Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

trắc nghiệm ôn Hóa Phân Tích không đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.87 KB, 42 trang )

BÀI : ĐẠI CƯƠNG VỀ HĨA PHÂN TÍCH
Câu 1
Mơn học nghiên cứu xây dựng, phát triển và ứng dụng các phương pháp cho phân tích
hóa học được gọi là hóa học?
…………………………..
Câu 2
Phân tích hóa học khác với phân tích dụng cụ ở đặc điểm nào sau đây?
- Ra đời sớm, dùng các phản ứng và đặc tính vật lý
Câu 3
Hóa phân tích hiện đại đã vượt ra ngồi phạm vi hóa học và thay vào đó những phương
pháp như
- ………………………
Câu 4
Ngành hóa học nào sau đây được ứng dụng nhiều nhất trong đời sống?
………………………..
Câu 5
Phân tích định tính là xác định xem gì trong mẫu cần phân tích?
. Một chất hay hỗn hợp các chất có mặt
Câu 6
Một qui trình phân tích gồm ….. bước:
-……………………
Câu 7
Một thuốc có nhiều thành phần, xác định hàm lượng của tất cả các thành phần đó được
gọi là phân tích…
……………………
Câu 8
Bộ phận chính của hóa phân tích là:
……………………
Câu 9
Phân tích một mẫu thử về mặt hóa học là xác định trong mẫu:………
- Có bao nhiêu thành phần, hàm lượng và cấu trúc hóa học của các thành phần


Câu 10
Quá trình giám sát chặt chẽ các tiêu chuẩn chất lượng trong sản xuất bằng các phép kiểm,
các kỹ thuật phân tích với mục đích nào sau đây?
- Tạo ra sản phẩm có chất lượng
Câu 11
Chọn phương pháp phân tích là bước rất quan trọng trong quy trình phân tích, cần quan
tâm đến:
Đặc điểm của phương pháp, mẫu thử, chất phân tích, điều kiện phù hợp
Câu 12
Khi phân tích vi sinh vật, dùng phương pháp nào sau đây?
- ………………………………………………..
Câu 13
Khi dùng phương pháp acid – base để định lượng acid, dùng phương pháp nào sau đây?
. ………………………………


Câu 14
Để lựa chọn đúng phương pháp phân tích khơng cần quan tâm đến điều nào sau đây?
. Thời gian trả lời kết quả
Câu 15
Phân tích bằng phương pháp hóa học chủ yếu dựa trên…
. ………………………..
Câu 16
Vai trị của hóa phân tích ngày nay có mặt trong những lĩnh vực nào sau đây?
. Sản xuất hàng hóa, nguyên cứu khoa học, vệ sinh an toàn thực phẩm…
Câu 17
Một số chỉ tiêu để định tính dùng trong hóa phân tích?
. Phản ứng hóa học, điểm chảy, điểm sơi
. Năng xuất quay cực, chỉ số khúc xạ
Câu 18

Bước đầu tiên của một quy trình phân tích là bước:
. …………………………………………
Câu 19
Dựa vào các phương pháp của Hóa phân tích, cho phép xác định trong chất phân tích về
thành phần:
. Định lượng, cấu tạo ngun tố, nhóm chức
Câu 20
Phân tích định tính nhằm mục đích xác định trong mẫu về yếu tố:
- Cấu tạo, cấu trúc liên kết và sắp xếp
Câu 21
Phân tích định lượng nhằm mục đích xác định trong mẫu về yếu tố:
Hàm lượng của một chất
Câu 22
Phân loại theo bản chất của phương pháp, hóa phân tích được chia thành .…. loại
…………………………
Câu 23
Hóa phân tích được phân loại thành phương pháp “trực tiếp – gián tiếp” là cách phân loại
theo yếu tố về:
…………………………
Câu 24
Hóa phân tích được phân loại thành “phương pháp hóa học, phương pháp sinh học, …” là
cách phân loại theo yếu tố:
……………………………………………
Câu 25
Phương pháp phân tích là cách xác định, có luận chứng rõ ràng, đánh giá tồn diện có căn
cứ của đối tượng phân tích bằng ứng dụng cụ thể của:
. …………………………….
Câu 26
Một bạn sinh viên gửi đến trung tâm kiểm nghiệm mẫu cây, nhờ xác định xem có chất
chống ung thư trong cây này khơng. Đó là phân tích:

. ………………………….


