Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

Luận văn thực trạng nước thải và thực hành xử lý nước thải của người làm nghề giết mổ gia súc tại thôn bái đô, xã tri thủy, huyện phú xuyên, năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.2 KB, 54 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - Bộ Y TÉ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TÉ CỊNG CỘNG

TRẦN HỒNG MỸ LIÊN

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN củu
THỤC TRẠNG NƯỚC THẢI VÀ THựC HÀNH xử LÝ NƯỚC THẢI
CỦA NGƯỜI LÀM NGHÈ GIÉT MÒ GIA súc TẠI THÔN BÁI ĐÔ,
XÃ TRI THỦY, HUYỆN PHÚ XUYÊN NĂM 2015

TIÈU LUẬN TĨT NGHIỆP cử NHÂN Y TÉ CƠNG CỌNG

Hướng dẫn khoa học: TS. Lê Thị Thanh Hương

HÀ NỘI, 2015


LỜI CẢM ON
Trong q trình hồn thành đê cương nghiên cứu, tơi đã nhận được sự giúp đỡ
nhiệt tình và hiệu quả từ nhiều tập thể, cá nhân, thầy cô giáo, gia đình và bạn bè.
Đẩu tiên, tơi xin bảy tỏ lòng biết ơn tới Trường Dại học Y tế Công cộng, Khoa
Sức khỏe Môi trường - Nghề nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập và hồn
thiện đề cương này.
Tôi xin đặc biệt cảm ơn TS. Lê Thị Thanh Hương, Phó trưởng Khoa Sức khỏe
Mơi trường - Nghề nghiệp, Trường Đại học Y tế Công cộng. Tuy đang rất bận rộn
trong cơng tác của mình nhưng cơ vẫn ln nhiệt tình giúp đỡ và tận tình chỉ bảo tơi
trong st quả trình hồn thành đê cương này. Nêu khơng có sự hướng đân của cơ,
tơi khó có thể đạt được kết quả như hiện nay.
Bên cạnh đó, tôi xin cảm ơn các cán bộ tại ủy ban nhân dân và Trạm Y te xã Tri
Thủy đã tạo điều kiện cho tơi tìm hiểu thơng tin thục tế lại địa phương.
Ci cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sac tới gia đình, bạn bè đã ủng hộ, động


viên, khích lệ và tạo điều kiện tốt nhất cho tơi hồn thành đề cương này.
Một lẩn nữa, tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 30 tháng 4 năm 2015

Trần Hoàng Mỹ Liên


ii
j

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN..............................................................................................................i
MỤC LỤC................................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT........................................................................iv
DANH MỤC CÁC BẢNG.........................................................................................V
TÓM TẢT ĐÈ CƯƠNG NGHIÊN cứu....................................................................vi
1 .ĐẶT VẤN ĐÈ........................................................................................................1
2 .MỤC TIÊU NGHIÊN cứu....................................................................................3
3 .PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu...........................................................................4
3.1.

Thời gian và địa điểm nghiên cứu...................................................................4

3.2.

Thiết kế nghiên cứu....................................................................................... 4

3.3.

Dối tượng nghiên cứu.....................................................................................4


3.4.

Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu.................................................................4

3.5.

Phương pháp thu thập sô liệu................................p........................................5

3.6.

Các khái niệm, tiêu chuẩn đánh giá và thang đo...........................................14

3.7.

Phương pháp phân tích số liệu......................................................................15

3.8.

Vẩn đề đạo đức của nghiên cứu....................................................................15

3.9.

Hạn che của nghiên cứu, sai số và biệnpháp khắc phục sai số......................16

4 .KÉ HOẠCH NGHIÊN cúu VÀ KINH PHÍ.......................................................17
4.1.

Kê hoạch nghiên cứu................................................................................... 17


4.2.

Nguồn kinh phí nghiên cứu...........................................................................17

5 .DỤ KIẾN KÉT QUẢ..........................................................................................18
5.1.

Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu.....................................................18

5.2.

Chất lượng nước thải của các CSGMGS............—......................................20

5.3.

Thực hành xử lý nước thải GMGS của người làm nghềGMGS.....................21

5.4.

Một số yếu tố liên quan tới việc thực hành xửlý nước thải............................22

6.BÀN LUẬN.............................................................................................................27
7.DỤ KIÉN KÉT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ......................................................27
7.1.

Kết luận.........................................................................................................27

7.2.

