SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
.
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12
CẤP TỈNH (BẢNG B), NĂM HỌC 2021 - 2022
Môn: Sinh học
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 20/2/2022
(Đề thi có 10 câu, gồm 02 trang)
Họ và tên thí sinh:…………………………………….………………………………..……..
Số báo danh:……………………………...………………………………………………….
Câu 1. (2 điểm)
a. Vì sao người ta uống nước đường thay vì ăn các loại thức ăn khác khi bị hạ đường huyết do đói lả?
b. Giải thích tại sao ADN ở các sinh vật có nhân thường bền vững hơn nhiều so với các loại ARN?
Câu 2. (2,0 điểm)
Nuôi cấy 500 tế bào vi khuẩn Vibrio cholerae (vi
khuẩn gây dịch tả) trong môi trường nuôi cấy không liên
tục. Đồ thị sinh trưởng của quần thể vi khuẩn như hình
bên. Biết rằng mơi trường ni cấy có chứa hai hợp chất
cung cấp cacbon là glucose và sorbiton, sau 4 giờ nuôi
cấy số lượng vi khuẩn trong quần thể đạt 32000 tế bào.
a. Tính số lần phân chia của tế bào vi khuẩn ở pha
lũy thừa thứ nhất.
b. Sau 6 giờ nuôi cấy số lượng tế bào vi khuẩn của
quần thể là bao nhiêu? Biết rằng thời gian thế hệ ở pha
lũy thừa thứ hai là 30 phút.
Câu 3. (2,0 điểm)
a. Một bạn học sinh làm thí nghiệm để chứng minh thành phần hóa học trong tế bào lá như sau:
Nghiền một mẫu lá cây rồi lấy dịch nghiền cho vào 3 ống nghiệm, mỗi ống nghiệm thêm vào một loại
thuốc thử, kết quả thí nghiệm thu được ở bảng dưới:
Ống nghiệm
1
2
3
Thuốc thử
Lugon
Phêlinh
Axit piric
Kết quả
Có màu xanh tím
Kết tủa đỏ gạch ở đáy ống nghiệm
Kết tủa hình kim màu vàng
Thí nghiệm trên đã chứng minh trong dịch nghiền lá cây có mặt các chất hoặc nguyên tố nào sau
đây: glucose, tinh bột, magiê, kali? Giải thích.
b. Để chứng minh hơ hấp có thải ra khí CO2, người ta bố trí thí nghiệm sau: 3 ống nghiệm 1, 2, 3
lần lượt cho chất thứ nhất là một trong 2 chất glucose hoặc axít piruvic, sau đó lần lượt cho các chất thứ
2 (theo bảng) vào, để vào tủ ấm và sử dụng máy phát hiện CO2, kết quả như sau:
Ống nghiệm
1
2
3
Chất 1
?
?
?
Chất 2
Dịch nghiền tế bào
Ti thể
Ti thể
Kết quả
Có khí CO2
Có khí CO2
Khơng có khí CO2
- Các chất 1 trong ống nghiệm 1, 2, 3 có thể là chất nào trong 2 chất trên?
- Hãy giải thích kết quả thí nghiệm.
Câu 4. (2,0 điểm)
a. Tuần hồn kép có ưu điểm gì so với tuần hồn đơn?
b. Tại sao hơ hấp ở chim đạt hiệu quả cao? Hãy cho biết nồng độ CO 2 và O2 ở túi khí trước và túi
khí sau của chim?
Câu 5. (2,0 điểm)
a. Tại sao nhiều loài thực vật nhiệt đới vào mùa thu - đông lá thường chuyển từ màu xanh lục sang
màu vàng và có hiện tượng rụng lá hàng loạt? Hiện tượng này có ý nghĩa gì đối với đời sống của cây?
Trang 1 / 11
b. Các phát biểu dưới đây phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai? Giải thích.
b1.Trong quang hợp nếu sử dụng phân tử H 2O có chứa 18O thì sản phẩm quang hợp thu được
C6H12O6 có chứa 18O.
b2.Trong điều kiện có đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng khống và nước, nếu loại bỏ hoàn toàn tinh
bột ra khỏi lục lạp của cây thuốc bỏng thì q trình quang hợp khơng diễn ra.
