Tải bản đầy đủ (.doc) (126 trang)

Luận văn Kiến thức, thái độ, hành vi quan hệ tình dục trước hôn nhân của học sinh các Trường trung học phổ thông công lập trên địa bàn quận Gò Vập, thành phố Hồ Chí Minh năm 2022 và một số yếu tố liên quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1019.24 KB, 126 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - Bộ Y TẾ
TRƯÒNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

TON THỊ HUYẼN TRANG

KIẾN THÚ C, THÁI Độ VÀ HÀNH VI
QUAN HỆ TÌNH DỤC TRC HÔN NHÂN CỦA HỌC SINH
CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CƠNG LẬP
TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN GỊ VẤP, THÀNH PHỐ HỊ CHÍ MINH
NĂM 2022 VÀ MỘT SĨ U TĨ LIÊN QUAN

LUẬN VĂN THẠC sì Y TÉ CƠNG CỘNG
MÃ SỐ CHUN NGÀNH: 8720701

HÀ NỘI, NÀM 2022


Bộ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO - Bộ Y TÉ
TRƯỜNG DẠI HỌC Y TÉ CÔNG CỘNG

TÔN THỊ HUYÊN TRANG

KIÉN THỨC, THÁI Độ VÀ HÀNH VI
QUAN HỆ TÌNH DỤC TRƯỚC HƠN NHÂN CỦA HỌC SINH
CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP
TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN GỊ VÁP, THÀNH PHỎ HỊ CHÍ MINH
NĂM 2022 VA MỘT SỚ YÉU Tổ LIÊN QUAN

LUẬN VĂN THẠC sĩ Y TÉ CÔNG CỘNG
MÃ SÔ CHUYÊN NGÀNH: 8720701
NGƯỜI HƯỞNG DÀN KHOA HỌC:


GS.TS. NGUYÊN VĂN TẠP

HÀ NỘL NĂM 2022

Được quét bằng
CamScanner


MỤC LỤC
DANH MỤC CHỪ VIÉT TẮT........................................................................................iv
DANH MỤC BẢNG........................................................................................................V
TÓM TẤT NGHIÊN cửu...............................................................................................viii
MỤC TIÊU NGHIÊN cứu.................................................................................................3
CHƯƠNG 1. TỒNG QUAN TÀI LIỆU...........................................................................4
1.1. Tông quan về Quan hệ tình dục vị thành niên.........................................................4
1.1.1. Một số khái niệm, định nghĩa............................................................................4
1.1.2. Những đặc trưng cơ bán của ti vị thành niên................................................5
1.1.3. Những nội dung chính trong chăm sóc sức khỏe tình dục...........................6
1.1.4. Những rào cán khiên vị thành niên khó tiêp cận
cácnội dung về quan hệ
tình dục....................................................................................................................... 6
1.1.5. Chinh sách hành động giáo dục kiên thức, thái độ, thực hành về sức khỏe sinh
sán
6
1.1.6. Hậu quà của việc quan hệ tình dục trước hơn nhân..........................................7
1.2. Thực trạng kiên thức, thái độ, hành vi của học sinh trung học về quan hệ tinh
dục trước hôn nhân.........................................................................................................8
1.2.1. Các nghiên cứu trên thê giới...........................................................................8
1.2.2. Nghiên cứu tại Việt Nam................................................................................12
1.3. Một số yếu tô liên quan đên kiên thức, thái độ, hành VI cùa học sinh trung học

về quan hệ tình dục trước hơn nhân..............................................................................16
1.3.1. Yếu tố đặc điềm cá nhàn.................................................................................16
1.3.2. Yệu tố gia đình, bạn bè...................................................................................17
1.3.3. Yếu tố mơi trường...........................................................................................18
1.3.4. Yếu tố tiếp cận thông tin.................................................................................18
1.4. Thông tin chung về địa bàn nghiên cứu.................................................................19
1.4.1. Giới thiệu chung về các trường trung học phơ thơng trên địa bàn quận Gị
Vấp.................................................................................................................
19
1.4.2. Công tác y tế trường học tại các trường THPT cơng lập trên địa bàn quận
Gị Vấp ................ ................................................................................................ 19
1.5. Khung lý thuyết.....................................................................................................21
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu.................................23
2.1. Đồi tượng, thời gian và địa điếm nghiên cứu........................................................23
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................... 23
2.1.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu..................................................................23
2.2. Thiết kế nghiên cứu......... .....................................................................................23
2.3. Phương pháp thu thập số liệu................................................................................24
2.3.1. Công cụ thu thập số liệu.................................................................................24
(Phụ lục 2 đính kèm)................................................................................................25


2.3.2. Phương pháp thu thập số liệu.........................................................................25
fr *
li

2.4. Các biến số nghiên cứu......................................................................................... 26
2.5. Tiêu chuẩn đánh giá trong nghiên cứu..................................................................27
2.5.1. Tiêu chuân đánh giá kiên thức cùa học sinh...................................................27
2.5.2. Tiêu chuân đánh giá thái độ của học sinh.......................................................28

