Tải bản đầy đủ (.docx) (131 trang)

Luận văn đánh giá thực trạng và nguyên nhân xây dựng, sử dụng, bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh tại huyện chương mỹ, hà nội năm 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 131 trang )

BỌ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỌ V TÉ
TRƯỜNG DẠI HỌC Y TÉ CƠNG CỘNG

Học viên: Bùi Hữu Tồn

ĐÁNH GIÁ THỤC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN XÂY
DỤNG, SỬ DỤNG, BÁO QUẢN NHÀ TIÊU HỌP VỆ SINH
TẠI HUYỆN CHUÔNG MỸ, HÀ NỘI NĂM 2009

LUẬN VĂN THẠC SỲ Y TẾ CÔNG CỘNG
MÃ SĨ CHUN NGÀNH: 60.72.76
lliróng dẫn khoa học:

PGS.TS. Nguyễn Huy Nga
Hà Nội, năm 2009

GS.TS. Truong Việt Dũng


MỤC LỤC

TÓM TẤT..............................................................................................................vii
ĐẬT VẤN ĐỀ..........................................................................................................1
MỰC TIÊU NGHIÊN cửu........................................................................................4
CÂU HỞI NGHIÊN CỬU........................................................................................4
Chương 1. TỐNG QUAN TÀI LIỆU.......................................................................5
/. Kiến thức, thái độ cùa cộng đồng ve vệ sinh môi trường................................5
2. Mức độ bao phù nhà tiêu hợp vệ sinh............................................................5
2.1. Trên thế giới.........................,..................................................................5
2.2. Ờ Việt Nam..............................................................................................6
2.3. Các loại nhà tiêu hợp vệ sinh...................................................................7


3. Tình trạng bệnh tật liên quan đen vệ sinh mói trường và hành vi vệ sinh cá
nhàn........................................................................................................................ 8
4. Một số chu trương, chinh sách về vệ sinh mỏi trường liên quan đến quản lý
phán người tại Việt Nam trong những năm gán đáy......................................100
5. Tiêu chuẩn nhà tiêu hợp vệ sinh theo quyết định 08/2005/QĐ- BYT.........1Ị
5.1. Tiêu chuấn vệ sinh về xây dựng:............................................................12
5.2. Tiêu chuẩn vệ sinh về sử dụng, báo quản:..............................................12
6. Một số khái niệm dùng trong nghiên cứu...........I;............................................ 13
Chương 2. PHƯƠNG PHÁP..................................................................................15
1. Thiết kê đánh giá................:........................................................................15
2. Đối tượng, thời gian và địa diêm nghiên cứu đánh giá...............................15
3. Xác định cữ mau, cách chọn mau....................................................................
16
4. Phiếu điều tra hộ gia đình và khung hướng dan phong van sáu...................... ì 7
5. Tập huấn điều tra viên và diêu tra thực địa....................................................ì 7
6. Xừ lý so liệu..................................................................................................18
7. Chi so, biến so can đánh giá............................................................................. 18
Chương 3: KẾT QUÁ NGIỈIÊN cửu......................................................................24
8. Một so đặc diêm về xã hội cùa đoi tượng nghiên cún..................................24
2. Kiến thírc cùa đổi tượng về nhà tiêu hợp vệ sinh, các bệnh tật gáy ra do thiêu
nhà tiêu hợp vệ sinh và van đề xứ lý phán người.............................................26
3. Thái độ cùa cộng đông đoi với việc xây dựng nhà tiêu HVS hộ gia dinh...36
4. Hiện trạng về sir dụng phân người và sư dụng nhà tiêu hợp vệ sinh.........42
5. Một số yếu tố liên quan và nguyên nhân........................................................50
Chương 4. BÀN LUẬN..........................................................................................60
1. Thông tin chung................................................................................................ 60
2. Kiến thức.......................................................................................................60
2.1 . Kiến thức về nhà tiêu hợp vệ sinh..........................................................60
2.2 Kiến thức về tác hại cúa sử dụng nhà tiêu không hợp vệ sinh, sử dụng phân
tươi trong nông nghiệp....................................................................................61

3. Thái độ cùa cộng đồng...................................................................................... 62


4. Thực trạng sư dụng phán người vả nhà tiêu HVS trên địa băn nghiên cún 63
4.1 Thực trạng sử dụng phân người.............................................................63
4.2 Thực trạng sử dụng nhà tiêu..................................................................64
5. Công tác tuyên truyên...................................................................................68
Chương 5. KẾT LUẬN...........................................................................................69
6. Kiến thức, thái độ. thực hành.........................................................................69
1.1. Kiến thức....................................................................................................69
1.2. Thái độ........................................................................................................69
1.3. Thực hạnh..................................................................................................69
2. Một số yếu tố liên quan và nguyên nhân........................................................70
Chương 6. KHUYẾN NGHỊ........................................................................
71
Chương 7 : DựKlẺN PHỐ Ỉ3IẺN KÉT QUẢ ĐÁNH GIÁ VÀ KIÊN NGHỊ.........73
/. Kiến nghị:.......................................................................................................73
3. Dự kiến phô biến kết quá nghiên cứu..........................................................73
TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................74
Tiếng việt............................................................................................................74
Tiếng Anh........................................................................................................... 75
PHỤ LỤC......................................................................................................... 76
Phụ lục ỉ. Một so báng kết quá nghiên cún.......................................................76
Phụ lục 2. Phiếu điều tra hộ gia đình................................................................79
Phụ lục 3: Báng kiêm đảnh giá tình trạng xây dựng, sử dụng và bào quản nhà tiêu
............................................................................................................................ 83
Phụ lục 4. Bang hướng dan phóng vấn sâu cán bộ y tế...................................87
Phụ lục 5. Bàng hưởng dan phong vấn sáu chính quyển................................89
Phụ lục 6. Báng hướng dẫn phòng vấn sáu các ban ngành............................91
Phụ lục 7. Bang hướng dẫn phỏng van người dân..........................................93

Phụ iục 8. Quyết định 08/2005/QD-BYT...........................................................94
Phụ lục 9. Bủng thong kê các vàn đê sức khóe tại địa phương.......................96
Phụ lục 10. Cây vấn đề......................................................................................100


