Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Đều khiển động cơ theo nhiệt dộ dùng lm35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 32 trang )

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG
KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 1
----------F FF----------

BÁO CÁO BÀI TẬP
MÔN CẢM BIẾN VÀ CƠ CẤU CHẤP HÀNH
ĐỀ TÀI : MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ
THEO NHIỆT ĐỘ SỬ DỤNG ARDUINO
Sinh viên thực hiện : Chu Cao Danh
: Nguyễn Tiến Dũng

Hà Nội -2023

B20DCDT027
B20DCDT032


HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG
KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 1
----------FFF----------

BÁO CÁO BÀI TẬP
MÔN CẢM BIẾN VÀ CƠ CẤU CHẤP HÀNH
ĐỀ TÀI : MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ
THEO NHIỆT ĐỘ SỬ DỤNG ARDUINO
Sinh viên thực hiện : Chu Cao Danh
: Nguyễn Tiến Dũng

Hà Nội -2023

B20DCDT027


B20DCDT032


LỜI MỞ ĐẦU
Hệ thống điều khiển động cơ là một phần không thể thiếu trong nhiều ứng dụng
công nghiệp và gia đình hiện đại. Trong đó, điều khiển động cơ dựa trên nhiệt độ là
một lĩnh vực quan trọng trong ngành điện tử và tự động hóa, đóng vai trị quyết định
trong việc duy trì và kiểm sốt nhiệt độ của các hệ thống và thiết bị khác nhau. Được
xây dựng trên sự tương tác giữa cảm biến, bộ điều khiển và thiết bị điều khiển, mạch
điều khiển động cơ dựa trên nhiệt độ tuy nguyên lý đơn giản nhưng mang lại nhiều
hiệu suất và tiện ích đáng kể cho con người.
Ứng dụng của công nghệ này hiện nay đã trở nên rộng rãi và đa dạng. Trong
ngành công nghiệp, hệ thống điều khiển nhiệt độ dựa trên động cơ được sử dụng để
kiểm sốt q trình sản xuất, đảm bảo rằng các máy móc hoạt động trong khoảng nhiệt
độ an toàn và hiệu quả. Trong các thiết bị gia dụng, chẳng hạn như tủ lạnh và điều hịa
khơng khí, mạch điều khiển này đảm bảo mức độ lạnh hoặc ấm ổn định, giúp tiết kiệm
năng lượng và gia tăng tuổi thọ của thiết bị.
Trong bài viết này, chúng em sẽ tập trung nghiên cứu cách sử dụng Arduino và
cảm biến nhiệt độ LM35 để xây dựng mạch điều khiển động cơ dựa trên nhiệt độ.
Mạch hoạt động dựa trên công việc kết nối cảm biến đến Arduino xử lý dữ liệu và trên
cơ sở những dữ liệu sau khi xử lý sẽ điều chỉnh hoạt động của động cơ. Chúng em
cũng sẽ đánh giá mức độ ưu tiên và các tiềm năng ứng dụng của công việc sử dụng
cảm biến này trong hệ thống điều khiển động cơ hiện đại.
Mục tiêu của chúng em là trình bày một cái nhìn tổng quan và sâu sắc hơn về vai
trị quan trọng của công nghệ mạch điều khiển động cơ, cụ thể ở đề tài này là điều
khiển động cơ dựa trên nhiệt độ, đồng thời cung cấp cơ sở lý thuyết và thực tiễn cho
ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau trên thực tế tới các ta học.


DANH MỤC HÌNH ẢNH

ST
T
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

TÊN HÌNH ẢNH

TRANG

Hình 1: Phần cứng anduno Uno
Hình 2: Sơ đồ chân của Arduino Uno
Hình 3: Động cơ DC
Hình 4: Sơ đồ khối LM35
Hình 5: Sơ đồ chân LM35
Hình 6: Hình ảnh lcd 16x2
Hình 7: Sơ đồ chân 16x2
Hình 8: Module điều khiển động cơ L298
Hình 9: Module I2C

Hình 10: Tin nhắn I2C
Hình 11: Pin 9v
Hình 12: Sản phẩm thực tế
Hình 13: Lưu đồ thuật tốn
Hình 14: Kết quả demo

8
9
10
12
12
14
14
15
16
17
18
20
21
27


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................2
DANH MỤC HÌNH ẢNH...................................................................................3
MỤC LỤC............................................................................................................4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ THEO
NHIỆT ĐỘ...........................................................................................................6
1.1.Mạch điều khiển động cơ theo nhiệt độ là gì?.............................................6
1.1.1. Khái niệm................................................................................................6