Câu 27
Để kết quả phân tích chính xác, người phân tích cần thực hiện các việc sau, ngoại trừ:
- Chỉ lấy những mẫu đại diện nghi ngờ có dấu hiệu hư hỏng
Câu 28
Trước khi thực hiện phép đo trong quy trình phân tích, cần loại bỏ yếu tố cản trở. Chọn
một thao tác xử lý mẫu thích hợp, ngoại trừ:
. Chọn chất bảo quản thích hợp
Câu 29
Vai trị và ứng dụng của Hóa phân tích trong nhiều lĩnh vực ngày càng quan trọng, đặc
biệt trong ngành Dược:
. Đảm bảo chất lượng thuốc đạt chuẩn GPs
Câu 30
Hóa phân tích đóng vai trị quan trọng trong sự phát triển nhiều mơn khoa học, ngồi y
dược học cịn liên quan mật thiết với các ngành khoa học như:
. Khoáng vật học, địa chất, hóa học, sinh học
Câu 31
Dược sĩ cần trang bị những kiến thức vững vàng về Hóa phân tích vì ngồi cơng tác kiểm
nghiệm cịn liên quan nhiều cơng tác khác trong thí nghiệm như:
Dược lý, dược lâm sàng, độc chất, …
Câu 32
Phân tích một mẫu thử về mặt hóa học là khơng xác định trong mẫu về:
. Phản ứng hóa học, điểm chảy, điểm sôi
Câu 33
Lượng mẫu thử trong phân tích bán vi lượng là:
. 0,01 – 0,1 g
Câu 34
Câu nào sau đây sai khi nói về “những vấn đề quan tâm để lựa chọn đúng phương pháp

phân tích”
. Thực hiện các phép đo
BÀI : ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÂN TÍCH HÓA HỌC
Câu 1
Để xác định hay nhận biết một chất hay một ion theo phân tích hệ thống sau khi phân
nhóm, tách riêng biệt thường dùng phản ứng nào?
………………………..
Câu 2
Ưu điểm của phương pháp hóa học dùng trong phân tích định tính:
. Dễ thực hiện, trang thiết bị đơn giản và chi phí thấp
Câu 3
Một phương pháp vật lý – hóa lý dùng trong phân tích được sử dụng nhiều nhất:
. Phân tích dụng cụ


Câu 4
Phản ứng xác định Na+ trong ống nghiệm với thuốc thử Streng, thể tích dung dịch mẫu
phải:
≥ 0,5 ml
Câu 5
Phản ứng xác định Na+ với thuốc thử Streng bằng cách soi tinh thể so với phản ứng trong
ống nghệm về độ nhạy:
. Nhạy hơn 500 lần
Câu 6
Yêu cầu quan trọng nhất của thuốc thử dùng trong phân tích định tính
…………………………..
Câu 7
Trong phân tích định tính, phản ứng khóa được thực hiện:
. Trước phản ứng đặc trưng
Câu 8

