Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Trường Đại học Bách Khoa
Khoa Kỹ thuật Hóa học
BỘ MƠN Q TRÌNH & THIẾT BỊ
Bài:
NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
CBHD:
Sinh viên:
MSSV:
Nhóm:
Ngày TN:
Năm học 2022-2023
Lớp:
MỤC LỤC
I. TRÍCH YẾU................................................................................................................................3
1. Mục đích thí nghiệm...............................................................................................................3
2. Phương pháp thí nghiệm........................................................................................................3
2.1. Nội dung thí nghiệm.........................................................................................................3
2.2. Quy trình vận hành..........................................................................................................3
II. LÝ THUYẾT TN.......................................................................................................................4
2.1. Khái niệm khơng khí ẩm.....................................................................................................4
2.2. Các thơng số đặc trưng của khơng khí ẩm........................................................................4
2.3. Các phương pháp đo độ ẩm tương đối của khơng khí ẩm...............................................5
2.4. Các loại khơng khí ẩm.........................................................................................................5
2.5. Xác định trạng thái của hỗn hợp khơng khí ẩm...............................................................6
III. DỤNG CỤ, THIẾT BỊ TN......................................................................................................7
IV. KẾT QUẢ TN...........................................................................................................................7
V. BÀN LUẬN..............................................................................................................................11
5.1. Giải thích sự thay đổi trạng thái của khơng khí khi đi qua ống khí động dựa trên sự
thay đổi độ ẩm của khơng khí.................................................................................................11
5.2. Giải thích tại sao có thể xác định được độ ẩm của khơng khí thơng qua nhiệt độ bầu
khơ..............................................................................................................................................11
5.3. So sánh giữa các q trình sấy nóng và phun hơi nước vào khơng khí ẩm trên đồ thị
i-d...............................................................................................................................................12
VI. PHỤ LỤC................................................................................................................................16
VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................................16
I. TRÍCH YẾU
1. Mục đích thí nghiệm
Có một khái niệm chung về Nhiệt động lực học kỹ thuật, hiểu được vai trị và sự áp dụng
của nó trong cơng nghiệp và đời sống.
Khảo sát trạng thái của khơng khí ẩm qua các q trình phun ẩm, gia nhiệt.
Tính tốn các thơng số và thể hiện các q trình trên giản đồ i-d.
2. Phương pháp thí nghiệm
2.1. Nội dung thí nghiệm
Xác định trạng thái khơng khí bao gồm nhiệt độ, độ ẩm của khơng khí trong trường hợp:
Khơng khí sau khi đi qua vịi phun ẩm bằng hơi bão hịa
Khơng khí sau khi trải qua hai lần gia nhiệt tại AR2 và AR3
Từ các số liệu đo được, xác định các q trình thay đổi trạng thái của khơng khí trên giản
đồ I-d và trên cơ sở đó xác định enthalpy và độ chứa hơi của khơng khí tại các vị trí nói trên.
Tính tốn xác định lưu lương khơng khí thổi qua ống.
2.2. Quy trình vận hành
Quan sát hệ thống
Khởi động phần mềm TAAC trên màn hình máy tính:
-
Trong ơ SCADA bấm lệnh “START”.
- Trong ô ACTUATORS, điều chỉnh tốc độ quạt AVE1 (%) theo mục đính thí nghiệm.
Chuyển sang tab PID AR-2, cài đặt nhiệt độ ST3, và tương tự như vậy cài đặt nhiệt độ ST7
trong tab PID AR-3.
Lưu ý: ST3 chỉ được điểu chỉnh trong khoảng 50-55 oC và ST7 điều chỉnh trong khoảng 4050 oC và ST3 phải lớn hơn ST7 5 – 10 oC.
- Chuyển sang tab ACTUATORS, khởi động ON cho máy lạnh ACO-1 hoạt động tùy
theo mục đích.