2.5.3. Tiêu chuân đánh giá hành vi cùa học sinh......................................................28
2.6. Xử lý và phân tích số liệu......................................................................................29
2.7. Vẩn đề đạo đức trong nghiên cứu..........................................................................29
CHƯƠNG 3. KÉT QUẢ NGHIÊN cứu..........................................................................30
3.1. Thực trạng kiến thức, thái độ và hành vi QHTDTHN của học sinh các trường trung
học phố thông công lập trên địa bàn quận Gị vấp, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022 .
................................ 30
3.1.1. Một số đặc điềm của học sinh........................................................................30
3.1.2. Kiến thức cùa học sinh về quan hệ tình dục trước hôn nhân..........................34
3.1.3. Thái độ đối với vấn đề quan hệ tinh dục trước hôn nhân..............................40
3.1.4. Hành VI về quan hệ tình dục trước hơn nhân cùa học sinh...........................41
3.2. Một sơ yêu tô liên quan đên kiên thức, thái độ vá hành vi quan hệ tình dục trước
hơn nhàn của học sinh các trường trung học phô thông công lập trên địa bàn quận Gị
Vấp, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022 .....................................................................44
3.2.1. Một sô yêu tô liên quan đên kiên thức............................................................44
3.2.2. Một số yêu tố liên quan đên thái độ................................................................47
3.2.3. Một số yếu tố liên quan đến hành vi...............................................................49
CHƯƠNG4. BÀN LUẬN..............................................................................................53
4.1. Thực trạng kiến thức, thái độ và hành vi quan hệ tình dục trước hơn nhân của học
sinh các trường trung học phô thông công lập trên địa bán quận Gị vấp, thành phố Hồ
Chí Minh......................................................................................................................53
4.1.1. Kiên thức về quan hệ tinh dục trước hôn nhân...............................................53
Hỏi về nơi cưng cap biện pháp tránh thai phù hợp, tỷ lệ học sinh có kiên thức đạt là
64,9%, trong đó đa sơ học sinh cho rang là nhà thuốc (79,0%) hoặc các bệnh
viện/phịng khám (76,5%), có ít học sinh trả lời trạm y tê hơn (49,1%)......................56
4.1.2. Thái độ đôi với quan hệ tình dục trước hơn nhân...........................................61
4.1.3. Hành VI về quan hệ tình dục trước hơn nhân.................................................63
4.2. Một số u tơ liên quan đến kiên thức, thái độ và hành vi quan hệ tinh dục trước
hôn nhân của học sinh các trường trung học phô thông công lập trên địa bàn quận Gị
Vấp, thành pho Hồ Chí Minh .................................................................................... 65

4.2.1. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức............................................................65
4.2.2. Một số yếu tố liên quan đến thái độ................................................................67
4.2.3. Một số yêu tố liên quan đên hành vi...............................................................69
4.3. Một sô diêm hạn chê của nghiên cứu.................................................................72
KÉT LUẬN................................................................................................................. 74
1. Kiến thức, thái độ vá hành vi về quan hệ tình dục trước hơn nhân của học sinh ........
........................... .;........................... ..........................................74 2. Một sô yêu tố liên


quan đên kiến thức, thái độ và hành vi về quan hệ tình dục trước hơn nhân của học sinh
.......74
KHUYẾN NGHỊ............................................................................................................ 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................. 77
Phụ lục 1: Giấy đồng ý tham gia nghiên cứu...................................................................82
Phụ lục 2: Phiếu khảo sát............................................................................................... 83
Phụ lục 3: Các biến số ưong nghiên cứu........................................................................ 91
Phụ lục 4: Bảng chấm điêm đánh giá kiên thức, thái độ, hành vi về quan hệ tình dục
trước hơn nhân của học sinh các trường THPT công lập trên địa bàn quận Gò Vâp năm
2022................................................................................................................................ 97


iv


DANH MỤC BẢNG

Bâng 2.1. Phân bô học sinh lựa chọn nghiên cứu............................................................32
Bàng 3.1. Phân bồ theo một số yếu tố cá nhân của đối tượng nghiên cứu ......................32
Báng 3.2. Phân bồ theo một số yểu tố gia đinh của đối tượng nghiên cứu......................38
Báng 3.3. Tỷ lệ đà từng tham gia buổi giáo dục sức khỏe/tư vấn về SKSS....................39

Bàng 3.4. Loại hình truyền thơng chăm sóc SKSS trong trường học mong muốn được
nhận..................................................................................................................................39
Báng 3.5. Dặc điểm hành vi liên quan đến QHTD của học sinh.....................................36
Bàng 3.6. Kiến thức về an toàn tình dục và biện pháp tránh thai của học sinh...............37
Báng 3.7. Kiền thức đúng về cách sử dụng biện pháp tránh thai phù hợp.....................382
Báng 3.8. Kiến thức cua học sinh về thời điềm QHTD khơng an tồn dề dẫn

đến có

thai nhất...........................................................................................................................43
Báng 3.9. Kiến thức về dấu hiệu khi mang thai của học sinh nữ.....................................43
Báng 3.10. Kiến thức về hậu quả khi [ám mẹ trong độ tuổi vị thành niên và hậu quá của
việc nạo phá thai của học sinh .........................................................................................44
Báng 3.11. Kiến thức của đối tượng về bệnh lây truyền qua đường tinh dục.................45
Báng 3.12. Kiến thức cùa học sinh về biện pháp phòng tránh mác bệnh lây truyền qua
đường tình dục.................................................................................................................46
Báng 3.13. Thái độ của học sinh đổi với vấn đề sức QHTD trước hôn nhân.................47
Báng 3.14. Tuối QHTD lần đầu, số bạn tinh ờ những học sinh đà từng QHTD 49
Bàng 3.15. Tỷ lệ áp dụng các biện pháp QHTĐ an toàn ờ học sinh nam đã từng QHTD
..........................................................................................................................................49
Báng 3.16. Tỷ lệ áp dụng các biện pháp QHTD an toàn khi QHTD ờ học sinh nữ đà từng
QHTD ..............................................................................................................................45
Bàng 3.17. Mổi liên quan giữa một số yếu tố cá nhân với kiến thức về QHTD trước hôn
nhân cùa học sinh............................................................................................................ 45
Bàng 3.18. Mối liên quan giữa đặc điểm hốn cánh song và kiến thức về QHTD trước
hơn nhân của học sinh......................................................................................................47


