phấn đấu tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm .
Nhận thức sâu sắc đợc tầm quan trọng ấy nên thời gian thực tập tại Xí nghiệp Sông
Đà 10.5 nhờ sự giúp đỡ của ban lÃnh đạo cùng toàn thể cán bộ công nhân viên trong Xí
nghiệp đồng thời nhờ sự hớng dẫn chỉ đạo tận tình của cô giáo : Phạm Thị Vân Anh cùng
với sự cố gắng của bản thân em đà lựa chọn đi sâu nghiên cứu tìm hiểu về: Công tác quản
lý và sử dụng quỹ lơng trong Xí nghiệp làm chuyên đề báo cáo của mình.
Nội dung báo cáo bao gồm các phần sau:

Phần một: Tìm hiẻu chung về đặc điểm của Xí Nghiệp.
Phần hai: Thực trạng công tác quản lý tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Xí
nghiệp .

Phần ba: Một số đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý tại Xí nghiệp.
Do thêi gian thùc tËp cã h¹n , nhËn thøc cđa bản thân còn nhiều hạn chế nên bài viết
của em con nhiều nhầm lẫn và thiếu sót. Kính mong Quý thầy cô trong khoa Kinh tế pháp
chế của trờng cao đẳng kinh tế kỹ thuật công nghiệp i - hà nội cùng Ban
lÃnh đạo Xí Nghiệp nhiệt tình đóng góp ý kiến để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn.


em xin chân thành cảm ơn !

1


thực trạng công tác quản lý và sử dụng quỹ lơng tại xí
nghiệp sông đà 10.5
phần một
khái quát chung về xí nghiệp sông đà 10.5
1- Quá trình hình thành và phát triển:
Xí Nghiệp Sông Đà 10.5 là đơn vị sản xuất kinh doanh phụ thuộc theo phân
công cụ thể của Công ty Sông Đà 10. Có tài khoản tiền gửi tại ngân hàng và đợc sử
dụng con dấu theo quy định.
Xí Nghiệp Sông Đà 10.5 đợc thành lập vào ngày 15/11/2002 theo quyết định
số32/TCT-TCĐT ngày 12/11/2002.
Trụ sở chính: Cửa Đạt - Thờng Xuân - Thanh Hóa.
* Lĩnh vực sản xuất:
+ Xây lắp các công trình thuỷ lợi, thuỷ điện, giao thông, công trình công nghiệp
dân dụng và xây dựng khác.
Nhìn chung trong những năm qua hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí Nghiệp
có chiều hớng đi lên. Xí Nghiệp duy trì đợc tốc độ phát triển tạo đủ công ăn việc làm
cho đại đa số CBCNV, phát huy dơc năng lực máy móc thiết bị, đầu t đúng hớng, kịp
thời tạo uy tín về chất lợng sản phẩm truyền thống trên thị trờng.
2- Chức năng nhiệm vụ hiện nay của Xí Nghiệp:
Với chức năng thi công các công trình thuỷ lợi, thuỷ điện, giao thông hiện nay Xí
Nghiệp Sông Đà 10.5 có nhiệm vụ:
+Thi công xây dựng công trình hồ chứa nớc Cửa Đạt tại xà Xuân Mỹ huỵên Thờng Xuân tỉnh Thanh Hoá
+Thi công xây dựng công trình thuỷ điện Bản Vẽ tại Tơng Dơng tỉnh Nghệ
An .
+Thi công xây dựng công trình thuỷ điện Lào.

3- Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh
Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Xí Nghiệp chủ yếu là các công
trình ngầm, công trình thuỷ lợi, thuỷ điện. Do vậy Xí nghiệp có khả năng đào và gia
cố hầm,đổ bê tông cốt thép, khoan phụt màng chống thấm, khoan nổ mìn phá đá hố
móng ở các công trình thuỷ điện.
2