- Trong ơ SCADA, bấm vào lệnh SAVE DATA, chọn chu kỳ ghi nhận dữ liệu trong ơ
“periodic (sec)”. Sau đó bấm lệnh START SAVING và nhập tên file ghi data của nhóm như sau
“S4-3AB_15022023”
3
-
Khi kết thúc thí nghiệm, trong ơ SCADA bấm vào lệnh STOP SAVING và “Stop”
- Để xem số liệu ghi lại, vào Documents số liệu thể hiện trong file excel theo tên file
của nhóm đã nhập từ trước.
Kết thúc thí nghiệm:
-
Kiểm tra chắc chắn đã lưu lại kết quả thí nghiệm trước khi bấm lệnh STOP trong ơ
SCADA và tắt phần mềm điều khiển TAAC.
-
Ghi lại số liệu thô trước khi tắt các cơng tắc của máy tính và thiết bị sấy.
-
Tắt CB của bài thí nghiệm.
-
Dùng khăn ướt vắt khơ lau sạch thiết bị thí nghiệm, bàn thí nghiệm.
-
Quét dọn và lau sàn khu vực làm thí nghiệm.
II. LÝ THUYẾT TN
2.1. Khái niệm khơng khí ẩm
Khơng khí ẩm là một hỗn hợp của khơng khí khơ và hơi nước. Khơng khí thơng thường
dù ít hoặc nhiều đều có chứa một lượng hơi nước và một phần rất nhỏ các khí khác, trong kỹ
thuật, khơng khí ẩm là một chất môi giới được sử dụng rất rộng rãi trong nhiều lĩnh vực. Cụ thể
là kỹ thuật điều khiển bằng khí nén, kỹ thuật thơng gió vệ sinh cơng nghiệp, kỹ thuật điều hịa
nhiệt độ...
2.2. Các thơng số đặc trưng của khơng khí ẩm
Để xác định các trạng thái của khơng khí ẩm thì ngồi hai thơng số áp suất và nhiệt độ,
cịn có một số thơng số khác như :
Độ ẩm tuyệt đối
Độ ẩm tương đối
Độ chứa hơi
Entanpi
Do ảnh hưởng của các tác nhân bên ngồi, trạng thái khơng khí ẩm sẽ bị thay đổi một phần
hoặc tồn bộ các thơng số. Sự thay đổi trạng thái khơng khí ẩm thường gặp qua các q trình đun
nóng, làm lạnh, làm ẩm, trộn hai hỗn hợp có trạng thái khác nhau. Các q trình biến đổi khơng
khí ẩm này thường được ứng dụng trong kỹ thuật sấy đối lưu, điều tiết khơng khí, điều hịa nhiệt
độ, máy sấy dịu...
4
2.3. Các phương pháp đo độ ẩm tương đối của khơng khí ẩm
Độ ẩm tương đối và độ chứa hơi của khơng khí ẩm khơng thể đo trực tiếp được, để xác
định thành phần của khơng khí ẩm thì người ta phải dùng một số phương pháp đo gián tiếp, một
trong số đó là phương pháp nhiệt kế ướt.
Trên thực tế, biết độ ẩm tương đối của khơng khí là rất cần thiết đối với kỹ thuật điều hồ
khơng khí, kỹ thuật sấy, điều tiết khơng khí... Một phương pháp cơ bản thường được ứng dụng là
xác định độ ẩm tương đối theo nhiệt độ nhiệt kế khô và nhiệt độ nhiệt kế ướt.
5
Khi dịng khơng khí chưa bão hịa thổi qua bấc được thấm nước, nước trên bấc quanh bầu
ướt sẽ bốc hơi, nhiệt lượng được sử dụng để bốc hơi được nhận từ môi trường xung quanh bầu
ướt nên nhiệt độ bầu ướt sẽ thấp hơn nhiệt độ môi trường không khí cần đo là nhiệt độ bầu khơ.
Sự thấp hơn nhiều hay ít phụ thuộc vào khả năng bốc hơi của bấc quanh bầu ướt, tức phụ thuộc
vào độ ẩm tương đối của khơng khí.