Bảng 3.19. Môi liên quan giữa việc tham gia buôi giáo dục sức khỏe vê sức khỏe sinh
sản VỚI kiến thức về QHTD THN của học sinh............................................................472

Bàng 3.20. Mối liên quan giữa đối tượng trao đối thông tin SKSS với kiến thức về
QHTD trước hôn nhân của học sinh.................................................................................52
Bàng 3.21. Một số hành VI liên quan đến QHTD trước hôn nhân của học sinh.............53
Bàng 3.22. Mối liên quan giữa đặc điểm giới tính, thứ tự con, khối lớp và kết quà học tập
gần nhất với thái độ đối với QHTD trước hôn nhân của học sinh....................................54
Bàng 3.23. Mối liên quan giừa đặc điêm hoàn cánh sống và thái độ về QHTD trước hôn
nhân cùa học sinh..............................................................................................................54
Bảng 3.24. Mối liên quan giữa việc tham gia buổi giáo dục sức khỏe về SKSS với thái độ
đối với QHTD trước hôn nhân của học sinh.....................................................................55
Bâng 3.25. Mối hên quan giữa đối tượng tìm đến đề được hỗ trợ về sức khỏe sinh sàn vớt
thái độ về QHTD trước hôn nhân cùa học sinh................................................................55
Bàng 3.26. Một số hành vi liên quan đến thái độ đối với QHTD trước hôn nhân của học
sinh....................................................................................................................................56
Bảng 3.27. Mối liên quan giữa đặc điếm giới tính, thứ tự con, khối lớp và kết quả học tập
gần nhất với hành vi về QHTD trước hôn nhân...............................................................56
Bâng 3.28. Mối liên quan giữa đặc điểm hoàn cảnh sống và hành vi về QHTD trước hôn
nhân của học sinh..............................................................................................................57
Báng 3.29. Mối liên quan giữa việc tham gia buồi giáo dục sức khỏe về sức khỏe sinh
sản với hành vi về QHTD trước hôn nhân của học sinh...................................................57
Bàng 3.30. Mối liên quan giữa đối tượng tìm đến đe được hỗ trợ về sức khỏe sinh sàn
VỚI hành vi về QHTD THN của học sinh.......................................................................58
Bàng 3.31. Một số hành vi liên quan đến hành vi chung về QHTD trước hôn nhân cùa
học sinh.............................................................................................................................58
Báng 3.32. Mối liên quan giữa kiến thức, thái độ và thực hành về sức khỏe sinh sản vị
thành niên ờ học sinh........................................................................................................59


DANH MỤC HÌNH, BIÊU ĐỊ

Hình 1.1. Khung lý thuyết................................................................................................22

Biểu đồ 3.1. Kênh thông tin về SKSS của học sinh........................................................ 38
Biểu đồ 3.2. Dặc điểm chĩa sẻ thơng tin, tìm kiếm sự hồ trợ khi gặp vẩn đề SKSS của học
sinh....................... ...........................................................................................................39
Biểu đo 3.3. Kiến thức của học sinh về các biếu hiện của bệnh lây truyền qua đường tình
dục ...................................................................................................................................45
Biểu đồ 3.4. Kiến thức chung đạt về QHTD trước hôn nhân của học sinh.....................46
Biểu đồ 3.5. Thái độ chung đạt về QHTD trước hôn nhân của học sinh.........................48
Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ quan hệ tình dục trước hịn nhân ở học sinh......................................48
Biểu đồ 3.7. Hành vi chung đạt về QHTD trước hôn nhân của học sinh.........................50


»■14

vili

TÓM TÁT NGHIÊN cứu

Độ tuổi từ 15-19 là giai đoạn thay đơi tồn diện cả về tâm sinh lý và tình cảm. Việc
tuyên truyền giáo dục về SKSS cho lứa tuổi vị thành niên là yếu tố quan trọng quyết định
chất lượng dân số, chất lượng nguồn nhân lực và tương lai của giống nịi.
Nghiên cứu mơ tả cát ngang được tiến hành nham mô tả thực trạng và phân tích
một số yếu tố liên quan đền kiến thức, thát độ và hành vi QHTD THN của học sinh tại
các trường trung học phố thông công lập trên địa bàn quận Gị vấp, thành phố Hồ Chí
Minh, năm 2022. Tiến hành thu thập số liệu bàng phương pháp phát vấn cho 544 học
sinh đang theo học tại các trường THPT công lập trên địa bàn.
Kêt quả nghiên cứu cho thay:
74,6% học sinh có kiến thức chung đạt về QHTD trước hơn nhân. Trong đó, một số
yếu tố ánh hưởng tới kiến thức, bao gồm: giới tính, học sinh đã từng tham gia buổi giáo
dục sức khỏe về sức khỏe sinh sản.
Có 88,4% học sinh có thái độ chung đạt về QHTD trước hơn nhân. Trong số này,