Với lực lợng lao động đông đảo, có trình độ chuyên môn cao, nhiệt tình tham
gia vào quá trình sản xt kinh doanh vµ vËn dơng tèt khoa häc kü thuật vào quá trình
sản xuất, trang thiết bị hiện đại đà tạo điều kiện thuận lợi cho Xí nghiệp luôn hoàn
thiện tốt tiến độ đợc giao, đạt năng suất cao trrong quá trình sản xuất.
Bên cạnh đó Xí nghiệp Sông Đà 10.5 cũng gặp nhiều mặt hạn chế nh :Địa bàn thi
công của Xí nghiệp nằm trong vùng đồi núi do vậy việc chỉ đạo sản xuất, chi phí vận
chuyển nguyên vật liệu phục vụ sản xuất cao ảnh hởng lớn đến lợi nhuận của Xí
nghiệp, công việc xây dựng và vận chuyển nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ chịu ảnh
hởng trực tiếp của thời tiết khí hậu.
4- Cơ cấu tổ chức bộ máy sản xuất của Xí nghiệp Sông Đà 10.5
* Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý:
Để phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trờng, phù hợp với
khả năng và trình độ cán bộ công nhân viên quản lý, bộ máy sản xuất của Xí nghiêp
đợc tổ chức theo kiểu hỗn hợp trực tuyến chức năng, đứng đầu là Ban giám đốc, dới
đó là các phòng ban chức năng, các phân xởng, tổ đội sản xuất, các bộ phận liên quan
trực thuộc phục vụ sản xuất.
* Ban giám đốc bao gồm:
- Giám đốc là ngời đại diện của Xí nghiệp trớc pháp luật, phụ trách chung và trực
tiếp chỉ đạo các phòng nh phòng vật t, phòng tổ chức hành chính, phòng tài chính kế
toán...
- Ba phó giám đốc: là những ngời giúp việc Giám đốc về lĩnh vực theo sự phân công
của Giám đốc, chịu trách nhiệm trớc Giám đốc và trớc pháp luật về các nhiệm vụ đợc

giao.
* Các phòng ban chức năng gồm:
+ Phòng Quản Lý Kỹ Thuật : tham mu cho giám đốc trong lĩnh vực tổ chức và
quản lý kỹ thuật thi công các công trình xây dựng, nền móng và vật liệu xây dựng.
Thực hiện các hoạt động tổ chức thi công, quản lý khối lợng, tiến độ thi công, quản lý
công tác an toàn, vệ sinh công nghiệp.
+ Phòng Tổ Chức Hành Chính: Tham mu cho giám đốc trong lĩnh vực tổ chức bộ
máy quản lý, bộ máy sản xuất kinh doanh, xây dựng lực lợng CBCNV theo yêu cầu,
nhiệm vụ, xây dựng các quy chế quản lý nội bộ, tổ chức thực hiện các hoạt động
nghiệp vụ, tổ chức nhân sự hành chính quản trị theo yêu cầu sản xuất kinh doanh dới
sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc.
+ Phòng Kinh Tế Kế Hoạch: Tham mu cho giám đốc trong lĩnh vực đơn giá sản
phẩm,định mức, tính lơng và vạch ra các mục tiêu về kinh tế trong sản xuất kinh
doanh và tổ chức thực hiện các hoạt động quản lý theo sự chỉ đạo của ban Giám đốc.
3


+ Phòng Tài Chính Kế Toán: Tổ chức thực hiện các nghiệp vụ tài chính kế toán,
thống kê theo quy định của pháp luật, đáp ứng yêu cầu tài chính cho sản xuất kinh
doanh, phản ánh chính xác kịp thời các nghiệp vụ tài chính phát sinh trong quá trình
sản xuất kinh doanh, phân tích tham mu cho giám đốc về lĩnh vực kinh tế tài chính.
Thực hiện các chức năng khác theo quy định của pháp luật.
+ Phòng Vật T Cơ Giới: Tham mu cho giám đốc về lĩnh vực vật t, tổ chức khai
thác cung ứng, dự trữ vật t, đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh đảm bảo hiệu quả
kinh tế cao. Đồng thời tham mu cho giám đốc về công tác quản lý cơ giới đối với toàn
bộ thiết bị xe cơ giới. Thực hiện các biện pháp quản lý nhằm đảm bảo việc khai thác
quản lý sử dụng xe máy thiết bị theo đúng yêu cầu kỹ thuật và đạt hiệu quả kinh tế
cao.
Ngoài ra còn các đội đang trực tiếp tham gia thi công công trình. Mỗi đội đ ợc sắp
xếp và phân công nhiệm vụ cụ thể và luôn cố gắng đảm bảo thi công các công trình

theo hợp đồng đà kí kết và theo định mức giao khoán. Mỗi tổ đội này có mối quan hệ
tơng hỗ với các phòng ban và chịu sự quản lý giám sát trực tiếp của ban Giám đốc và
các Phó Giám đốc