Phản ứng mở khóa được thực hiện:
. Sau khi thực hiện phản ứng xác định
Câu 9
Trong phân tích định tính, yêu cầu quan trọng của phản ứng là yêu cào nào?
………………………….
Câu 10
Để nhận biết Iod người ta cho mẫu thử tác dụng trực tiếp với dung dịch hồ tinh bột mà
không cần tách Iod ra khỏi mẫu thử. Cách phân tích này được gọi là:
. Phân tích riêng biệt
Câu 11
Độ nhạy tuyệt đối thường được biểu thị theo đơn vị nào?
…………………………..
Câu 12
Nhược điểm của phương pháp hóa học dùng trong phân tích định tính:
. Tốn thời gian và lượng chất phân tích, dễ gây nhầm lẫn trong phân tích
Câu 13
Độ nhạy tuyệt đối của một phản ứng là ….. có thể được phát hiện:
. Lượng chất nhỏ nhất
Câu 14
Độ nhạy tương đối của một phản ứng là ….. có thể được phát hiện:
. Nồng độ nhỏ nhất
Câu 15


Theo phương pháp acid – base, các cation được chia thành ….. nhóm, các anion được
chia thành ….. nhóm:
. 6, 3
Câu 16
Độ nhạy tương đối thường được biểu thị theo đơn vị nào ?
……………………….

Câu 17
Hai phương pháp chính dùng trong hóa phân tích định tính là:
. Khơ và dung dịch
Câu 18
Phân tích định tính được chia thành “phương pháp hóa học, phương pháp vật lý, hóa lý”.
Đó là cách phân loại dựa trên yếu tố:
. Tính chất của phương pháp
Câu 19
Điều kiện của phản ứng hoá học dùng trong phân tích định tính là gì?
……………………………
Câu 20
“Đốt Ba2+ trên ngọn lửa khơng màu” thuộc phương pháp phân tích:
. Phương pháp khơ
Câu 21
Phản ứng hóa học dùng trong định tính khơng có yêu cầu nào?
. Tinh khiết
Câu 22
Một số nguyên nhân thường gặp gây ra sai số hệ thống:
. Do mẫu đo, do thiết bị, dụng cụ, hóa chất, qui trình phân tích, người thực hiện
Câu 23
Người ta dùng kính hiển vi để phát hiện tinh thể màu vàng hình mặt nhẫn khi cho mẫu
thử tác dụng với thuốc thử Streng. Đó là sử dụng phương pháp:
Phương pháp soi tinh thể
Câu 24
Phản ứng nhạy là phản ứng xảy ra:
. Ngay với một lượng nhỏ chất cần xác định
Câu 25
Sai số hệ thống cịn gọi là gì?
……………………..
Câu 26

Sai số ngẫu nhiên, ngun nhân do:
. Nhiệt độ, áp suất, …
Câu 27


Phân tích định tính được chia thành “phân tích riêng biệt  phân tích hệ thống”, đó là cách
phân loại dựa trên yếu tố:
- Tính hệ thống của quy trình phân tích
Câu 28
Khi ghi số liệu đã phân tích, nếu cân 3 g trên cân kỹ thuật, phải ghi là:
. 3,00 g
Câu 29
Mục đích của việc lựa chọn thuốc thử nhóm trong q trình phân tích:
. Nhận biết hay tách ra một nhóm chất / ion khỏi mẫu phân tích
Câu 30
Mục đích của việc lựa chọn thuốc thử chọn lọc trong q trình phân tích:
. Để nhận biết sơ bộ một chất / ion trong mẫu phân tích
Câu 31
Mục đích của việc lựa chọn thuốc thử đặc hiệu trong quá trình phân tích:
. Tốt nhất, nhận biết chính xác một chất / ion nào đó
Câu 32
Phản ứng được dùng trong phân tích định lượng khơng cần thỏa mãn tính chất sau:
. Chất phân tích tác dụng được với chất chỉ thị
Câu 33
Những nguyên nhân gây sai số hệ thống:
. Quy trình phân tích
Câu 34
Mục đích của phân tích tiến hành lặp đi lặp lại nhiều lần để lấy giá trị trung bình là:
- Hạn chế sai số, khắc phục các yếu tố ảnh hưởng trong q trình phân tích
Câu 35