có các yếu tồ ảnh hưởng tới thái độ, như: giới tính, khối lớp, tình trạng hơn nhân bố/mẹ,
tình trạng kinh tế. ■ ■ ■
Có 94,1% học sinh có hành vi chung đạt về QHTD trước hôn nhân. Nhiều yếu tố
ảnh hường tới hành vi QHTD trước hôn nhân của học sinh, bao gồm: khối lớp, trao
đổi/chia sè van để sức khóe sinh sản (SKSS), sử dụng rượu bia, hút thuốc, kiến thức
chung, thát độ chung.
Cần tố chức lớp tập huấn kiến thức về SKSS và QHTD THN cho học sinh, lồng
ghép trong giờ sinh hoạt và hoạt động ngoại khóa theo chủ đề. Phụ huynh tăng cường
chia sẻ và quan tâm hồ trợ cho con cái về SKSS vị thành niên, đổng thời cho các em
tham gia lớp ngoại khóa về SKSS nhàm nâng cao hiểu biết, thái độ tích cực, tham gia
phịng, chữa bệnh liên quan tới SK.SS.


1


MỤC TIÊU NGHIÊN cứu

1. Mô tã thực trạng kiến thức, thái độ và hành vi quan hệ tình dục trước hôn nhân
của học sinh các trường trung học phố thông cơng lập trên địa bàn quận Gị vấp, thành
phố Hồ Chi Minh, năm 2022.
2. Phân tích một số yếu tổ hên quan đến kiến thức, thái độ và hành vi quan hệ
tình dục trước hơn nhân cùa học sinh các trường trung học phố thông công lập trên địa
bàn quận Gò vấp, thành phố Hồ Chi Minh, năm 2022.


CHƯƠNG 1. TÓNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tổng quan về Quan hệ tình dục vị thành niên
1.1.1. Một số khái niệm, định nghĩa


Tuẳi vị thành niên: Theo định nghĩa của Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) và
Tồ chức Y tế thế giới (WHO) thì “VTN là những người trong độ tuổi từ 10 đến 19 tuồi.
Dây là giai đoạn phát triển về thể chất, trí tuệ và những thay đối hành vi, tâm lý được nhận
biết qua việc nâng cao mức độ tự chủ bán thân, nhận thức về cái “tơi”, lịng tự trọng và
tính độc lập” (9, 10). Theo Bộ Y tế thi “VTN là những người trong độ tuổi từ 10 đến 18,
Độ tuổi vị thành niên chia thánh 3 giai đoạn: giai đoạn sớm: 1013 tuổi; giai đoạn giữa: 1416 tuổi; giai đoạn muộn: 17-18 tuổi” (11).
Sức khóe sinh sán: Hội nghị Quốc tế về Dân số và phát triền họp tại Cairo, Ai Cập
nãm 1994 định nghĩa về sức khỏe sinh sản: “Sức khỏe sinh sản là tình trạng khỏe mạnh về
thể lực, tinh than và xã hội của tất cả những gì liên quan đền hoạt động và chức nãng cùa
bộ máy sinh sản chứ khơng phâi là khơng có bệnh hay khut tật cùa bộ máyđó”(12, 13).
Quan hệ tĩnh đục: bao gồm QHTD xâm nhâm và không xâm nhập. QHTD xâm
nhập là “hành vi đưa bộ phận sinh dục nam vào trong bộ phận sinh dục nữ, ngồi ra, quan
hệ tình dục có thế được thực hiện bàng các bộ phận khác như QHTD bằng đường miệng
hay hậu môn. QHTD không xâm nhập là hành vi QHTD khơng có sự xâm nhập và chỉ có
những hành vi như thú dâm hay thủ dâm lần nhau. QHTD không xâm nhập được xem là
một biện pháp phịng tránh thai và giữ gìn trinh tiết, mặc dù các bệnh lây truyền qua
đường tình dục (STDs/ STls) như herpes, HPV vẫn có thế lây truyền qua đường QHTD
khơng xâm nhập, tuy nhiên đày một hình thức an tồn hơn vì nó ít có khả năng tiểp xức
dịch cơ thể (nguồn truyền STIs/STDs chính)" (14). Trong nghiên cứu này, QHTDTHN
của học sinh được đề cập tới là QHTD xâm nhập.
An tồn tình dục: là “những thực hành tình dục khơng dần đên mang thai ngồi ý
muốn và bệnh lây truyền qua đường tình dục. về phương diện tránh thai, tình dục an tồn
gồm sử dụng biện pháp tránh thai an toàn, hiêu quà và đúng cách, về phương diện phịng
tránh bệnh lây truyền qua đường tình dục, tình dục an tồn là thực hành tình dục có sử
dụng bao cao su đúng cách” (15).
Quan hệ tình dục trước hân nhãn: là việc quan hệ tình dục của những cặp tình


nhân trước khi kết hôn (14).