Câu 6. (2,0 điểm)
a. Trong q trình nhân đơi ADN cần phải tổng hợp đoạn mồi, hãy giải thích vì sao đoạn mồi
được tổng hợp trước khi tổng hợp mạch ADN mới? Trong các loại bazơ nitơ sau: ađênin, timin,
guanin, xitozin, đoạn mồi không chứa loại bazơ nitơ nào? Vì sao?
b. Ở cà chua, gen quy định màu sắc quả gồm 2 alen, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với
alen a quy định quả vàng. Lai cây thuần chủng lưỡng bội quả đỏ với cây lưỡng bội quả vàng được F 1.
Xử lý F1 bằng cơnsixin, sau đó cho F1 giao phấn ngẫu nhiên với nhau được F2. Biết rằng hiệu quả việc
xử lí hố chất gây đột biến lên F1 đạt 60%, thể tứ bội chỉ tạo ra giao tử lưỡng bội, khả năng sống và thụ
tinh của các loại giao tử là ngang nhau, hợp tử phát triển bình thường. Trong tổng số cây quả đỏ ở F 2,
cây tứ bội chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Câu 7. (2 điểm)
a. Ở một loài thực vật, màu sắc hoa do một gen có 2 alen quy định, alen A quy định hoa đỏ, alen
a quy định hoa trắng, các gen này nằm trên NST thường, trội lặn hoàn toàn. Cho lai giữa hai thứ hoa
đều lưỡng bội thuần chủng màu đỏ với màu trắng được F 1 gồm 2000 cây, trong đó có 5 cây hoa trắng
cịn lại là hoa đỏ. Hãy giải thích cơ chế có thể hình thành các cây hoa màu trắng ở F1.
b. Có 10 vi khuẩn (mỗi vi khuẩn chỉ chứa một phân tử ADN cấu tạo từ các nucleotit có 15N), lần
thứ nhất, người ta ni vào mơi trường chỉ có 14N, sau đó chuyển tất cả vi khuẩn thu được sang mơi
trường chỉ có 15N, các vi khuẩn tiếp tục phân chia 3 lần. Toàn bộ các vi khuẩn sau 2 lần nuôi cấy được
phá màng tế bào và thu lấy các phân tử ADN (quá trình phá màng tế bào không làm đứt gãy các phân tử
ADN). Biết rằng ở lần nuôi cấy thứ nhất trong các phân tử ADN, loại ADN chỉ chứa 14N chiếm tỉ lệ
75%. Tính tỉ lệ phân tử ADN thu được vừa chứa 14N và 15N sau khi kết thúc quá trình ni cấy trên.
Câu 8. (2,0điểm)
AB
Cơ thể thứ nhất có kiểu gen AaBb, cơ thể thứ hai có kiểu gen ab , biết các gen trội lặn hoàn toàn.
a. Nêu đặc điểm chung của hai loại kiểu gen đó.
b. Hãy sử dụng phép lai để nhận biết hai kiểu gen trên, biết rằng khơng xảy ra hốn vị gen với
tần số 50%.
Câu 9. (2,0 điểm)
Để tìm hiểu sự di truyền các tính trạng ở hoa cúc, một nhà nghiên cứu đã tiến hành phép lai:
P: Hoa kép, tím x hoa kép, vàng
F1: 30% hoa kép, tím: 20% hoa đơn, tím
21% hoa kép, vàng: 4% hoa đơn, vàng
24% hoa kép, trắng: 1% hoa đơn, trắng
Biết mỗi tính trạng do một gen nằm trên NST thường quy định, khơng có đột biến xảy ra, mọi diễn
biến trong giảm phân của hai giới đều giống nhau, số lượng cá thể sinh ra đủ lớn. Hãy xác định quy luật di
truyền chi phối các tính trạng và kiểu gen của hai cá thể đem lai.
Câu 10. (2,0 điểm)
a. Ở một loài động vật xét một gen có 2 alen A và a, biết A quy định tính trạng lơng đen trội hồn
tồn so với a quy định lơng trắng. Một quần thể thuộc lồi nói trên ở thế hệ F0 có số lượng cá thể như sau:
Giới đực: 200AA; 300Aa; Giới cái: 50AA; 300Aa; 150aa
Quần thể F0 ngẫu phối được F1 gồm 1200 cá thể. Hãy xác định tần số alen của từng giới ở F 0 và số
cá thể có kiểu hình lơng trắng trong quần thể F1.
b. Một loài sinh vật, xét 4 locut gen: locut 1 có 3 alen, locut 2 có 4 alen, cả hai locut này đều nằm
trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X, locut 3 có 3 alen nằm trên NST thường,
locut 4 có 4 alen nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính Y. Hãy xác định số kiểu
giao phối tối đa có thể có của lồi.
