Tải bản đầy đủ (.docx) (117 trang)

Thực trạng tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan ở người cao tuổi quận long biên hà nội năm 2007

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 117 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - Bộ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

NGUYỄN THỊ THỦY

THỤC TRẠNG TĂNG HƯYÉT ÁP VÀ MỘT SÓ YÉU TỐ
LIÊN QUAN Ở NGƯỜI CAO TUỎI
QUẬN LONG BIÊN - HÀ NỘI NĂM 2007

LUẬN VÁN THẠC sĩ Y TỂ CƠNG CỘNG
MÂ SĨ CHUN NGÀNH: 60.72.76

khoa học:

Người hướng dẫn

PGS.TS NGUYỄN VÀN MẠN
HÀ NỘI - 2007


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy, cơ giáo trường Đại học Y tế Cơng Cộng, phịng
Đào tạo sau Đại học, các bộ môn học đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, nhiệt tình giúp đỡ tơi và
các bạn đồng học trong suốt quá trình học tập và hồn thành đề tài này.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Mạn - người đã
trực tiếp, tận tình hướng dẫn, giúp đờ, đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn
này.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến cán bộ công nhân viên Trung tâm y tế Dự phòng quận
Long Biên, Hội người cao tuổi quận Long Biên; Đảng uỷ, HĐND, UBND, Trạm y tế, Hội
người cao tuổi các phường Ngọc Thuỵ, Ngọc Lâm, Cự Khối, Giang Biên, các gia đình tự
nguyện tham gia điều tra đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong suốt quá trình


nghiên cứu, phỏng vấn, thu thập số liệu để hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên khuyến khích, tạo
điều kiện cho tơi trong q trình học tập và hoàn thành luận văn.


MỤC LỤC

ĐẶT VÁN ĐÈ............................................................................................................................1
MỤC TIÊU NGHIÊN cửu........................................................................................................3
1. Mục tiêu chung.....................................................................................................................3
2. Mục tiêu cụ thể.....................................................................................................................3
Chương 1: TÔNG QUAN TÀI LIỆU......................................................................................4
1.1. Sức khoè.............................................................................................................................4
1.2. Người cao tuổi....................................................................................................................4
1.3. Những biến đổi tâm sinh lý, bệnh thường gặp ở người cao tuổi......................................5
1.4. Các yếu tố tác động đến sức khoẻ....................................................................................6
1.5. Bệnh mãn tính....................................................................................................................6
1.6. Một số hiểu biết về huyết áp và bệnh tăng huyết áp........................................................7
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu.........................................................................20
2.1. Đối tượng nghiên cứu......................................................................................................20
2.2. Thời gian nghiên cứu.......................................................................................................20
2.3. Địa điểm nghiên cứu........................................................................................................20
2.4. Thiết kế nghiên cứu..........................................................................................................21
2.5. Mầu và phương pháp chọn mẫu.......................................................................................21
2.5.1. Cở mẫu....................................................................................................................21
2.5.2. Chọn mẫu nghiên cứu..............................................................................................21
2.6. Phương pháp thu thập số liệu...........................................................................................22
2.6.1. Công cụ thu thập so liệu..........................................................................................22
2.6.2. Tiến hành thu thập số liệu.......................................................................................22
2.7. Một số chỉ số, biến số và định nghĩa dùng trong nghiên cứu..........................................24

2.7.1. Các biến sổ..............................................................................................................24
2.7.2. Các chỉ sổ................................................................................................................26