Khuyến nghị..................................................................................................27


TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................28


ii
j

PHỤ LỤC...............................................................................................................................31
Phụ lục 1: Khung lý thuyết...................................................................................................31
Phụ lục

2: Bảng kiêm quan sát thực hành xử lý nước thải GMGS................................32

Phụ lục

3: Bộ câu hởi phỏng vấn về xử lý nuóc thải và một so yếu tố

Phụ lục

4: Các tính điểm thực hành xử lý nước thải GMGS..........................................38

Phụ lục

5: Cách tính điểm kiến thức về nguy cơ và xử lý nước thải GMGS................39

liênquan..34

Phụ lục 6: Kê hoạch nghiên cứu...........................................................................................41
Phụ lục 7: Dự trù kinh phí....................................................................................................42



i
v

DANH MỤC CÁC CHŨ VIẾT TẮT
CSGMGS
GMGS
QCVN
TCCP
TCVN

Cơ sở giêt mô gia súc
Giết mổ gia súc
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
Tiêu chuân cho phép
Tiêu chuẩn Việt Nam


V

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng I: Thông tin chung về đổi tượng nghiên cứu......................................................18
Bảng 2: Thông tin chung về CSGMGS đối tượng đang làm việc...........;......................í
...............................................................................................................9
Bảng 3: Thực trạng nước thải của các CSGMGS......................................................20
Bảng 4: Kết quả xét nghiệm nước thải của các CSGMGS........................................20
Bảng 5: Thực hành xử lý nước thải GMGS của người lảmnghề GMGS...................21
Bảng 6: Mô tả điểm thực hành xử lý nước thải GMGS củangười làm nghề GMGS ..21
Bảng 7: Mổi liên quan đơn biến giữa một số yếu tố cả nhân và thực hành xử lý nước

thải của người làm nghề GMGS................................................................................ 22
Bảng 8: Mối liên quan đơn biến giữa một sổ yếu tố gia đình và thực hành xử lý nước
thải của người làm nghê GMGS..................................................................................23
Bảng 9: Mổi liên quan đơn biển giữa một sổ yếu tổ môi trường làm việc và thực hành
xử lý nước thải của người làm nghê GMGS...............................................................24
Bảng 10: Mối liên quan đơn biển giữa một số yếu tố truyền thông và thực hành xử
lý nước thải của người làm nghê GMGS........I...........................................................25
Bảng 11: Hồi quy logistic so sánh giữa nhóm có thực hành xử lý nước thải GMGS đạt
và không đạt theo một số yểu tố liên quan..................................................................26


v
i

TÓM TẮT ĐÈ CƯƠNG NGHIÊN cứu
Hoạt động giết mổ gia súc đóng vai trị quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm
cho con người. Tuy nhiên đi kèm với nó là thực trạng nước thải với chất lượng
không đạt tiêu chuẩn cho phép đem lại những nguy cơ cho môi trường và sức khỏe
con người. Một nguyên nhân dẫn tới thực trạng đó là do thực hành xử lý nước thải
của người làm tại các cơ sở giểt mổ gia súc. Khơng ít nhà khoa học, tổ chức đã
nghiên cứu về chất lượng nước thải của các cơ cở này nhưng vấn đề thực hành xử lý
nước thải của người làm nghề giết mổ gia súc và các yếu tố liên quan thì chưa được
quan tâm đúng mức. Chính vì vậy, chúng ta cần một nghiên cứu đe làm rõ van đề
này, đặc biệt là tại những nơi tập trung nhiều cơ sở giết mổ gia súc như thôn Bái Đơ,
xã Tri Thủy, huyện Phú Xun. Do đó, nghiên cứu này đã được thực hiện với những
mục tiêu sau:
1) Đánh giá chat lượng nước thải từ các cơ sở giết mo gia súc tại thôn Bái Đô, xã
Tri Thủy, huyện Phú Xuyên năm 2015.
2) Mô tả thực hành xử lý nước thải từ các cơ sở giết mô gia súc của người làm
nghề giết mổ gia súc tại thôn Bái Đô, xã Tri Thủy, huyện Phú Xuyên năm 2015.