Hình 1: Ngun lý đo nhiệt độ nhiệt kế ướt
Độ lớn hay nhỏ của tốc độ khơng khí thổi qua bầu ướt có ảnh hưởng nhất định đến tính
chính xác khi đọc số đo nhiệt độ nhiệt kế khơ. Q trình nghiên cứu đã chứng minh, khi tốc độ
gió trên 2,5 m/s thì số đo nhiệt độ nhiệt kế ổn định và chính xác hơn.
2.4. Các loại khơng khí ẩm
Tùy theo trạng thái của hơi nước trong khơng khí ẩm mà ta có các loại khơng khí ẩm sau
đây :
-
Khơng khí ẩm chưa bão hịa
-
Khơng khí ẩm bão hịa
-
Khơng khí ẩm q bão hịa
2.5. Xác định trạng thái của hỗn hợp khơng khí ẩm
Giản đồ khơng khí ẩm được sử dụng rất phổ biến trong quá trình xác định trạng thái của
khơng khí ẩm để tính tốn về điều tiết khơng khí, điều hịa nhiệt độ, q trình sấy... Phương pháp
đồ thị có ưu điểm là sử dụng dễ dàng, trực quan nhận thấy những đặc tính của khơng khí ẩm
trong q trình thực hiện. Có hai loại đồ thị thường được sử dụng là t-d và I-d.
Giản đồ I-d : còn được gọi là giản đồ Mollier. Khi biết hai trong năm thông số (biểu thị
trên giản đồ là : nhiệt độ, độ ẩm tương đối, áp suất riêng phần của hơi nước, độ chứa hơi, entanpi)
6
ta có thể xác định được trạng thái khơng khí ẩm trên đồ thị và đọc được các giá trị thơng số cịn
lại, ngồi ra từ đồ thị cũng xác định được nhiệt độ bầu ướt và nhiệt độ điểm sương.
7
Hình 2: Giản đồ khơng khí ẩm I-d
III. DỤNG CỤ, THIẾT BỊ TN
Sơ đồ ngun lý của mơ hình thí nghiệm được biểu diễn trên hình sau:
8
Hình 3: Sơ đồ hệ thống thí nghiệm nhiệt động lực học
Trên hệ thống có 16 cảm biến dùng để đo, hiểm thị và điều khiển các thông số hoạt động
của các q trình xảy ra trong ống khí động, bao gồm các cảm biến nhiệt độ (ST1-ST12), cảm
biến đo lưu lượng (SC1, SC2), và cảm biến đo áp suất (SP1, SP2).
Tốc độ quạt gió AVE1, điện trở AR2, điện trở AR3 có thể điều chỉnh được thơng qua các
cảm biến AVE1, ST3 và ST7. Trong khi đó, dàn lạnh ACO1 chỉ có thể mở bằng tay bằng lệnh
ON/OFF.
Quạt có tốc độ tối đa 2500 vịng/phút
Điện trở AR2 có cơng suất 2000 W, điện trở AR3 có cơng suất 1000 W
IV. KẾT QUẢ TN
Tính tốn vận tốc gió
vmax quạt = 2500 (vòng/phút) =
2500
2500.2 π . r quạt
¿vòng/s) =
(m/s) (1)
60
60
Qmax quạt = 2160 m3/h = vmax quạt.π.r2quạt (2)
(1),(2) => rquạt = 0,09 (m)
⇒v1 = 40%vmax = 40%.
2500 x 2 π .0,09
= 9,4 (m/s)
60
9
v2 = 60%vmax = 60%.
2500 x 2 π .0,09
= 14,14 (m/s)
60
v3 = 80%vmax = 80%.
2500 x 2 π .0,09
= 18,85 (m/s)
60
Xác định lưu lượng khơng khí chuyển động trong ống khí động:
Lưu lượng Gkk (kg/s) của khơng khí chuyển động trong ống khí động có thể được xác
định bằng cơng thức: Gkk = v.F.ρ
Trong đó:
v : vận tốc gió tại vận tốc gió tại đầu vào của ống khí động = vận tốc quạt (do khơng có trở lực)
(m/s)
F = 300x300 = 90000 mm2 = 0,09 m2: diện tích miệng ra của ống khí động 3000x300x300 mm
ρ : khối lượng riêng của khơng khí, kg/m3
Bảng 1: Số liệu thí nghiệm với khơng khí sau khi đi qua vịi phun ẩm bằng hơi bão hịa.