DANH MỤC BÀNG

Bảng 1. Phân bố về tuồi của đối tượng nghiên cứu.............................................24
Bảng 2. Phân bố về giới của dối tượng nghiên cứu.............................................24
Bảng 3. Thành phần các dân tộc của đối tượng nghiên cứu.................................25
Báng 4. Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu...........................................25
Bảng 5. Tình hình nghề nghiệp của dối tượng nghiên cứu..................................26
Bảng 6. Phân bố các hộ gia đình theo thu nhập bình quân đầu
người....26
Bảng 7. Phân bố đối tượng phỏng vấn biết tên các loại nhà
tiêu...........27
Bảng 8. Phân bố dổi tượng phỏng vấn biết tên các loại nhà tiêu nhà tiêu HVS...28
Biểu dồ 2.Tỷ lệ đối tượng phỏng vấn biết dược bao nhiêu NTHVS....................30
Biểu dồ 3. Tỷ lệ đổi tượng phỏng vấn cho ràng các loại nhà tiêu khác là HVS...30
Bảng 9. Tỷ lệ dối tượng biết tên các bệnh gây ra do sử dụng NT không HVS....30
Bảng 10. Tỷ lệ đối tượng biết về các biện pháp phòng bệnh tiêu chày và bệnh giun
............................................................................................................................. 32
Biểu đồ 5. Tỷ lệ chung đổi tượng biết cách phòng bệnh tiêu chảy và bệnh giun.33
Bảng 1 1. Tỷ lệ đối tượng kể dược các hậu quả khi sử dụng phân tươi bón cho cây
trồng và ni cá...................................................................................................33
Biểu đỗ 6. Tỷ lệ dối tượng kể dược các hậu quá khi sử dụng phân tươi bón cho cây
trồng và ni cá...................................................................................................34
Bảng 12. Tỷ lệ đối tượng biết cần phải ủ phân trước khi sử dụng trong sản xuât nông
nghiệp và hiếu biết về thời gian ủ phân...............................................................34
Bảng 13. Tỷ lệ hộ gia dinh có dự định xây nhà tiêu.............................................35

Biểu dồ 7. Tỷ lệ có dự định xây và khơng có dự định xây nhà tiêu.....................36
Biểu đồ 8. Loại nhà tiêu người dân dự định xây..................................................36
Bảng 14. Loại nhà tiêu dự định xây trong các hộ khơng có nhà tiêu hoặc các hộ có
nhà tiêu thuộc loại khơng 1IVS............................................................................36
Biếu đồ 9: Tỷ lệ hộ gia đình khơng có hoặc có nhà tiêu thuộc loại khơng 11VS có dự
định xây nhà tiêu..................................................................................................37
Bảng 15. Tỷ lệ sử dụng phân người cho sản xuẩt nông nghiệp...........................38
Bảng 16. Tỷ lệ bao phủ nhà tiêu, nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình.....................39
Biểu dồ 10: Tỷ lệ hộ gia đình có nhà tiêu và có nhà tiêu thuộc loại HVS/ tông số hộ
diều tra................................................................................................................. 40
Bảng 17. Cơ cấu nhà tiêu trong tổng số hộ diều tra.............................................40
Biểu đồ 11. Tỷ lệ hộ gia đình nơng thơn có các loại nhà tiêu dạt tiêu chuân vệ sinh về
xây dựng..............................................................................................................41
Biểu đồ 12. Tỷ lệ từng loại nhà tiêu đạt tiêu chuẩn về xây dựng trong tong số
từng loại nhà tiêu thuộc loại HVS........................................................................42
Biểu đồ 13. Phần trăm nhà tiêu đạt các tiêu chuân về sử dụng và báo quản.......43


VI

Biểu đồ 14. Tỷ lệ hộ gia dinh có nhà tiêu đạt tiêu chuấn vệ sinh về XD,SD,BQ.43
Biếu dồ 15. So sánh tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh (về 3 tiêu chí: loại nhà tiêu HVS, dạt
XD. đạt về XD và SD BQ) với một số tài liệu khác.............................................44
Biểu đồ 16. Tỷ lệ từng loại nhà tiêu đạt liêu chuẩn về xây dựng trong tống số từng
loại nhà tiêu thuộc loại 1IVS................................................................................45
Bảng 19.Tỷ lệ kiến thức của đoi tượng phỏng van ở trong hộ gia đình có mức thu
nhập nghèo và khơng nghèo.................................................................................46
Bảng 20. Tỷ lệ có dự định xây nhà tiêu ở nhóm có trình dộ học vấn thấp và cao46
Bảng 21. Tỷ lệ hộ gia đình có dự định xây nhà tiêu của 2 nhóm có thu nhập bình qn
thuộc diện nghèo và khơng nghèo........................................................................47

Bảng 22. Tỷ lệ hộ gia dinh có dự dịnh xây nhà tiêu và kiến thức của dối tượng nghiên
cứu.......................................................................................................................47
Báng 23. Tỷ lệ nhà tiêu dự định xây ờ các nhóm đối tượng có trình độ học vấn khác
nhau..................................................................................................................... 48
Bảng 24. Loại NT dự dịnh xây ở hộ gia đinh thuộc diện nghèo và khơng nghèo. ........
.............................................................................................................
48
Bảng 25.Mối liên quan giữa trình dộ học vẩn và việc ù phân trước khi sử dụng. 50
Bảng 26. Mối liên quan tỷ lệ không ủ phân hoặc ủ phân khơng đủ thời gian giữa hộ
gia đình thuộc diện nghèo và không nghèo..........................................................50
Bảng 27. Tỷ lệ việc xử lý phân trước khi sử dụng...............................................51
Bảng 28. Mối liên quan tỷ lệ khơng có nhà tiêu và hộ gia dinh thuộc diện nghèo và
không nghèo........................................................................................................51
Bảng 29. Mối liên quan trình độ học vấn và tý lệ bao phú nhà tiêu.....................52
Báng 30. Tỷ lệ bao phủ nhà tiêu ờ 2 nhóm có kiến thức kém và kiến thức đạt... 52
Bảng 31.Mối liên quan trình dộ học vấn và tỷ lệ bao phủ NT thuộc loại HVS ...53
Bảng 32. Mối liên quan mức thu nhập và tỷ lệ bao phủ nhà tiêu thuộc loại không hợp
vệ sinh và hợp vệ sinh..........................................................................................53
Bảng 33. Tỷ lệ loại nhà tiêu trong nhóm đối tượng có kiến thức kém và đạt......54
Bảng 34. Tần suất đến kiểm tra. tuyên truyền về vệ sinh môi trường tại các hộ gia
dinh của cán bộ y tể xã.........................................................................................56
Bảng 35. Tỷ lệ đối tượng dược tiếp cận với thông tin về vệ sinh môi trường.....57
Bảng 36. Nguồn thông tin về VSMT mà đối tượng nghiên cứu tiếp cận dược.... 57
Bảng 37. Hình thức truyền thơng đổi tượng nghiên cứu cho là dề hiếu nhất.......58
Bảng 38. Tỷ lệ nhà tiêu tự hoại dạt từng tiêu chuẩn vệ sinh về xây dựng............75
Bảng 39. Tỷ lệ nhà tiêu hai ngăn dạt từng tiêu chuân vệ sinh vê xây dựng.........75
Báng 40. Tỷ lệ nhà tiêu thấm dội nước đạt từng tiêu chuẩn vệ sinh về xây dựng 75
Báng 41. Tỷ lệ nhà tiêu tự hoại dạt từng tiêu chuẩn vệ sinh về SD, BỌ..............76
Bảng 42. Tỷ lệ nhà tiêu hai ngăn dạt từng tiêu chuân vệ sinh vê SD, BQ...........76
Bảng 43. Tỷ lệ nhà tiêu thấm dội nước đạt từng tiêu chuân vệ sinh về sử dụng, bảo

quản..................................................................................................................... 77