2.7.3. Một so định nghĩa dùng trong nghiên círu...............................................................26
2.8. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu...........................................................................29
2.9. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu.......................................................................................29
2.10. Những hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục sai sổ..........................29
2.10.1. Những hạn chế...................................................................................................... 29
2.10.2. Sai sổ..................................................................................................................... 29
2.10.3. Biện pháp khắc phục..................................................................................... 30
2.11. Khó khăn và thuận lợi của nghiên cứu...........................................................................30
2.11.1. Khó khăn............................................................................................................... 30
2.11.2. Thuận lợi30
Chương 3: KÉT QUẢ NGHIÊN cứu.................................................................................... 31
3.1. Một số thông tin chung về người cao tuổi quận Long Biên.............................................31
3.2. Thực trạng tăng huyết áp ở người cao tuổi quận Long Biên............................................36
3.3. Kiến thức và thực hành phòng chống tăng huyết áp ở NCT quận Long Biên.................39
3.3.1. Kiến thức cùa người cao tuổi quận Long Biên về tăng huyết áp..................................39
3.3.2. Thực hành phòng chống tăng huyết áp ở người cao tuổi quận Long Biên...................46
3.4. Một số yếu tổ liên quan đến THA...................................................................................51
3.4.1. Các yếu tố cá nhân liên quan đến THA.......................................................................51
3.4.2. Các yếu tổ lổi sống liên quan đến THA.......................................................................57
3.4.3. Các yếu tố bệnh tật liên quan đến THA.......................................................................59
3.4.4. Mối liên quan giữa kiến thức và lối sống ....................................................................60
Chương 4: BÀN LUẬN...........................................................................................................61
4.1. Đặc điểm người cao tuối quận Long Biên.......................................................................61
4.2. Thực trạng tăng huyết áp ở người cao tuổi quận Long Biên............................................63
4.3. Hiểu biết và thực hành tăng huyết áp của người cao tuổi quận Long Biên.....................64
4.4. Một số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp.......................................................................70

KÉT LUẬN..............................................................................................................................77


KHUYẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................................
PHỤ LỤC.....................................................................................................................................
Phụ lục 1: Các phường và số người cao tuổi chọn vào nghiên cứu.............................................
Phụ lục 2: Cây vấn đề..................................................................................................................
Phụ lục 3: Phiếu kết quả đo huyết áp và chỉ số cơ thể.................................................................
Phụ lục 4: Phiếu phỏng vấn người cao tuổi.................................................................................
Phụ lục 5: Danh sách các cán bộ tham gia nghiên cứu................................................................


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẢT

BMI
CBYT

Chỉ sổ khối lượng cơ thể.
Cán bộ y tế.

CBCNVC
CSSKND

Cán bộ cơng nhân viên chức
Chăm sóc sức khoẻ nhân dân

ĐTĐ
ĐTV


Đái tháo đường
Điều tra viên.

ĐHYTCC

Đại học y tế công cộng

HA

Huyết áp

HATT

Huyết áp tâm thu.

HATTr

Huyết áp tâm trương

KCB

Khám chữa bệnh.

PTTH

Phổ thông trung học.

NCT
NXB


Người cao tuổi.
Nhà xuất bản.

THA

Tăng huyết áp.

THCS

Trung học cơ sở.

TTD

Tập thể dục

TT-GDSK

Truyền thông- giáo dục sức khoẻ.

TTYT

Trung tâm y tế

TTYTDP

Trung tâm y tế dự phòng.

TYT

Trạm y tế.


WHO

Tổ chức y te Thế giới.


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Phân bổ đổi tượng theo tuổi, giới của NCT..............................................................31
Bảng 3.2. Một số chi số của NCT.............................................................................................31
Bảng 3.3. Tình trạng hơn nhân, hồn cảnh sống.......................................................................34
Bảng 3.4. Nguồn thu nhập, kinh tế gia đình của NCT..............................................................34
Bảng 3.5. Chỉ số HA tâm trương, HA tâm thu ở người cao tuổi..............................................36
Bảng 3.6. Phân độ huyết áp theo giới.......................................................................................37
Bảng 3.7. Phân độ huyết áp theo nhóm tuổi.............................................................................37
Bảng 3.8. Hiểu biết về chỉ số huyết áp......................................................................................39
Bảng 3.9. Hiểu biết cả 2 chỉ số huyết áp...................................................................................39
Bảng 3.1 Oa. Hiểu biết của NCT về các biểu hiện của THA...................................................40
Bảng 3.10b. Hiểu biết của NCT về các biến chứng của THA..................................................40
Bảng 3.10c. Hiểu biết của NCT về yểu tố nguy cơ mác THA..................................................41
Bảng 3.10d. Hiểu biết của NCT về điều chỉnh lối sống để phòng
Bảng 3.1 Oe. Hiểu biết của NCT về yếu tố nguy cơ phòng tai biến