Vận tốc gió
(m/s)
Lần
đo
v1 = 9,4
1
2
1
2
1
2
v2 = 14,14
v3 = 18,85
T1
℃
32,4
32,4
32,3
32,4
32,6
32,6
T1’
℃
26,5
26,6
26,8
26,8
26,8
26,9
T2
℃
32,4
32,4
32,9
32,9
33,5
33,9
T2’
℃
26,3
26,4
26,9
26,8
28,4
29,8
T3
℃
27,0
27,1
32,4
32,5
32,2
32,9
T3’
℃
26,5
26,6
26,9
26,8
28,0
29,4
T4
℃
27,8
27,9
32,4
32,5
31,8
32,5
T4’
℃
26,8
26,8
27,0
26,9
28,0
29,4
Bảng 2: Số liệu thí nghiệm với khơng khí trải qua gia nhiệt hai lần
Vận tốc gió
(m/s)
v1 = 9,4
v2 = 14,14
v3 = 18,85
Lần
đo
1
2
3
1
2
3
1
2
3
T1
℃
34,7
35,1
34,8
34,6
34,7
34,6
34,3
34,4
34,5
T1’
℃
29,0
29,2
29,2
29,2
29,3
29,3
29,1
29,1
29,1
T2
℃
50,5
51,7
48,0
49,1
49,9
46,7
39,9
40,7
44,5
10
T2’
℃
38,1
39,4
39,2
37,6
38,0
37,6
35,1
34,8
35,4
T3
℃
38,2
39,7
39,4
39,5
41,7
42,8
39,8
39,9
42,8
T3’
℃
37,2
39,1
39,4
37,8
38,0
37,4
35,2
34,8
35,4
T4
℃
56,5
55,8
52,2
59,0
56,4
50,6
43,3
47,9
58,2
T4’
℃
40,2
41,3
40,9
39,4
39,4
38,4
35,7
35,4
36,8
Kết quả tính tốn các thơng số được trình bày trong các bảng sau:
Bảng 3a: Các thông số của không khí tại các điểm (với thí nghiệm chỉ đi qua vịi phun ẩm)
Thơng số
Vị trí
Điểm 1:
Trước
AR2 (mơi
trường)
Điểm 2:
Trước
giàn lạnh
Điểm 3:
Trước
AR3 (sau
giàn lạnh)
Điểm 4:
Sau AR3
(thải ra
mơi
trường)
Vận
tốc
gió
(m/s)
Lần
đo
Khối
lượng
riêng ρ
(kg/m3)
Lưu
lượng
khơng
khí G
(kg/s)
Nhiệt độ (
℃)
tk
tư
Độ ẩm
tương
đối φ
(%)
Enthalpy I
(kJ/kg)
Hàm
lượng
ẩm d
(kg/kg)
v1 =
9,4
v2 =
14,1
4
v3 =
18,8
5
v1 =
9,4
v2 =
14,1
4
v3 =
18,8
5
v1 =
9,4
v2 =
14,1
4
v3 =
18,8
5
v1 =
9,4
v2 =
14,1
4
v3 =
18,8
5
1
2
1,120
1,120
0,9474
0,9471
32,4
32,4
26,5
26,6
63,26
63,83
82,50
82,96
0,01950
0,01968
1
2
1,119
1,4244
1,4241
32,3
32,4
26,8
26,8
65,45
64,93
83,88
83,86
0,02008
0,02003
1
2
1,118
1,8974
1,8968
32,6
32,6
26,8
26,9
63,95
64,51
83,86
84,32
0,01995
0,02013
1
2
1,120
1,120
1,117
0,9480
0,9476
32,4
32,4
26,3
26,4
62,16
62,72
81,60
82,06
0,01915
0,01933
1,4217
1,4222
32,9
32,9
26,9
26,8
63,03
62,48
84,30
83,84
0,02000
0,01982
1,8843
1,8743
33,5
33,9
28,4
29,8
68,36
74,24
91,38
98,44
0,02252
0,02511
0,9610
0,9604
27,0
27,1
26,5
26,6
96,15
96,18
82,75
83,21
0,02180
0,02194
1,4236
1,4236
32,4
32,5
26,9
26,8
65,49
64,44
84,32
83,86
0,02021
0,01999
1,8929
1,8814
32,2
32,9
28,0