VI

CÁC CHỮ’VIẾT TÁT
BYT

Bộ Y tế

BQ

Bảo quản

CBYT

Cán bộ y te

CTV

Cộng tác viên

ĐT

Đào tạo

DTV

Điều tra viên


ĐH

Đại học

MTQG

Mục tiêu Quốc gia

MT

Môi trường

NT

Nhà tiêu

NC

Nghiên cứu

NS&VSMT

Nước sạch và vệ sinh môi trường

GD&ĐT

Giáo dục và dào tạo

HVS


Hợp vệ sinh

HGĐ

Hộ gia đình



Quyết dịnh

TTYTDP

Trung tâm y tế dự phịng

SD

Sử dụng

VSMT

Vệ sinh mơi trường

VAC

Vườn ao chuồng

XD

Xây dựng


UBND

Uỷ ban nhân dàn


vii

LỜI CÁM ƠN

Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc nhất đến Ban Giám hiệu, Phòng
Đào tạo sau đại học. các thầy, cô giáo Trường Dại học Y tố cơng cộng dà tận tình
giáng dạy. truyền dạt kiến thức và giúp đỡ tơi trong khóa học vừa qua.
Với tất cả tinh cảm sâu sắc nhất, tỏi bày tỏ lòng biết ơn den PGS.TS. Nguyền
Huy Nga. GS.TS. Trương Việt Dũng. Ths. Nguyễn Thị Hồi Thu đã tận tình hướng
dần. giúp dỡ và tạo mọi diều kiện dê tôi hồn thành luận văn này.
Tơi xin trân trọng cảm ơn các thầy, cơ trong Hội dồng dã dóng góp nhiều ý
kiến q báu giúp tơi hồn thiện luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Cục Y tế Dự phòng và Môi trường. TTYTDP
tỉnh Sơn La. khoa SKMT- Trường DI I y te công cộng và các dong nghiệp dã tạo
diều kiện thuận lợi nhất giúp tơi trong q trình tham gia học tập tại trường.
Xin trân trọng cám om UBND huyện Chương Mỹ. Phòng Y tế. Trung tâm Y
tế dự phòng huyện, và dặc biệt là Trạm Y tế xã Hữu Văn. trạm y tế xã Hoàng Văn
Thụ. huyện Chương Mỹ. I là Nội dã tạo những diều kiện tốt nhất cho tơi trong suốt
q trình xác định vấn đề nghiên cứu. thu thập thơng tin và hồn thành luận văn.
Mặc dù dã rat co gang, song đe tài khơng tránh khói những mặt cịn hạn chế.
rất mong nhận dược sự tham gia và tiếp tục góp ý dế những đề tài sau chúng tôi thực
hiện được tốt hơn.
Xin trân trọng cám om!

Tác giả

Bùi Hừit Toàn


TĨM TẤT

Nghiên cứu dã thực hiện phóng vấn. quan sát tại 407 hộ gia đình ờ 2 xà dại diện
cho 2 vùng đồi gò và chiêm trũng của huyện Chương Mỹ. I là Nội, kết hợp với 20
cuộc phỏng vấn sàu: Giám dốc Trung tâm Y te dự phòng huyện Chương Mỹ, Trường
khoa y tế cơng cộng TTYTDP huyện. Phó chú tịch UBND huyện và một số lãnh dạo
chính quyền xã, trạm y tế xã, trường tiểu học. hội phụ nữ xã, hội nông dân xã. hội
cựu chiến binh xã và một số dại diện cùa hộ gia dinh không có nhà tiêu hoặc có nhà
tiêu nhưng khơng hợp vệ sinh.
Qua diều tra. một bức tranh tồn cành về tình trạng vệ sinh mơi trường nơng
thơn nói chung và tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh theo Quyết định 08/2005/QD-BYT ở
khu vực nông thôn trên phạm vi 2 xã dại diện cho 2 vùng đồi gò và chiêm trũng của
huyện Chương Mỹ dã dược đưa ra. Ngoài ra, một số thông tin về kiến thức vệ sinh
môi trường và hành vi vệ sinh của người dân tại các hộ gia dinh vùng nông thôn
huyện Chương Mỹ cũng dã dược thu thập và phân tích.
Ket quả diều tra cho thấy có 16,7% so người được phong vấn không kể được
tên một loại nhà tiêu nào trong 5 loại nhà tiêu thuộc loại HVS. Loại nhà tiêu dược
nhiêu người bict dến nhất là tự hoại cũng chi chiếm 79,6%, tiếp đến là thấm dội nước
(3,7%) và nhà tiêu hai ngăn (4,7%). Còn 27% số người dược phong van không kê
được tên một bệnh nào do ô nhiễm phân người gây nên và chi có 36,1% số người
được phơng vấn kể đến sứ dụng nhà tiêu HVS cũng là một trong những biện pháp
phịng bệnh tiêu chảy và bệnh giun. Có 65,7% sổ gia dinh hiện khơng có nhà tiêu
hoặc có nhà tiêu thuộc loại khơng IIVS có dự định sè xây dựng nhà tiêu. Da số các
hộ gia dinh nêu lý do chính hiện chưa có nhà tiêu hoặc có nhưng nhà tiêu không
HVS là thiếu tiền xây dựng. Trên 80% số hộ có nhu cầu vay tiền khơng lãi dể xây
dựng nhà tiêu hợp vệ sinh.
Tỷ lệ nhà tiêu hộ gia dinh dạt tiêu chuấn vệ sinh theo Quyết định 08/2005/QDBYT cịn rất thấp. Chỉ cỏ 11,8% số hộ có nhà tiêu dạt tiêu chuẩn vệ sinh về xây dựng

và sử dụng bảo quản, bao gom 1,2% nhà tiêu thấm dội nước. 10.6% nhà tiêu tự hoại,
khơng có nhà tiêu hai ngăn và nhà tiêu Biogas nào. Có 15% số hộ gia đình có nhà
tiêu dạt tiêu chuẩn vệ sinh về xây dựng, bao gồm 2,5% thấm dội nước. 12,3% nhà
tiêu tự hoại. 0,2% nhà tiêu hai ngăn. 0,2% nhà tiêu Biogas. Có 12,5% số hộ gia dinh
có nhà tiêu dạt tiêu chuẩn vệ sinh về sứ dụng bảo quán, bao gồm 10,6% nhà tiêu tự
hoại. 2,0% thấm dội nước, không có nhà tiêu hai ngăn và nhà tiêu Biogas nào dạt
tiêu chuân về sử dụng và bảo quản cả. 94,1% số gia dinh có nhà tiêu, nhưng chi có
27,5% số hộ có nhà tiêu thuộc loại nvs mà chưa dánh giá chất lượng xây dựng, sứ
dụng. Người nghèo, người có trình dộ học vấn thấp ít cỏ cơ hội tiếp cận với nhà tiêu
hợp vệ sinh so với người giàu, người học vấn cao.
Tỷ lệ nhà tiêu đạt tiêu chuẩn vệ sinh theo Quyết dịnh 08/2005/QD-BYT thấp
hom nhiều so với các công bo trước đày. kể cả số liệu dược sử dụng xây dựng kế


hoạch chương trinh mục tiêu quốc gia giai đoạn 2. Điều này gợi mở
những diều chỉnh kế hoạch chương trình cho phù hợp nhằm đạt được
mục tiêu đề ra.