4


Sơ đồ tổ chức
Giám đốc xí nghiệp

Phó giám đốc
Kỹ thuật thi công

Phó giám đốc
Kinh tế

Phòng
Phòng
Phòng
Quản lý kỹ thuật
Tổ chức hành chính Tài chính
kế toán

Phó giám đốc
Vật t - Cơ giới

Phòng
Phòng
Kinh tế kế hoạch Vật t - Cơ giới


*
Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán:
Xí Nghiệp Sông Đà 10.5 tổ chức hạch toán và ghi chép sổ sách theo hình thức nhật
kí chung. Hiện nay Xí Nghiệp áp dụng hình thức kế toán tập trung. Theo hình thức
này, toàn bộ công tác kế toán ở Xí nghiệp đợc tiến hành tập trung ở phòng kế toán.
- Nhiệm vụ cụ thể của phòng là:
+ Tham mu cho giám đốc về công tác đảm bảo và quản lý tài chính của toàn Xí
nghiệp.
+ Thực hiện tốt các chế độ tiền lơng, thởng, các chỉ tiêu về phúc lợi cũng nh các chi
phí khác cho mọi thành viên trong Xí nghiệp.
+ Mở đầy đủ sổ sách về hệ thống kế toán và ghi chép, hạch toán đúng, đủ theo chế độ
hiện hành.
+ Quản lý chặt chẽ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, đôn ®èc thanh to¸n.
+ Gióp gi¸m ®èc kiĨm tra viƯc chÊp hành chế độ tài chính với các đơn vị có cơ sở
trong Xí nghiệp, kiến nghị về các biện pháp quản lý nhằm đa công tác quản lý tài
chính ngày càng đi vào nề nếp.
+ Thực hiện chế độ báo cáo tài chính hàng tháng, quý, năm và tổng quyết tài chính
với đơn vị cấp trên và cơ quan Nhà nớc theo chế độ.
Hiện nay xí nghiệp đang áp dụng hình thức kế toán tập chung tức là toàn bộ công
tác kế toán ở các Công trình đợc tiến hành tập trung tại phòng kế toán của Xí nghiệp.
Do đó bộ máy kế toán đợc tổ chức theo sơ đồ sau:

5


Kế toán trởng

Kế toán tổng hợp

Kế toán

Kế toán thanh toán
Kế với
toánngân
lơng,hàng
BHXH,Kế
BHYT,
toán vật
CPCĐ
t kiêm thủ quỹ
tài sản cố định

Kế toán tại các Công trình
Phòng kế toán gồm 6 ngời: Đứng đầu là kế toán trởng chỉ đạo hoạt động của
các kế toán viên trong phòng kế toán (gồm 5 thành viên). Cán bộ làm công tác kế toán
đều là những ngời có trình độ đại học chuyên ngành kế toán, trình độ chuyên môn tơng đối đồng đều.
- Kế toán trởng: Có nhiệm vụ điều hành và tổ chức công việc trong phòng, hớng dẫn
hạch toán, chỉ đạo hoạt động của kế toán viên trong phòng kế toán, giúp ban Giám
đốc ký kết các hợp đồng kinh tế. Các thông t, chỉ thị về kế toán đều đợc kế toán trởng
thông qua. Ngoài ra kế toán trởng còn có nhiệm vụ báo cáo tài chính và tham mu tài
chính của Xí nghiệp cho Giám đốc.
- Kế toán tổng hợp: Sau khi các bộ phận đà làm báo cáo, kế toán tổng hợp phải tiến
hành tổng hợp chi phí và tính giá thành theo từng hạng mục công trình, xem xét tất cả
chỉ tiêu kế toán có cân đối hay không và cã tr¸ch nhiƯm b¸o c¸o víi kÕ to¸n trëng b¸o
c¸o biểu để kế toán trởng ký và trình Giám đốc duyệt.
- Kế toán TSCĐ: Có nhiệm vụ phản ánh tình hình tăng giảm TSCĐ trong toàn công
ty, đồng thời phản ¸nh kÞp thêi sè khÊu hao c¸c m¸y mãc thiÕt bị nhằm phân bổ khấu
hao cho từng hạng mục công trình.
- Kế toán thanh toán và giao dịch với ngân hàng: Tiến hành các nghiệp vụ về
giao dịch với ngân hàng để giải quyết các nghiệp vụ Xí nghiệp với ngân hàng nh :
vay vốn, rút tiền mặt, quản lý tiền gửi...