29,4
72,91
77,37
89,51
96,42
0,02232
0,02473
0,9582
0,9579
27,8
27,9
26,8
26,8
92,56
91,82
84,09
84,07
0,02200
0,02195
1,4233
1,4233
32,4
32,5
27,0
26,9
66,06
65,00
84,78
84,32
0,02039
0,02017
1,8948
1,8835
31,8
32,5
28,0
29,4
75,13
79,69
89,53
96,46
0,02249
0,02491
1
2
1,119
1,118
1,117
1
2
1,111
1
2
1,136
1,135
1,118
1
2
1,105
1,118
1
2
1,116
1
2
1,133
1,132
1,118
1
2
1
2
1,109
1,118
1,117
1,110
11
Bảng 3b: Các thơng số của khơng khí tại các điểm sau khi trải qua hai lần gia nhiệt tại AR2 và
AR3
Thơng số
Vị trí
Điểm 1:
Trước AR2
(mơi
trường)
Điểm 2:
Trước giàn
lạnh
Điểm 3:
Trước AR3
(sau giàn
lạnh)
Vận
tốc
gió
(m/s)
Lần
đo
Khối
lượng
riêng ρ
(kg/m3)
Lưu
lượng
khơng
khí G
(kg/s)
Nhiệt độ
(℃ )
tk
tư
Độ ẩm Enthalpy I
tương (kJ/kg)
đối φ
(%)
Hàm
lượng
ẩm d
(kg/kg)
v1 =
9,4
1
2
3
1
2
3
1,105
1,103
1,104
1,105
1.104
1,104
0,9348
0,9331
0,9340
1,4062
1,4050
1,4050
34,7
35,1
34,8
34,6
34,7
34,6
29,0
29,2
29,2
29,2
29,3
29,3
65,72
64,87
66,31
67,30
67,33
67,82
94,31
95,29
95,31
95,33
95,82
95,82
0,02317
0,02339
0,02352
0,02361
0,02376
0,02380
1
2
3
1,106
1,106
1,105
1,4075
1,8763
1,8746
34,3
34,3
34,5
29,1
29,1
29,1
68,23
67,71
67,23
94,84
94,81
94,82
0,02354
0,02349
0,02345
1
2
3
1
2
3
1,027
1,018
1,028
1,033
1,029
1,039
0,8688
0,8612
0,8696
1,3145
1,3095
1,3222
50,5
51,7
48,0
49,1
49,9
46,7
38,1
39,4
39,2
37,6
38,0
37,6
46,40
47,40
58,28
48,72
47,77
56,44
150,09
160,27
158,93
146,41
149,37
146,58
0,03829
0,04171
0,04274
0,03745
0,03826
0,03851
1
2
3
1,067
1,066
1,054
1,8101
1,8084
1,7881
39,9
40,7
44,5
35,1
34,8
35,4
72,84
67,67
55,28
129,40
127,37
131,11
0,03468
0,03356
0,03344
1
2
3
1
2
3
1,063
1,050
1,049
1,057
1,050
1,050
0,8992
0,8883
0,8874
1,3451
1,3362
1,3362
38,2
39,7
39,4
39,5
41,7
42,8
37,2
39,1
39,4
37,8
38,0
37,4
93,75
96,29
100
89,73
79,15
70,95
144,20
158,72
161,20
148,59
149,96
145,37
0,04114
0,04615
0,04724
0,04230
0,04191
0,03967
1
2
3
1,067
1,069
1,058
1,8101
1,8135
1,7948
39,8
39,9
42,8
35,2
34,8
35,4
73,83
71,31
61,65
130,06
127,41
131,21
0,03498
0,03391
0,03418
1
2
3
1
2
3
1,003
0,998
1,009
1,001
1,006
1,025
0,8485
0,8443
0,8536
1,2738
1,2802
1,3044
56,5
55,8
52,2
59,0
56,4
50,6
40,2
41,3
40,9
39,4
39,4
38,4
37,96
42,70