Có 58,9% số hộ dang sử dụng phân người trong sản xuất nông nghiệp, nuôi cá.
Đa số những hộ này không ủ phân hoặc ủ phân không đủ thời gian quy định (78,9%).
Đây là một trong những nguyên nhân quan trọng góp phần gây ô nhiễm phân người
ra nguồn nước và môi trường xung quanh.
Từ kết quả diều tra dịnh lượng và định tính, nghiên cứu dã đưa ra một số
khuyến nghị dinh hướng cho các hoạt động giai đoạn dến năm 2010 nhằm cải thiện
hành vi vệ sinh của người dân. tăng tỷ lệ bao phủ nhà tiêu hợp vệ sinh phấn dấu đạt
mục tiêu quốc gia 70% hộ gia đình nơng thơn có nhà tiêu hợp sinh vào năm 2010.


I


ĐẠT VÁN ĐÈ

Ơ nhiễm mơi trường do phân người nói riêng và do các chât thái trong quá trình
sống của con người nói chung dang dược các quốc gia và cộng dỏng thê giới quan
tâm. Cho đến nay vẫn còn khoảng 40% dân số thế giới (chủ yếu là ờ châu A) không
dược tiếp cận với nhà tiêu hợp vệ sinh. Tỷ lệ bao phủ nhà tiêu hợp vệ sinh tại một số
nước châu Phi và châu Dại Đương là thấp nhất. Trên the giới có khống 80% dân số
nơng thôn với 2 tỷ người không dược tiếp cận với diều kiện vệ sinh đàm bão [22],
Gánh nặng bệnh tật liên quan đến phân người, rác thải và việc sư dụng nước ô
nhiễm dã được biết dến từ lâu. Năm 2004, Tồ chức Y tế thế giới thông báo 88% bệnh
tật của con người có liên quan đến nước và vệ sinh môi trường. 50% số bệnh nhân
trên thế giới phái nhập viện và 25.000 người chết hàng ngày do các bệnh này [23].
ơ Việt Nam. theo Chiến lược Quốc gia cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn đến
năm 2020 thì ước tính năm 2000 có khống 50% số hộ gia dinh ở nơng thơn khơng
có nhà tiêu (da sổ các hộ này đi vệ sinh ngoài trời). 50% hộ có nhà tiêu thi da phần là
những hố xí một ngăn hoặc hố xí dào khơng hợp vệ sinh, chỉ có khoảng 20% là hợp
vệ sinh [6], Ket quá điều tra y tế quốc gia trên 37.306 hộ gia đình ở 224 xã của 48
huyện. 20 tỉnh thuộc 8 vùng sinh thái do Bộ Y tế tiến hành với sự tham gia của Cục
Y tế dự phịng và Mơi trường và Trung tâm Nghiên cứu ủ’ng dụng Cap nước và Vệ
sinh Môi trường năm 2006 [7:8] cho thấy vẫn cịn có 25% số hộ gia dinh hiện khơng
có nhà tiêu, trong những hộ có nhà tiêu thì chỉ có 33% cỏ nhà tiêu thuộc loại hợp vệ
sinh và mới chi có 18% là dạt tiêu chuân vệ sinh theo Quyết dịnh số 08/2005/QĐBYT của Bộ Y tế [9], Phần lớn các hộ gia dinh dang phải sử dụng các loại nhà tiêu


I
I

không hợp vệ sinh như nhà tiêu 1 ngăn, nhà tiêu cầu. nhà tiêu dào. cầu tiêu ao cá,
vv... Việc cịn một tỳ lệ lớn người dân Việt Nam khơng sừ dụng nhà tiêu hợp vệ sinh
dã dần dến ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt, ô nhiễm đất. thực phàm và mỏi trường

xung quanh. Dây là một nguyên nhân gây nên nhiêu bệnh tật ánh hướng nghiêm
trọng tới sức khóc cộng đồng, nhất là ở vùng nông thôn Việt Nam.
Từ tình hình thực tế trên, tháng 3 năm 2005, Bộ Y tế dã ban hành tiêu chuấn vệ
sinh dối với các loại nhà tiêu theo Quyết định 08/2005/QD-BYT [9]. Và dế dạt dược
mục tiêu Chiến lược quốc gia ve cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn den
năm 2020 [6], tất cá dân cư nông thôn sử dụng nước sạch dạt tiêu chuẩn quốc gia với
số lượng ít nhắt 60 lít/người/ngày, sử dụng hổ xí hợp vệ sinh và thực hiện tot vệ sinh
cá nhân, giữ sạch vệ sinh môi trường làng xã nên năm 2006 Thu tướng chính phú
cũng dã phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường
nông thôn giai đoạn 2006- 2010 số: 277/2006/QD- r i g là đến năm 2010: 85% dân
số nông thôn được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh, trong


3

dó có 50% sử dụng nước sạch dạt tiêu chuẩn 09/2005/QD- BYT ngày 11/3/2005 của
Bộ Y tế với số lượng 60 lít nước/người/ngày. 70% số hộ gia dinh ớ nơng thơn có nhà
tiêu hợp vệ sinh. 70% số hộ nơng dân chăn ni có chuồng trại hựp vệ sinh. Tất cà
các nhà tre. trường học. trạm xá. chợ. trụ sở xà và các cơng trình cơng cộng khác ờ
nơng thơn có dủ nước sạch và nhà tiêu hợp vệ sinh [ 16].
Báo cáo của Cục Y tế dự phòng và mơi trường đưa ra những ngun nhân dần
dến tình trạng tỳ lệ các trưìmg học có nhà tiêu hợp vệ sinh vần cịn rât thâp là: (i)
Chất lượng cơng trình vệ sinh còn thấp do kỹ thuật xây dựng các loại nhà tiêu chưa
bảo dám yêu cầu: việc báo quán, sử dụng các cơng trình vệ sinh ờ hộ gia dinh và khu
vực cơng cộng cịn chưa tốt. (ii) Đầu tư chưa hợp lý. do tông số von dầu tư của
Chương trình mục tiêu quốc gia NS&VSMT nơng thơn 1999-2005 huy động chưa
dáp ứng nhu cầu: phân bố vốn chưa hợp lý, chương trình dã tập trung quá nhiêu vào
lĩnh vực cấp nước mà chưa chú ý đến vệ sinh nơng thơn, do đó việc cải thiện tình
trạng vệ sinh nơng thơn thay dối khơng nhiều, (iii) Chưa có cơ chế thích hợp de huy
dộng sự tham gia tích cực của Bộ Y te. Bộ GD&ĐT và các ngành, đoàn the của trung

