Tải bản đầy đủ (.docx) (97 trang)

Thực trạng tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp ở người cao tuổi tại thị trấn chờ huyện yên phong, bắc ninh năm 2007

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (792.22 KB, 97 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TÉ CÔNG CỘNG HÀ NỘI

THỰC TRẠNG TĂNG HUYẾT ÁP VÀ MỘT SÓ YẾU TÓ LIÊN QUAN
ĐẾN TĂNG HUYẾT ÁP Ỏ NGƯỜI CAO TI TẠI THỊ TRẤN CHỊ
HUYỆN YÊN PHONG, BẮC NINH NĂM 2007

BÁO CÁO NGHIÊN cứu
LUÂN VÃN THẠC SỸ Y TÉ CÔNG CỘNG
MÃ SÔ:60.72.76
Hướng dẫn khoa học:

Tiến sỹ Trần Quý Tường
HÀ NỘI, 2007


Lời cảm ơn
Trang đầu tiên của luận văn tôi xỉn bày tỏ lòng biết ơn chán thành và sâu sắc
nhất của mình tới thầy giảo hướng dẫn Tiến sỹ Trần Quý Tường và cô giáo Thạc sỹ
Bùi Tủ Quyên đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi trong suốt q trình nghiên cứu và
thực hiện luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo nghiên cứu khoa
học cùng tồn thể các thầy cơ giảo trường Đại học Y tế Công Cộng đã giúp đỡ, tạo
mọi điều kiện thuận lợi cho tơi trong q trình học tập và hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn Trung tâm Y tế huyện Yên Phong, Đội công tác
viên dân so thị trấn Chờ đã nhiệt tĩnh giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá
trĩnh học tập và làm việc tại thực địa .
Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn tập thể lớp Cao học khóa 9 Trường Đại
học Y tế Cơng Cộng đã khuyến khích, động viên, giúp đỡ tơi trong suốt quả trĩnh học
tập.
Cuối cùng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới tất cả bạn bè đồng nghiệp, người


thân đã ln khích lệ động viên, tạo mọi điều kiện cho tơi hồn thành chương trĩnh
khoá học này.
Hà Nội, thảng 9 năm 2007.

Đỗ Ngọc Păng


MỤC LỤC
MỤC LỤC..................... .............. . .
i
DẨNH MỤC CÁC CHỮVIÉT TÂT.................................................................................................... iii
DANH MÚC CÁC BÀNG . . .............................................................................................................. iv
DẠNH MỤC CÁC BIÉU ĐỒ.............................................................................................................. V
TÓM TÁT NGHIÊN cứu................................................................................................................... vi
ĐẶT VÁN ĐÈ................................................................................................................................... 1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:................................................................................................................ 4
1. 'TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................................................................ 5
1.1 Một số vấn đề về người cao tuổi............................................................................................ 5
1.1.1
1.1.2
1.1.3
1.1.4

1.2

1.2.1
1.2.2
1.2.3
1.2.4


1.3
1.4

Khái niệm về người cao tuổi.............................................................................................................5
Tình hình người cao tuổi trên Thế giới và Việt Nam...................................................................... 5
Những biến đổi tâm sinh lý và bệnh tật thường gặp của người cao tuổi.........................................6
Nhu cầu khám chữạ bệnh cùa người cao tuổi................................................................................7

Huyết áp - Tăng huyết áp và phân loại.................................................................................8

Huyết áp........... .............................. .............................................................................................8
Tăng huyết áp...................................................................................................................................8
Thay đổi sinh lý của huyết áp......................................................................................................... 9
Một số nghiên cứu về người cao tuổi với tăng huyết áp.................................................................11

Các yệu tố nạuy CO’ gây tăng huyết áp..............................................................................12
Một số tai biên nguy hiển hay gặp của tăng huyết áp:......................................................15

1.4.1
1.4.2

Tai biến ờ não:.............................................................................................................................. 15
Tai biến ở một số cơ quan khác:..................................X............................................................. 16

2.4.1
2.4.2

Cỡ mẫu...........................................................................................................................................20
Phương pháp chọn mẫu...............................................................................................................21


1.5 Công tác tuyên truyền giáo dục sức khoẻ cho NCT trong phòng chống THA.................16
1.6 Một vài đặc điểm vê người cao tuổi huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh............................18
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:........................................................................................... 20
2.1 Địa điềm và thời gian nghiên cứu:.......................................................................................20
2.2 ởối tượng:............................................................................................................................. 20
2.3 Phương pháp nghiên cứu.................................................................................................... 20
2.4 Phương pháp chọn mẫu:..................................................................................................... 20
2.5