3) Xác định một số yếu tố liên quan tới việc thực hành xử lý nước thải giết mổ
gia súc của người làm nghề giết mổ gia súc tại thôn Bái Đô, xã Tri Thủy, huyện Phú
Xuyên năm 2015.
Số liệu trong nghiên cứu sẽ được thu thập bằng hình thức xét nghiệm mẫu nước
thải, quan sát thực hành xử lý nước thải bằng bảng kiểm và phỏng vấn về các yểu tố
liên quan qua bộ câu hỏi. số liệu sẽ dược xử lý bằng phẩn mềm Epidata 3.1 và SPSS
1 1.5. Kinh phí dự trù cho nghiên cứu là: 53.862.000 đồng.


1

1. ĐẬT VÁN ĐÈ

Nhằm phục vụ cho nhu cầu về thực phẩm, mỗi khu vực, quốc gia đều có số lượng
lởn gia súc được giết mổ và đi kèm theo đó là lượng nước thải khơng nhỏ từ hoạt
động này. Theo thống kê trong cuốn How to Do Animal Rights của Ben ĩsacat, trong
giai đoạn 2008 — 2012, gần 300 triệu gia súc/năm dược giết mổ trên toàn the giới,
tửc khoảng 25 triệu con/tháng [14], Ngoài ra, thống kê của Bộ Nơng nghiệp Hoa Kỳ
cho thấy trung bình có hơn 2,7 triệu gia sủc/tháng được giết mổ tại Hoa Kỳ [20]. Tại
Vương quốc Anh, con số này cũng lên tới 1,6 triệu gia sủc/tháng [11]. Bên cạnh đó,
đã có nhiều nghiên cứu cho thấy lượng nước thải xả ra môi trường từ hoạt động giêt
mô khá lớn, con sô này trong nghiên cứu của Michael R. Johns và cộng Sự vào
khoảng 2 m3/con [15] hay trong một nghiên cứu khác là 1 - 1,5 m3/con [19], Không
chỉ khối lượng nước thải lớn mà chat lượng nước thải từ các cơ sở giết mổ gia súc
(CSGMGS) cũng là một vân đê đáng quan tâm. Kêt quả xét nghiệm nước thải từ một
số nghiên cứu trên thể giới cho thấy một số chỉ số như: pH khoảng 6,7 — 7,3 [10],
[16], [18], BOD khoảng 11.000 mg/1 [16], COD khoảng 11.500 - 12.900 mg/1 [10],
[13]...
Việt Nam cũng là một quổc gia sừ dụng nhiều thực phẩm có nguồn gốc từ gia súc.
Chính vì vậy, số lượng các CSGMGS tại Việt Nam khá lớn, chỉ riêng chỉ riêng tại 12

tỉnh trọng điểm phía Bắc đã có tới 11.544 cơ sở [4]. Tuy có số lượng lớn các
CSGMGS như vậy nhưng việc quản lý chẩt thải và đặc biệt là nước thài từ các cơ sở
này còn khá yếu kém [5], Bằng chứng là kểt quả xét nghiệm mẫu nước thải từ các
CSGMGS tại Xuân Phú, Huế cho thấy nồng độ BOĐs và COD của nước thải cao gấp
20 - 35 lần tiêu chuẩn cho phép (TCCP) (TCVN 5945:2005 cột B) [8], Tương tự,
nghiên cứu tại thành phổ Ho Chí Minh cũng cho thấy các chỉ số COD, BOD5,
Coliform... vượt quá TCCP [2]. Thực trạng này có thề dẫn tới những nguy cơ lớn cho
mơi trường và sức khỏe người dân sổng tại khu vưc xung quanh.
Thôn Bái Đô, xã Tri Thủy, huyện Phú Xuyên hiện có 24 CSGMGS và chủ yếu các
cơ sở giêt mơ tại hộ gia đình. Theo đánh giá nhanh, đã có một sơ CSGMGS trong
thơn đã áp dụng các biện pháp xử lý như dùng hầm biogas, thường xuyên nạo vét
cống rãnh nhưng nhìn chung phẩn lớn nước thải vẫn được xả trực tiếp ra mơi trường,
gây mùi khó chịu trong khu vực thôn và mang theo nhiều nguy cơ cho cuộc