- Kế toán luơng, BHXH, BHYT, KPCĐ: Có nhiệm vụ tính lơng và các khoản trích
theo lơng cho cán bộ công nhân viên chức trong toàn Xí nghiệp, đảm bảo đúng chế
độ và tơng ứng với công việc.
- Kế toán vật t kiêm thủ quỹ: Có nhiệm vụ phải phản ánh tình hình thu mua nguyên
vật liệu cũng nh tình hình xuất nguyên vật liệu sử dụng cho Xí nghiệp. Phản ánh vào
sổ sách liên quan đến nguyên vật liệu. Đồng thời là thủ quỹ có nhiệm vụ quản lý và
giám sát số lợng tiền của Xí nghiệp.
Các kế toán viên có nhiệm vụ phản ánh tất cả các nghiệp vụ liên quan đến phần
mình phụ trách. Mỗi nhân viên kế toán làm tròn nhiệm vụ của mình trong mối quan
hệ với cấp trên và các phân xởng, các ®éi ë phÝa díi.
6


Nhìn chung công tác tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp tơng đối chặt chẽ và có
khoa học từ đó tạo một môi trờng làm việc tốt cho cán bộ công nhân viên trong Xí
nghiệp làm việc có hiệu quả đạt năng suất lao động cao . Xí nghiệp cần phát huy cao
hơn nữa những mặt tích cực đà đạt đơc để ngày càng hoàn thiện hơn trong công tác
quản lý của mình .

7


phần hai
thực trạng công tác quản lý tiền lơng và các khoản trích
theo lơng tại xí nghiệp
I-

CƠ Sở KHOA HọC CủA VIệC HạCH TOáN TIềN LƯƠNG Và CáC
KHOảN TRíCH THEO LƯƠNG:


1- Khái niệm:
+ Khái niệm tiền lơng:Tiền lơng là biểu hiện bằng tiền phần sản phẩm XÃ Hội mà
ngời chủ sử dụng lao động phải trả cho ngời lao động tơng ứng với thời gian lao động,
chất lợng lao động và kết quả lao động của ngời lao động.
+ Khái niệm các khoản trích theo lơng: Các khoản trích theo lơng là những khoản
trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số lơng thực tế phải trả cho công nhân viên trong
tháng. Nó có tác dụng hỗ trợ công nhân viên trong những lúc khó khăn hay dùng cho
hoạt động.
2- Phân loại tiền lơng:
Do tiền lơng có nhiều loại với nhiều tính chất khác nhau, chi trả cho các đối tợng
khác nhau nên cần phân loại tiền lơng một cách hợp lý.
Trên thực tế có nhiều cách phân loại tiền lơng:
+ Căn cứ theo cách trả lơng đợc chia ra thành tiền lơng thời gian và tiền lơng sản
phẩm
+ Căn cứ theo đối tợng trả lơng thì tiền lơng đợc chia ra thành tiền lơng trực tiếp và
tiền lơng gián tiếp .
+Căn cứ theo chức năng của tiền lơng thì tiền lơng đợc chia ra thành tiền lơng sản
xuất, tiền lơng bán hàng và tiền lơng quản lý.
Mỗi cách phân loại đều có những tác dụng nhất định trong quản lý . để thuận lợi
trong công tác hạch toán, tiền lơng đợc chia ra thành tiền lơng chính và tiền lơng phụ.
Trong đó:
-Tiền lơng chính: Là khoản tiền lơng trả cho ngêi lao ®éng trong thêi gian hä thùc
hiƯn nhiƯm vụ chính gồm tiền lơng cấp bậc và các khoản phụ cấp...
-Tiền lơng phụ: Là khoản tiền lơng trả cho ngêi lao ®éng trong thêi gian hä thùc
hiƯn nhiƯm vơ khác ngoài nhiệm vụ chính nh: thơì gian lao động, nghỉ phép,