--------------------Hết----------------------
Trang 2 / 11
Thí sinh khơng sử dụng tài liệu khi làm bài. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
.
LỚP 12 THPT - NĂM HỌC 2021 - 2022
MÔN SINH HỌC – BẢNG B
ĐỀ DỰ BỊ
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 20/ 02/2022
(Đề thi gồm 2 trang, có 10 câu)
Câu 1. ( 2 điểm)
a. Vì sao trên bề mặt phía ngồi của cốc nước đá thường có các giọt nước được
hình thành ?
b. Cho lịng trắng trứng vào nước cất, khuấy nhẹ ta được dung dịch keo. Đun
nóng dung dịch keo này ta thấy chúng kết thành mảng và nổi trên mặt nước. Giải thích
hiện tượng trên.
Câu 2. (2,0 điểm)
a. So sánh vận động cụp lá ở cây trinh nữ : lúc chiều tối với va chạm cơ học ?
b. Tại sao hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở cây bụi và cây thân thảo.
Câu 3. (2,0 điểm)
a. Người ta làm thí nghiệm với ba cây có tiết diện phiến lá như nhau, cùng độ
tuổi, cho thoát hơi nước trong điều kiện chiếu sáng như nhau trong một tuần, sau đó cắt
thân đến gần gốc và đo lượng dịch tiết ra trong một giờ người ta thu được số liệu sau:
Cây
Số lượng nước thoát (ml)
Số lượng dịch tiết (ml)
Hồng
6,2
0,02
Hướng dương
4,8
0,02
Cà chua
10,5
0,07
Từ bảng số liệu trên em có thể rút ra nhận xét gì ?
b. Cho khoảng 50g hạt mới nhú mầm vào bình thủy tinh. Đậy chặt nút bình bằng
nút cao su đã gắn ống thủy tinh hình chữ U và phễu thủy tinh. Để sau 2- 3 giờ, cho đầu
ngồi ống hình chữ U vào ống nghiệm có chứa nước vơi trong. Sau đó, rót nước từ từ
qua phiễu vào bình chứa hạt nẩy mầm.
Hãy nêu và giải thích các hiện tượng xảy ra trong thí ngiệm.Thí nghiệm phát hiện
điều gì ?
Câu 4. (2,0 điểm)
a. Động vật nhai lại có nhu cầu protein thấp hơn những nhóm động vật khác .
Hãy giải thích tại sao ?
b. Q trình trao đổi khí ở cơn trùng có ưu điểm gì ?
Câu 5. (2,0 điểm)
a. Trong các kiểu dinh dưỡng cơ bản của sinh vật, những kiểu dinh dưỡng nào chỉ
có ở vi khuẩn? Những kiểu dinh dưỡng này có đặc điểm gì về nguồn năng lượng và
nguồn cacbon?
b. Ba hợp tử A, B, C cùng lồi đều tham gia qúa trình ngun phân trong 2 giờ.
Hợp tử A có chu kì ngun phân gấp đơi so với chu kì nguyên phân của hợp tử B. Hợp
tử B có tốc độ nguyên phân bằng 2/3 so với tốc độ nguyên phân của hợp tử C. Quá trình
cần mơi trường nội bào cung cấp ngun liệu tương đương với 648 NST đơn đã sinh ra
84 tế bào con. Xác định chu kì nguyên phân của mỗi hợp tử.
Trang 3 / 11
Câu 6. (2,0 điểm)
a. Cho cây hoa đỏ lai với cây hoa trắng (P), được F1. Cho F1 giao phấn tự do được
F2. Trong điều kiện nào thì tỉ lệ kiểu hình F2 là 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng.
b. Có ý kiến cho rằng tính trạng do 2 cặp gen tương tác quy định thì hai cặp gen
đó ln nằm ở 2 NST khác nhau. Điều đó đúng hay sai? Giải thích ?
Câu 7. (2,0 điểm)
a. Trình bày cơ chế hình thành hình thành hợp tử có kiểu gen BBbb ?
b. Ở phép lai ♂AaBbDdEe x ♀AabbddEe.Trong quá trình giảm phân của cơ thể
đực, cặp NST mang cặp gen Aa ở 10% số tế bào không phân li trong giảm phân I, giảm
phân II diễn ra bình thường, các cặp NST khác phân li bình thường. Trong quá trình
giảm phân của cơ thể cái, cặp NST mang cặp gen Ee ở 2% số tế bào không phân li trong
giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các cặp NST khác phân li bình thường.