51,06
31,00
36,02
47,14
166,55
176,16
172,91
159,73
159,93
152,41
0,04213
0,04611
0,04637
0,03848
0,03963
0,03914
v2 =
14,1
4
v3 =
18,8
5
v1 =
9,4
v2 =
14,1
4
v3 =
18,8
5
v1 =
9,4
v2 =
14,1
4
v3 =
18,8
5
Điểm 4: Sau v1 =
AR3 (thải ra 9,4
môi trường)
v2 =
14,1
12
4
v3 =
18,8
5
1
2
3
1,056
1,048
1,014
1,7915
1,7780
1,7202
43,3
47,9
58,2
35,7
35,4
36,8
61,01
44,51
26,40
133,21
130,88
139,93
0,03475
0,03195
0,03122
Khơng tính tốn các giá trị như năng suất lạnh của dàn lạnh, lượng nước tách ra từ dàn
lạnh theo lý thuyết và lượng nước thực tế vì thiết bị trục trặc và GVHD đã thay thế bằng
gia nhiệt khơng khí 2 lần.
V. BÀN LUẬN
5.1. Giải thích sự thay đổi trạng thái của khơng khí khi đi qua ống khí động dựa trên sự
thay đổi độ ẩm của khơng khí.
Khơng khí qua quạt gió vào ống khí động (chính là khơng khí ở mơi trường xung quanh):
Là khơng khí ẩm chưa bão hịa
Khi đi qua vịi phun hơi: Khơng khí được cấp thêm nhiệt và ẩm. Lúc này khơng khí được
cấp thêm ẩm nên hàm lượng ẩm tăng dần, độ ẩm tương đối tăng dần, do nhận được nhiệt từ hơi
bão hòa nên nhiệt độ tăng dần.
Khi đi qua thiết bị sấy nóng khơng khí bằng điện trở (sau dàn lạnh): Khơng khí nhận nhiệt
từ điện trở. Nhiệt độ khơng khí tăng dần, hàm lượng ẩm khơng đổi do lượng nước trong khơng
khí khơng đổi, độ ẩm tương đối giảm dần.
5.2. Giải thích tại sao có thể xác định được độ ẩm của khơng khí thơng qua nhiệt độ bầu khô và
nhiệt độ bầu ướt.
Nhiệt độ bầu khô: là nhiệt độ của khơng khí xung quanh được đo bằng nhiệt kế thông
thường.
Nhiệt độ bầu ướt: là nhiệt độ ổn định khi ta cho nước bay hơi trong điều kiện đoạn nhiệt.
Quá trình bay hơi diễn ra đến khi khơng khí bão hịa hơi nước và đạt nhiệt độ ổn định.
Đo nhiệt độ bầu ướt bằng nhiệt kế ướt, độ ẩm càng bé thì nước xung quanh bầu thủy ngân
của nhiệt kế ướt bay hơi càng nhiều. Nước bay hơi đã lấy đi khỏi bầu thủy ngân một lượng nhiệt
bằng nhiệt ẩn bay hơi.
Nước bay hơi càng nhiều thì độ chênh lệch giữa nhiệt độ bầu khô và bầu ướt càng lớn.
Như vậy, hiệu số giữa nhiệt độ bầu ướt và bầu khô ∆t = tk - tư tỷ lệ với độ ẩm tương đối.
13
Bằng thực nghiệm người ta thiết lập được quan hệ φ = f (tk - tư ), sử dụng đồ thị khơng
khí ẩm i-d để tra độ ẩm tương đối.