2.5.1
2.5.2

2.6
2.7

2.7.1
2.7.2
2.7.3
2.7.4
2.7.5

2.8

Phương pháp và công cụ thu thập số liệu :.......................................................................21
Phương pháp thu thập số liệu. ......................................................................................................21
Công cụ thu thập sộ liệu................................................................................................................22

Phân tích và xử lý số liệu:.................................................................................................... 22
Các biến số nghiên cứu :..................................................................................................... 22
Thông tin chung.............................................................................................................................22

Tiền sử tăng huyết áp...................................................................................................................23
Hiểu biết về bệnh tăng huyết áp....................................................................................................23
Thực hành phòng tăng huyết áp....................................................................................................24
Huyết áp. .......................................................................................................................................25

Một số chi số và khái niệm dùng trong nghiên cứu:.........................................................25

2.8.1

Một số chỉ số:....................... 25 2.8.2 _Một số khái niêm và quy ước dùng trong nghiên cứu:. . .26

2.10.1
2.10.2
2.10.3

Thuận lợi, đóng góp của nghiên cứu...........................................................................................29
Hạn chế của nghiên cứu:.............................................................................................................30
Sai số và biện pháp khắc phục:...................................................................................................30

2.9 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu :................................................................................. 29
2.10
Thuận lợi, khó khăn cùa nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục :....................29

3. KÉT QUẢ NGHIÊN CƯU....................................................................................................... 32
3.1 Thông tin chung về đổi tượng nghiên cứu.........................................................................32
3.2 Xác định tỷ lệ tang huyết áp................................................................................................. 34
3.3 Hiểu biết về tăng huyêt áp.................................................................................................... 36
3.4 Thực hành phòng chống tăng hụyết áp cùa đối tượng nghiên cứu................................40
3.5 Một số yếu tố nguy cơ tang huyết áp:. ............................„.................................................43





ii

3.5.1
3.5.2

Kiểm định hai biến:.........................................................................................................................43
Phân tích đa biến:..........................................................................................................................48

4. BÀN LUẬN.................................................... .........................................................................50
4.1 Thực trạng tăng huyết áp của người cao tuổi tại thời điểm nghiên cứu........................50
4.1.1
4.1.2
4.1.3

4.2
4.2.1
4.2.2

4.3

Tỷ lệ 'và mức độ tăng huyết áp của ngựời cao tuổi..................................................................50
Tỷ íệ tăng huyết áp của ngựời cao
tuổi theo giới.....................................................................54
Tỷ lệ tăng huyết ấp theo tuổi.........................................................................................................55

Kiến thức, thực hành của người cao tuổi...........................................................................56
Kiến thức của người cao tuổi về tăng huyết áp..............................................................................56

Thực hành phòng chống bệnh tăng huyết áp của người cao tuổi......................................... 58

Một số yếu to nguy CO' gây tăng huyết áp:........................................................................59

4.3.1 Tiền sử liên quan đến tăng huyết áp..............................................................................................60
4.3.2 Liên quan giưa uống rượu thường xuyên, nghiện rượu với tăng huyết áp...............................61
4.3.3 Liên quan giữa hút thuốc lá với tăng huyết áp......................................... . ..................................61
4.3.4 Liên quan giữa thói qụen trong chê độ ăn hàng ngày với tăng huyệt áp......................................62
4.3.5 Mối liên quan giữa kiến thức với thực hành phòng chống tăng huyết áp và liên quan giữa thực hành với tình
trạng tăng huyết áp của người cao tuổi.............................................................. 62

5. KÉT LUẬN........................... ....................................................................................................63
5.1 Kết luận về tỷ lệ tăng huyết áp của người cao tuổi......................................................... 63
5.2 Kết luận về kiến thức và thực hành phòng chổng tăng huyết áp của người cao tuổi.... 63
5.3 Kết luận về một số yếu tố nguy cơ gây tăng huyêt áp ờ người cao tuổi.........................64
6. KHUYẾN NGHỊ................... .”.............”..........”.......................................................................65
7. TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................................ 66
Tài liệu tiếng Việt.......................................................................................................................... 66
Tài liệu tiếng Anh.......................................................................................1.................................69
8. PHỤ LỤC..........................................................................................................................
70
8.1 Phụ lục 1: PHƯƠNG PHÁP XÁCĐỊNH HUYẾT ÁP [16].......................................................70
8.2 Phụ lục 2: PHIẾU ĐIÈU TRA.............................................................................................. 71
8.3 Phil lục 3: CÁCH CHO ĐIẾM VÈKIÉNTHỨC, THỰCHÀNH..................................................80


DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TÁT
CSSKBĐ

Chăm sóc sức khỏe ban đầu


CBYT

Cán bộ y tế

ĐT

Đào tạo

ĐH

Đại học

HA

Huyết áp

HATTh

Huyết áp tâm thu

HATTr

Huyết áp tâm trương
ủy ban quốc gia chung (Joint National Committee)

JNC
NCKH

Nghiên cứu khoa học


NCT

Người cao tuổi

THA

Tăng huyết áp

TTYTDP

Trung tâm y tế dự phòng

TBMN

Tai biến mạch não

TTYT

Trung tâm y tế

WHO

Tổ chức y tế thế giới (World Health Organisation)


iv

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang

Bảng 1: Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu theo giới và nhóm tuổi
32
Bảng 2: Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu
33
Bảng 3: Tình trạng hơn nhân hiện tại của đối tượng nghiên cứu
33
Bảng 4: Hoàn cảnh sống của đối tượng nghiên cứu
33
Bảng 5: Tiền sử tăng huyết áp của gia đình và bản thân
34
Bảng 6: Tỷ lệ hiện mắc tăng huyết áp theo giới
34
Bảng 7: Tỷ lệ hiện mắc tăng huyết áp theo giớitính vàgiai đoạn
34
Bảng 8: Tỷ lệ mắc tăng huyết áp theo giới của dối tượng nghiên cứu
35
Bảng 9: Tỷ lệ mắc tăng huyết áp theo giới tínhvà giai đoạn
35
Bảng 10: Tỷ lệ tăng huyết áp theo nhóm tuổi
35
Bảng 11. Hiểu biết về các biểu hiện và biến chứng của tăng huyết áp 36 Bảng 12:Hiểu
biết về điều chỉnh lối sống trong điều trị tăng huyết áp
37
Bảng 13. Hiểu biết về nguyên tắc điều trị và theo dõi tăng huyết áp
37
Bảng 14: Hiểu biết về các yếu tố nguy cơ gây tăng huyết áp
38
Bảng 15: Hiểu biết về cách phòng chống tăng huyết áp trong sinh hoạt
38
Bảng 16. Hiểu biết về các yểu tố nguy cơ trong phòng tăng huyết áp

39
Bảng 17: Thực hành về cách theo dõi huyết áp bản thân
39
Bảng 18: Thực hành về thói quen trong sinh hoạt hàng ngày
41
Bảng 19: Mức độ căng thẳng thần kinh của người cao tuổi
41
Bảng 20: Đối tượng nghiên cứu đã từng điều trị tăng huyết áp
42
Bảng 21: Thực hành trong điều trị THA của đối tượng có THA
42
Bảng 22: Liên quan giữa trình độ học vấn với tăng huyết áp
43
Bảng 23: Liên quan giữa nghề nghiệp với tăng huyết áp
43
Bảng 24: Liên quan giữa có và không hút thuốc lá với tăng huyết áp
44
Bảng 25: Liên quan giữa hút thuốc lá trên 8 điếu/ngày với tăng huyết áp
44
Bảng 26: Liên quan giữa hút thuốc lá trên 20 điếu/ngày với tăng huyết áp
44
Bảng 27: Liên quan giữa uống và không uống rượu với tăng huyết áp
44
Bảng 28: Liên quan giữa nghiện rượu với tăng huyết áp
45
Bảng 29: Thói quen trong sinh hoạt hàng ngày với tăng huyết áp
45
Bảng 30: Thói quen trong chế độ ăn hàng ngày với tăng huyết áp
45
Bảng 31: Tăng huyết áp và tinh thần ở người cao tuổi

46
Bảng 32: Tăng huyết áp và tiền sử người trong gia đình bị tăng huyết áp
46
Bảng 33: Liên quan giữa tăng huyết áp với hoàn cảnh sống
47
Bảng 34: Liên quan giữa kiến thức với thực hành phòng tănghuyết áp
47
Bảng 35: Liên quan giữa kiến thức với tăng huyết áp
47
Bảng 36: Liên quan giữa thực hành phịng chống tăng huyết áp vớitình
trạng tăng huyết áp


v

Bảng 37: Mơ hình hồi quy logic dự đốn tình trạnh tăng huyết áp của đối tượng nghiên
cứu và một số yếu tổ nguy cơ