ương và dịa phương; đau tư cho các hoạt dộng truyền thông giáo dục sức khoe và
huy dộng sự tham gia của cộng dồng cịn ít, do dó người dân thiếu thông tin và kiến
thức trong việc lựa chọn, xây dựng, bảo quản và sử dụng các công trình vệ sinh; sự
phổi hợp hoạt dộng giữa các dự án quốc tế. các nhà tài trợ nước ngoài với các nhà tài
trợ trong nước trên cùng dịa bàn chưa thật hiệu quả. có nơi cịn bât cập: chương trình
chưa có đầu tư thoa đáng cho việc dào tạo nâng cao nàng lực cán bộ và nghiên cứu
khoa học liên quan đến lỉnh vực NS&VSMT ở các cấp. các ngành dặc biệt là y tế và
giáo dục.
Theo nhận dịnh của Trịnh Hữu Vách [14], một tỷ lệ đáng kê hộ gia dinh, trường
học và nơi công cộng chưa sứ dụng tot cơng trình vệ sinh và dặc biệt rất kém ờ
trường học. Việc sứ dụng chưa dũng do thiếu hiểu biết hoặc do thiếu diều kiện như
thiếu nước dội. thiếu giấy tự hoại dối với nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu thấm dội nước;
thiếu chất độn dối với nhà tiêu 2 ngăn ú phân tại chồ. nhà tiêu chìm có ống thông
hơi. dần đến ổ nhiễm môi trường do chưa quán lý triệt đe dược nguồn phân và mầm
bệnh. Nhiều dịa phương sứ dụng phân người cho trong trọt, chăm bón hoa màu cịn
chưa thực hiện dúng quy trình ú phân cà về kỹ thuật ủ cũng như thời gian u an toàn
dủ de diệt các mầm bệnh trong phân. I lậu quả là gây ra nhiều nguy cư phát tán mam
bệnh ra mơi trường bên ngồi.
Một sơ trường học lựa chọn loại nhà tiêu tự hoại nhưng sau khi cơng trình dược
xây dựng xong lại ít hoặc khơng dược sử dụng, vì nhiều lý do như thiếu nước, thiếu
kinh phi sửa chữa, thiếu người làm vệ sinh, bảo quán sử dụng khơng tốt nên bị dóng
cửa. dẫn đến học sinh vẫn phai sứ dụng các loại nhà tiêu cũ khơng hợp vệ sinh, hoặc
phóng uế bừa bãi ra mơi trường hoặc vẫn tiếp tục sử dụng, làm cho các cơng trình
vốn hợp vệ sinh nay trờ thành khơng cỏn hợp vệ sinh.
Tại vùng mien núi. một sổ trường học chọn loại nhà tiêu dào cái tiến de dầu tư
xây dựng, nhưng khi sứ dụng không đủ chat dộn nên cũng chưa hợp lý. do vậy dần
dên mùi hôi và là ngun nhân làm cho học sinh khơng thích sử dụng, dần đến hiện


4


tượng phóng uế bừa bãi. Nhiều trường học. do quy hoạch chưa phù
hợp dần tời quá tái khi sử dụng trong giờ cao diem.

Trong khi đó theo báo cáo của TTYTDP huyện Chương Mỹ năm 2008 thì số hộ
gia đình có nhà tiêu là 60.924 hộ nhưng hợp vệ sinh chỉ có 23.615 hộ (38.2%). số
cịn lại là các hố xí thùng khơng hợp vệ sinh.
Đặc biệt gần 1000 hộ là khơng có nhà tiêu. Đây là vấn đề quan tâm giải quyet
trong năm 2009 và các năm tiếp theo vì nếu khơng sẽ gây ảnh hường đen sức khỏe
nhân dân và phát sinh các dịch bệnh ờ địa phương.
Đe góp phần xây dựng các giải pháp hữu hiệu nham nâng cao cơng tác vệ sinh
mơi trường nói chung và tỷ lệ người dân sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh nói riêng trên
địa bàn huyện Chương Mỹ
Qua đánh giá nguồn lực, kinh nghiệm va'sự ủng hộ hồ trợ của địa phương. Cục
Y tế dự phịng và Mơi trường, tơi xây dựng dề tài “Đánh giá thực trạng và nguyên
nhãn xây dựng sử dụng và báo quán nhà tiêu hợp vệ sinh tại huyện Chương Mỹ,
Hà Nội năm 2009”.


MỤC TIÊU NGHIÊN cúu

1 .Mô tả kiến thức, thái độ. thực hành sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh và các yếu
tố liên quan của người dân nông thôn huyện Chương Mỹ năm 2009.
2 . Đánh giá những nguyên nhân xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu hợp
vệ sinh của người dân nông thôn huyện Chương Mỹ năm 2009.

CÂU HỎI NGHIÊN cúu

Đe dạt dược mục tiêu nghiên cứu trẽn, câu hỏi đặt ra là:
1 .Kiến thức, thái độ, thực hành cúa người dân vùng nông thôn huyện Chương

Mỹ với van dề sử dụng nhà tiêu HVS như the nào?
2 . Tại sao người dân nông thôn Chương Mỹ lại chấp nhận sử dụng nhà tiêu
không HVS?
3

.Những nguyên nhân nào dẫn dến tỷ lệ nhà tiêu HVS thấp?

4 .Làm thế nào để tăng tỷ lệ người dân tiếp cận với nhà tiêu HVS đạt được
mục tiêu chiến lược quốc gia?