nghỉ tết, nghỉ họp,... đợc hởng lơng theo chế ®é.
8



Cách phân loại này không những giúp cho việc tính toán, phân bổ chi phí tiền l ơng
đợc chính xác mà còn cung cấp thông tin cho việc phân tích chi phÝ tiỊn l¬ng.
3 - ý nghÜa cđa tiỊn l¬ng:
TiỊn lơng không chỉ là một nội dung của công tác tổ chức lao động mà nó còn
là biểu hiện rõ rệt chính sách đÃi ngộ của Đảng và Nhà nớc ®èi víi lao ®éng, tõ ý
nghÜa ®ã th× viƯc theo dõi tính toán chính xác tiền lơng, thu nhập của lao động là vô
cùng cần thiết và mang một ý nghĩa to lớn trong Xí nghiệp.
+ Nhằm tăng năng suất một cách bền vững dẫn đến nâng cao thu nhập của ngời lao
động.
+ Nhằm khuyến khích, động viên CBCNV tập trung vào công tác quản lý, điều
hành mang lại hiệu quả kinh tế ngày càng cao.
+ Hạn chế các tiêu cực phát sinh trong quá trình quản lý điều hành.
+ Không ngừng tăng cờng trách nhiệm của CBCNVvề nhiệm vụ sản xuất, kinh
doanh, công tác quản lý, điều hành sản xuất, chăm lo đời sống CBCNV trong Xí
nghiệp.
+ Khuyến khích CBCNVkhông ngừng học tập nâng cao trình độ về mọi mặt
+ Đảm bảo công bằng, đánh giá đúng công sức của CBCNV.
4- Công tác tổ chức và quản lý lao động tại Xí nghiệp:
+ Tổng số cán bộ công nhân viên là: 350 ngời trong đó:
Bộ phận gián tiếp là 28 ngời
Bộ phận trực tiếp là 322 ngời
+ Phân loại công nhân viên:
Xí nghiêp phân loại công nhân viên theo cơ cấu tổ chức quản lý khoa học với các
phòng ban trực thuộc chịu sự quản lý của Ban Giám ®èc XÝ nghiƯp cơ thĨ ®ỵc biĨu
hiƯn nh sau:

9


TT


Đơn vị

Tổng số

1

Phòng giám đốc

2

2

2

Phòng kinh tế -kỹ thuật

4

4

3

Phòng kỹ thuật

5

5

4


Phòng tài chính -kế toán

6

6

5

Phòng vật t- cơ giới

5

5

6

Phòng tổ chức- hành chình

6

6

10

Biên chế

Hợp đồng

Ghi chú



Ngoài lực lợng cán bộ công nhân viên trên Xí nghiệp còn đông đảo đội ngũ công
nhân làm việc tại công trờng và đợc phân theo các tổ, các đội và các trạm nh tổ điện
nớc,tổ đo đạc... Các tổ, đội này chịu sự quản lý trực tiếp của các phòng ban trong Xí
nghiệp và là lực lợng lao động chủ yếu của Xí nghiệp.
Để đảm bảo cho đời sống cán bộ công nhân viên trong Xí nghiệp và tuân thủ các
quy định về chế độ trả lơng theo quy định mới của Nhà nớc ta là tiền lơng phả trả
đúng giá trị sức lao động mà ngời lao động bỏ ra,vì vậy việc tính toán lơng cho
CBCNV trực tiếp tham gia sản suất là phải trả theo định mức lao động . Định mức lao
động chính là lợng tiền lơng mà ngời lao động đợc hởng trong một đơn vị sản phẩm.
Việc tính lơng cho cán bộ công nhân viên quản lý Xí nghiệp tính lơng theo thời gian
lao động.
Từ những lý do trên không những phải hạch toán tiền lơng để đảm bảo cho việc
tính lơng chính xác, kịp thời mà còn có tác dụng thúc đẩy đề cao kỷ luật cho mỗi cán
bộ công nhân viên trong Xí nghiệp .Quản lý sử dụng giờ công cải tiến mức lao động
hợp lý giúp cho ngời lao động làm việc hăng say gắn bó với công ty hơn , từ đó thúc
đẩy năng suất lao động tăng cao.

ii-Công tác kế toán tiền lơng tại Xí nghiệp Sông Đà 10.5
1-Đặc điểm quỹ lơng của Xí nghiệp:
1.1: Khái niệm.
Quỹ tiền lơng của Xí nghiệp là toàn bộ số tiền lơng mà Xí nghiệp trả cho công
nhân viên lao động thuộc quyền quản lý củaXí nghiệp và sủ dụng theo tính chất,số lợng và chất lợng làm việc của Xí nghiệp.
1.2: Nội dung quỹ tiền lơng và phân loại tiền lơng:
* Quỹ tiền lơng của Xí nghiệp gồm:
-Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian làm việc thực tế
-Các khoản phụ cấp thờng xuyên: phụ học nghề, phụ cấp làm đêm
-Tiền lơng trả cho công nhân trong thời gian ngừng sản xuất vì các nguyên nhân
khách quan, thời gian hội häp nghØ phÐp …