1.1.2. Khả năng.................................................................................................6
1.1.3.Ứng dụng.................................................................................................6
1.2.Các thành phần chính...................................................................................7
CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ CÁC LINH KIỆN.......................................8
2.1. Các linh kiện chính.......................................................................................8
2.1.1. Andruno Uno.........................................................................................8
2.1.2.Động cơ DC...........................................................................................10
2.1.3.Cảm biến LM35....................................................................................11
2.1.4 .Lcd 16x2...............................................................................................13
2.2. Các linh kiện khác......................................................................................15
2.2.2.Module I2C............................................................................................16
2.2.3.Nguồn 9V...............................................................................................18
CHƯƠNG 3 : XÂY DỰNG MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ DỰA THEO
NHIỆT ĐỘ DÙNG ARDUINO........................................................................21
3.1.Phần cứng.....................................................................................................21
3.1.1.Mạch thực tế..........................................................................................21
3.1.2.Nguyên lý hoạt động..............................................................................21


3.2.Phần mềm.....................................................................................................23
3.2.1. Code IDE..............................................................................................23
3.2.2. Kết quả demo........................................................................................27
KẾT LUẬN........................................................................................................28
Đánh giá..........................................................................................................28
Khả năng mở rộng..........................................................................................28
BẢNG ĐÁNH GIÁ NHIỆM VỤ......................................................................29
NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN.........................................30
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................31



CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG
CƠ THEO NHIỆT ĐỘ
1.1.Mạch điều khiển động cơ theo nhiệt độ là gì?
1.1.1. Khái niệm
Mạch điều khiển động cơ dựa trên nhiệt độ là một hệ thống tự động được thiết
kế để kiểm soát hoạt động của một động cơ dựa trên các giá trị nhiệt độ. Mục tiêu
chính của mạch này là dựa vào nhiệt độ để điều khiển tốc độ quay của động cơ, kèm
theo sau đó là những ích lợi khác như tiết kiệm năng lượng, kéo dài tuổi thọ của thiết
bị

1.1.2. Khả năng
Mạch gồm 3 cơ chế :
1. Nhiệt độ điều khiển cơ sở:
Cảm biến nhiệt độ LM35 giúp độ nhiệt độ chính xác và điều khiển mạch sử dụng
nó để điều chỉnh hoạt động của động cơ. Khi nhiệt độ vượt quá giới hạn cho phép,
mạch có thể kích hoạt các cơ chế bảo vệ hoặc giảm tốc độ hoạt động của động cơ để
tránh quá nhiệt.
2.

Bảo vệ động cơ và tiết kiệm năng lượng:
Mạch có thể được thiết kế để ngắt hoặc giảm công suất của động cơ nếu nhiệt độ

quá mức an toàn. Điều này giúp bảo vệ cơ chế khỏi bị hỏng do quá nhiệt. Đồng thời
việc kiểm soát tốc độ của động cơ khơng những có thể giúp tiết kiệm nguồn năng
lượng tiêu hao mà cịn đảm bảo được việc kiểm sốt nhiệt độ môi trường.
3. Hiển thị và theo dõi nhiệt độ:
Thông qua việc sử dụng màn hình , mạch có thể giúp theo dõi hiện tại nhiệt độ
của môi trường. Điều này cung cấp thông tin quan trọng cho người vận hành để quản
lý và kiểm sốt nhiệt độ mơi trường.


1.1.3.Ứng dụng
Một số ứng dụng của mạch bao gồm : kiểm sốt hoạt động của các nhà máy, hệ
thống quạt cơng suất lớn tại các khu công nghiệp, hệ thống làm lạnh hoặc sưởi, quạt
tản nhiệt trên máy tính, ..vv


Trong số đó nổi bật là cơng nghiệp nhiệt điện, công nghệ điều khiển động cơ dựa
trên nhiệt độ giúp kiểm sốt các q trình sản xuất nhà máy nhiệt điện. Bên cạnh đó
trong các thiết bị điện gia dụng hiện nay như quạt, lò sưởi, máy lạnh, … cũng được áp
dụng cơng nghệ này, giúp tiết kiệm chi phí năng lượng và kéo dài tuổi thọ cho các
thiết bị….
Ngoài ra, hiện nay mơ hình điều khiển động cơ dựa trên nhiệt độ cịn có thể được
ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau ngồi cơng nghiệp và điện gia dụng…. Điển
hình như trong lĩnh vực nơng nghiệp, với khả năng tưới cây tự động tại các nhà kính
hay trong lĩnh vực công nghiệp ô tô với khả năng điều chỉnh máy lạnh và máy sưởi
giúp tiết kiệm năng lượng và đem tới trải nghiệm tuyệt vời cho người sử dụng v.v….