1
6

Chương 1. TỐNG QUAN TÀI LIỆU

1. Kiến thức, thái độ của cộng đồng về vệ sinh môi trường
Kiến thức tốt (hiểu biết dầy dủ) là một trong những diều kiện cần thiết để có
hành vi sức khoẻ tốt. thiếu kiến thức về lợi ích của hành vi vệ sinh là một trong những
trờ ngại quan trọng trong việc xây dựng và sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh
Nghiên cứu của Tôn Thất Bách và cộng sự năm 2001 tại một so xã thuộc 6 vùng
sinh thái cho thấy trước can thiệp có sự khác nhau rat nhiều giữa các vùng về khả năng
nhận biết dúng loại hố xí hợp vệ sinh (2.1 %-94,7%). khả năng nêu dược các tiêu
chuan the nào là một hố xí sạch cũng cịn rất hạn chế. nhất là trước can thiệp, ti lệ trả
lời dúng hoàn toàn là dưới 20% ở tẩt cả các vùng [4].
Nghiên cứu của Lê Văn Chính tại cộng dồng một số tinh phía Bae năm 2005 cho
thấy tỉ lệ người dược hỏi cho rang hố xí 2 ngăn là loại hố xí hợp vệ sinh là 45,73%;
thấm dội nước 2.84%: lự hoại 49.05%: tỉ lệ người cho rằng nhà tiêu cầu/1 ngăn là hợp
vệ sinh là 21,21% [11].
Diều tra của Trung tâm Nghiên cứu Dân số và Sức khỏe Nông thơn tại 3 huyện

miền núi phía Bắc năm 2005 cũng cho thay các loại hố xí hợp vệ sinh mà người dân
biết den nhiều nhất là nhà tiêu 2 ngăn (21,3%), nhà tiêu tự hoại: 9,0%, nhà tiêu thấm
dội nước 4,6%; có 8,8% cho nhà liêu dào cái tiến là hợp vệ sinh. 14,9% số người dược
hỏi về thời gian ủ phân hợp vệ sinh (6 tháng trở lên); 28,1% biết dược sử dụng nhà
tiêu hợp vệ sinh dè phòng tránh bệnh dường tiêu hỏa [18],
về thái độ của người dân. li lệ dại diện hộ gia dinh muốn cải tạo hoặc xây mới
nhà tiêu hợp vệ sinh rat khác nhau giữa các địa phương, có the thấp (15,2%) như ờ
Đồng băng sông Cửu Long và Nam Trung Bộ. Một số dịa phương khác có tỉ lệ này
cao hơn như Dồng bàng sông I lồng (40.0%). rây Bắc (36.9%) [7;8].
2. Mức độ bao phú nhà tiêu họp vệ sinh
2. Ị. Trên thề giới
Năm 2002, có 2.6 tỷ người khơng dược liếp cận với nhà tiêu hợp vệ sinh, chiếm
42% dân số thế giới. Hơn một nứa số này, khoảng 1,5 tỷ người dang sống ờ Trung
Quốc và Ăn Dộ. Ở vùng sa mạc Cận Saharan Châu Phi. chi có 36% dân số dược tiếp
cận với nhà tiêu hợp vệ sinh, l ại các nước dang phát triển, chi cỏ 31% dân số nơng
thơn có nhà tiêu hợp vệ sinh so với 73% dân số sống tại khu vực thành thị ờ các nước
này [23]. De dạt dược mục liêu phát triến thiên niên kỷ. giảm một nứa dân số không
dược tiếp cận với nhà tiêu hợp vệ sinh cho tới năm 2015. mỗi ngày cần có thêm
384.000 người dược tiếp cận với nhà tiêu hợp vệ sinh [22],
Theo Tố chức Liên Hợp quốc. Ngân hàng thế giới năm 1996 thì Châu Á và Thái
Bình Dương là có tỷ lệ nhà tiêu giật nước , dội nước (43.5%) cao hơn Châu Phi (3,0%)
và Châu Mỹ la tinh (2.1%). Nhưng ngược lại Châu Phí lại cỏ tỷ lệ nhà


7

tiêu đào cải tiến có ống thơng hơi (13.6%) và nhà tiêu đào đơn gián
(22.4) lại cao hơn nhiều ở Châu Á và Thái Bình Dương (dào cải tiến có ống
thông hơi là 2,7%. dào đơn giản là 8,5%), Châu Mỹ la tinh thì tỷ lệ này cịn
thấp hơn [5].


Theo báo cáo đánh giá tỷ lệ bao phú nhà tiêu hợp vệ sinh của Tô chức Y tế rhe
giới năm 2000, ở Châu Phi. tỷ lệ bao phủ nhà tiêu hợp vệ sinh ở một sổ quốc gia rất
thấp, đặc biệt là ở khu vực nông thôn của các nước chậm phát triển như Ethiopia (6%),
Niger (5%), Rwanda (8%), Namibia (17%), Togo (17%), Trung Phi (23%),
Mozambique (26%), Madagasca (30%), Gambia (35%). Ở châu Á. những nước có tỷ
lệ nhà tiêu hợp vệ sinh nông thôn thấp nhất là Afghanistan (8%), Campuchia (10%),
Án Độ (14%). Trung Ọuỗc (24%). Lào (34%) [22].
2.2. Ở Việt Nam
Trong khoảng 10 năm gần đây. do có những tác dộng rất tích cực của các chương
trình dự án. đặc biệt là những nỗ lực của Chính phú Việt Nam trong Chương trình mục
tiêu quốc gia. phải thừa nhận ràng mọi chỉ sổ về tỷ lệ bao phủ vệ sinh mơi trường đều
có sự tiến bộ. Xong kiến thức, thái độ và hành vi vê vệ sinh môi trường của người dân
nông thôn Việt Nam hiện tại vẫn cịn nhiều yếu kém. Chính vì thế dề cải thiện được
tình trạng nhà tiêu hợp vệ sinh ở hộ gia dinh nơng thơn đạt mục tiêu trong Chương
trình mục tiêu quốc gia sẽ gặp nhiều khó khăn và thách thức [8].
Theo Chiến lược quốc gia cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn năm 2000 cho
thấy ở Việt Nam ước tính khoảng 75% dân số dang sống ở các khu vực nơng thơn.
Khống 50% sổ hộ ở nơng thơn khơng có nhà tiêu và da số các hộ này đi vệ sinh ngồi
trời. Trong 50% số hộ có nhà tiêu thì phần lớn là những nhà tiêu một ngăn hoặc nhà
tiêu dào không hợp vệ sinh, phân thường dược lấy ra đe bón ruộng mà khơng qua xử
lý. Loại nhà tiêu thông dụng là nhà tiêu hai ngăn ớ cộng đông dân cư của miền Bắc và
cầu tiêu ao cá ở cộng đồng dân cư mien Nam, mồi loại khoảng 10% số hộ sử dụng. Bộ
phận nhỏ còn lại sử dụng nhà tiêu thấm dội nước hoặc bể tự hoại. Trong tống sổ các
loại nhà tiêu thì chỉ có khoảng 20% là hợp vệ sinh. Các bệnh lây truyền qua dường
nước và bệnh liên quan tới nước và vệ sinh môi trường như tiêu chảy, tả. lỵ. giun sán
rat pho biến và chiếm tỷ lệ cao nhất trong so các bệnh thường gặp trong nhân dân.
Trong khi đó. mức sống của dân cư nơng thơn nói chung cịn rất thấp, tỷ lệ các hộ dói
nghèo cịn khá cao [6].
Nghiên cứu của Tôn Thất Bách và cộng sự năm 2001 tại một số xã thuộc 6 vùng

sinh thái cho thấy tỉ lệ IIGĐ có hố xí hợp vệ sinh tại các vùng cịn rất thấp, thậm chí
có vùng tỉ lệ này gần bằng 0% (Đồng Tháp) [4].
Ket quả điều tra của Lè Văn Chính năm 2005 tại một số tỉnh phía Bắc cho thấy
mức dộ bao phủ nhà tiêu hộ gia dinh nông thôn là 91,11%. nhưng nhà tiêu hợp vệ sinh
thì chỉ có 7.58%. Cao nhất là Dức Thọ. Hà Tĩnh (10.68%) và Phù Ninh, Phú Thọ là
thấp nhất (4.26%) [11],
Ket quả điêu tra của Trung tâm Nghiên cứu Dàn sổ và Sức khỏe Nông thôn cũng
năm 2005 tại 3 huyện thuộc 2 tỉnh miền núi phía Bắc cho thấy mức độ bao