11


-Tiền lơng trả cho công nhân làm ra sản phẩm hỏng trong phạm vi chế độ quy định.
* Phân loại quỹ tiền lơng trong hạch toán:
Để thuận lợi cho công tác hạch toán nói riêng và quản lý nói chung, quỹ tiền lơng
đợc chia làm 2 loại: tiền lơng chính và tiền lơng phụ .
-Lơng chính: Tiền lơng chính là khoản tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời
gian hä thùc hiƯn nhiƯm vơ chÝnh, gåm tiỊn l¬ng cÊp bậc và các khoản phu cấp...
+Tiền lơng theo tháng, theo hệ thống thang bảng lơng của Nhà nớc.
+Tiền lơng trả theo sản phẩm.
+Tiền lơng trả cho ngời lao động ngừng việc do những nhân tố khách quan .
+Tiền lơng trả cho những ngời công nhân lao động làm ra những sản phẩm hỏng.
-Lơng phụ: Tiền lơng phụ là khoản tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian họ
thực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính của họ nh: thêi gian lao ®éng, nghØ
phÐp, nghØ lƠ, héi häp, học tập. đợc hởng lơng theo chế độ.
Cách phân loại này không những giúp cho việc tính toán, phân bổ chi phí tiền lơng
đợc chính xác mà còn cung cấp thông tin cho việc phân tích chi phí tiền lơng.
Cách xác định:
Vkh
Đơn
giá
=
Đơn giá= Vkh
DTkh
Trong đó:
Vkh :quỹ lơng kế hoạch
DTkh : doanh thu kế hoạch
Quỹ lơng thực hiện của Xí nghiệp đợc xác định thông qua đơn giá tiền lơng và kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

Q = Đơn giá x Doanh thu thực hiện
Nh vậy, việc xác định quỹ tiền lơng thông qua đơn giá tiền lơng sẽ là căn cứ để Xí
nghiệp xây dựng quy chế tiền lơng cho ngời lao động một cách hợp lý đúng đắn. Đơn
giá tiền lơng có vai trò quyết định đến tiền lơng của ngời lao động, đơn giá chính xác
không chỉ đem lai thu nhập thoả đáng cho ngời lao động mà còn đảm bảo cho Xí
nghiệp có đợc cách sử dụng hợp lý về quỹ tiền lơng.

12


2-Tình hình sử dụng và quản lý quỹ lơng của Xí nghiệp:
2.1: Các hình thức trả lơng của Xí nghiệp:
Để thuận tiện cho việc quản lý và sử dụng các phơng pháp tính và trả lơng sao cho
phù hợp Xí nghiệp Sông Đà 10.5 trả lơng theo hai hình thức:
Trả lơng theo thời gian
Trả lơng theo sản phẩm
+ Hình thức trả lơng theo thời gian : Tiền lơng theo thời gian phụ thuộc và hai yếu
tố là mức lơng trong đơn vị thời gian và thời gian làm việc. Hình thức này Xí nghiệp
đang sử dụng cho cán bộ công nhân viên gián tiếp,việc tiến hành trả lơng cho cán bộ
công nhân viên hởng lơng gián tiếp trên cơ sở cấp bậc công tác và số ngày làm việc có
tính đến mức độ công việc và tỷ lệ công việc hoàn thành.
Lơng thời gian đợc tính trên cơ sở bảng chấm công làm việc thực tế trong tháng và
hệ số bậc lơng từng ngời.
+ Hình thức trả lơng theo sản phẩm (theo định mức lao động):
Hình thức này đợc Xí nghiệp áp dụng cho công nhân viên trực tiếp sản xuất có tính
đến mức độ hoàn thành khối lợng công việc đợc giao.
Tiền lơng trả theo sản phẩm tính cho toàn phân xởng, tổ đội sản xuất... thì phải tiến
hành chia lơng căn cứ vào mức lơng thực tế của từng ngời trong tháng ,

chứng từ để tính lơng sản phẩm là phiếu nhập kho sản phẩm.