bệnhTHA.................42
doTHA...................42

Bảng 3.11. Hiểu biết của NCT về sử dụng thuốc trong điều trị THA......................................43
Bảng 3.12. Hiểu biết các yếu tố trong sinh hoạt hàng ngày để giữ gìn sức khoẻ.....................46
Bảng 3.13. Thời gian phát hiện THA .......................................................................................46
Bảng 3.14. Địa điểm phát hiện, theo dõi và điều trị THA .......................................................47
Bảng 3.15. Mức độ kiểm tra HA/tuần ......................................................................................48

Bảng 3.16. Lý do NCT không điều trị bệnh..............................................................................48
Bảng 3.17. Thực hành điều trị THA.........................................................................................49
Bảng 3.18. Tăng huyết áp theo nhóm tuổi............................................................................... 51
Bảng 3.19. Phân loại huyết áp theo chỉ số BMI....................................................................... 52
Bảng 3.20. Tăng huyết áp và tiền sử gia đình...........................................................................52
Bảng 3.21. Phân bố tình trạng huyết áp theo phường...............................................................53
Bảng 3.22. Phân loại nghề nghiệp trước đây............................................................................53


Bảng 3.23. Công việc hiện tại và THA.................................................................................... 54
Bảng 3.24. Trình độ học vấn và THA.......................................................................................54
Bảng 3.25. Điều kiện kinh tế. tình trạng hơn nhân, hồn cảnh sống với THA........................55
Bảng 3.26. Mức độ hiểu biết của NCT và bệnh THA..............................................................56
Bảng 3.27. Mức độ hiểu biết chung của NCT về bệnh

THA...........................................57

Bảng 3.28. Các yếu tố liên quan đến môi trường, lối sống và THA.........................................57
Bảng 3.29. THA và thói quen nghỉ ngơi NCT..........................................................................58
Bảng 3.30. Lượng rượu, thời gian uống rượu, lượng thuốc lá sử dụng và THA......................58
Bảng 3.31. THA với thời lượng tập thể dục............................................................................59
Bảng 3.32. THA với lối sống ở NCT......................................................................................59
Bảng 3.33. Một số bệnh và THA..............................................................................................59


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐÒ

Biểu đồ 3.1. Thể trạng cơ thể....................................................................................................32
Biểu đồ 3.2. Trình độ học vấn của NCT...................................................................................32
Biểu đồ 3.3. Nghề nghiệp trước đây.........................................................................................33

Biểu đồ 3.4. Công việc hiện tại của NCT.................................................................................33
Biểu đồ 3.5. Tiền sử bệnh của NCT..........................................................................................35
Biểu đồ 3.6. Tiền sử gia đình....................................................................................................35
Biểu đồ 3.7. Trạng thái tinh thần..............................................................................................36
Biểu đồ 3.8. Tỷ lệ THA ở NCT................................................................................................36
Biểu đồ 3.9. NCT biết tình trạng HA bản thân.........................................................................38
Biểu đồ 3.10. Tỷ lệ THA (ở nhóm biết tình trạng HA)............................................................38
Biểu đồ 3.11. Đánh giá hiểu biết của NCT...............................................................................43
Biểu đồ 3.12. Đánh giá kiến thức chung về THA.....................................................................44
Biểu đồ 3.13. NCT nghe/ biết về THA.....................................................................................44
Biểu đồ 3.14.Các nguồn thông tin về bệnh THA.....................................................................45
Biểu đồ 3.15.Các nguồn thơng tin u thích của NCT.............................................................45
Biểu đồ 3.16. Hoàn cảnh phát hiện THA lần đầu.....................................................................47
Biểu đồ 3.17. NCT biết mắc THA và điều trị bệnh..................................................................49


Biểu đồ 3.18. Mức độ hài lòng của NCT với CBYT................................................................50
Biểu đồ 3.19. Mong muốn của NCT với CBYT.......................................................................50
Biểu đồ 3.20. Tỷ lệ THA ở 2 giới.............................................................................................51