1.2.Các thành phần chính
Một hệ thống điều khiển động cơ theo nhiệt độ khơng thể thiếu các thành phần
chính gồm: Bộ điều khiển, cảm biến nhiệt độ và thiết bị điều khiển là động cơ.
Bộ phận điều khiển có thể là các bộ vi điều khiển như các dòng PIC, STM, PPC
hay vi mạch Arduino tích hợp nhiều bộ vi điều khiển bo mạch đơn khác nhau…
Cảm biến nhiệt độ hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại khác nhau như cảm
biến nhiệt điện trở, thermistor, …. Đối với khối ngành kỹ thuật điện tử, phổ biến đó
chính là module dht11, lm35, module ntc thermistor
Thiết bị điều khiển có thể là các ngoại vi bất kì, tùy thuộc vào mục đích và thiết
kế của hệ thống. Đối với mạch điều khiển động cơ dựa trên nhiệt độ thì thiết bị điều
khiển là động cơ. Động cơ hiện nay cũng đã tồn tại với nhiều loại và kiểu dáng khác
nhau như động cơ điện, động cơ servo hay encoder v.v….



CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ CÁC LINH KIỆN
2.1. Các linh kiện chính
2.1.1. Andruno Uno
a. Arduino Uno là gì?

Hình 1 : Phần cứng Arduino Uno

Arduino Uno là một bo mạch điều khiển mở dựa trên bộ điều khiển Microchip
ATmega328P (MCU) và được phát triển bởi Arduino.cc và được phát triển lần đầu
vào năm 2010. Bo mạch vi điều điều khiển này được trang thiết bị đầu vào kỹ thuật số
và analog/ các chân ra (I/O) có thể được giao tiếp với các phần mở rộng bảng (tấm
chắn) khác nhau và các mạch khác. Bảng mạch có 14 chân I/O kỹ thuật số (sau chân
có khả năng xuất xung điện ), 6 chân I/O analog và có thể lập trình bằng Arduino IDE
(Mơi trường phát triển tích hợp), thơng tin qua cáp USB loại B. Nó có thể cung cấp
nguồn bằng cáp USB hoặc đầu thùng kết nối chấp nhận ứng dụng từ 7 đến 20 volt,
ngoại trừ pin 9 volt hình chữ nhật . Nó có bộ điều khiển giống như bo mạch Arduino
Nano và các tiêu đề giống như bo mạch Leonardo. Phần cứng tham chiếu thiết kế được
phân phối theo giấy phép Creative Commons Ghi công-Chia sẻ tương tự 2.5 và có sẵn


trên trang web Arduino. Các bố cục và sản phẩm tệp cho một số phần cứng phiên bản
cũng có sẵn.
Mặc dù Uno giao tiếp tiếp theo bằng giao thức STK500 ban đầu, nhưng nó khác
với tất cả các bo mạch trước đó ở chỗ nó khơng sử dụng chip kết nối FTDI USB-toUART tiếp theo. Thay vào đó, nó sử dụng Atmega16U2 (Atmega8U2 để đến phiên
bản R2) được cài đặt dưới dạng kết nối USB chuyển đổi sang tiếp theo .
b.Sơ đồ chân Arduino Uno R3 CH340G

Hình 2: Sơ đồ chân của Arduino Uno


Tên chân

Chức năng


IOREF
Reset
GND
Vin
A0,A1,A2,A3
AREF
9,8,7,6,5,4,3,2,1,
3,5,6,9,10,11
TX-1,RX-0
A4(SDA),A5(SCL
)
10,11,12,13
l
SCL và SDA

Điện áp tham chiếu điện áp I/O
(điện áp hoạt động VDK từ 5V hoặc 3,3 V)
Reset về mức 0
Nối đất
Điện áp vào
GPIO đầu vào tương tự
Chân điện áp tham chiếu ADC
Chân I/O digital
Chân PWM
Chân giao tiếp USART dùng để nạp chương trình