Hình 4:Nhiệt kế khô và nhiệt kế ướt
Cách xác định độ ẩm tương đối từ đồ thị khơng khí ẩm i-d:
Hình 5: Cách xác định độ ẩm
tương đối
Từ nhiệt độ tư gióng theo
đường nhiệt độ t = const cắt đường φ = 1 tại điểm A. Từ điểm A theo đường i = const cắt nhiệt độ
tk tại B. Đường độ ẩm tương đối φ qua B cho ta biết độ ẩm tương đối tại nhiệt độ tk và tư.
5.3. So sánh giữa các q trình sấy nóng và phun hơi nước vào khơng khí ẩm trên đồ thị i-d của
lý thuyết và thực tế. Giải thích sự sai biệt đó.
14
Theo lý thuyết:
Thực tế:
Hình 6: Giản đồ trạng thái không khí ẩm sử dụng vịi phun hơi với vận tốc gió v = 9,4 m/s
15
Hình 7: Giản đồ trạng thái khơng khí ẩm sử dụng vịi phun hơi với vận tốc gió v = 14,14 m/s
Hình 8: Giản đồ trạng thái khơng khí ẩm sử dụng vịi phun hơi với vận tốc gió v = 18,85 m/s
16
Hình 9: Giản đồ trạng thái khơng khí ẩm được gia nhiệt 2 lần với vận tốc gió v = 9,4 m/s
Hình 10: Giản đồ trạng thái khơng khí ẩm được gia nhiệt 2 lần với vận tốc gió v = 14,14 m/s
Hì
nh 11: Giản đồ trạng thái khơng khí ẩm được gia nhiệt 2 lần với vận tốc gió v = 18,85 m/s
17
Khi đi qua thiết bị phun hơi ẩm: Kết quả thực nghiệm khác với l m khác với lý thuyết, hơi
bão hịa ý thuyết, hơi bão hịa có độ tăng độ ẩm tương đối cao.
Khi đi qua thiết bị bị sấy nóng khơng khí: Sự thay đổi trạng thái khơng khí khác với lý
thuyết. Theo lý thuyết hàm lượng ẩm sẽ khơng đổi trong q trình sấy nóng nhưng thực tế thì d
tăng dần, ngun nhân do khơng khí sau khi ra khỏi thiết bị sấy đã nhận thêm ẩm từ xung quanh.
Nguyên nhân đẫn đến khác biệt giữa lý thuyết và th ẫn đến khác biệt giữa lý thuyết và
thực nghiệm:
Sai số hệ thống: độ trễ khi gia nhiệt điện trở của thiết bị ảnh hưởng trực tiếp đến nhiệt độ
bầu khô và nhiệt độ bầu ướt.
Một phần lượng nhiệt bị thất thoát qua thành thiết bị.
Nhiệt kế bầu khô bầu khô và bầu ướt sau ướt sau thiết bị thiết bị sấy nóng khơng sấy nóng
khơng khí bị ảnh hưởng ảnh hưởng bởi nhiệt bởi nhiệt tỏa ra. Nếu bật cả hai điện trở thì
sai số càng lớn.
VI. PHỤ LỤC
Cơng thức xác định lưu lượng khơng khí chuyển động trong ống khí động:
Lưu lượng Gkk (kg/s) của khơng khí chuyển động trong ống khí động có thể được xác
định bằng cơng thức: Gkk = v.F.ρ
Trong đó:
v : vận tốc gió tại vận tốc gió tại đầu vào của ống khí động = vận tốc quạt (do khơng có trở lực)
(m/s)
F = 300x300 = 90000 mm2 = 0,09 m2: diện tích miệng ra của ống khí động 3000x300x300 mm
ρ : khối lượng riêng của khơng khí, kg/m
VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hồng Đình Tín, Lê Chí Hiệp, “Nhiệt động lực học kỹ thuật”, Đại học Bách Khoa Tp.
HCM, 1996.
2. Võ Văn Bang, Vũ Bá Minh, “Quá trình và Thiết bị – Tập 3: Truyền khối”, Đại học
Bách Khoa Tp. HCM,1997.
18