TÓM TẤT ĐÈ TÀI NGHIÊN cứu
Quận Long Biên là quận mới của Thủ đơ Hà Nội có diện tích 60,38 km2, dân số
218.178 người, tồn quận có 41.323 hộ gia đình, 14 phường, 280 cơ quan xí nghiệp, trên 700
doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Trong những năm gần đây quận có tốc độ tăng trưởng kinh
tế và đơ thị hố nhanh.
Kết quả điều tra 01/01/2006, tồn quận có 20.240 người cao tuổi chiếm 12,7% dân số.
Năm 2006, quận đã tiến hành khám sức khoẻ cho người cao tuổi của 14 phường. Qua tổng
hợp sổ liệu cho thấy tỷ lệ tăng huyết áp ở người cao tuổi là 48,56% (chiếm tỷ lệ cao nhất
trong các bệnh mà người cao tuổi mắc), quận Long Biên hiện chưa có nghiên cứu nào về tăng

huyết áp (THA ) ở người cao tuổi (NCT). Vì vậy chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu “Thực
trạng tăng huyết áp và một sổ yếu tố liên quan ở ngirời cao tuổi quận Long Biên năm 2007”
với mong muốn xác định được chính xác tỉ lệ tăng huyết áp, kiến thức, thái độ, thực hành và
một số yếu tố liên quan của bệnh tăng huyết áp ở người cao tuổi quận Long Biên. Trên cơ sở
đó đưa ra các giải pháp thực hiện nhằm giảm thiểu những tai biến, biển chứng của tăng huyết
áp ở người cao tuổi quận Long Biên
Để thực hiện đề tài nghiên cứu. chúng tôi tiến hành sử dụng phương pháp mơ tả cắt
ngang có phân tích tại 4 phường đại diện cho 3 vùng kinh tế của quận Long Biên (Ngọc Thuỵ,
Giang Biên, Cự Khối và Ngọc Lâm). Tuy nhiên đề tài nghiên cứu trong điều kiện hạn chế về
nguồn lực và thời gian, đề tài có thể có một số sai sổ trong quá trình đo huyết áp, phỏng vấn,
xử lý sổ liệu. Chúng tôi sẽ khắc phục những sai số này bang cách tập huấn cho cán bộ điều
tra, thống nhất về cách đo và chọn người tham gia là những người có kinh nghiệm, hạn chế
đến mức thấp nhất sai số trong q trình nhập liệu và phân tích sổ liệu. Đề tài có hạn chế là
khơng đánh giá được người cung cấp dịch vụ, hạn chế này chúng tôi sẽ tiến hành trong những
nghiên cứu tiếp theo.


Đề tài áp dụng phương pháp tiếp cận của y tế cơng cộng để điều tra trên các đối tượng
có nguy cơ cao về bệnh tăng huyết áp ngày càng gia tăng, biển chứng nặng nề nhưng có thể
phịng ngừa hiệu quả. Nghiên cứu phần nào góp phần bổ sung thêm vào những thông tin về
bệnh tăng huyết áp ở người cao tuổi quận Long Biên, trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp thực
thi nhàm giảm thiểu số người mắc và những biến chứng do THA gây ra.


t

ĐẶT VÁN ĐỀ
Theo định nghĩa của Tổ chức Y tế Thế giới, những người từ 60 tuổi trở lên được
gọi là người cao tuổi (NCT) [70]. Thế kỷ qua nhờ những tiến bộ vượt bậc trên mọi lĩnh
vực khoa học, chất lượng cuộc sống ngày càng tổt hom nên tuổi thọ con người ngày càng