1.1.2. Những đặc trưng CO' bân của tuổi vị thành niên
Thời kỳ vị thành niên là một trong những giai đoạn chuyển đổi quan trọng cá về
thể chất, tâm thẩn. Đây là giai đoạn đặc biệt của cuộc sống, đánh dấu sự thay đồi về tâmsinh lý, bước đầu hình thành nhân cách với loạt những biến đồi: sự chín muồi về thế chất,
sự điều chỉnh của tâm lý và các quan hệ xã hội. Lứa tuổi này ln nỗ lực tìm kiếm sự độc
lập, khuynh hướng khang định cái tơi cá nhân, muốn thốt ra khỏi phạm VI gia đinh và
bước đau gia nhập vào xã hội.
Trong độ tuổi VỊ thành niên, có một giai đoạn cực kỳ quan trọng diễn ra, đó là giai
đoạn dậy thì, thường ờ lứa tuổi 14-17 tuổi. Bất đầu từ giai đoạn này, cá nam và nữ đều có
những chuyển biến lớn về thể chất, tâm-sinh lý vá đặc biệt là các hoạt động chức năng của
hệ thong sinh sản.
Những hiến đối về thê chát:
Tuồi dậy thì bắt đẩu với những thay đỗi của hc-mơn trong cơ thế, khiến cơ the
có những biến đối sinh học cả bên trong và bên ngồi, biến đổi về vóc đáng cơ thề, cơ
quan sinh dục và các đặc điếm giới tính khác như lòng, ràu, ngực. Ớ trẻ trai, mốc đánh
dấu tuổi dậy thì là thế tích tinh hồn tãng trên 4ml, thời điểm dậy thì hồn tồn với lần
xuất tinh đau tiên. Ở tré gái, buồng trứng bắt đau hoạt động bàng việc sinh giao tữ và bài
tiết hc-mơn progesteron, trong đó dấu hiệu quan trọng đánh dấu dậy thì là xuất hiện
kinh nguyệt hàng tháng (11).
Sự biến đồi rõ về hình dáng. Ớ trè nữ bắt đau có tích tụ mờ ờ ngực, chậu hông và
đằng sau vai, ở trè nam phát triển và tích tụ mờ ờ các khối cơ. Dền cuối tuổi dậy thì, hình
thành những chàng trai, cơ gái với vóc dáng, khá năng thế chất và sức mạnh khác nhau.
Những hiến đối về tâm lý:
Tuồi dậy thì là “thời kỳ chuyển tiếp từ giai đoạn tre thơ sang tuối trường thành, là
giai đoạn khơng cịn là trẻ con nhưng vẫn chưa ỉà người lớn”. Tâm lý có nhiều thay đổi
như: buồn vui bất chợt, hay tư lự, mộng mơ. xấu hố khi đứng gần hoặc giao tiềp với bạn
khác giới cùng lứa tuổi. Các em ý thức được mình khơng cịn là trẻ con nữa, muốn thừ
sức, khám phá những điều mới lạ, quan tâm đến những thay đối của cơ thể, dề băn khoăn,
lo lẳng, buồn rầu về những nhược điếm ở cơ thể, quan tâm nhiều hơn đến bạn bè, xã hội



và muốn thốt khơi sự bảo hộ của gia đinh. Dồng thời các em cũng muốn tìm hiểu về khả
năng hoạt động tình dục của mình (11).
Sự phát triên tâm lý, tình căm cùa ti VỊ thành niên có sự khác nhau giữa các cá
nhân và phụ thuộc vào môi trường sống trong gia đình, nhá trường và xã hội. Có thể nói
cách sống và ứng xừ của các phụ huynh, thầy cơ giáo và bạn bè có ảnh hưởng khơng nhở
đến sự hình thành và phát triển tâm lý, tình cảm của các em.

1.1.3. Nhũng nội dung chính trong chăm sóc sức khỏe tình dục
Giáo dục tình bạn, tình yêu lành mạnh.
Giáo dục về sức khỏe tình dục và tình dục an tồn nhằm giảm gánh nặng dân số,
bệnh nhiễm khuấn đường sinh sản kể cả nhiễm HIV/AIDS cũng như lợi ích của việc sử
dụng bao cao su.
Giáo dục sinh lý thụ thai và các biện pháp tránh thai. Những dấu hiệu có thai.
Những nguy cơ do thai nghén sớm. Nguy cơ có thai ngồi ý muốn (12).
1.1.4.

Những rào càn khiển vị thành niên khó tiếp cận các nội dung về quan hệ tình

dạc *
Quan niệm cùa xã hội về chãm sóc SKSS, về an tồn tình dục vị thành niên cịn
hạn chể.
Các chính sách, chiến lược về SK.SS, an tồn tình dục cho vị thành niên cịn ít,
chưa cụ thể, chưa có nhiều chính sách động viên vị thành niên.
Thiếu các cơ sờ cung cấp dịch vụ giáo dục giới tính, hồ trợ an tồn tình dục thân
thiện với vị thành niên.
Thái độ định kiến cùa thầy cô giáo, cha mẹ, cộng đồng đối với việc cung cấp
thông.
Da số cán bộ cung cấp dịch vụ giáo dục giới tính, an tồn tình dục cịn chưa được
huấn luyện để tiểp xúc và làm việc với vị thành niên (11).