DANH MỤC CÁC BIẾU ĐỒ
Biểu đồ 1: Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu
Biêu đô 2: Hiểu biết của đổi tượng nghiên cứu về chỉ số huyết áp bản thân
Biêu đô 3: Người cao tuổi đã từng nghe hoặc biết về tăng huyết áp
Biếu đồ 4: Tỷ lệ hiểu biết đạt về tăng huyết áp của đối tượng nghiên cứu
Biếu đồ 5: Thực hành kiểm tra huyết áp bản thân
Biếu đồ 6: Tỷ lệ thực hành đạt về phòng chống tăng huyết áp

Trang
32
36

36
40
40
42


vi

TÓM TÁT NGHIÊN cứu
Tăng huyết áp là một trong những bệnh không lây nhiễm phổ biến ở cộng đồng
đặc biệt ở những người cao tuổi. Tăng huyết áp không dễ điều trị dứt điểm mặt khác
còn gây rất nhiều biến chứng nguy hiểm và có tỷ lệ tử vong cao. Vì vậy việc dự
phịng tăng huyết áp đóng vai trị rất quan trọng và cho nhiều kết quả đáng khích lệ
trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống cũng như tuổi thọ của con người.
Theo kết quả khám sức khoẻ cán bộ hưu trí năm 2006 của thị trấn Chờ thì tỷ lệ
bị tăng huyết áp là 31% tăng 9,5% so với năm 2004 (21,5%). Cho đến nay tại đây vẫn
chưa có nghiên cứu nào đầy đủ và hệ thống về tăng huyết áp. Vì vậy cần tiến hành
một nghiên cứu mơ tả cắt ngang có phân tích nhằm: xác định được tỷ lệ hiện mắc
tăng huyết áp của người cao tuổi, mô tả sự hiểu biết và thực hành phòng chống tăng
huyết áp của người cao tuổi, xác định một số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp ở
người cao tuổi tại thị trấn Chờ, Yên Phong, Bắc Ninh năm 2007.


vii

Thời gian nghiên cứu từ tháng 03/2007 đến tháng 09/007. Với đối tượng nghiên
cứu là những người từ 60 tuổi trở lên, sống trên địa bàn nghiên cứu. số liệu của
nghiên cứu được thu thập bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp bởi bộ câu hỏi có
cấu trúc và đo huyết áp để xác định sự hiểu biết, thực hành và tỷ lệ tăng huyết áp ở
người cao tuổi.

Ket quả nghiên cứu:
Tỷ lệ hiện mắc tăng huyết áp là 40,67%, trong đó ở nam là 45,63%. Tỷ lệ mắc
tăng huyết áp là 42,16%, trong đó ở nam là 45,63%. Cao nhất là nhóm trên 90 tuổi
(60,53%), thấp nhất là nhóm 60 - 65 tuổi (25,33%).
Kiến thức chung đạt 9,3%. Hiểu biết về các biểu hiện của tăng huyết áp cao
nhất là dấu hiệu chóng mặt, chống váng chiếm 26,87%, vẫn cịn 28,73% người cao
tuổi khơng biết biểu hiện của tăng huyết áp. Hiểu biết về mức độ nguy hiểm của bệnh
tăng huyết áp, có 18,28% biết tăng huyết áp gây tai biến mạch não, những biến chứng
khác biết ít hơn, phần lớn 75,75% trả lời không biết biến chứng nguy hiểm của tăng
huyết áp. Kiến thức phòng chống tăng huyết áp: có 8,21% biết phịng bệnh bằng giảm
ăn thịt mỡ, chất gia vị cay, nóng,... vẫn cịn 59,33% khơng biết cách phòng tăng


vii
i

huyết áp. Hiểu biết về nguyên tắc điều trị tăng huyết áp thì hầu hết
người cao tuổi khơng biết ngun tắc điều trị tăng huyết áp tỷ lệ này là
82,46%, chỉ có 6,72% biết dùng thuốc lâu dài để duy trì huyết áp ở mức
ổn định.