được nâng cao, do vậy người cao tuổi trên thế giới ngày càng nhiều. Liên hiệp quốc dự
báo thế kỷ 21 là thế kỷ già hoá dân số. Theo Tổ chức y tế thế giới (WHO) tính đến năm
2025 tồn thế giới có gần 1,2 tỷ người cao tuổi, trong đó có 80% sống ở các nước đang
phát triển (năm 2002 có 600 triệu người, trong đó 390 triệu người sống ở các nước đang
phát triển) [70]. Trước tình hình này đặt ra cho các quốc gia khơng chi có vẩn đề về kinh
tế - xã hội, mà cịn cả vấn đề chăm sóc sức khoẻ (CSSK) cho người cao tuổi.
Chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuổi không chi là mối quan tâm của từng quốc
gia mà cịn là của tồn nhân loại, do sinh lý của người cao tuổi có nhiều thay đổi, sức
khoẻ kém, tạo điều kiện cho bệnh tật phát sinh, phát triển. Bệnh ở người cao tuổi thường
mạn tính, tính chất bệnh là đa triệu chứng, đa bệnh lý. Theo báo cáo cúa Tổ chức Y tế
Thế giới trung bình một người cao tuổi mẳc 2,69 bệnh, một trong những bệnh hay gặp ở
người cao tuổi là bệnh tăng huyết áp (THA) [47].


t

Tăng huyết áp là bệnh thường gặp nhất trong số các bệnh tim mạch ở hầu hết các
nước trên thế giới và trở thành vấn đề xã hội do tỷ lệ mắc bệnh ngày càng tăng. Theo Tổ
chức Y tế Thế giới, bệnh tăng huyết áp chiếm khoảng 10% dân số thế giới (1987). Ở một
số nước phát triển tỷ lệ tăng huyết áp ở người trên 18 tuổi chiếm tỷ lệ tới 30% dân số và
hom một nửa dân số hên 50 tuổi có tăng huyết áp [70], Theo thống kê ở Mỹ năm 2004 có
65 triệu người tàng huyết áp [70]. Ở Việt nam tỷ lệ tăng huyết áp có xu hướng ngày càng
tăng: Ở miền Bắc tỷ lệ tăng huyết áp năm 1960 theo Đặng Văn Chung là 3% [6], năm
1992 theo Trần Đỗ Trinh là 11,7% [42], năm 2002 theo Phạm Gia Khải là 16,32% [29],
theo báo cáo của Viện lão khoa năm 2004, người cao tuổi mắc bệnh tăng huyết áp nhiều
nhất so với các bệnh khác và chiếm tỷ lệ 45,6 % [47].


2


Tăng huyết áp tiến triển từ từ qua nhiều giai đoạn và gây nhiều biến chứng nặng,
cấp tính ở các cơ quan đích (như xuất huyết não - màng não, nhồi máu cơ tim, phù phổi
cấp, suy thận cấp...), các biển chứng này góp phần làm tăng tỷ lệ tử vong do tăng huyết
áp ở người cao tuổi, chiếm khoảng 50% tỷ lệ tử vong chung của các bệnh tim mạch. Các
biến chứng này không những gây tử vong mà còn để lại những di chứng nặng nề ảnh
hưởng đến chất lượng cuộc sống và là gánh nặng cho gia đình và xã hội. [3], [31], [57],
[70],
Nguyên nhân quan trọng làm cho bệnh tăng huyết áp tiến triển xấu là do người
bệnh chưa biết cách phịng bệnh, điều trị khơng đúng phương pháp, chưa hiểu biết để tự
phòng bệnh cho bản thân. Chưa có nhiều nghiên cứu về bệnh tăng huyết áp tại Hà Nội về
kiến thức và thực hành của người cao tuổi trong phòng chống tăng huyết áp nhằm tìm ra
nhũng cơ sở cho việc phát hiện sớm, chẩn đoán, theo dõi và điều trị tàng huyết áp .
Long Biên là quận mới thành lập có nhiều tiềm năng về kinh tể, giao thơng, văn
hố xã hội, đời sống người dân có nhiều đổi thay, dân số tăng nhanh do quận đơ thị hố
nhanh, người cao tuổi chiếm 12,7 % dân số, qua theo dõi. năm 2006, số trường hợp tử
vong do biến chứng cùa tăng huyết áp tại quận Long Biên khá cao chiếm tỷ lệ 35% trong
số tử vong của người cao tuổi, số trường hợp để lại di chứng của tăng huyết áp chiếm tỷ
lệ 4,6%.
Từ khi thành lập đến nay chưa có một nghiên cứu nào về tăng huyết áp ở người
cao tuổi, xác định tỷ lệ hiện mắc tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan gây tăng huyết
áp ở người cao tuồi trong quận, do vậy việc nghiên cứu về tăng huyết áp ở người cao tuổi
là cần thiết, đây cũng là mong muốn của các nhà lãnh đạo Đảng, chính quyền địa phương
đối với nhũng người làm cơng tác bảo vệ chăm sóc sức khoẻ nhân dân.
Vì lẽ đó, chúng tôi đặt vấn đề nghiên cứu “Thực trạng tăng huyết áp và một số
yêu tô liên quan của bệnh tăng huyết áp ở người cao tì quận Long Biên, Hà Nội năm
2007".