Hãy xác định tỉ lệ hợp tử thể ba.
Câu 8. (2,0 điểm)
Cặp gen AA tồn tại trên NST thường, mỗi gen đều có chiều dài 150 vịng xoắn,
có tỉ lệ A : G = 2 : 3. Do đột biến gen A biến đổi thành gen a , tạo nên cặp gen dị hợp
Aa. Gen a có số liên kết hidro là 3901 liên kết nhưng chiều dài gen không đổi.
a. Xác định dạng đột biến trên.
b. Cơ thể chứa cặp gen Aa xảy ra sự rối loạn phân bào ở giảm phân I sẽ tạo thành
những loại giao tử nào? Tính số lượng từng loại nucleotit trong mỗi loại hợp tử tạo
thành ở đời con khi cơ thể Aa tự thụ phấn.
Câu 9. (2,0 điểm)
Cho gà trống lông dài, màu xám giao phối với gà mái có cùng kiểu hình thu được
F1 có tỉ lệ :
37,5% gà trống lơng dài, màu xám.
12,5% gà trống lông dài, màu vàng.
15% gà mái lông dài, màu xám.
3,75% gà mái lông ngắn, màu xám.
21,25% gà mái lông ngắn, màu vàng.
10% gà mái lông dài, màu vàng.
Lấy ngẫu nhiên 3 cá thể gà trống lông dài, vàng ở F1, xác suất thu được một cá
thể thuần chủng là bao nhiêu?
Câu 10. (2,0 điểm)
Ở người tính trạng nhóm máu A, B, O do một gen có 3 alen IA, IB, IO quy định.
Trong một quần thể cân bằng di truyền có 1% số người mang nhóm máu O; 15% số
người mang máu A.
a. Tính tần số alen IA, IB, IO
b. Vợ có nhóm máu B, chồng có nhóm máu A, xác suất để cặp vợ chồng này sinh
được đứa con gái có nhóm máu O là bao nhiêu.
---------------------------HẾT----------------------------SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP
TỈNH
.
LỚP 12 THPT - NĂM HỌC 2021 - 2022
Trang 4 / 11
HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN: SINH HỌC - BẢNG B
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu
Câu 1
(2 điểm)
(Hướng dẫn chấm này có 07 trang)
Nội dung
a. Vì sao người ta uống nước đường thay vì ăn các loại thức ăn khác khi bị hạ
đường huyết do đói lả ?
Điểm
0,25đ
- Hạ đường huyết là một cụm từ dùng để chỉ sự giảm lượng đường trong máu
dưới mức bình thường.
- Glucose là nguồn năng lượng chính của cơ thể đồng thời cũng là nguồn nhiên
liệu cực kỳ quan trọng và cần thiết cho hệ thần kinh và tổ chức não bộ. Khi
đường huyết bị thấp hơn bình thường (hạ đường huyết) sẽ ảnh hưởng rất lớn đến
các chức năng và hoạt động của cơ thể con người.
- Nước đường cung cấp glucose nhanh chóng hơn khi ăn các loại thức ăn khác.
b. Giải thích tại sao ADN ở các sinh vật có nhân thường bền vững hơn nhiều so với
các loại ARN?
Câu 2
(2 điểm)
0,5đ
0,25đ
ADN ở các sinh vật có nhân bền vững hơn nhiều so với các loại ARN vì:
- ADN được cấu tạo từ 2 mạch, phức tạp còn ARN được cấu tạo từ một mạch,
0,25đ
xoắn đơn giản.
- ADN có một số lượng lớn liên kết hiđrơ nên dù chuyển động nhiệt có phá vỡ
các liên kết nằm 2 đầu của phân tử, hai mạch đơn vẫn được gắn với nhau bởi các
0,25đ
liên kết ở vùng giữa.
- ADN mang điện tích âm thường gắn kết với các prơtein mang điện tích dương 0,25đ
(H1, H2A, H3B, H4) nên được bảo vệ tốt hơn ARN không được bảo vệ.
- ADN được bảo quản trong nhân, ở đó thường khơng có enzim phân hủy chúng, 0,25đ
trong khi đó ARN thường tồn tại ở ngồi nhân nơi có nhiều enzym phân hủy axit
nuclêic.