Tỷ lệ thực hành chung phòng chống tăng huyết áp của người cao tuổi đạt
11,6%. Đã từng kiểm tra huyết áp bản thân là 62,3%. Thực hành về cách theo dõi
huyết áp bản thân có 34,33% đo huyết áp tại các cơ sở y tế. Đặc biệt 31,34% không
biết kiểm tra huyết áp bản thân the nào. Thực hành về thói quen trong sinh hoạt hàng
ngày thì chủ yếu người cao tuổi ở đây thường nấu ăn bàng mỡ động vật 84,3%. Chỉ
có 10,45% người cao tuổi được phỏng vấn là không bị căng thẳng thần kinh. Có
17,9% đã từng điều trị tăng huyết áp, nhưng hiện tại chỉ có 1,49% đang điều trị thì
tồn bộ những người này đều có huyết áp trong giới hạn bình thường, những người
cịn lại đều bị tăng huyết áp. Thực hành trong điều trị tăng huyết áp của NCT có tăng

huyết áp: Dùng thuốc huyết áp lâu dài, thường xun 27,08%, vẫn cịn 14,58% khơng
điều trị gì cả. Những người có kiến thức khơng đạt thì có nguy cơ thực hành không
đạt tăng gấp 4,5 lần so với những người có kiến thức đạt.
Qua nghiên cứu này, thấy có mối liên quan giữa tình trạng tăng huyết áp với
một số yếu tố nguy cơ như: Ở những người cao tuổi trong gia đình có cha, mẹ, anh,
chị, em ruột bị tăng huyết áp sẽ có nguy cơ bị tăng huyết áp cao gấp 12,73 lần so với
những người cịn lại. Những người có thói quen thường xun ăn thịt mỡ sẽ có nguy
cơ bị tăng huyết áp cao gấp 3,59 lần so với những người khác. Những người bị căng
thẳng thần kinh sẽ có nguy cơ bị tăng huyết áp cao gấp 2,75 lần so với những người
khác.
Đe tài là một nghiên cứu mô tả cắt ngang trong điều kiện hạn chế về nguồn
lực và thời gian, kết quả khó có thể suy rộng ra cho cộng đồng khác được. Song
nghiên cứu đưa ra khuyến nghị gợi ý cho nghiên cứu can thiệp tiếp theo và phần nào
góp phần bổ sung thêm những thơng tin bổ ích cho thị trấn Chờ về tình hình tăng
huyết áp tại địa phương, trên cơ sở đó để xây dựng kế hoạch tuyên truyền giáo dục
nhân dân phòng ngừa bệnh tăng huyết áp và thực hiện tốt cơng tác chăm sóc sức khỏe
người cao tuổi tại địa phương.


1

ĐẶT VẤN ĐÈ
Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch. Huyết áp thường được đề cập là
huyết áp động mạch, là áp lực của máu lên thành động mạch mà ta đo được. Ớ người
lớn tuổi, bình thường huyết áp có trị số trung bình là 120/70 mmHg. Khi huyết áp lớn
hơn 140/90 mmHg được gọi là tăng huyết áp [1],
Tăng huyết áp chiếm tỷ lệ rất cao, là một vấn đề sức khỏe công cộng ở nhiều
quốc gia trên thế giới. Theo điều tra của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) về sức khỏe và
dinh dưỡng năm 1988 - 1991 có 24% người trưởng thành bị tăng huyết áp. Các biến
chứng của nó là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trong các bệnh

tim mạch, tỷ lệ tử vong và tàn phế do tăng huyết áp là 20 - 30%, và biến chứng xuất
huyết não lên tới 45-50%. Ở người cao tuổi tử vong do tăng huyết áp chiếm đến 81%
trên tổng số ca tử vong [33], [34].
Trong thực tế ở Việt Nam, việc kiểm sốt tăng huyết áp đã rất khó khăn trên
nhóm người trẻ tuổi, ở nhóm người già cịn khó hơn rất nhiều. Chính vì vậy tỷ lệ
THA ở người cao tuổi tăng rất cao [10], Theo kết quả điều tra của Viện Bảo vệ Sức
khỏe người cao tuổi cho thấy tỷ lệ tăng huyết áp trên người lớn (25 tuổi trở lên) từ 20
- 30% tuỳ từng vùng điều tra [27], [28]. Nghiên cứu của tác giả Phạm Gia Khải và
cộng sự (năm 1999) cho thấy tỷ lệ tăng huyết áp tăng rất nhanh theo thời gian: từ 2 3 % năm 1960 đến 11,7% (năm 1992) và đến 16,09 (1999), ở người cao tuổi tỷ lệ này
là 44% [18],
Đe có chiến lược quản lý và điều trị tăng huyết áp cho người cao tuổi một
cách hữu hiệu đòi hỏi phải biết tỷ lệ mắc bệnh trong cộng đồng, sự hiểu biết, thái độ
và thực hành của cộng đồng như thế nào đối với tăng huyết áp cũng như các yếu tố
nguy cơ gây bệnh. Đó là một yêu cầu cấp bách nhằm phịng ngừa bệnh đang có xu
hướng gia tăng một cách đáng sợ và phần nào hạn chế bớt sự tiến triển cũng như
những biến chứng nặng nề của bệnh trong giai đoạn hiện nay [ 12]
Bắc Ninh là một tỉnh giáp ranh giữa vùng đồng bằng sông Hồng và vùng trung
du Bắc bộ, cách thủ đô Hà Nội 31 km về phía đơng bắc. Phía tây và tây nam giáp thủ
đơ Hà Nội, phía bắc và đơng giáp tỉnh Bắc Giang, phía đơng và đơng nam giáp