1.1.5. Chinh sách hành động giáo dục kiến thức, thái độ, thực hành về sức khỏe
sinh sản
Bộ Y tê ban hành Quyêt định sô 2010/QĐ-BYT ngày 07/6/2006 của Bộ trưởng Bộ
Y tế về việc ban hành kế hoạch tổng thể quốc gia về bào vệ, chăm sóc và nâng cao sức
khoẽ VỊ thành niên và thanh niên Việt Nam giai đoạn 2006-2010, định hướng đến 2020


(16);
Trong Chiến lược toàn cẩu về sức khỏe phụ nữ, trẻ em và vị thành niên năm 2016,
hướng tới các Mục tiêu phát triển bền vững năm 2030, Liên hợp quốc nhấn mạnh việc
chăm sóc SK.SS, SKTD cho VTN, thanh niên thơng qua đầu tư cho chăm sóc sức khỏe,
tăng độ bao phú phơ cập (UHC), phát huy vai trị lãnh đạo của chính quyền, sự tham gia
của các cá nhân, cộng đong trong chăm sóc sức khỏe. Nham quán lý, giáo dục kiến thức,
thái độ thực hành về chăm sóc SK.SS, Bộ Y te ban hành Quyết định số 3781/QD-BYT
ngày 28/8/2020 về việc ban hanh “Ke hoạch hành động quốc gia về chăm sóc sức khỏe
sinh sản, sức khỏe tình dục cho vị thành niên, thanh niên giai đoạn 2020-2025” (17).

1.1.6. Hậu quả của việc quan hệ tình dục trước hôn nhân
Theo thống kê của Tố chức Y tế thề giới (WHO), trong nãm 2016 đã có “1,1 triệu
người ở nhóm tuổi VTN tử vong, tức lá hơn 3000 người mồi ngày, trong đó có liên quan
đền SKSS, cụ thể là các bệnh lây truyền qua đường tình dục, mang thai và sinh con sớm”
(18). Thế giới với khoảng 1,2 tỷ người hay 16,7% dân số toàn cầu, thuộc nhóm tuồi VTN
từ 10 đền 18 tuổi. Sức khỏe cùa lứa tuổi này là một vấn đề được các nhà chức trách nhiều
nước quan tâm, VI đây chính là nguồn lực tương lai cùa quốc gia với tiềm năng rất lớn.
Theo UN DESA (2017) mồi năm, ước tính có “khống 21 triệu nữ VTN và 2 triệu
tre gái dưới 15 tuổi mang thai ờ các nước đang phát triển, gần 16 triệu nữ vị thành niên và
khoáng 2,5 triệu trẻ gái dưới 16 tuôi sinh con mỗi năm” (19). Tỷ suất sinh ờ lứa tuổi VTN
dao động khá lờn giữa các khu vực: “115/1000 phụ nừ ở Tây Phi; 64/1000 phụ nữ ờ khu
vực Mỹ Latin, khu vực Đông Nam A là 45/1000 phụ nừ và Dông Á chỉ là 7/1000 phụ nữ.
Sự khác biệt này cho thấy, dù tỷ suẩt sinh toàn cẩu cùa lứa tuổi vị thảnh niên đà giám (từ

65/1000 phụ nữ năm 1990 xuống còn 47/1000 phụ nữ năm 2015) nhưng đây vần là một
vấn đề rất đáng quan tâm” (19).
Mang thai và sinh con sớm ờ lứa tuòi này dân đên nhiêu nguy cơ cho những đứa
trẻ và ành hưởng nhiều đến sức khỏe của các nữ VTN. Các bà mẹ ở lira tuồi này phải đối
diện với nguy cơ tiền sản giật, viêm nội mạc tử cung, nhiễm khuẩn huyết cao hơn so với ờ
lứa tuồi từ 20 đến 24, Hơn nừa, nhu cầu về tình cảm, tâm lý, xã hội đối với các nữ VTN
mang thai cũng cao hơn so với ở các lứa tuôi khác (20, 21).
Bên cạnh vấn đề mang thai sớm, mỗi năm, có khoảng 3,9 triệu nữ giới trong độ


tuồi 15 đến 19 nạo phá thai khơng an tồn (22). Nên biết ràng, “8% nguyên nhân tử vong
thai kỳ ở phụ nữ là do nạo phá thai. Đôi với VTN, nguy cơ này càng nguy hiếm hơn vì có
xu hướng tìm đển các cơ sơ nạo phá thai khơng an tồn và khi có các triệu chứng về sức
khỏe sau khi nạo phá thai, các em cũng sợ sệt, trì hỗn việc đến các cơ sỡ y tế vì lo lắng.
Điều náy cáng làm tàng nguy cơ tử vong, ánh hưởng tới sức khỏe sinh sản cùa các em sau
này" (21, 23).
1.2. Thực trạng kiến thức, thái độ, hành vi của học sinh trung học về quan hệ tình dục
trưó’c hơn nhân
*

1.2.1. Các nghiên cứu trên thể giỏi
Việc tìm hiểu về kiến thức, thái độ đối với sức khóe sinh sản nói chung và an tồn
tình dục nói riêng ờ lứa tuồi vị thành niên có vai trị quan trọng, nó hồ trợ cho việc đưa ra
các giái pháp can thiệp hiệu quả nhằm giảm thiều các hậu quả gây nên bời các vẩn đề liên
quan đền quan hệ tình dục trước hơn nhân.
Trong bài báo cáo tồng quan hệ thống về “sức khỏe sinh sản và tình dục của thanh
thiếu niên Bồ Đáo Nha" của Mendes và cộng sự tiến hành tại Bồ Dào Nha, kết quả cho
thấy: “tỷ lệ quan hệ tình dục ở tuổi vị thành niên thông qua các nghiên cứu là cao (từ 44%
- 95%), trong khi tuổi lần đầu quan hệ tình dục tãng lên (trung bình lá 15,6 tuổi). Biện
pháp tránh thai được sử dụng nhiều nhất là bao cao su với 76% - 96% (qua các nghiên