Một loại sai số rất lớn, cần loại bỏ bằng xử lý thống kê là:
. Sai số thô
Câu 36
Khi ghi số liệu đã phân tích, nếu cân 2,45 g trên cân phân tích phải ghi là:
. 2,4500 g
Câu 37
Một số nguyên nhân thường gặp gây ra sai số ngẫu nhiên:
. Tâm trạng người phân tích, độ sạch của dụng cụ, nhiệt độ, áp suất, …

BÀI 4: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KHỐI LƯỢNG
Câu 1.
Phương pháp xác định khối lượng của chất phân tích đã được tách ra khỏi các chất khác
dưới dạng tinh khiết, được gọi là phương pháp?
…………………………………………
Câu 2.
Phương pháp chính được sử dụng trong phân tích khối lượng là gì?
……………………………………
Câu 3.


Chất sau đây vừa là dạng tủa vừa là dạng cân:
. BaSO4
Câu 4.
Chất sau đây chỉ là dạng tủa:
Fe(OH)3
Câu 5.
Khi dùng phương pháp phân tích khối lượng, chất khó bị phân hủy bởi nhiệt, thường bay
hơi bằng cách
Sấy ở 100-105ºC
Câu 6.

Phân tích khối lượng một thuốc dễ bị phân hủy bởi nhiệt thường bay hơi bằng cách, ngoại
trừ:
. Sấy ở 100-105ºC
Câu 7.
Những thao tác sau đây không phải là cơ bản trong phương pháp phân tích khối lượng:
Chuẩn độ
Câu 8.
Quá trình hịa tan phụ thuốc các điều kiện
. Dung mơi, nhiệt độ, pH, bản chất của chất phân tích…
Câu 9.
Trong phương pháp phân tích khối lượng, với tủa tinh thể thường kết tủa trong điều kiện:
. Dung dịch lỗng, nóng, làm muồi tủa, cho thuốc thử chậm, khuấy đều
Câu 10.
Giấy lọc sau đây rất mịn, chảy chậm, dùng để lọc tủa tinh thể nhỏ là loại giấy lọc nào?
………………………
Câu 11.
Giấy lọc sau đây độ mịn vừa phải, tốc độ chảy trung bình là loại giấy lọc nào?
……………………….
Câu 12.
Giấy lọc nào sau đây lỗ to, chảy nhanh, dùng để lọc tủa vơ định hình?
………………………….
Câu 13.
Giấy lọc khơng tro, khối lượng cịn lại sau khi nung là bao nhiêu?
………………………
Câu 14.
Công thức xác định hàm ẩm trong phương pháp bay hơi
%m H 0 =
2

a−b

.100
a

Câu 15.
Tiêu chuẩn cơ bản của cân phân tích
Đúng, tin, nhạy và tuyến tính
Câu 16.
Tính chất của AgCl?
Khơng bền
Câu 17.


Khi định lượng Na2SO4 bằng phương pháp phân tích khối lượng, ở giai đoạn tạo kết tủa
mục đích cho dư BaCl2:
. Na2SO4 tham gia kết tủa hết
Câu 18.
Nung đến khối lượng không đổi nghĩa là sau 2 lần nung kế tiếp, cân trên cân phân tích
khối lượng sai khác nhau không vượt quá bao nhiêu?
……………………………………
Câu 19.
Sau mỗi lần sấy tủa hay nung tủa, mẫu đều được đặt trong bình hút ẩm khoảng 15 – 30
trước khi cân, mục đích:
. Đảm bảo khối lượng mẫu

BÀI : PHA DUNG DỊCH CHUẨN ĐỘ
Câu 1
Dung dịch chuẩn độ là những dung dịch sau:
. Đã biết nồng độ, thường dùng để xác định nồng độ các dung dịch khác
Câu 2
Khi pha dung dịch chuẩn, để lựa chọn điều kiện thích hợp cần lưu ý:

. Tính chất hóa học của chất cần pha
Câu 3
Nồng độ dung dịch chuẩn khi pha không được phép chênh lệch vượt quá bao nhiêu?
……………………………
Câu 4
Khi pha dung dịch chuẩn, sai số pha không được vượt quá bao nhiêu?
…………………………….
Câu 5
Pha dung dịch chuẩn, có thể pha bằng một trong bao nhiêu cách?
…………………..
Câu 6
Nếu pha dung dịch gốc từ ống chuẩn thì dung dịch thu được có K:
. K = 1,000
Câu 7
Khi pha dung dịch KMnO4, hòa tan với nước bằng cách:
. Đun nóng nhẹ
Câu 8
Dược điển Việt Nam cho phép sử dụng những dung dịch chuẩn độ có:
. 0,900 ≤ K ≤ 1,100
Câu 9
Khi pha dung dịch từ chất chuẩn độ gốc hoặc từ ống chuẩn ta cần pha trong dụng cụ là:
. Bình định mức
Câu 10
Nồng độ dung dịch chuẩn khi pha thông thường chỉ chênh lệch bao nhiêu là tốt nhất?


………………………
Câu 11
Xác định hệ số hiệu chỉnh K giúp áp dụng, ngoại trừ:
. Pha nhanh từ hóa chất khơng tinh khiết mà không cần điều chỉnh nồng độ

Câu 12
Để pha dung dịch chuẩn KMnO4 0,1 N cần phải pha xấp xỉ sau đó để ổn định vài ngày rồi
xác định nồng độ của nó bằng dung dịch:
. H2C2O4
Câu 13
Để xác định K của dung dịch NaOH 0,1 N vừa pha người ta dùng hóa chất sau đây:
. HCl
Câu 14
Khi pha dung dịch chuẩn độ, khối lượng hóa chất cần cân được tính theo cơng thức:
mct =

N . E .V
1000

Trong cơng thức trên N là:
. Nồng độ đương lượng cần pha
Câu 15
Khi pha dung dịch chuẩn độ từ chất chuẩn độ gốc, nếu lượng cân khơng đúng như tính
tốn thì ta cần phải:
. Tính lại K
Câu 16
Chất sau đây cần áp dụng cách pha gần đúng:
. NaOH
Câu 17
Để xác định K của dung dịch NaOH 0,1 N vừa pha người ta dùng hóa chất sau đây:
. H2C2O4
Câu 18
KMnO4 khơng thỏa mãn tiêu chuẩn chất gốc vì thường khơng đạt độ tinh khiết do có lẫn:
. MnO2
Câu 19

Tiêu chuẩn tối thiểu của một chất chuẩn độ gốc phải thỏa mãn yêu cầu:
- Tinh khiết, có thành phần hóa học tương ứng đúng công thức, bền vững
Câu 20
Khi pha dung dịch chuẩn HCl 0,1 N từ HCl đặc phải áp dụng cách pha gián tiếp vì:
. HCl đặc rất dễ bay hơi
Câu 21
Để pha dung dịch chuẩn HCl 0,1 N từ HCl đặc phải pha gần đúng, sau đó xác định lại
nồng độ bằng một dung dịch chuẩn khác có tính:
. Base đã biết nồng độ
Câu 22
Để pha 1 lít dung dịch HCl 0,1 N; biết EHCl = 36,5. Lượng HCl cần là bao nhiêu?
. 3,65 g
Câu 23
Sau khi pha một dung dịch và xác định được K = 0,899. Ta cần phải làm gì để nó có thể
dùng làm dung dịch chuẩn độ?