Nuôi cấy 500 tế bào vi khuẩn Vibrio
cholerae (vi khuẩn gây dịch tả) trong môi trường
nuôi cấy không liên tục. Đồ thị sinh trưởng của
quần thể vi khuẩn như hình bên. Biết rằng mơi
trường ni cấy có chứa hai hợp chất cung cấp
cacbon là glucose và sorbiton, sau 4 giờ nuôi
cấy số lượng vi khuẩn trong quần thể đạt 32000
tế bào.
a. Tính số lần phân chia của tế bào vi khuẩn ở pha lũy thừa thứ nhất.
b. Sau 6 giờ nuôi cấy số lượng tế bào vi khuẩn của quần thể là bao nhiêu?
Biết rằng thời gian thế hệ ở pha lũy thừa thứ hai là 30 phút.
a.
Gọi n là số lần phân chia tế bào của pha lũy thừa thứ nhất
500 x 2n = 32000 tế bào
0,5đ
Trang 5 / 11
Giải phương trình được n = 6
Câu 3
(2 điểm)
b.
Theo đồ thị sau 6 giờ nuôi cấy thời gian pha lũy thừa thứ hai là 1 giờ
Số lần phân chia trong 1 giờ ở pha lũy thừa thứ 2:
60/30 = 2 lần
Số tế bào của quần thể vi khuẩn sau 6 giờ nuôi cấy:
32000 x 22 = 128000 tế bào
HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa
a. Một bạn học sinh làm thí nghiệm để chứng minh thành phần hóa học
trong tế bào lá như sau: Nghiền một mẫu lá cây rồi lấy dịch nghiền cho vào 3
ống nghiệm, mỗi ống nghiệm thêm vào một loại thuốc thử, kết quả thí nghiệm thu
được ở bảng dưới:
Ống nghiệm
1
2
3
Thuốc thử
Lugon
Phêlinh
Axit piric
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Kết quả
Có màu xanh tím
Kết tủa đỏ gạch ở đáy ống nghiệm
Kết tủa hình kim màu vàng
Thí nghiệm trên đã chứng minh trong dịch nghiền lá cây có mặt các chất
hoặc nguyên tố nào sau đây: glucose, tinh bột, magiê, kali? Giải thích.
- Thí nghiệm đã chứng minh các chất có trong dịch nghiền lá: tinh bột, glucose,
kali.
- Giải thích:
+ Ống nghiệm 1: Tinh bột phản ứng với KI trong thuốc thử Lugon cho kết quả
dung dịch xanh tím.
+ Ống nghiệm 2: Glucose có nhóm chức CHO nên có tính khử, phản ứng với
Phêlinh cho kết quả kết tủa đỏ gạch.
+ Ống nghiệm 3: Kali phản ứng với axit piric tạo muối kali picrat kết tủa hình kim
màu vàng.
b. Để chứng minh hơ hấp có thải ra khí CO 2, người ta bố trí thí nghiệm sau:
3 ống nghiệm 1, 2, 3 lần lượt cho chất thứ nhất là một trong 2 chất: glucozo hoặc
axít piruvic, sau đó lần lượt cho các chất thứ 2 (theo bảng) vào, để vào tủ ấm và
sử dụng máy phát hiện có CO2, kết quả như sau:
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Ống nghiệm
Chất 1
Chất 2
Kết quả
1
?
Dịch nghiền tế bào
Có khí CO2
2
?
Ti thể
Có khí CO2
3
?
Ti thể
Khơng có khí CO2
- Các chất 1 trong ống nghiệm 1,2,3 có thể là chất nào trong 2 chất trên?
- Giải thích kết quả thí nghiệm.
- Chất 1 trong ống 1 có thể là glucose hoặc axít piruvic, ống 2 là axít piruvic , 0,25đ
ống 3 là glucose
- Giải thích:
+ Ống nghiệm 1: chứa dịch nghiền tế bào có mơi trường TBC và có ti thể nên 0,25đ
glucose được biến đổi thành axít piruvic, axít piruvic đi vào đi thể tạo ra CO2.
+ Ống nghiệm 2: chỉ có ti thể nên nguyên liệu sử dụng là axít piruvic.
0,25đ
+ Ống nghiệm 3: khơng có mơi trường tế bào chất nên glucozo khơng được biến
đổi thành axít piruvic, đo đó khơng xảy ra chu trình Crep nên khơng tạo CO2
0,25đ
Câu 4
a. Tuần hồn kép có ưu điểm gì so với tuần hoàn đơn?