2

tỉnh Hải Dương, phía nam giáp tỉnh Hưng Yên [5]. Huyện Yên Phong
gồm 17 xã và 1 thị trấn, dân số 141.700 dân, trong đó người cao tuổi
chiếm 8,1%. Thị trấn Chờ, có dân số: 10.200, NCT chiếm 9,7% dân số.
Theo số liệu ban đầu, thu thập từ kết quả khám sức khoẻ cho 273 cán bộ
hưu trí năm 2006 của thị trấn Chờ thì tỷ lệ bị tăng huyết áp là 31% tăng
9,5% so với năm 2004 (21,5%) [4], [23] .


Trước tình hình tăng huyết áp nói chung và tăng huyết áp ở người cao tuổi đang
ngày càng gia tăng, gây nhiều biến chứng nguy hiểm như tai biến mạch não, nhồi
máu cơ tim, suy tim, suy thận... thì tăng huyết áp ở NCT đang là một vấn đề sức khoẻ
cần được quan tâm. Mặt khác tại đây chưa có một nghiên cứu nào đầy đủ và hệ thống
về tăng huyết áp ở người cao tuổi. Vậy thực sự tỷ lệ tăng huyết áp ở người cao tuổi
thị trấn Chờ, huyện Yên Phong như thế nào?
Xuất phát từ thực tế đó tơi tiến hành nghiên cứu đề tài "Thực trạng tăng huyết
áp và các yếu tố liên quan của người cao tuổi ở thị trấn Chờ huyện Yên Phong tỉnh
Bắc Ninh năm 2007", nhằm xác định tỷ lệ tăng huyết áp ở người cao tuổi, mô tả sự
hiểu biết, thực hành phòng chống tăng huyết áp của người cao tuổi và xác định một
số mối liên quan giữa tăng huyết áp với các yếu tố như: thực hành phòng chống tăng
huyết áp, tuổi, giới, thói quen trong sinh hoạt hàng ngày, thói quen ăn mặn, thường
xuyên hút thuốc lá, uống nhiều rượu/bia, nghiện rượu/bia, căng thẳng thần kinh.


CÂY VÁN ĐÈ

Càng thắng (Stress)


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
1. Xác định tỷ lệ hiện mắc tăng huyết áp của người cao tuổi tại thị trấn Chờ
Huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh năm 2007.
2. Mô tả sự hiểu biết và thực hành phòng chống tăng huyết áp của người cao tuổi
ở thị trấn Chờ huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh.
3. Xác định một số yếu tố liên quan tới tăng huyết áp ở người cao tuổi tại thị trấn
Chờ huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh.


Chương 1

TÔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1

Một số vấn đề về người cao tuổi

1.1.1 Khái niệm về người cao tuổi
Thế kỷ qua, nhờ những tiến bộ vượt bậc trên mọi lĩnh vực khoa học, chất
lượng cuộc sống ngày càng tăng, tuổi thọ con người ngày càng cao, nêu sổ lượng
NCT cũng ngày càng tăng, vậy như thế nào là NCT? Theo tiêu chuẩn của Liên hiệp
quốc đưa ra và cũng đã được xác lập trong Pháp lệnh người cao tuổi của nước Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định những người có độ tuổi từ 60 trở lên được
gọi là người cao tuổi [30],
1.1.2 Tình hình người cao tuổi trên Thế giới và Việt Nam
Theo tổ chức Y tế Thế Giới (WHO) và Hội nghị Thế giới lần thứ II về người
cao tuổi tại Madrid, Tây Ban Nha, ngày 8/12/2002 nhận định rằng Thế giới sẽ có một
sự chuyển đổi nhân khẩu học chưa từng có và đến năm 2025 số NCT sẽ tăng từ 600
triệu lên khoảng 1,2 tỷ người cao tuổi. Năm 2050 sẽ tăng lên khoảng 2 tỷ người cao
tuổi và tỷ lệ NCT sẽ tăng gấp đôi từ 10% lên 21%. Mức tăng cao nhất và nhanh nhất