1
8

phủ nhà tiêu hộ gia đình nơng thơn chi có 54.7%, cịn nhà tiêu hợp vệ
sinh thì chỉ có 6,5%, trong dó nhiều nhất là nhà tiêu 2 ngăn (4.6%). Mức
độ bao phú nhà tiêu và tỷ lệ từng loại nhà tiêu cũng khác nhau ở từng
tinh, Hà Giang có 24,9% hộ có nhà tiêu và nhà tiêu thuộc loại hợp vệ sinh
cao nhất là tự hoại (6.6%). Tuyên Quang thì phân lớn hộ gia đình dều có
nhà tiêu (86,6%) và nhà tiêu thuộc loại hợp vệ sinh có tỷ lệ cao nhất là
nhà tiêu 2 ngăn (5.2%) [18].

Kết quả điều tra năm 2006 tại 20 tinh dại diện 8 vùng sinh thái của Việt Nam cho
thấy trong tổng số 37.306 hộ gia đình được điều tra. tỷ lệ hộ gia đình có nhà tiêu là
75%, tuy nhiên tỷ lệ hộ gia đình có loại nhà tiêu thuộc loại hợp vệ sinh là 33%, còn
nếu đạt tiêu chuẩn vệ sinh về xây dựng, sử dụng và bảo quản theo Quyết định
08/2005/QD- BYT thì chỉ cịn 18%. Trong đó. tự hoại và thấm dội nước chiếm tý lệ
cao nhất (7,7% và 7,9%). Tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh rat thấp tại một số vùng như
Đông Bẳc (2.9%). Tây Bắc (3.4%), cao nhất là ở Đông Nam Bộ (39.2%) [7;8]. Tỷ lệ
hộ gia đình có loại nhà tiêu hợp vệ sinh còn liên quan mật thiêt với tinh trạng kinh tể
hộ gia đình, nhóm dân nghèo (bình qn thu nhập bang hoặc dưới 200.000d/ người/

tháng) [17], có tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh là 7,5% trong khi ờ nhóm khơng nghèo tỷ lệ
này là 21,7%. Tỷ lệ hộ gia đinh có nhà tiêu hợp vệ sinh cũng khác nhau rất nhiều giữa
các gia đình có người có trình độ học vấn cao và thẩp. nhóm có học vấn THCN, CĐ.
ĐH tỷ lệ này là 40,2% trong khi nhóm khơng biết chữ (2,5%). nhóm chỉ biết đọc biết
viết (5,4%). Nhóm người kinh cỏ tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh cao hom cả (20.6%). cịn
nhóm dân tộc thiếu số thì rất thấp (4%) thậm trí ở dân tộc H’mong, Gia Rai, Ba Na
cịn khơng có nhà tiêu nào là hợp vệ sinh theo quy dịnh của Bộ Y tế [7;8].
Diều tra của Cục Y tế dự phịng và mơi trường phối hợp với Trung tâm Nghiên
cửu ửng dụng cấp nước và Vệ sinh Mơi trường năm 2008. Nhìn chung tỷ lệ hộ gia
dinh có nhà tiêu hợp vệ sinh vẫn cịn rất thấp(47,3%), nhiều nhất vần là nhà tiêu tự
hoại (28.7%). Tỷ lệ hộ gia dinh có nhà tiêu khơng hợp vệ sinh hoặc khơng có nhà tiêu
vần cịn rất cao. cao nhất là ớ Sơn La (71%). tiếp đến là Đồng Tháp và Vĩnh Long
(61%), thấp nhất là ở Nghệ An (36%) và Phú Thọ (34%) [20]. Theo đánh giá của Cục
Y tế dự phịng và Mơi trường thì tỷ nhà tiêu theo các nguồn có sự khác biệt rất lớn có
thề là do áp dụng các phương pháp đánh giá khác nhau và các tiêu chuẩn vệ sinh sử
dụng trong đánh giá chưa thống nhất.
2.3. Các loại nhà tiêu hợp vệ sinh
Theo Quyết định O8/2OO5/QD-BYT ban hành ngày 11/03/2005, các loại nhà
tiêu hiện đang dược khuyến khích sứ dụng tại Việt Nam là: nhà tiêu hai ngăn ủ phân
tại chỗ. nhà tiêu chìm có ổng thơng hơi. nhà tiêu tham dội nước, nhà tiêu tự hoại. Tùy
theo từng dịa bàn và diều kiện kinh tế mà lựa chọn nhà tiêu cho phù hợp [9],
- Nhà tiêu hai ngăn ú phân tại chỗ: Là loại nhà tiêu phù hợp cho những vùng sản
xuất nơng nghiệp. Có hai ngăn, một ngăn sử dụng, một ngăn ủ phân, thay dôi nhau khi
đầy, có máng dần nước tiểu ra ngồi tránh ẩm ướt. có nắp đậy hố tiêu de tránh ruồi
muỗi, vật ni chui vào hố phân, có ống thơng hơi đổ tránh mùi hôi. Ưu