Trang 6 / 11
(2 điểm)
a. Ưu điểm tuần hoàn kép so với tuần hồn đơn :
- Máu trao đổi khí ở phổi được thu về tim, sau đó mới được bơm đi nên áp lực
cao, máu chảy rất nhanh.
- Do áp lực lớn, máu chảy nhanh nên cùng một thời gian các cơ quan nhận được
máu nhiều hơn so với tuần hoàn đơn.
0,25đ
0,25đ
b. Tại sao hô hấp ở chim đạt hiệu quả cao? Hãy cho biết nồng độ CO 2 và
O2 ở túi khí trước và túi khí sau của chim?
Câu 5
(2 điểm)
b.
- Sự trao đổi khí ở chim thực hiện qua ống khí nằm trong phổi và với hệ thống
mao mạch bên trong.
- Sự thơng khí nhờ sự co dãn các túi khí trước và túi khí sau thơng với ống khí
trong phổi.
- Do khí giàu oxi qua phổi liên tục và khơng có khí bị đọng lại ở ống khí, trao đổi
khí diễn ra liên tục dù hít vào hay thở ra.
- Túi khí sau có nồng độ O2 cao hơn túi khí trước do túi khí sau khơng khí chưa
được trao đổi.
- Túi khí trước có nồng độ CO2 cao hơn túi khí sau do túi khí trước khơng khí đã
được trao đổi.
a. Tại sao nhiều loài thực vật nhiệt đới vào mùa thu - đông lá thường chuyển
từ màu xanh lục sang màu vàng và có hiện tượng rụng lá hàng loạt? Hiện tượng
này có ý nghĩa gì đối với đời sống của cây?
- Mùa thu - đơng khí hậu khô, lượng nước trong đất giảm nên hoạt động hô hấp
của rễ giảm, cây bị thiếu nước, cây tăng cường tổng hợp axit abxixic (AAB).
- AAB tích lũy nhiều thúc đẩy sự già hóa của tế bào, ức chế tổng hợp các chất,
diệp lục bị phân giải còn lại sắc tố caroten nên lá có màu vàng, AAB thúc đẩy
hình thành tầng rời, gây hiện tượng rụng lá.
- Ý nghĩa:
+ Hàm lượng AAB tăng có vai trị điều tiết sự đóng- mở khí khổng, hạn chế q
trình thốt hơi nước.
+ Rụng lá làm giảm sự thoát hơi nước qua lá.
b. Các phát biểu dưới đây phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai? Giải
thích.
b1.Trong quang hợp nếu sử dụng phân tử H 2O có chứa 18O thì sản phẩm
quang hợp thu được C6H12O6 có chứa 18O.
b2.Trong điều kiện có đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng khoáng và nước, nếu
loại bỏ hoàn toàn tinh bột ra khỏi lục lạp của cây thuốc bỏng thì q trình quang
hợp khơng diễn ra.
b1. Sai
Vì Oxi trong phân tử C6H12O6 là từ CO2 chứ khơng phải từ H2O
Hoặc HS có thể giải thích H2O tham gia pha sáng tạo O2 đó sử dụng H2O đánh
dấu phóng xạ 18O thì sẽ thu được phân tử O2 đánh dấu phóng xạ.
b2. Đúng
Cây thuốc bỏng thuộc nhóm thực vật CAM, sử dụng tinh bột để tái tạo chất nhận
CO2 vì vậy nếu khơng có tinh bột sẽ thiếu PEP nên không diễn ra được pha tối.
Câu 6
0,25đ
0,25đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
a. Trong q trình nhân đơi ADN cần phải tổng hợp đoạn mồi, hãy giải
thích vì sao đoạn mồi được tổng hợp trước khi tổng hợp mạch ADN mới. Trong
Trang 7 / 11
(2 điểm)
các loại bazơ nitơ sau: ađênin, timin, guanin, xitozin, đoạn mồi khơng chứa loại
bazơ nitơ nào? Vì sao?
- Cần tổng hợp đoạn mồi trước khi tổng tổng hợp mạch ADN mới vì: enzim
ADN polimeraza chỉ có thể kéo dài mạch mới khi có sẵn đầu 3’OH, đoạn mồi
giúp cung cấp đầu 3’OH.
- Đoạn mồi khơng chứa timin.