2

Sống của người dân. Bên cạnh đó, việc thực hành xử lý nước thải của người dân làm
nghề giết mổ chưa tốt cũng góp phần gây nên thực trạng trên. Tuy nhiên, hiện nay
vẫn chưa cỏ nghiên cứu chính thức về thực trạng nước thải từ các CSGMGS tại Bái
Đô cũng như chưa có nhiều nghiên cứu vể thực hành xử lý nước thải của người làm
nghề giết mổ gia súc (GMGS) và các yểu tố liên quan. Chính vì vậy, nghiên cứu
“Thực trạng nước thải và thực hành xử lý nước thải của người làm nghề giết mổ gia
súc tại thôn Bái Đô, xã Tri Thủy, huyện Phú Xuyên năm 20] 5 ” được quyết định tiến
hành. Nghiên cứu này sẽ phần nào giúp địa phương và các nhà nghiên cứu có cơ SỞ
cải thiện thực trạng nước thải từ các CSGMGS tại Bái Bơ nói riêng và Việt Nam nói
chung.
Khung ỉý thuyết của nghiên cứu phản ánh thực tế về vấn đề nước thải và xử lý
nước thải của các CSGMGS tại địa phương. Khung gồm có trung tâm là vấn đề chất
lượng nước thải từ các CSGMGS không đạt TCCP và yếu tổ ảnh hưởng trực tiếp tới

nó là thực hành của người làm nghề GMGS về xử lý nước thải. Nghiên cứu này sẽ
tìm hiểu về mối liên quan của một số yếu tố tới thực trạng xử lý nước thải tại địa
phương như: các yểu tố cá nhân (giới tính, tuổi, thu nhập, thâm niên trong nghề, trình
độ vãn hóa, cơng đoạn tham gia kiến thức về nguy cơ từ nước thải và kiến thức xử lý
nước thải của người dân), yếu tố môi trường làm việc (cơ sở có giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh, phương pháp giêt mô, khôi lượng nước thải, hệ thống thu gom
xử lý nước thải, sự tẳc nghẽn của ống nước thải và quy định về xử lý nước thải) và
ảnh hưởng của truyên thông vê nước thải. Khung được xây dựng dựa trên các nghiên
cứu về nước và kiến thức, thái độ thực hành của người dân [3], [6], [7], [9] và các
nhóm yếu tổ gia đình, mơi trường làm việc vả truyền thông được dựa trên các đánh
giá nhanh trong thực tê.
(Chi tiêt xem Phụ lục 1)


3

2. MỤC TIÊU NGHIÊN cứu
1) Đánh giá chất lượng nước thải từ các cơ sở giết mổ gia súc tại thôn Bái Đô, xã
Tri Thủy, huyện Phú Xuyên năm 2015.
2) Mô tả thực hành xử lý nước thải từ các cơ sở giết mo gia súc của người làm
nghề giết mổ gia súc tại thôn Bái Đô, xã Tri Thủy, huyện Phú Xuyên nãm 2015.
3) Xác định một số yếu tố liên quan tới việc thực hành xử lý nước thải giết mổ
gia súc của người làm nghề giết mổ gia súc tại thôn Bái Đô, xã Tri Thủy, huyện Phú
Xuyên năm 2015.


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

3.


cửu
3.1. Thịi gian và địa điểm nghiên cứu



Thời gian nghiên cứu: từ tháng 6/2015 đến 6/2016.



Địa điểm nghiên cứu: thôn Bái Đô, xã Tri Thủy, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà

Nội.
3.2. Thiêt kê nghiên cứu

Nghiên cứu cát ngang có phân tích.
3.3. Đối tượng nghiên cứu

-

Nước thải từ các CSGMGS tại thôn Bái Đô, xã Tri Thủy, huyện Phú Xuyên:
Nước thải được sử dụng trong nghiên cứu được lấy tại tất cả 24 CSGMGS tại thôn

Bái Đô, xã Tri Thủy, huyện Phú Xuyên.
-

Người làm nghề GMGS tại thôn Bái Đơ, xã Tri Thủy, huyện Phú Xun:
Để đảm bảo có đủ khả năng trả lời các câu hòi, đối tượng cần có đủ một số tiêu chuẩn

lựa chọn như sau:
- Đoi tượng đang làm nghề GMGS tại thôn Bái Đô, xã Tri Thủy, huyện Phú

Xuyên.


- Đối tượng khơng có các hành vi rổi loạn sức khỏe tâm thần, khơng kiểm sốt
được hành vi.
Bên cạnh đó lả các tiêu chn loại trừ đơi tượng tham gia nghiên cứu:
- Đối tượng từ chối tham gia nghiên cứu.
- Đoi tượng không đủ sức khỏe và khả năng trả lời phỏng vân.
3.4. Cõ’ mẫu và phương pháp chọn mẫu



Nước thải từ các CSGMGS:
Nước thải nghiên cứu được lây ở tât cả 24 CSGMGS tại thôn Bái Đô. Vị trí lây nước

thải tại chơ thốt nước trên sàn CSGMGS (nơi nước bát đâu chảy vào công). Dự kien lấy
24 mẫu nước thải.