Chân giao tiếp I2C
Chân giao tiếp SPI
Đèn led nối chân 13
Giao tiếp I2C/TWI

2.1.2.Động cơ DC

Hình 3 :Động cơ DC

a.Khái niệm
Động cơ DC (viết tắt của Direct Current Motors) là động cơ điện một chiều (dịng
điện có hướng xác định) chuyển đổi năng lượng điện thành năng lượng cơ học. Động
cơ DC lấy điện năng từ dòng điện trực tiếp và chuyển đổi năng lượng này thành vòng
quay cơ học.


b.Cấu tạo
Động cơ DC được cấu tạo bởi 2 bộ phận chính là phần tĩnh (Stato) và phần động
(Rotor) với đặc điểm:
 Stator

của động cơ điện một chiều thường là 1 hay nhiều cặp nam châm vĩnh

cửu hay nam châm điện với chức năng bảo vệ và hỗ trợ cho động cơ. Bộ phận này có
nhiệm vụ kích từ động cơ để sinh ra từ trường.
 Rotor:

Gồm các cuộn dây được nối với nguồn điện 1 chiều. Bộ phận chỉnh lưu

của động cơ điện một chiều có nhiệm vụ đổi chiều dòng điện trong khi các chuyển

động quay của rotor là liên tục.
c. Ứng dụng
Động cơ DC hiện nay được trang bị trên nhiều loại máy móc, thiết bị như TV,
máy công nghiệp, đài FM,… Trong công nghiệp, động cơ điện với dòng một chiều
được sử dụng cho các thiết bị cần điều khiển với tốc độ quay liên tục trong phạm vi
lớn như băng tải, bàn xoay,… Các ví dụ cụ thể nhất như sau:
Động cơ DC trang bị trên quạt máy: Ngày càng nhiều loại quạt lắp đặt động cơ
DC được tung ra thị trường và ngày càng trở nên phổ biến vì chúng rẻ và tiết kiệm
điện hơn nhiều so với các loại quạt trang bị động cơ AC.
Động cơ DC trên máy bơm thủy lực: Máy bơm thủy lực là một thiết bị công
nghiệp được sử dụng phổ biến trong nhiều lĩnh vực như: xây dựng, khai thác mỏ, sản
xuất thép,… Động cơ DC được sử dụng để cung cấp năng lượng cho các thiết bị này
nhờ vào khả năng điều tiết tốc độ chính xác.

2.1.3.Cảm biến LM35
a.Tổng quan
Là loại cảm biến tương tự, hoạt động chính xác, sai số nhỏ, kích thước gọn nhẹ,
có giá thành hợp lý nên được ứng dụng nhiều trong đo nhiệt độ ở thời gian thực rất
phổ biến. Loại cảm biến nhiệt độ tương tự này cũng rất dễ đọc thông số, giá trị đo
bằng các hàm đơn giản.
LM35 là IC cảm biến nhiệt độ có điện áp đầu ra thay đổi, dựa trên nhiệt độ xung
quanh nó. Nó là một vi mạch nhỏ và rẻ, có thể được sử dụng để đo nhiệt độ ở bất kỳ
đâu trong khoảng từ -55 ° C đến 150 ° C. Nó có thể dễ dàng được giao tiếp với bất kỳ
vi điều khiển nào có chức năng ADC hoặc bất kỳ nền tảng phát triển nào như Arduino.


Hoạt động bằng cách cho ra một giá trị điện thế cao nhất tại chân Vout (chân
giữa) phù hợp với từng cường độ nhiệt độ. Như vậy, bằng cách đưa chân vào bên trái
của cảm biến LM35 điện thế 5V, chân phải nối đất, đo điện thế ở chân giữa các chân
A0 trên Arduino, ta sẽ có nhiệt độ (0-100°C).

b. Cấu tạo

Hình 4 :Sơ đồ khối LM35

c. Sơ đồ chân

Hình 5: Sơ đồ chân Lm35


Số chân
1
2
3

Tên
Vs
Vout
GND

Chức năng
Điện áp nguồn 5V(+4V-30V)
Điện áp ra -1V đến 6V
Chân nối đất

d.Thông số kỹ thuật:
 Điện



áp đầu vào từ 4V đến 30V


Điện áp ra: -1V đến 6V
Công suất thụ động là 60uA

 Độ

phân giải điện đầu ra là 10mV/oC



Độ chính xác cao ở 25 C là 0,5 C



Trở về đầu kháng nguyên 0,1 cho tải 1mA



Độ chính xác thực tế: 1/4°C ở nhiệt độ phịng và 3/4°C ngồi khoảng -55°C

đến 150°C

2.1.4 .Lcd 16x2
Màn hình lcd được sử dụng nhiều trong các ứng dụng và hiển thị thông tin các từ
các điều khiển nhúng ,Arduino, Raspberry Pi và các thiết bị điện tử khác.
So với các loại hiển thị khác thì lcd có nhiều ưu điểm :
Có khả năng hiển thị đa dạng , trực quan (chữ , số , ký tự , đồ họa )
 Hiển