sẽ diễn ra ở các nước đang phát triển, 80% NCT trên Thế giới sẽ sống tại các nước đó
[36].
Ở nước ta mặc dù hiện tại cấu trúc dân số vẫn thuộc loại trẻ, song số NCT
cũng ngày càng tăng. Theo kết quả điều tra dân số năm 1999, cả nước ta có 6,19 triệu
người cao tuổi, năm 2004 là 6,6 triệu, năm 2009 theo dự đoán là 7,1 triệu và năm
2029 sẽ là 16,5 triệu khi đó Việt Nam chính thức trở thành quốc gia có dân số già
[20],


1.1.3 Những biến đổi tâm sinh lý và bệnh tật thường gặp của người cao tuồi

Già là quá trình sinh học và q trình hố già xảy ra trong cơ thể với các mức
độ khác nhau làm giảm hiệu lực của các cơ chế tự điều chỉnh cơ thể, giảm khả năng
thích nghi bù trừ, do đó khó đáp ứng được những đòi hỏi của sự sống.
về mặt sinh lý, biến đổi thường gặp nhất là giảm khả năng thụ cảm (giảm thị
lực, khứu giác, vị giác, xúc giác). Các cấu trúc xináp cũng giảm tính linh hoạt trong
sự dẫn truyền xung động. Hậu quả là phản xạ vô điều kiện hình thành chậm hơn, yếu
hơn. Hoạt động thần kinh cao cấp có những biến đổi trong các q trình cơ bản, giảm
ức chế rồi giảm hưng phấn. Sự cân bằng giữa hai q trình đó kém đi, dẫn đến rối
loạn hình thành phản xạ có điều kiện. Thường gặp trạng thái cường giao cảm, rối
loạn giấc ngủ (thường là giấc ngủ không sâu, ban ngày dễ ngủ gà).
về mặt tâm lý, nhiều người sống lâu sức khoẻ bình thường, vẫn giữ được một
phong thái hoạt động thần kinh cao cấp như lúc cịn trẻ. Khi sức khoẻ khơng ổn định,
tâm lý và tư duy thường biến đổi và mức độ của những biến đổi ấy tuỳ thuộc vào quá
trình hoạt động cũ, thể trạng chung và thái độ của người xung quanh. Trong các biến
đổi đó, có hai đặc tính chung là giảm tốc độ và tính linh hoạt. Dễ có sự đậm nét hố
về tính tình cũ, giảm quan tâm đến những người xung quanh, đến “thế sự”, ít hướng
về cái mới mà thường quay về đời sống nội tâm. Người già thường sợ cô đơn và dễ
tủi thân. Trí nhớ và kiến thức chung về nghiệp vụ vẫn khá tốt, nhưng thường giảm
khả năng ghi nhớ những việc mới xảy ra và những vấn đề trừu tượng.
Già không phải là bệnh nhưng già tạo điều kiện cho bệnh phát sinh và phát
triển. Sở dĩ như vậy là vì ở tuổi già, có giảm khả năng và hiệu quả của các q trình
tự điều chỉnh thích nghi của cơ thể, giảm khả năng hấp thụ và dự trữ các chất dinh
dưỡng, đồng thời thường có những rối loạn chuyển hoá, giảm phản ứng cơ thể, nhất
là giảm sức tự vệ đối với các yếu tố gây bệnh như nhiễm trùng, nhiễm độc, các stress.
Chính vì vậy ở người già thường mắc nhiều bệnh cùng một lúc, nhất là bệnh mãn
tính [17].


Theo kết quả điều tra dịch tễ, những người khoẻ mạnh thực sự chiếm khoảng
1/5 trong số NCT, số còn lại mắc các bệnh khác nhau với đặc tính đa bệnh lý. Trong