3


MỤC TIÊU NGHIÊN cửu
I. Mục tiêu chung:
Mô tả thực trạng, kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan của tăng huyết
áp ở người cao tuổi quận Long Biên, Hà Nội năm 2007. trên cơ sở đó đưa ra các khuyến
nghị góp phần giảm số người mắc tăng huyết áp ở người cao tuổi quận Long Biên.
II. Mục tiêu cụ thể:
1- Xác định tỷ lệ hiện mắc tăng huyết áp ở người cao tuổi quận Long Biên - Hà Nội,
năm 2007.
2- Mô tả kiến thức, thực hành về phòng chổng tăng huyết áp ở người cao tuổi quận
Long Biên - Hà Nội, năm 2007.
3- Mô tả một số yếu tố liên quan của bệnh tăng huyết áp ở người cao tuổi quận Long
Biên.


Chương 1
TỐNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Sức khoẻ: là trạng thái hoàn toàn thoải mái về thể chất, tinh thần và xã hội
chứ khơng chỉ đon thuần là có bệnh hay khơng có bệnh.(WHO).
1.2. Người cao tuổi: là những người từ 60 tuổi trở lên (trong nghiên cứu này
người cao tuổi là những người sinh năm 1947 trở về trước).
- Theo WHO [70]:
+ Từ 45 - 59 tuổi: Người trung niên.
+ Từ 60 - 74 tuổi: Người cao tuổi.
+ Từ 75 - 90 tuổi: Người già.
+ > 90 tuổi: NCT sống lâu.
- Theo Hội người cao tuổi Việt Nam chia ra: [37]
+ Từ 60- 69 tuổi: hạ thọ.
+ Từ 70 - 79 tuổi: trung thọ.
+ Từ 80 - 89 tuổi: thượng thọ.
+ > 90 tuổi: thượng thượng thọ.

- Theo WHO, thế giới sẽ có sự chuyển đổi nhân khẩu học từ trẻ hoá dân số năm 1970
đến già hoá dân sổ vào năm 2025. dự kiến người cao tuổi sẽ tăng từ 600 triệu người/6 tỳ
người năm 2002 lên 1,2 tỷ người/8 tỷ người năm 2025, mức tăng nhanh nhất và cao nhất
sẽ diễn ra ở các nước đang phát triển, 80% người cao tuổi đang sống ở các nước này. Các
quốc gia có hiện tượng già hố dân số tăng nhanh đang gây một nỗi lo lớn cho xã hội về
nhiều mặt như vấn đề kinh tế xã hội, chăm sóc y tế, cấu trúc, vai trị của gia đình, loại
hình lao động... [70]
- Việt Nam là một nước đang phát triển, cấu trúc dân số trẻ song đã bắt đầu già hoá dân
số. Theo kết quả điều tra dân số, người cao tuổi ở Việt Nam tăng nhanh từ 3,4%
năm 1979 lên 8,2% năm 1999 và tăng lên 8,9% năm 2002 [5], dự kiến 2025 Việt Nam có
16,5 triệu người cao tuổi chiếm tỷ lệ 13% và chính thức trở thành quốc gia già hoá dân
số. Người cao tuổi Việt Nam đang phải đối mặt với những biến đổi to lớn của xã hội: từ
một đất nước trải qua 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống


Mỳ, đất nước nông nghiệp lạc hậu, bao cấp chuyển sang công nghiệp hiện đại phát triển
theo cơ chế thị trường do vậy có tác động lớn đến đời sống của người cao tuổi. Những
năm gần đây Đảng và Nhà nước đã ban hành một loạt các chỉ thị. quy định về chăm sóc
sức khoẻ người cao tuồi, đặc biệt pháp lệnh người cao tuổi ra đời năm 2000 đã tạo cơ sở
pháp lý cho việc chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi.
1.3. Những biến đổi tâm sinh lý, bệnh thường gặp của người cao tuổi: Già là
quy luật tự nhiên khơng thể tránh khỏi của con người. Đó là q trình sinh học, q trình
già hố xày ra trong cơ thể với các mức độ khác nhau làm giảm hiệu lực các cơ chế tự
điều chỉnh của cơ thể, giảm khả năng thích nghi với sự sống.
+về sinh lý: Biến đổi thường gặp nhất là giảm khả năng thụ cảm (giảm thị lực,
khứu giác, vị giác, xúc giác). Các cấu trúc xináp cũng giảm tính linh hoạt trong sự dẫn
truyền xung động làm cho phản xạ vô điều kiện hình thành chậm hơn, yểu hơn. Hoạt
động thần kinh cao cũng có những biến đổi trong các q trình cơ bản, giảm ức chế rồi
giảm hưng phấn. Sự cân bằng giữa hai quá trinh đó kém đi dẫn đến rối loạn hình thành
phàn xạ có điều kiện, thường gặp trạng thái cường giao cảm, rối loạn giấc ngủ. giấc ngủ

không sâu, ban ngày hay ngủ gà, ngủ gật [26],
+ về tâm lý: Nhiều người sống lâu sức khoẻ bình thường, vẫn giữ được một phong
thái hoạt động thần kinh cao cấp như lúc cịn trẻ. Khi sức kh khơng ổn định, tâm lý và
tư duy thường biến đổi. mức độ của những biến đổi đó tuỳ thuộc vào q trình hoạt động
trước đây, thể trạng chung và thái độ của người xung quanh. Trong các biến đổi, có hai
đặc tính chung là giảm tốc độ và tính linh hoạt. Dễ có sự đậm nét hố về tính tình cũ,
giảm quan tâm đến những người xung quanh, đến xã hội, ít hướng về cái mới mà thường
quay về đời sống nội tâm. Người cao tuối thường sợ cô đơn và dễ tủi thân. Trí nhớ và
kiến thức vẫn tốt nhưng giảm khả năng ghi nhớ những việc mới xảy ra, những vấn đề trừu
tượng, người cao tuổi cịn có những hẫng hụt lớn về mặt tâm lý do sự rời bỏ hoạt động
nghề nghiệp, thói quen cơng việc đã gắn bó nhiều năm, sự thay đổi địa vị xã hội. thay đổi
lối sống sinh hoạt và chức năng của bàn thần trong gia đình... làm cho bệnh lý càng tăng
[26], [27],


+ về bệnh lý: Già không phải là bệnh nhưng lại tạo điều kiện cho bệnh phát sinh
và phát triển, người cao tuổi khả năng tự điều chỉnh, thích nghi, khả năng hấp thu, dự trữ
dinh dưỡng và tự bảo vệ giảm sút, có rối loạn chuyển hố, giảm phản ứng cơ thể nhất là
giảm sức tự vệ đối với các yếu tố gây bệnh như nhiễm trùng, nhiễm độc, stress. Bệnh ở
người cao tuổi thường phát triển từ từ, chậm chạp, âm thầm, khó phát hiện và dần dần dễ
trở thành mạn tính. Khi mắc bệnh thường mắc nhiều bệnh cùng một lúc gây suy sụp
nhanh chóng nếu khơng được phát hiện sớm, điều trị kịp thời, tích cực dễ dẫn đến tử
vong. Khả năng phục hồi ở người cao tuổi cũng rất kém, khi bị nặng thường là đợt cấp
tính của bệnh mạn tính. Vì vậy sau giai đoạn điều trị tích cực cần có các biện pháp điều
trị duy trì kết hợp chăm sóc nâng cao thể lực, phục hồi chức nâng với các chế độ phù hợp
[26], [35].
1.4. Các yếu tố tác động đến sức khoẻ: Sức khoẻ của con người chịu sự tác động
bởi các thể chế pháp luật, kinh tế, xã hội, môi trường,... người cao tuổi cũng phải chịu
những tác động đó.
1.5. Bệnh mạn tính: là những bệnh hoặc chứng bệnh kéo dài >3 tháng dù đã có