. Thêm chất cần pha
Câu 24
Khi pha dung dịch từ chất không đạt tiêu chuẩn chất gốc ở dạng rắn, cần lấy khối lượng
để pha trên dụng cụ nào sau đây?
. Cân trên cân đĩa kỹ thuật
Câu 25
Sau khi pha một dung dịch từ HCl và xác định được K = 1,180. Ta cần phải làm gì để nó
có thể dùng làm dung dịch chuẩn độ?
. Thêm nước cất
Câu 26
Khối lượng H2C2O4 cần lấy để pha 100,0 ml dung dịch H 2C2O4 từ chất gốc H2C2O4.2H2O
là:
. 0,6303 g

Câu 27
Hệ số K khi pha 1 dung dịch từ chất chuẩn độ gốc, nếu khối lượng lý thuyết là 0,6303 g;
thực tế cân là 0,6408 g:
. 1,016
Câu 28
Những dung dịch chuẩn khi pha xong ta có thể dùng:
. Định kỳ phải xác định lại nồng độ
Câu 29
Mục đích của việc cần cân khối lượng NaOH thực tế nhiều hơn so với lý thuyết và lắc
rửa nhanh, sau đó mới hịa tan hồn toàn vào nước để pha NaOH là:
. Loại carbonat ở bên ngoài
Câu 30
Chất đạt tiêu chuẩn chất gốc là chất sau đây:
. H2C2O4
Câu 31
Chất nào sau đây không đạt tiêu chuẩn chất gốc:
. KMnO4
Câu 32
Khi pha dung dịch chuẩn từ chất không đạt tiêu chuẩn chất gốc ở dạng lỏng, cần lấy thể
tích để pha trên dụng cụ:
. Pipet chia vạch (pipet thẳng), ống đong
Câu 33
Khi pha dung dịch Iod từ iod tinh khiết thăng hoa, ta hòa tan I2 bằng cách:
. Thêm chất trung gian hòa tan
Câu 34
Khi pha dung dịch chuẩn độ, K được xác định đến chữ số thập phân thứ:
.3
Câu 35
Sau khi pha xong dung dịch chuẩn từ ống chuẩn, ta tiến hành:
. Làm chuẩn để xác định nồng độ, hàm lượng của chất cần xác định

Câu 36
Chất sau đây cần áp dụng cách pha chính xác:
. K2Cr2O7


Câu 37
Ống chuẩn là ống thủy tinh có chứa:
. Lượng chính xác chất cần pha
Câu 38
Khi pha dung dịch chuẩn độ, khối lượng hóa chất cần cân được tính theo công thức:
m ct =

N . E . V
1000

Trong công thức trên E là:
. Đương lượng gam chất cần pha
Câu 39
Khi pha dung dịch chuẩn từ chất đạt tiêu chuẩn chất gốc ở dạng rắn, cần lấy khối lượng
để pha trên dụng cụ sau đây:
. Cân trên cân phân tích
Câu 40
Một dung dịch được gọi là dung dịch chuẩn khi có:
. Nồng độ chính xác
Câu 41
Người ta định lượng 10,00 ml H2C2O4 0,1 N (K = 1,035) hết 9,67 ml dung dịch NaOH có
nồng độ gần bằng 0,1 N. Hệ số K của dung dịch NaOH 0,1 N được xác định là:
. 1,070
Câu 42
Có 200 ml dung dịch NaOH 0,1 N có K = 1,168 thì ta cần phải làm gì để dung dịch này

có thể dùng chuẩn độ được?
. Thêm 33,6 ml nước cất
Câu 43
Một tính chất quan trọng, cần phải chú ý khi pha lỗng H2SO4 là gì?
……………………………
Câu 44
Sau khi pha 200 ml dung dịch từ Na 2CO3 và xác định được K = 1,262. Ta cần phải làm gì
đối với dung dịch này để nó có thể dùng làm dung dịch chuẩn độ?
. Thêm 52,4 ml nước
Bài : ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ACID - BASE
Câu 1
Theo quan điểm của Bronsted, acid là những chất có khả năng :
- Cho proton
Câu 2
Theo quan điểm của Bronsted, base là những chất có khả năng:
. Nhận proton
Câu 3
Dung dịch có tính acid khi:
. [H3O+] > [OH-]
Câu 4
Để biểu thị một dung dịch là acid hay base, người ta dùng thước đo pH, được tính theo
cơng thức:


. pH = - lg[H3O+]
Câu 5
Chất base có thể nhận nhiều proton là:
- CO32Câu 6
Chọn chất lưỡng tính trong các chất sau:
- HCO3Câu 7

Dung dịch base mạnh đơn chất MOH có nồng độ CB, cơng thức pH:
. pH = 14 + lgCB
Câu 8
Tính chất của đa acid thường được thể hiện:
. Nấc 1 mạnh hơn các nấc sau.
Câu 9
Chọn giá trị pKa + pKb ?
……………………..
Câu 10
Nước có một hằng số phân ly tại một nhiệt độ xác định là bao nhiêu?
. 25oC
Câu 11
Chất nào sau đây là acid đa hóa trị:
. H2 S
Câu 12
Methyl đỏ có pH chuyển màu trong khoảng nào?
…………………………….
Câu 13
Khoảng pH chuyển màu của Phenolphtalein là bao nhiêu?

…………………………………..
Câu 14
Khoảng pH chuyển màu của quỳ là bao nhiêu?
……………………………………?
Câu 15
Methyl da cam có pH chuyển màu từ khoảng pH nào?
.....................................................
Câu 16
Sự đổi màu của methyl da cam, có pH trong khoảng 4.4 - 3.1 từ màu vàng sang màu nào?
…………………………

Câu 17
Chuẩn độ base yếu bằng acid mạnh ta dùng chỉ thị gì?
………………………………..
Câu 18


Khi chuẩn độ một base mạ nh bằng một acid mạnh thì bước nhảy pH của phép chuẩn độ
sẽ là ?
………………………….
Câu 19
Để định lượng dung dịch NH4OH ( hay NH3) ta nên dùng chất:
. HCl
Câu 20
Yêu cầu chung đối với chất chỉ thị acid - base, ngoại trừ:
. Ở nồng độ 10-7 -> 10-6
Câu 21
Định lượng CH3COOH bằng NaOH, có thể dùng chỉ thị:
- Phenolphtalein
Câu 22
Trong thực tế phân tích người ta thường áp dụng định lượng:
- Acid mạnh bằng 1 base mạnh
Câu 23
Các acid phân ly từng nấc, hằng số phân ly của các nấc cách xa nhau bao nhiêu lần thì có
thể chuẩn độ riêng từng nấc:
>104. lần


Câu 24
Chọn chỉ thị khi định lượng NH3 0.1N bằng HCl 0.1N:
. Đỏ methyl

Câu 25
Khi định lượng dung dịch NH4OH ( hay NH3) bằng chỉ thị hỗn hợp Tashiri chỉ thị sẽ
chuyển màu:
. Lục sang tím
Câu 26
Chỉ thị Naphthobenzen 0,1% trong cồn và Phenolphtalein 0,1% trong cồn ở môi trường
base có màu gì?
…………..
Câu 27
Phương pháp chuẩn độ acid-base là phương pháp định lượng dựa trên những phản ứng:
. Cho nhận proton giữa acid và base
Câu 28
Yêu cầu khó đáp ứng nhất khi định lượng bằng phương pháp acid-base:
. Xác định được điểm tương đương
Câu 29
Khi thực hành gần điểm tương đương, phương án nào sai:
. pH dung dịch không thay đổi
Câu 30
Trong quá trình chuẩn độ, dung dịch từ từ thay đổi, khi pH biến đổi đột ngột ( bước nhảy
pH) đến gần điểm tương đương, thường khi định lượng thiếu hoặc thừa….. %:
± 0,1%
Câu 31
Yêu cầu chung của chỉ thị màu pH thì màu xuất hiện khá rõ ở nồng độ nào:
. 10-5 - 10-4M
Câu 32
Định lượng hỗn hợp NaOH + Na2CO3 ta dùng dung dịch nào sau đây:
. HCl
Câu 33
Một yêu cầu cần thiết trong định lượng bằng phương pháp acid – base là
. Chọn được chỉ thị lý tưởng để xác định chính xác điểm tương đương