thị được nhiều ký tự

Giao tiếp đơn giản với VDK , ít tốn tài nguyên

 Tiết

kiệm năng lượng ,giá thành rẻ

Có 2 loại lcd :
 text_lcd
 graphic

:hiển thị văn bản
lcd :Hiển thị văn bản và hình vẽ


Hình 6 : Hình ảnh lcd 16x2

Hình 7: Sơ đồ chân của lcd 16x2

1.vss:Nối nguồn
2.vdd:Nối nguồn
3.vee:Điều chỉnh dộ tương phản
4.rs :chọn thanh ghi
5.rs=1=>Đọc /ghi lệnh
6.rs=0=>Đọc/ghi dữ liệu
7.r/w:chọn chế độ đọc hoặc ghi
8.R/w=1=>đọc
9.R/w=0=>ghi=>thường sử dụng
10.


e:chân cho phép

Dữ liệu sẽ được đọc hoặc ghi tại thời điểm chân e chuyển trạng thái từ cao xuống
thấp
11.

DB0,DB1,DB2,DB3,DB4,DB5,DB6,DB7; 8 đường của bus dữ liệu giao

tiếp với lcd
12.

led+: cực dương của đèn nền

13.

led-: cực âm của dèn nền

2.2. Các linh kiện khác


2.2.1.Module điều khiển động cơ l298

Hình 8 : module điều khiển động cơ l298

a.Thơng số kỹ thuật


Driver: L298N tích hợp hai mạch cầu H.




Điện áp điều khiển: +5 V ~ +12 V



Dòng tối đa cho mỗi cầu H là: 2A (=>2A cho mỗi motor)



Điện áp của tín hiệu điều khiển: +5 V ~ +7 V



Dịng của tín hiệu điều khiển: 0 ~ 36mA



Cơng suất hao phí: 20W (khi nhiệt độ T = 75 ℃))



Nhiệt độ bảo quản: -25 ℃) ~ +130 ℃)

L298 gồm các chân


12V power, 5V power. Đây là 2 chân cấp nguồn trực tiếp đến động cơ.Ta có thể
cấp nguồn 9-12V ở 12V.





Bên cạnh đó có jumper 5V, nếu ta để như hình ở trên thì sẽ có nguồn 5V ra ở cổng
5V power, ngược lại thì khơng. Ta để như hình thì ta chỉ cần cấp nguồn 12V vơ ở
12V power là có 5V ở 5V power, từ đó cấp cho Arduino angry



Power GND chân này là GND của nguồn cấp cho Động cơ.



Nếu chơi Arduino thì nhớ nối với GND của Arduino 2 Jump A enable và B enable



Gồm có 4 chân Input. IN1, IN2, IN3, IN4.



Output A: nối với động cơ A. ta chú ý chân +, -. Nếu ta nối ngược thì động cơ sẽ
chạy ngược. Và chú ý nếu ta nối động cơ bước, ta phải đấu nối các pha cho phù
hợp.

2.2.2.Module I2C
a. Tổng quan

Hình 9 : Module I2C


Giao thức I2C liên quan đến công việc sử dụng hai dòng để gửi và nhận dữ liệu:
chân đồng hồ kết nối tiếp(SCL)mà bo mạch Bộ điều khiển Arduino phát xung đều
đỉnh và một chân kết nối dữ liệu tiếp theo(SDA)qua đó dữ liệu data được gửi giữa hai
thiết bị.
Trong I2C, có một thiết bị điều khiển, với một hoặc nhiều thiết bị ngoại lệ được
kết nối với SCL đường và SDA của bộ điều khiển.