hoặc chưa có điều trị của cán bộ y tế (CBYT) [4], Các nhóm bệnh mạn tính thường gặp:
- Nhóm bệnh hệ tuần hồn: THA, bệnh về tim mạch, viêm tắc tĩnh mạch.
- Nhóm bệnh hệ thần kinh: Suy nhược thần kinh, rối loạn thần kinh thực vật...
- Nhóm bệnh cơ xương khớp: Các bệnh về khớp, thối hố cột sống, lỗng xương,
gù vẹo cột sống,...
- Nhóm bệnh tiêu hố: Viêm thực qn, viêm lt hành tá tràng, viêm đại tràng,
sỏi mật, viêm gan...
- Nhóm bệnh hô hấp: Viêm mũi, viêm họng, viêm xoang, viêm phế quản, lao
phổi.
- Nhóm bệnh về mắt: Bệnh kết giác mạc, củng mạc, glocom, mù lồ.
- Nhóm bệnh nội tiết chuyển hoá: Đái tháo đường, rối loạn đường huyết,
Basedow...


Trong số các bệnh trên, bệnh thường gặp ở người cao tuổi là bệnh THA. Vậy HA
và THA là gì?
1.6. Một số hiểu biết về huyết áp và bệnh tăng huyết áp:
+ Huyết áp (HA động mạch) là áp lực của máu tác động lên thành động mạch
được tính bằng đơn vị mmHg. HA là một thông số huyết động học luôn biến động theo
hoạt động thể lực và tâm lý của từng cá nhân. Khi tim co bóp áp lực máu trong động
mạch lớn nhất gọi là huyết áp tâm thu (HATT) hay còn gọi là HA tối đa. Khi tim nghỉ,
các cơ giãn ra tạo nên áp lực âm tính trong các buồng tim để hút máu về, lúc này áp lực
máu trong động mạch xuống thấp nhất, gọi là huyết áp tầm trương (HATTr) hay còn gọi
là HA tối thiểu. [4], [9].
+

Phương pháp xác định HA:

+


Dụng cụ. HA kế cột thuỷ ngân.

+ Các điều kiện trước khi đo\ Trước khi đo 01 giờ người được đo không hoạt
động mạnh, không uống rượu, cà phê, thuổc lá, không dùng thuốc, ngồi nghỉ trước 15-30
phút, nơi đo yên tĩnh.
+ Kỹ thuật đo. Đo ở tư thế nằm. lấy tay trái làm chuẩn, cánh tay để ngang tim.
bao hơi quấn phía trên nếp khuỷu tay 3 cm, ống nghe đặt dưới bao hơi nơi mạch đập rõ
nhất. Bơm nhanh bao hơi lên > 200 mmHg hoặc trên mức HATT mà ta có thể nhận biết
bằng cách bắt mạch quay thấy biến mất. Thả hơi ra theo tốc độ tụt cột thủy ngân 2
mmHg/giây. HATT lấy số bắt đầu nghe tiếng đập, HATTr lấy số đánh dấu khi hết tiếng
đập hoặc khi thay đổi tiếng đập.
+

Những yếu tố làm thay đổi HA [6], [7], [12], [15], [28], [48] :

+ HA thay đổi theo trạng thái sinh lý của cơ thể, ban đêm giảm 20%, HA thấp
nhất vào lúc 2 - 3h sáng, gần sáng HA lại tăng lên, từ 4-5h sáng cho đến khi tỉnh dậy tăng
nhanh hơn.
+ Nam giới HA cao hơn nữ giới khoảng 3-5 mmHg; khi thay đổi tư thế từ nằm
sang đứng, HA tăng nhẹ khoảng 10-20 mmHg.
+

HA tăng khi vận động, khi gắng sức.



×