Bài : ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA VÀ TẠO PHỨC
ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP COMPLEXON
Câu 1
Khi [ A ]m [ B]n=T dung dịch trong hệ đạt trạng thái gì ?
- Dung dịch bão hòa.
Câu 2
Khi [ A ]m [ B]n> T dung dịch trong hệ đạt trạng thái gì?
- Dung dịch quá bão hòa


Câu 3
Khi [ A ]m [ B]n< T dung dịch trong hệ đạt trạng thái:
- Dung dịch chưa bão hòa
Câu 4
Định lượng KCNS bằng AgNO3 , chỉ thị dùng là gì?
………………………………
Câu 5
Yêu cầu của Phản ứng dùng trong phương pháp chuẩn độ kết tủa là gì?
- Có tinh chọn lọc cao
Câu 6
Chất chỉ thị dùng trong phương pháp Morh là gì?
…………………………………..
Câu 4
Phương pháp Mohr là phương pháp định lương
- Trực tiếp Cl−¿¿ bằng Ag+¿¿
Câu 5
Nồng độ chất chỉ thị trong phương pháp Mohr là bao nhiêu?
……………………………….
Câu 6
Môi trường tốt nhất trong phương pháp Mohr là bao nhiêu?

……………………………..
Câu 7
Nồng độ chất chỉ thị trong phương pháp Volhard là bao nhiêu ?
……………………………..
Câu 8
Dùng chất chỉ thị Diphenylcarbazol trong phép định lượng Hg22+nhận ra điểm tương
đương tạo tủa màu gì?
……………………………..
Câu 9
Phương pháp sau thuộc chuẩn độ thạo phức ?
. Phương pháp thủy ngân(II)
Câu 10
Trong chuẩn độ tạo phức, phương pháp Ag, người ta chuẩn độ dd afanid (CN −¿¿ ) bằng
dung dịch
- AgNO3
Câu 11
Chỉ thị dùng cho phương pháp Ag trong chuẩn độ tạo phức là ?
. Phương pháp live big
Câu 12
Viết tắt của complexon I ?
………………………….


Câu 13
Cấu tạo phức chất gồm
. Nội phức , cầu ngoại phức
Câu 14
Chất chỉ thị thường dùng trong chuẩn độ Complexon:
- Murexid
Câu 15

Hằng số bền còn được gọi hằng số?
. Tạo phức
Câu 16
Môi trường của chỉ thị đen ECriocrom T là
-Trung tính đến kìềm
Câu 17

Khơng tìm được chất chỉ thị màu, ta chuẩn độ các cation kim loại bằng các phương
pháp
- Phương pháp thế
- Phương pháp thừa trừ
Câu 18
Nếu complexon III có bị hút ẩm thì phải đem sấy khơ trước khi cân pha ở nhiệt độ
150oC
Câu 19
Chuẩn độ Mg 2+¿¿ bằng EDTA với chỉ thị đen Ericrom T ở pH=10, dung dịch có màu gì?
…………………….
Câu 20
Định lượng Ca2+ bằng complxon III, trong môi trường và chất chỉ thị tương ứng là gì?
Kiềm (pH > 9) và Murexid
Câu 21
Định lượng Fe3 +¿¿ bằng complexon II , trong môi trường nào?
…………………………….
Câu 22
Chuẩn độ tạo phức để định lượng Ba2+¿¿ bằng phương pháp nào?
……………………..
Câu 23
Phương pháp complexon III thường dùng để định lượng?
……………………………….
Bài : ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÂN TÍCH DỤNG CỤ

Câu 1
Phân tích dụng cụ khảo sát yếu tố nào sau đây của đối tượng phân tích?
. Tham số vật lý hoặc hoá lý
Câu 2







×