• Người ỉàm nghề GMGS:
Nghiên cứu sẽ được thực hiện trên tồn bộ người làm nghề GMGS tại thơn Bái Đô,
xã Tri Thủy, huyện Phú Xuyên đạt các tiêu chuẩn lựa chọn và khơng có các tiêu chuẩn
loại trừ của nghiên cứu. Dự kiến cỡ mẫu khoảng 120 người làm nghề GMGS.
3.5.

Phương pháp thu thập so liệu
3.5.1. Lấy mẫu nước thải lừ các CSGMGS

Mau nước thải sẽ được giám sát viên lấy kết hợp với hoạt động giám sát trong khoảng
thời gian hoạt động cao điểm của các CSGMGS từ 0 giờ tới 3 giờ sảng. Việc lấy mẫu

được thực hiện đúng theo tiêu chuẩn TCVN 5999 - 1995 về Chất lượng nước và Lẩy
mẫu, hướng dẫn lấy mẫu nước thải. Do nước thải trong q trình GMGS CĨ sự khác
biệt vể khối lượng và thành phần trong mỗi giai đoạn nên mẫu nước được lẩy theo
phương pháp lấy mẫu tổ hợp:
Thực tế, quy trình GMGS gồm các giai đoạn như sau: gia súc tại chuồng chờ -> gây
sốc => giêt => rạch mổ, lẩy máu => chặt đầu, chân, bộ phận sinh dục => lột da =>
lấy lòng, nội tạng => xẻ thịt, lọc thịt => phân loại, bảo quản. Trong đó, tại khu vực
GMGS, các giai đoạn từ giết tới xẻ thịt, lọc thịt sẽ tạo ra nước thải [17], [21]. Như vậy,
mỗi giai đoạn này sẽ thực hiện lấy 1 mẫu đơn 300ml, 6 mẫu đơn này sẽ được trộn với
nhau thành mẫu tổ hợp cuối cùng. Mỗi mẫu tổ hợp dự kiến lấy khoảng 1800 ml, được
đựng trong chai nhựa đã được làm sạch, khử trùng và mẫu sẽ đặt trong thùng bảo quản
đe vận chuyến vê phịng thí nghiệm. Việc xét nghiệm, phân tích sẽ được bắt đầu tiến
hành trong vòng 24 giờ kể từ khi lấy mẫu, trong thời gian chờ xét nghiệm, mau sẽ được
lưu giữ trong tủ lạnh.
3.5.2. Quan sát thực hành xử lý nước thải hằng bảng kiểm và phỏng vẩn một số yểu
tố liên quan qua bộ câu hởi

Việc thu thập số liệu sẽ dược tiến hành theo các bước sau:


Bước ỉ — Thống nhát kể hoạch: Trước khi thực hiện thu thập thông tin, ủy ban

nhân dân xã Tri Thủy và trưởng thôn Bái Đô sẽ được liên hệ để xin sự đồng ý, trợ giúp
nghiên cứu và thống nhất kế hoạch điều tra. Sau đó, trưởng thơn Bái Dô sẽ cung cấp
danh sách các CSGMGS trong thôn, địa chỉ và danh sách người làm tại




mỗi cơ sở, đồng thời ỉiên hệ và xin sự đồng ý tham gia nghiên cứu của

họ. Thời gian thu thập số liệu sẽ kéo dàĩ trong 4 ngày. Môi CSGMGS sẽ có 1
giám sát viên và 1 - 3 điều tra viên (số lượng điều tra viên tại mỗi cơ sở sẽ
được quyết định sau khi có danh sách các CSGMGS và người làm nghề tại
đó).