độ tuổi 60-69 có 40,2% số người có từ 4 đến 5 bệnh, còn ở độ tuổi > 75 có đến
65,9% số người mắc trên 5 bệnh. Kết quả điều tra dịch tễ tại Việt Nam (năm 2002)
cho thấy một người già trung bình mắc 2.69 bệnh, ở độ tuổi 60-74 là 2,56 bệnh, trên
75 tuổi là 3,05 bệnh. Trong đó người cao tuổi mắc bệnh tăng huyết áp nhiều nhất so
với các lứa tuổi khác chiếm tỷ lệ 45,6% [20],
1.1.4 Nhu cầu khám chữa bệnh của người cao tuồi
Theo điều tra y tế quốc gia 2001-2002 thì số người cao tuổi ốm trên 1 ngày
trong vòng 4 tuần là 55,5%. Trong đó bệnh ảnh hưởng tới hoạt động chiếm 16,4%;
nằm tại chỗ là 10,3%; cần có người khác chăm sóc là 3,5% [2]. Do đó người cao tuổi
cũng có nhu cầu sử dụng dịch vụ y tế cao hơn các lứa tuổi khác. Đồng thời những
thay đổi tâm - sinh lý đó cũng là yếu tố cản trở sự tiếp cận của người cao tuổi đối với
các dịch vụ y tế và tư vấn sức khoẻ. Hiện nay chi phí y tế ngày càng cao, nhưng do
tính phụ thuộc nên khả năng tự chi trả của người cao tuổi rất hạn chế, chỉ 30% người
cao tuổi ở khu vực thành thị và 15% ở khu vực nông thơn có thẻ bảo hiểm y tế (người
về hưu, mất sức, người nghèo...) [22].
Tuổi già chỉ là một quá trình sinh lý bình thường của con người song tuổi già
thường kéo theo nhiều nguy cơ bệnh tật và nhiều vấn đề sức khoẻ đòi hỏi người cao
tuổi phải sử dụng dịch vụ y tế nhiều hơn so với các lứa tuổi khác. Trong khi đó,
người cao tuổi thường có thu nhập thấp hoặc phải sống phụ thuộc về kinh tế nên ít có
khả năng tự chi trả cho các chi tiêu của bản thân. Với sự gia tăng nhanh chóng tỉ lệ
người cao tuổi trong cộng đồng, chi phí dành cho chăm sóc sức khoẻ của người cao
tuổi đang ngày càng tăng và thực sự trở thành gánh nặng cho từng gia đình cũng như
mỗi quốc gia.


1.2

Huyết áp - Tăng huyết áp và phân loại

1.2.1 Huyết áp

Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch. Huyết áp (HA) thường nói là huyết
áp động mạch, là áp lực của máu lên thành động mạch mà ta đo được. Huyết áp tĩnh
mạch cũng được đo trong bệnh viện khi thật cần thiết.
Khi tim co bóp, áp lực máu trong động mạch lớn nhất, gọi là huyết áp tâm thu
(HATTh) hay huyết áp tối đa. Khi tim nghỉ, các cơ giãn ra tạo nên áp lực âm tính
trong các buồng tim để hút máu về. Lúc này áp lực máu trong động mạch xuống thấp
nhất, ta đo được huyết áp tâm trương (HATTr) hay huyết áp tối thiểu[16],[ 17].
1.2.2 Tăng huyết áp
Tăng huyết áp là khi trị số HA đo được ở trên mức bình thường. Tăng huyết áp
có thể là tăng cả tâm thu và tâm trương, hoặc chỉ tăng một trong hai dạng đó [ 13].
Nhưng huyết áp tâm thu lẫn tâm trương tăng lên tới bao nhiêu thì được gọi là
tăng huyết áp, những con số này cho đến nay vẫn là những con số quy ước và trước
đây đã gây nên nhiều tranh luận.
Năm 2003, Theo qui định của Liên uỷ ban quốc gia về phòng ngừa, phát hiện,
đánh giá, và điều trị bệnh THA lần thứ VII (JNC VII), đã đưa ra một số chỉ dẫn về
phân loại và xử trí huyết áp mới nhất [31]:
- Con số HA bình thường trước kia là nhỏ hơn 140/90 mmHg, nay hạ xuống
nữa còn nhỏ hơn 120/80 mmHg. Các HA 120 - 139/80 - 90 JNC VII khơng coi là
bình thường nữa, mà gọi là “ tiền tăng HA”, nghĩa là có nhiều nguy cơ trở thành
THA thực sự sau này.
- THA giai đoạn 1 (trước đây gọi là độ 1) vẫn như cũ, nghĩa là HA 140 - 159/90
- 99 mmHg. JNC VII bỏ khái niệm THA giới hạn.
- THA độ 2 và 3, nay được JNC VII gộp lại gọi là giai đoạn 2, HA tâm thu lớn
hơn hoặc bằng 160 mmHg, HA tâm trương lớn hơn hoặc bằng 100 mmHg.



×