Khi đường xung nhịp thay đổi từ thấp lên cao (được gọi là cạnh lên của xung
đồng hồ), một bit thông tin sẽ được truyền từ bo mạch đến thiết bị I2C qua đường
SDA. Khi đồng hồ tiếp tục phát hiện xung quanh, ngày càng nhiều bit được gửi cho
đến khi một địa chỉ chuỗi 7 hoặc 8 bit và lệnh hoặc dữ liệu được cấu hình thành cơng.
Khi thơng tin này được gửi - hết bit này đến bit khác - thiết bị được yêu cầu sẽ thực
hiện yêu cầu và truyền dữ liệu trở lại - nếu được yêu cầu - tới bảng trên cùng một
đường bằng cách sử dụng tín hiệu đồng hồ vẫn chưa được tạo ra bộ điều khiển trên
SCL trong thời gian.
Mỗi thiết bị trong bus I2C đều có chức năng cài đặt độc lập với bộ điều khiển
nhưng sẽ phản hồi bằng thông tin khi được bộ điều khiển nhắc nhở.
Bởi vì giao thức I2C cho phép mỗi thiết bị được kích hoạt có địa chỉ duy nhất của
nó và vì cả bộ điều khiển và thiết bị ngoại vi thay đổi phiên nhau giao tiếp qua một
đường dây duy nhất, nên bo mạch Arduino của ta có thể giao tiếp (lần) với nhiều thiết
bị hoặc các bo mạch khác khi chỉ sử dụng hai chân của bộ điều khiển.
Thông báo I2C ở cấp độ bit thấp hơn trơng giống như thế này:

Hình 10 :Tin nhắn I2C

Bộ điều khiển gửi hướng dẫn qua bus I2C trên dữ liệu chân (SDA) và hướng dẫn
được đặt trước bằng địa chỉ để chỉ có thiết bị phù hợp mới lắng nghe.
Sau đó, có một biểu tượng xem bộ điều khiển muốn đọc hoặc ghi.



Mọi thông báo đều cần được xác thực để chống lại các kết quả không mong muốn, khi
người nhận đã xác thực nhận thơng tin trước đó, nó sẽ chọn bộ điều khiển biết để có
thể chuyển sang tập bit tiếp theo.


Dữ liệu 8 bit



Một điểm khác được nhận biết



Dữ liệu 8 bit



Một điểm khác được nhận biết

b.Sơ đồ chân I2C
Module gồm 4 chân: VCC, GND và 2 chân giao tiếp SCLvà SDA
Khi kết nối chân của module với Aniduno Uno cần nối như sau:
Module I2C
Vcc
GND
SCL
SDA

Andruno Uno

VCC
GND
A4
A5

2.2.3.Nguồn 9V

Hình 11:Pin 9v

a.Tổng quan
Pin 9v là pin thường được sử dụng trong các thiết bị điện tử nhỏ, thiết bị gia
dụng và thiết bị an ninh gia đình. Pin có thể dễ dàng được thay thế và cài đặt, giống
như bạn sử dụng pin AA hoặc pin AAA .


Chúng lần đầu tiên được giới thiệu cho radio transitor vào năm 1956 và thường
được sử dụng trong công nghiệp và gia đình hiện nay. Chúng có hình chữ nhật với các
cạnh tròn và được xây dựng từ sáu pin LR61 1.5V
b.Ứng dụng
Pin 9v thường được tìm thấy trong Báo động khói và báo động carbon
monoxide, micrơ, bộ đàm và radio….
Các loại pin 9V bao gồm các pin được sản xuất bởi các thương hiệu cao cấp
như Energizer, Duracell, Panasonic, Ansmann, GP, Ultralife và Varta. Với nhiều lựa
chọn pin 9V, từ pin sạc 150mAh GP đến pin sử dụng một lần GP 1200mAh có tuổi thọ
cao.
Pin lithium 9v có tuổi thọ cao được thiết kế để sử dụng trong thiết bị báo khói.
Pin đóng gói lá này cũng phổ biến với ngành cơng nghiệp chăm sóc sức khỏe vì nó
được sử dụng trong các thiết bị y tế như thiết bị đo từ xa và thiết bị chăm sóc tim được
sử dụng trong xe cứu thương.
Pin vng POWERFULCELL có điện thế 9V, được đóng gói nilon 1 viên nhỏ

gọn. Đạt tiêu chuẩn chất lượng và an toàn với người dùng. Pin POWERFULCELL 9V
có ưu điểm là tiện dụng, ít tiêu hao năng lượng, thích hợp dùng trong các thiết bị văn
phịng, gia đình. Đây là sản phẩm mà nhóm lựa chọn sử dụng trong đề tài lần này.



×