Từ hai hình thức trả lơng trên của Xí nghiệp ta có thể nhận thấy rằng :
+ Hình thức trả lơng theo thời gian lao động có u điểm đơn giản rễ làm nhng lại có
nhợc điểm là không khuyến khích ngời lao động sáng tạo trong công việc, không
khuyến khích họ tiết kiệm trong sản xuất.
+ Hình thức trả lơng theo sản phẩm:Đây là hình thức trả lơng phù hợp với nguyên
tắc phân phối theo lao động, gắn thu nhập về tiền lơng của ngời lao động đà bỏ ra với
chất lợng và số lợng sản phẩm mà họ đà sản xuất. Cách trả lơng này khắc phục đợc
cách trả lơng bình quân, khuyến khích sáng tạo, nâng cao tay nghề, tăng năng suất,
tiết kiệm trong sản xuất của ngời lao động.
2.2: Cách tính lơng của Xí nghiệp:
Căn cứ vào mục đích và ý nghĩa của tiền lơng Xí nghiệp Sông Đà 10.5 trả lơng theo
nguyên tắc sau:
13


+ Tiền lơng đợc trả trên cơ sở hiệu quả SXKD của Xí nghiệp và năng suất lao động
của từng ngời.
+ Phù hợp với chính sách của Nhà nớc về chế độ tiền lơng và nhiệm vụ kế hoạch sản
xuất của Xí nghiệp.
+ Trả lơng theo ngày công lao động thực tế.
+ Mức lơng tối thiểu để tính lơng là 350.000 đồng/ tháng.
+ Các khoản phụ cấp:
- Phụ cấp khu vùc : 40%LTT
- Phơ cÊp lu ®éng : 40%LTT
- Phơ cấp độc hại, nguy hiểm : 20% LTT
- Phụ cấp thu hút : 30%LCB
- Phụ cấp không ốn định sản xuÊt : 15% LCB
+ C«ng thøc:
TL =(TLtg + TLns) x T x Hhq
Trong đó:

TL
: Tổng tiền lơng đợc hởng
TLtg : Tiền lơng thời gian đợc hởng
Tlns : Tiền lơng năng suất hàng tháng
T:
Là tỷ lệ giữa số điểm thực tế đạt đợc theo các chỉ tiêu theo số điểm
tối đa
Hhq : Hệ số hiệu quả công việc của từng ngời.

14


Cách tính:
+ Tiền lơng thời gian:

TLtg = Hcb x Ltt + các khoản phụ cấp

Trong đó:
- Hcb
: Hệ số lơng cơ bản
- Ltt
: Tiền lơng tối thiểu
- Các phụ cấp : Lấy theo quy định của Nhà nớc
+ Tiền lơng năng suất:
TLns = Hk x TLbq
Trong đó:
- Hk
: Hệ số lơng năng suất khoán theo cấp bậc,chức vụ,công việc đang
- TLbq : Tiền lơng cơ bản bình quân của khối cơ quan Xí nghiệp
+ Tỷ lệ năng suất đợc hởng:

T = Đi/50
Trong đó :
Đi : Tổng số điểm thực tế đợc đánh giá theo các chỉ tiêu
Tổng số Đi đợc xác định bởi công thức:
Đi = Đsl + Đtv + Đln + Đtn
Đsl : Số điểm đánh giá theo mức độ hoàn thành kế hoạch sản lợng trong tháng
Đtv : Số điểm đánh giá theo mức độ hoàn thành kế hoạch tiền về trong tháng
Đln : Số điểm đánh giá theo mức độ hoàn thành kế hoạch lợi nhuận trong tháng
Đtn : Số điểm đánh giá theo thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên trong
toàn Xí nghiệp
+ Hệ số hiệu quả công việc:
Hệ số này do Giám đốc Xí nghiệp quyết định cho từng cá nhân dựa trên cơ sở hiệu
quả hay lợi ích công việc của từng ngời mang lại cho hoạt động sản xuất kinh doanh
cđa XÝ nghiƯp theo tõng th¸ng hay tõng thêi kú nhất định.
Hệ số đợc quy định trong khoảng 0,5



Hhq

2.3: Các h×nh thøc thëng cđa XÝ nghiƯp:

15

¿

1,20


Đối với CBCNV trong toàn Xí nghiệp ngoài tiền lơng , công nhân có thành tích

trong sản xuất , trong công tác còn đợc hởng khoản tiền thởng . Việc tính toán tiền
thởng căn cứ vào sự đóng góp của ngời lao động và chế độ khen thởng của Xí nghiệp.
Do vậy Xí nghiệp có các hình thức thởng nh sau:
+ TiỊn thëng thi ®ua chi b»ng q khen thëng căn cứ vào kết quả bình xét thành tích
lao động ®Ĩ tÝnh.
+ TiỊn thëng cã tÝnh chÊt thêng xuyªn nh : Thởng sáng kiến nâng cao chất lợng sản
phẩm, tiết kiệm vật t, tăng năng xuất lao động....Phải căn cứ vào hiệu quả kinh tế cụ
thể để xác định đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
2.4: Phơng pháp tÝnh BHXH,BHYT,KPC§:

16


Cùng với sự đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, đổi mới nhiệm vụ sản xuất kinh doanh,
đổi mới chính sách kinh tế XÃ Hội, chế độ BHXH,BHYT cũng đợc nghiên cứu đổi
mới thực sự ở Xí nghiệp có tác dụng kích thích động viên ngời lao động tích cực đóng
góp sức mình vào sự đổi mới và phát triển nền kinh tế Đất nớc.
Do vậy Xí nghiệp Sông Đà 10.5 tính BHXH,BHYT,KPCĐ cho cán bộ công nhân
viên nh sau:
+ Cách tính BHXH:
Để thực hiện các chế độ HXH đối với ngời lao động, quỹ BHXH đợc hình thành từ
các nguồn thu BHXH, bằng cách hàng tháng trích theo quy định trên tống số tiền lơng cấp bậc của mỗi cán bộ công nhân viên và cũng đợc tính vào chi phí sản xuất
kinh doanh của Xí nghiệp.
Theo chế ®é hiƯn hµnh tû kƯ tÝnh BHXH lµ 20% trong đó 15% do đơn vị hoặc chủ sử
dụng lao động nộp đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh,5% còn lại do ngời lao
động đóng góp và đợc chừ vào lơng. Quỹ này do cơ quan BHXH quản lý.

Số BHXH phải thu = [( Hệ số lơng + phụ cÊp khu vùc) x 350.000 ] x 5%

17



Số BHXH phải trả = [( Hệ số lơng + phô cÊp khu vùc) x 350.000 ] x15%

18


+ Cách tính BHYT:
Quỹ BHYT đợc sử dụng để thanh toán các khoản tiền nh: chữa bệnh, viện phí,
thuốc thang,... cho ngêi lao ®éng trong thêi gian èm ®au, sinh đẻ. Quỹ này đợc hình
thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lơng của công nhân viên
hức thực tế phát sinh trong tháng. Tỷ lệ trích BHYT hiện hành là 3% tronh đó 2% tính
vào chi phÝ kinh doanh vµ 1% trõ vµo thu nhËp của ngời lao đông.

Số BHYT phải thu = [ (Hệ sè l¬ng + phơ cÊp khu vùc) x 350.000] x 1%

19


Số BHYT phải trả = [ (Hệ số lơng + phô cÊp khu vùc) x 350.000] x 2%
+ Kinh phÝ công đoàn:
KPCĐ đợc trích lập nhằm phục vụ cho hoạt động của tổ chức công đoàn nhằm
chăm lo bảo vệ quyền lợi cho ngời lao động. KPCĐ đợc hình thành từ việc trích lập
theo tỷ lệ quy định trên tiền lơng phải trả cho công nhân viên trong kỳ.
Theo chế độ hiện hành hàng tháng Doanh nghịêp trích 2% trên tống số tiền lơng
thực tế phải trả cho công nhân viên trong tháng và tính vào chi phí sản xuất kinh
doanh. Trong đó 1% tổng số đà trích nộp cơ quan công đoàn cấp trên phần còn lại chi
tai công đoàn cơ sở .
KPCĐ phải thu = 2% x Tổng lơng
KPCĐ phải trả =1% x Tổng lơng

Quản lý tốt việc trích lập và sử dụng các quỹ BHXH,BHYT,KPCĐ có ỹ nghĩa rất
quan trọng trong việc phân bổ chi phí sản suất kinh doanh vào giá thành sản phẩm
dịch vụ và cả đối với việc đảm bảo quyền lợi của cán bộ công nhân viên trong Doanh
nghiệp
2.5: Phơng pháp tính lơng nghỉ phép năm kế hoạch:
Cùng với công tác tính lơng của cán bộ công nhân viên Xí nghiệp Sông Đà 10.5
tính lơng nghỉ phép cho cán bộ công nhân viên trong XÝ nghiƯp theo ph¬ng thøc sau :

( HƯ sè l¬ng + phơ cÊp ) x 350.000
L¬ng nghØ phÐp =

Sè ngày công làm việc quy định

x Số ngày nghỉ

Từ công thức trên và căn cứ vào bảng thanh toán tiền lơng của phòng tài chính kế
toán tháng 2 năm 2006 ta tính đợc tiền lơng nghỉ phép của nhân viên Do·n BÝch
Th¶o nh sau :
( 2,65 + 0,4 ) x 350.000
L¬ng nghØ phÐp =

x 16
22

20



×