• Bước 2 - Tập huấn giảm sát viên và điểu tra viên: việc tập huân sẽ tiến hành tại
Trường Đại học Y tể Cơng cộng với:
• Giám sát viên: gồm 12 người, là sinh viên KỈO Trường Đại học Y tể Công cộng
sẽ dược tập huấn một buổi về mục đích, nội dung nghiên cứu, cách giám sát thu thập số
liệu và cách lấy mẫu nước thải của các CSGMGS.
• Điều tra viên: gồm 15 người, là sinh viên Trường Đại học Y tế Công cộng sẽ
được tập huấn một buổi về mục đích, nội dung nghiên cứu, cách thực hiện quan sát,
đánh giá băng bảng kiểm và phỏng vân qua bộ câu hỏi.
• Bước 3 - Thử nghiệm bộ cơng cụ: Bảng kiểm và bộ câu hỏi dự kiến sẽ được thử
nghiệm tại 5 CSGMGS thôn Sảo Hạ, xã Quang Lãng, nàm cạnh thôn Bái Đô, xã Tri
Thủy (thôn Sảo Hạ cũng là một thơn có nhiều CSGMGS và có nhiều đặc điểm tương
đồng về văn hóa, kinh tế với thơn Bái Đơ). Trong q trình thử nghiệm, các điều tra viên
sẽ tiến hành điều tra đồng thời quan sát và kiểm tra tính thực tế của bảng kiểm, trao đổi
với đối tượng thử nghiệm để kiểm tra mức độ dễ hiểu của các khái niệm, câu hỏi và
phương án trả lời trong bộ câu hỏi. Khi thử nghiệm kểt thúc sẽ có một bi họp lại chia
sẻ kinh nghiệm thu được và cách xử lý các tình hng để thực hiện thu thập thơng tin
chinh thức tốt hơn. Sau đó, bảng kiểm và bộ câu hỏi sẽ được thay đôi hợp lý hơn nhăm
mục đích tăng mức độ hồn thành phiêu và tránh những trở ngại có thê xảy ra trong q
trình điêu tra.
• Bước 4 - Thu thập thơng tin: Việc quan sát, đánh giá bàng bảng kiểm sẽ được các
điều tra viên thực hiện trực tiểp tại mỗi CSGMGS trong khoảng thời gian 0 giờ tới 3 giờ
sáng (giờ hoạt động cao điểm của các CSGMGS). Sau đó, việc phỏng vấn qua bộ câu
hỏi sẽ được tiến hành sau khi ket thúc giờ làm việc của người làm nghề GMGS. Các
điều tra viên sẽ trực tiếp phỏng vấn vả giải đáp thắc mắc cho đổi tượng



• trong quá trình thực hiện. Mỗi cuộc phỏng vấn dự kiến kéo dài từ 10-15
phút và mỗi điều tra viên sẽ phỏng vấn 2 — 3 đối tượng/buổi.
• Bước 5 - Kiếm tra thông tin: Kết thúc phỏng vấn, điều tra viên sẽ tổng hợp, kiểm
tra thông tin trong mỗi phiếu để kịp thời phát hiện, sửa chữa thiếu sót và nộp lại cho
giám sát viên. Cuối cùng, giám sát viên sẽ tổng hợp và kiểm tra một lần nữa tất cả bảng
kiểm, bộ câu hỏi, sau khi tất cả thơng tin dược đảm bảo đầy đủ, chính xác thì các phiếu
này sẽ được chuyển về cho chủ nhiệm đề tài.
3.5.3. Các biến sô nghiên cứu
Tên biến

Định nghĩa biến

Phân loại

Cách thu
____thlp_____

Biếnđộclập

1

_______

Nhóm biến về thơng tin chung
a. Thơng tin chung về đổi tượng

1.1 Tuổi
1.2 Giới tính


1.3

Cơng cụ

Trình độ
học vấn

Tuổi của đối tượng tính theo
nãm dương lịch
Giới tính của dối tượng:
• Nam
• Nữ
Bẳng cấp cao nhất đổi tượng
đạt được:
• Tiểu học
• Trung học cơ sở
• Trung học pho thơng
• Trên Trung học phổ thông

Số thành
viên trong Số thành viên sống trong gia
1.4
dinh của đối tượng
gia đình

Biến rời rạc Phỏng vẩn Bộ câu hỏi
-AI
Biến nhị
phân


Quan sát

Bộ câu hỏi
-A2

Bien thứ
bậc

Phỏng vấn

Bộ câu hỏi
— A3

Biến rời rạc Phỏng vấn

Bộ câu hỏi A4

Tình trạng hơn nhân của đơi
tượng:
• Chưa kết hơn
Tình trạng • Đã kết hôn (hiện đang sông Biến phân
Bộ câu hỏi
Phỏng vấn
1.5
-A5
hôn nhân cùng vợ/chơng)
loại
• Đã kêt hơn (hiện đang
khơng sổng cùng vợ/chồng)
• Góa bụa/Ly dị/Ly thân