- Vì đoạn mồi là đoạn ARN do enzim ARN polimeraza tổng hợp.
b. Ở cà chua, gen quy định màu sắc quả gồm 2 alen, alen A quy định quả
đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Lai cây thuần chủng lưỡng
bội quả đỏ với cây lưỡng bội quả vàng được F 1. Xử lý F1 bằng cônsixin, sau đó
cho F1 giao phấn ngẫu nhiên với nhau được F 2. Biết rằng hiệu quả việc xử lí hố
chất gây đột biến lên F1 đạt 60%, thể tứ bội chỉ tạo ra giao tử lưỡng bội, khả
năng sống và thụ tinh của các loại giao tử là ngang nhau, hợp tử phát triển bình
thường. Trong tổng số cây quả đỏ ở F2, cây tứ bội chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Câu 7
(2 điểm)
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
- Pt/c: AA (đỏ) x aa (vàng)
F1:
Aa (đỏ)
Xử lí consixin F1 : Aa →60% AAaa; 40% Aa
0,25 đ
- F1 ngẫu phối:
+ F1: 60% AAaa x 60% AAaa
F2: quả đỏ: 60% x 60% x 35/36 = 0,35
+ F1: 2 x (60% AAaa x 40% Aa )
F2: quả đỏ: 2(60% x 40%) x 11/12 = 0,44
0,5 đ
+ F1: 40% Aa x 40% Aa
F2: quả đỏ: 40% x 40% x 3/4 = 0,12
Tỉ lệ quả đỏ ở F2 : 0,35 + 0,44 + 0,12 = 0,91
- Tỉ lệ quả đỏ tứ bội trong số cây quả đỏ ở F2: 0,35/0,91=5/13
0,25 đ
HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa
a. Ở một loài thực vật, màu sắc hoa do một gen có 2 alen quy định, alen A
quy định hoa đỏ, alen a quy định hoa trắng, các gen này nằm trên NST thường,
trội lặn hoàn toàn. Cho lai giữa hai thứ hoa đều lưỡng bội thuần chủng màu đỏ
với màu trắng được F1 gồm 2000 cây, trong đó có 5 cây hoa trắng cịn lại là hoa
đỏ. Giải thích cơ chế có thể hình thành các cây hoa màu trắng ở F1.
a.
Hoa trắng khơng có alen A trong kiểu gen, vậy để hình thành hoa trắng có khả
năng bị đột biến trong các trường hợp sau :
+ Đột biến gen: gen A bị đột biến thành a nên cơ thể có KG AA trong giảm
phân cho giao tử A, a. Cơ thể aa cho giao tử a. Sự kết hợp giao tử tạo cơ thể aa ->
hoa màu trắng.
+ Do đột biến số lượng NST: cơ thể AA bị rối loạn trong giảm phân, 1 cặp NST
không phân li tạo giao tử (n +1) AA, và giao tử (n-1) 0, giao tử (n-1) 0 kết hợp
với giao tử a của cơ thể aa tạo ra hợp tử lệch bội (2n -1) a0 -> hoa màu trắng.
+ Do đột biến mất đoạn NST mang gen A: cơ thể AA tạo ra giao tử n nhưng
không mang gen A, giao tử này kết hợp với giao tử a tạo hoa màu trắng.
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
b. Có 10 vi khuẩn (mỗi vi khuẩn chỉ chứa một phân tử ADN cấu tạo từ các
nucleotit có 15N), lần thứ nhất, người ta ni vào mơi trường chỉ có 14N, sau đó
Trang 8 / 11
chuyển tất cả vi khuẩn thu được sang môi trường chỉ có 15N, các vi khuẩn tiếp tục
phân chia 3 lần. Tồn bộ các vi khuẩn sau 2 lần ni cấy được phá màng tế bào
và thu lấy các phân tử ADN (q trình phá màng tế bào khơng làm đứt gãy các
phân tử ADN). Biết rằng ở lần nuôi cấy thứ nhất trong các phân tử ADN, loại
ADN chỉ chứa 14N chiếm tỉ lệ 75%. Tính tỉ lệ phân tử ADN thu được vừa chứa
14
N và 15N sau khi kết thúc q trình ni cấy trên.
b.
- Lần 1: phân chia trong môi trường 14N , tạo ra số phân tử ADN chỉ chứa 14N là 0,25 đ
75%, số phân tử ADN chứa 14N và 15N là 25% -> Phân chia 3 lần.