9

điểm là dề xây dựng, không làm ô nhiễm nguồn nước và môi trường. Khi phân dã ủ

dũng thời gian và đủng kỹ thuật có the bón cho cây trồng, làm tăng độ màu mỡ cho
dất. như vậy chất thải dược tái sử dụng lại theo hướng sinh thái. Một ưu diêm nồi bật
nữa của loại nhà tiêu này là khơng phải dùng nước dội. có thể sử dụng ở những vùng
khan hiếm nước.
- Nhà tiêu chìm có ống thơng hơi: Là loại nhà tiêu áp dụng cho vùng thiêu nước
dội. đất rộng người thưa như miền trung du. miền núi và nhân dân khơng có thói quen
dùng phân bón cho lúa và hoa màu. Loại này cũng có máng dân nước tiêu, ống thông
hơi. nắp đậy. Khi gần dầy (cách nắp bệ tiêu 5cm) thì dào ho mới và chuyển nắp bệ tiêu
sang hố mới. san láp hổ cũ để tránh súc vạt đào bới. Loại này dễ làm. đơn giản, rẻ tiền,
dễ sử dụng.
- Nhà tiêu thấm dội nước: phù hợp với những nơi có nguồn nước dội dồi dào,
chất dất dề thấm nước và khơng có nguy cơ gây ô nhiễm cho nước ngầm. Sử dụng ở
nơi khơng có cống nước thải. Ưu diem của loại nhà tiêu này là vệ sinh sạch sẽ. khơng
có mùi hơi, khơng có ruồi nhặng, đơn giản, rẽ tiền, dễ sứ dụng và bảo quản. Tiêu
chuẩn kín. có nút nước và thấm tốt rất quan trọng, nếu không dù nước dội sẽ làm rối
loạn quy trình sử dụng và gây mất vệ sinh
- Nhà tiêu tự hoại: Là loại nhà tiêu tốt nhất hiện nay. Phân dược xử lý theo
nguyên tắc ngâm ú và lên men. Các mam bệnh bị tiêu diệt, mùn được giữ lại ở đáy bể,
nước lắng qua bể và thấm vào dẩt hoặc vào hệ thống cống thải. Loại nhà tiêu này có
đặc điếm là khơng có mùi hôi, không thu hút ruồi nhặng, không gây ô nhiễm môi
trường xung quanh, tạo sự dễ chịu cho người sử dụng
- Nhà tiêu Biogas: Đây cũng là một loại nhà tiêu hợp vệ sinh dược áp dụng nhiều
ở các nước Châu Á. nhất là Trung Quốc và Ân Độ. Từ những năm 60. loại nhà tiêu
này dược áp dụng thí điểm ờ một số tỉnh, thành phố của nước ta. Ket quả thí điếm cho
thấy loại nhà tiêu bế khí sinh học này áp dụng tốt cho những hộ gia đình thực hiện mơ
hình VAC. Cơng nghẹ này khơng những giải quyết tốt vẩn đề ô nhiễm môi trường mà
cịn cung cap khí đốt cho sinh hoạt gia đình. Be khi sinh học hoạt dộng do quá trình
phân húy yếm khí các chất hữu cơ có trong phân người, phân gia súc, rác thải hữu cơ
để giải phóng ra khí COỊ (cac bo nic) và khí CH4 (mê tan).
3. l ình trạng bệnh tật liên quan đen vệ sinh môi trường và hành vi vệ sinh cá nhân

Nước sạch và nhà tiêu hợp vệ sinh là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất
của y tế công cộng. Chất lượng nước yếu kém là mối đe dọa lởn cho sức khỏe con
người, chỉ tính riêng bệnh tiêu chảy cũng chiếm 4.1% gánh nặng bệnh tật và gây tử
vong cho 1.8 triệu người mỗi năm trên tồn cầu (tính cả bệnh tả). Ước tính. 88%
trường hợp này dược quy cho việc sử dung nước khơng an tồn, thiếu nhà tiêu hợp vệ
sinh và hành vi vệ sinh kém [23],
Phân người chứa nhiều mầm bệnh truyền nhiễm, nếu không được quản lý hợp vệ
sinh nó có thê trờ thành nguồn lây nhiễm nguy hiểm cho sức khoẻ cộng đồng.


10

Theo Liên Hợp quốc năm 1997 ước tính có khoảng 1.4 tỉ người vẫn khơng có nước
uống an tồn và 2,9 tỉ người khơng có những điều kiện vệ sinh tối thiểu, và theo Viện
Tài nguyên Thế giới năm 1998 thi sự thiếu tiếp cận với nước sạch và các điêu kiện vệ
sinh gây ra 2.5 triệu ca tử vong hàng năm ở trc em do ỉa chảy. Hầu hêt các tác nhân
gây bệnh là từ phân người và phân dộng vật. kết quả của quá trình xử lý phân không
hợp vệ sinh[5].
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, đầu thế kỷ 21, hàng năm vần có khoảng 4 tỷ lượt
người bị tiêu cháy. 2.2 triệu người bị chết do các bệnh liên quan đến vệ sinh môi
trường. Hàng năm tại các nước dang phát triển có khoảng 14 triệu trẻ em dưới 5 tuổi
bị chết, hơn 3 triệu trẻ em bị tàn tật nặng do hậu quả của nhiễm ban nước, vệ sinh kém
và ô nhiễm môi trường [22],
Rất nhiều bệnh truyền nhiễm de dọa sự sống và sức khỏe con người được truyền
qua nước hoặc thực phàm bị nhiễm bân. có khoảng 80% tất cả các bệnh tật ở các nước
dang phát triển là do thiếu nước sạch và các phương tiện phù hợp để xử lý phân. Có
khoảng 2 ti người trên trái đất có nguy cơ mac phải các bệnh ỉa chãy lây lan qua
đường nước hoặc thực phàm, dày là nguyên nhân chính gây ra tử vong khoảng gần 4
triệu trẻ em mồi năm... [5]. Theo báo cáo của Cục Y tế Dự phòng Việt Nam. hàng năm
vẫn tỷ lệ mắc các bệnh dường tiêu hóa đặc biệt là tiêu cháy ln dứng thứ 2 trong 10

bệnh truyền nhiễm có tỷ lệ mac và tử vong cao nhất và không cỏ xu hướng thuyên
giảm. Tỷ lệ mắc cao nhất là ờ mien Bắc (1358,26/100.000) [12].
Tỷ lệ mắc và tử vong do tiêu cháy hàng năm
Năm

1997 121]

2003 [13]

2007 [12]

Số mắc

973.932

972.463

974.586

Tỷ lệ mắc/100.000

1291,39

1203,8

1144.49

24

10


24

0,03

0,012

0,028

Tử vong
Tỳ lệ chết/100.000


11

Để phòng chống các bệnh truyền nhiễm qua dường phân- miệng cần cắt dúl các
mat xích trong chu trình dịch dỏ bàng cách sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh (rào chẳn thứ
nhất) và giáo dục các hành vi vệ sinh cá nhân như rửa taỵ bang xà phòng trước khi ăn,
sau khi đi vệ sinh, sử dụng và bảo quàn thực phàm, nguồn nước sạch... (rào chan thứ
2).

Rào chắn
(NT hợp vệ sinh)
So

truyền

Rào chắn thú’ 2
(Các hành vi vệ sinh) bệnh phân- miệng
4. Một số chủ truong, chính sách về vệ sinh môi truờng liên quan đến quản lý phân

nguôi tại Việt Nam trong những năm gân đây
Nghị quyết Đại hội Đáng lần thứ VIII dã chỉ rõ phải “cải thiện việc cấp thốt
nước ở đơ thị. thêm nguồn nước sạch cho nơng thơn". Chính phủ cũng ưu tiên cho
phát triển cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn, đã quyết định dưa việc giải quyết nước



×