cứu) trong lan quan hệ tình dục đẩu tiên và 52% - 69% cho các lần quan hệ tiểp theo".
Trong khi tỷ suất sinh ở nữ vị thành niên vẫn cao (14,7/1000 nừ vị thành niên từ 15 -19
tuổi), thì chi có 1/3 người vị thành niên Bồ Đào Nha tới các cơ sở y tế đề được tư vấn về
cách phòng tránh thai, các bệnh lây truyền qua đường tình dục và dưới 1/2 số vị thành
niên đà từng tham gia học các lớp giáo dục về sức khỏe sinh sàn. Kiên thức vê
Chlammydia ở trẻ vị thành niên là rât thâp (chỉ có 12,0%) biết về bệnh này (27).
Một yếu tố quan trọng trong việc nâng cao kiến thức về sức khóe tình dục ờ vị
thành niên, đó chính là sự chia sê, hướng dần và hồ trợ từ gia đinh. Dể tìm hiếu về vấn đề
này, Abubakar và cộng sự đã tiến hành một nghiên cứu cắt ngang trên 790 người ưong độ
tuối từ 10 đến 24 về “truyền thông giữa cha mẹ và con cái về sức khóe sinh sản và tình
dục: bàng chứng từ vùng Brong Ahafo, Ghana”. Kết quả thư được cho thấy: “khoảng


82,3% cha mẹ có dành một số khống thời gian để thảo luận với con cái về van đề sức
khỏe tinh dục. Tỷ lệ này khá khác biệt ở người mẹ và người bố. Trong khi có 78,8% đối
tượng cho biết ràng mẹ của họ có trị chuyện với họ về vấn đề này, thì chi có 53,5% đối
tượng cho biết rang, bố của họ cũng chia sẻ với họ về chủ đề sức khỏe tình dục VTN.
Dồng thời, các chủ đề được người mẹ đưa ra cũng đa dạng và bao quát hơn. Da phan các
chủ đề được nhác tới là: hạn chế quan hệ tình dục (QHTD) sớm (73,6%), kinh nguyệt ở
nữ giới (63,3%) và H1V/A1DS (61,5%). Trong khi đó, việc sử dụng bao cao su là 5,2%
và sử dụng các biện pháp tránh thai khác là 9,3%”. Nghiên cứu cũng chỉ ra ràng, phần lớn
các cuộc nói chuyện này đều do cha mẹ chủ động với con cái (32).
Trên thế giới, đã có nhiều nghiên cứu về kiến thức, tháo độ, hành vi của vị thành
niên về quan hệ tình dục trước hơn nhân:
1.2.1.1. Kiến thức
Nghiên cứu vê “kiên thức, thái độ, thực hành vê sinh sàn và tình dục: so sánh giữa
trẻ em trai và trè em gái” do Nair và cộng sự, tiên hành tại Kerala, An Độ trên đối tượng
vị thành niên và thanh niên (từ lũ đến 24 tuồi) cho thấy: “cả nam giới và nữ giới tại đều có
các kiến thức đúng nhất định về sức khỏe sinh sản. Cụ thể, tỷ lệ nam giới biết cách phòng
tránh thai bằng bao cao su cao hơn so với nữ (chiếm 95,1%) và nữ giới biết về dụng cụ tữ

cung chiếm tỷ lệ cao hơn (56,5%)” (28).
Theo tác giả Yayat Suryati, khi tiền hành nghiên cứu “kiến thức, thái độ, thực hành
của thanh thiếu niên, học sinh về sức khỏe tình dục và sinh sàn tại ưường trung học phố
thông tư thục và công lập ờ thành phố Cimahi, Tây Java, Indonesia: đầu vào cho một kế
hoạch hành động”, kết quà cho thấy: “các học sinh cùa cả trường công lập và tư thục đều
có kiến thức, thái độ và thực hành khá tốt về sức khịe tình dục. Thơng qua việc thiết kế
các câu hỏi để học sinh tự trà lời sau đó đánh giá bang tính điểm, nghiên cứu cũng so sánh
sự khác biệt của hai nhóm học sinh tại 2 mơ hình trường (cơng lập và tư thục) đồi với các
vấn đề sức khóe tình dục. Tuy nhiên, các test kiểm định đã chi ra, nhùng sự khác biệt về
đối tượng quan hệ tình dục, hậu quả của quan hệ tình dục khơng an tồn, cứa học sinh tại
trường cơng lập và tư thục là khơng có ý nghĩa thống kê” (29).
Khi tìm hiếu về “kiến thức, thái độ và thực hành liên quan đền sức khỏe sinh sán
của nữ vị thành niên” do Shanfa và cộng sự, tiến hành tại thành pho Riyadh, Ả Rập Xè Út,