1.6 Số con
Số con của đơi tượng
Bien rời
Phỏng
Bộ câu hỏi


rạc
1.7
1.8

1.9

•'

vấn

Thu nhập bình qn hàng
Biển rời rạc Phỏng vấn
Thu nhập tháng của đối tượng
Thâm niên Số năm đối tượng đã làm trong Biến rời rạc Phỏng vấn
nghề GMGS
Công đoạn GMGS mà đối
tượng đã từng tham gia:
• Gây sốc
• Giết
• Rạch mổ, lẩy máu
• Chặt đầu, chân, bộ phận
Biển định
Cơng đoạn sinh dục

Phỏng vấn
danh
tham gia • Lột da
• Lấy lịng, nội tạng
• Xẻ thịt, lọc thịt
• Phân loại, bảo quản
• Khơng tham gia trực tiếp
GMGS

-A6
Bộ câu hỏi Â7
Bộ câu hỏi
-Ã8

Bộ câu hỏi A9

■ b. Thông tin chung về CSGMGS đổi tượng lànt việc

CSGMGS đối tượng đang lảm
việc có giấy chứng nhận đãng
Đãng ký
1.10
kinh doanh ký kinh doanh hay khơng:
• Có
• Khơng
• Khơng biết
Quy mơ CSGMGS đối tượng
đang làm việc:
• Quy mơ hộ gia đình
1.11 Quy mơ

• CSGMGS tạp trung
• Khac
Số người làm trong CSGMGS
Sổ người dối tượng đang làm việc
1.12
làm

Phương
1.13 pháp giết
mổ

Biến phân
Quan sát
loại

Bảng kiểm
-1

Biến định
Bộ câu hỏi Phỏng vấn
danh
A10
Biến rời rạc Phỏng vấn Bộ câu hỏi
-All

Phương pháp GMGS đang sử
dụng tại cơ sở của đơi tượng:
• Phương pháp thủ cơng
Biến định
Bộ câu hỏi Phỏng vấn

• Phương pháp cơng nghiệp danh
A12
• Khác


2

2.1

2.2

Nhóm biến về thực trạng chất lượng nước thải

Khối lượng nước thải
Khối lượng CSGMGS thải ra trong 1 ngày Biển liên
nước thải đêm được đối tượng ước lượng tục
(m3/ngày đêm)
Đường ống dẫn nước thải của
CSGMGS đối tượng đang làm
việc bị tắc nghẽn mấy lần
Biến định
Số lần cống trong vòng 1 tuần vừa qua:
tắc nghẽn • Khơng tắc nghẽn
danh
• 1 2 lần
• 3 - 4 lần
• 5 lần trở lên
• Khơng biết
Màu của mẫu nước thải đo
được với Co-Pt ở pH=7


Biến liên
tục

2.3

Màu

2.4

Mùi của mẫu nước thải được
đo bàng cảm quan:
Mùi (cảm • Không mùi
• Mùi hôi thối
quan)
• Mùi tanh
• Khác

Biển định
danh

2.5

pH

Biên liên
tục

2.6


2.7

Độ pH của mẫu nước thải

Khối lượng chất rắn lơ lửng có
Chat rắn lơ
Biến liên
trong 1 lít mẫu nước thải (mg/
tục
lửng
1)
Nhu cầu oxi sinh học của mẫu
nước thải trong vòng 5 ngày ở Biển liên
BOD5
tục
điều kiện nhiệt độ là 20°C
(mg/l)

2.8

COD

Nhu cầu oxi hóa học của mẫu Biến liên
nước thải (mg/1)
tục

2.9

PO/


Khối lượng PO43' có trong 1 lít Biến liên
mẫu nước thải (mg/1)
tục

2.10 NH3+

Khối lượng PO4 có trong 1 lít Biến liên
mẫu nước thải (mg/1)
tục

Phỏng vẩn

Bộ câu hỏi
-BI

Phỏng Vấn

Bộ câu hỏi
-B2

Phiếu kết quả
Xét nghiêm xét nghiệm

Xét nghiệm Phiếu kết quả
(cảm quan) xét nghiệm

Phiếu kết quả
Xét nghiệm xét nghiệm
Xét nghiệm Phiếu kết quả
xét nghiêm

Xét nghiệm

Phiêu kết quả
xét nghiệm

Xét nghiệm Phiếu kết quả
xét nghiệm
Phiếu kết quả
Xét nghiệm xét nghiệm
Phiếu kết quả
Xét nghiệm xét


nghiệm
Phiếu kết quả
Xét nghiệm xét nghiệm

2.11 NO3-

Khối lượng PO43' có trong 1 lít Biến liên
tục
mẫu nước thải (mg/1)

Coliform
2.12 tổng số
(MPN)

Số lượng vi khuẩn Coliform
Phiếu kểt quả
Biến rời rạc Xét nghiêm

trong 100ml mẫu nước thải
xét nghiệm
được xét nghiệm theo phưong
pháp MPN (MPN/ 100ml)

3

3.1

3.2

3.3

3.4

3.5

Nhóm biến về thực hành xử lý nước thải

Đơi tượng có thu gom chât thải
Thu gom rắn riêng trong q trình
Biển nhị
chất thải
GMGS khơng:
phân
rắn
• Có
• Khơng
Ư'ớc lượng nước thải do đối
Nước lẫn tượng xả ra có lẫn nhiều chất

Biến nhị
chất thải
thải rắn khơng:
phân
răn
• Có
• Khơng
Đối tượng có hạn che chất thải
Thu gom lỏng (máu, dịch) lẫn vào nước
Biến nhị
thải trong q trình GMGS
chất thải
phân
khơng:
lỏng
• Có
• Khơng
ƯỚC lượng nước thải do đối
Nước lẫn tượng xả ra có lẫn nhiều chất
Biến nhị
thải lỏng (máu, dịch) khơng:
chất thải
phân
• Có
lỏng
• Khơng
Khi chỗ thốt nước tắc nghẽn,
Gom chât đối tượng có gom chất thải tại
Bien nhị
thải tại chỗ đó khơng:

phân
thốt nước • Có
• Khơng

Quan sát

Bảng kiểm
-6

Quan sát

Bảng kiểm
-7

Quan sát

Bảng kiểm
-8

Quan sát

Bảng kiểm
-9

Quan sát

Bảng kiếm 10


3.6


Nhắc nhở

Khi người làm khác trong
CSGMGS không thu gom chất
Biến nhị
thải, đối tượng có nhắc nhở
phân
khơng:
• Có
• Khơng

Quan sát

Bảng kiểm 11


3.7

4

4.1

4.2

4.3

4.4

Trong khi thu dọn vệ sinh cuối

sau khi GMGS xong, đối
Thu dọn vệ tượng có xả các chất thải rắn Biến nhị
cịn sót lại trên sàn theo đường phân
sinh
nước khơng:
• Có
• Khơng

Quan sát

Bảng kiểm 12

Nhóm biếr 1 về một số yếu tố liên quan té li việc thực lành xửlýi lước thải

Theo đổi tượng xử lý nước thải
từ các CSGMGS khơng đủng
cách có ảnh hưởng tới những
Ảnh hưởng gì:
Biển định
Bộ câu hỏi
Phỏng vấn

Anh
hưởng
tới
mơi
trường
danh
-Cl
nước thải

• Ảnh hưởng tới sức khỏe
• Khơng ảnh hưởng gì
• Khác
• Khơng biết
Theo đối tượng xử lý nước thải
từ các CSGMGS khơng đúng
cách có ảnh hưởng tới mơi
trường:
Ảnh hưởng • 0 nhiêm khơng khí
Biển định
Bộ câu hỏi
tới mơi
Phỏng vấn
• 0 nhiễm nước
danh
-C2
trường
• 0 nhiễm đất
• Ảnh hưởng hệ sinh thái
• Khác
Theo đối tượng xử lý nước thải
từ các CSGMGS khơng đúng
cách có ảnh hưởng tới sức
khỏe:
Ảnh hưởng • Gây các bệnh tiêu hóa
Biển định
Bộ câu hỏi
tới sức
Phỏng vẩn
• Gây các bệnh hơ hấp

danh
-C3
khỏe
• Gây các bệnh da liễu
• Gây các bệnh lâm thần kinh
• Khác
Sự cần thiết Theo đoi tượng có cần thiểt
của biện
dùng các biện pháp xử lý nước
pháp xử lý thải GMGS không hay chỉ cần Biến phân Phỏng vấn Bộ câu hỏi
loại
— C4
nước thải thu gom chất thải lẫn vào
nước:



×