đã nhận thay, có “tới hơn 2/3 số học sinh nữ tham gia nghiên cứu có kiến thức về an tồn
tình dục chưa đúng. Cụ thể, với vấn đề phịng tránh thai và kế hoạch hóa gia đình, đa số
các học sinh có kiến thức đúng về thuốc tránh thai (87,1%) và 72% biết rằng việc cho con
bú cũng là một biện pháp hỗ trợ cho kế hoạch hóa gia đình; trong khi các em biết rất ít về
hình thức triệt sản ở nam và nữ. Với các bệnh lây truyền qua đường tình dục, tỷ lệ học
sinh trả lởi đúng cao nhất là đối với HIV/AIDS, các bệnh khác (lậu, Chlamydia, Herpes
sinh dục) có tỷ lệ trả lời đúng” (30).
Theo Ivanova và cộng sự, khi nghiên cứu về “kiến thức, kinh nghiệm và khá năng
tiếp cận dịch vụ cùa trè em gái vị thành niên tị nạn ở khu định cư Nakivale, Uganda” cho
thấy: “có 11,7% khơng biết cách phịng tránh nhiễm H1V và 15,7% khơng biết về các
bệnh lây truyền qua đường tình dục. Có 13,8% khơng biết về các biện pháp tránh thai”
(31).
1.2.1.2. Thái độ
Nghiên cứu do Nair và cộng sự, tiên hành tại Kerala, Ân Độ năm 2013 cho thấy:
“trên 90% vị thành niên và thanh niên (cà nam và nìr) mong muốn có các dịch vụ tư vấn

đề sức khỏe sinh sản vị thành niên” (28).
Theo tác giả Yayat Suryati (2018), nghiên cứu cho thấy: “những sự khác biệt về sự
chấp nhận quan hệ tình dục trước hôn nhân của học sinh tại trường công lập và tư thục là
khơng có ý nghĩa thống kê” (29).
1.2.1.3. Hành vì
Yayat Suryati (2018), nghiên cứu “kiên thức, thái độ, thực hành của thanh thiếu
niên, học sinh về sức khỏe tình dục và sinh sản tại trường trung học phổ thông tư thục và
công lập ờ thành phố Cimahi, Tây Java, Indonesia: đầu vào cho một kế hoạch hành
động’’, cho thấy: “nhũng sự khác biệt về sử dụng các biện pháp tránh thai, tỷ lệ quan hệ
tình dục trước hôn nhân của học sinh tại trường công lập và tư thục là khơng có ý nghĩa
thống kê” (29).
Sharifa và cộng sự (2018), đẵ nhận thấy, có tới “95,4% nữ sinh thực hành vệ
sinh đúng cách trong chu kỳ kinh nguyệt cũng như có 88,3% học sinh có thái độ tích cực
về vấn đề SKSS. Nguồn cung cấp thơng tin chủ yếu về SKSS của các nữ sinh chính là mẹ
của các em” (30).


Theo Ivanova và cộng sự (2019), cho thấy: “đa phần các thông tin được cha mẹ
hoặc người giám hộ chia sẻ với các em, mặc dù vậy, đa phần các em đều có cảm giác ngại
ngùng khi thảo luận về vẩn đề này. Có khống 30% nữ vị thành niên đã từng đi khám tại
các cơ sờ y tế, chủ yếu là xét nghiệm HIV và điều trị cắc vấn đề liên quan đến kinh
nguyệt” (31).
Bên cạnh các nghiên cứu định lượng, một số nghiên cứu định tính về các vấn đề
hên quan đến an tồn tình dục cũng đà được tiến hành nhảm tìm hiếu rõ hơn một số vẩn
đề như bệnh lây truyền qua đường tình dục, mang thai ngồi ý muốn. Nghiên cứu tìm hiếu
về “rào cản của xét nghiệm các bệnh lây truyền qua đường tình dục ờ New Zealand: một
nghiên cứu định tính” cho thấy: “có rất nhiều các loại rào cản khác nhau đang ngăn cán
các đối tượng đi xét nghiệm. Có thế là rào cản cá nhân (không đánh giá được nguy cơ mac
bệnh của bản thân, cho rang mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục là khơng nghiêm
trọng, sợ việc xét nghiệm hay quá bận). Một số nguyên nhân khác khách quan như vấn đề

chi phí xét nghiệm, thái độ cùa nhân viên tại các cơ sở xét nghiệm hoặc lo sợ bl phân biệt
đơi xử bởi mọi người” (33).
Có thể thấy ràng, lứa tuổi vị thành niên chính là giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con
sang người lớn, do đó, trẻ ở lứa tuồi này phải ở đồi mặt với những thay đồi về tâm sinh lý.
Việc trang bị cho trẻ những kiên thức về sức khỏe sinh sản, nâng cao thái độ về tình dục
an tồn sè giúp phịng tránh được những vấn đề sức khỏe như
_____________ _______________________________ J

ì

HIV/A1DS, mang thai ngồi ý mn, nạo phá thai.,, góp phân nâng cao sức khóe vị thành
niên của cộng đơng.

1.2.2. Nghiên cứu tại Việt Nam
Tại Việt Nam, qua 2 cuộc Diều tra quốc gia VỊ thành niên và thanh niên (SAVY)
diền ra vào 2 năm 2003 và 2008, đã cho chúng ta một cái nhìn tồng thể về các van đề ở
nhóm tuổi vị thành niên, cũng như một số khía cạnh liên quan đến SKSS.
về vấn đề QHTD, theo SAVY2 có “9,5% thanh thiếu niên cho biết họ đà từng có
QHTD trước hơn nhân (tỷ lệ này ở SAVY1 là 7,6%). Tuy nhiên, tuổi QHTD lần đầu ở vị



×