Số phân tử ADN chỉ chứa 14N là 60, chứa 14N và 15N là 20
0,25 đ
- Lần 2 : 60 phân tử ADN chỉ chứa 14N và 20 phân tử ADN 14N và 15N tiếp tục 0,25 đ
phân chia 3 lần trong môi trường 15N -> Số phân tử AND chứa 14N và 15N là 140,
Số phân tử AND 15N là : 500
0,25 đ
Tỉ lệ phân tử ADN có vừa chứa 14N và 15N là : (140/640) x 100 = 21,875%
Câu 8
(2 điểm)
AB
Cơ thể thứ nhất có kiểu gen AaBb, cơ thể thứ hai có kiểu gen ab , các gen
trội lặn hoàn toàn.
a. Nêu đặc điểm chung của hai loại kiểu gen đó.
b. Hãy sử dụng phép lai để nhận biết hai kiểu gen trên, biết rằng khơng xảy
ra hốn vị gen với tần số 50%.
a. Đặc điểm chung
- Đều là cơ thể có hai cặp gen dị hợp, các gen trong mỗi cặp gen đều có cấu trúc
khác nhau, khi giảm phân đều có khả năng cho 4 loại giao tử.
0,25 đ
- Trường hợp 1 gen qui định tính trạng -> kiểu gen mỗi cơ thể đều mang 2 tính
trạng; trường hợp 1 gen qui định nhiều tính trạng-> hai kiểu gen có thể biểu hiện 0,5 đ
đồng thời nhiều tính trạng; trường hợp nhiều gen qui định 1 tính trạng: mỗi kiểu
gen có thể chỉ qui định một tính trạng.
- Về mặt tiến hóa: cả hai kiểu gen đều biểu hiện ưu thế lai cao nhất, làm tăng các 0,25 đ
biến dị tổ hợp trong quần thể giao phối.
- Trong chọn giống, được sử dụng trong các phép lai kinh tế.
0,25 đ
b. Nhận biết 2 loại kiểu gen trên :
- Ở thực vật, cho các cây có kiểu gen đã cho tự thụ phấn bắt buộc, động vật cho
lai các cá thể có cùng kiểu gen.
- Phân tích kết quả thu được ở thế hệ lai:
+ Nếu thế hệ lai phân li với kiểu hình 9:3:3:1 trong trường hợp một gen qui định
một tính trạng, hoặc thế hệ lai có kiểu hình là biến dạng của tỉ lệ 9:3:3:1 như
9:3:4, 9:6:1, 9:7, 12:3:1, 13:3, 15:1 trong trường hợp nhiều gen qui định 1 tính
trạng, khi đó ta có thể kết luận kiểu gen của cá thể đó là AaBb.
0,25đ
+ Nếu thế hệ lai phân li kiểu hình theo tỉ lệ 3:1 (liên kết hồn tồn) hay phân ly
0,25đ
0,25đ
với 4 kiểu hình theo tỉ lệ khác với 9:3:3:1 trong đó kiểu hình giống bố mẹ có kiểu
hoặc trong trường hợp nhiều gen qui định 1 tính
gen rất cao (có hốn vị gen)
trạng thế hệ lai có kiểu hình khác các tỉ lệ 9:3:4, 9:6:1, 9:7, 12:3:1, 13:3,15:1 thì
Trang 9 / 11
AB
kết quả kết luận của kiểu gen của cá thể đó là ab
Câu 9
(2 điểm)
Câu 10
(2 điểm)
HS viết các phép lai khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa
Để tìm hiểu sự di truyền các tính trạng ở hoa cúc, một nhà nghiên cứu đã tiến
hành phép lai:
P: Hoa kép, tím x hoa kép, vàng
F1: 30% hoa kép, tím: 20% hoa đơn, tím
21% hoa kép, vàng: 4% hoa đơn, vàng
24% hoa kép, trắng: 1% hoa đơn, trắng
Biết mỗi tính trạng do một gen nằm trên NST thường quy định, không có đột
biến xảy ra, mọi diễn biến trong giảm phân của hai giới đều giống nhau, số lượng
cá thể sinh ra là đủ lớn. Hãy xác định quy luật di truyền chi phối các tính trạng và
kiểu gen của hai cá thể đem lai.
- Xét tính trạng kiểu hoa:
P: hoa kép x hoa kép, F1 cho tỉ lệ 3 kép: 1 đơn tính trạng di truyền theo quy
luật trội hồn tồn, kiểu gen của P: Aa x Aa
-Xét tính trạng màu hoa:
+ P: tím x vàng, F1 tỉ lệ kiểu hình: 2 tím: 1 vàng: 1 trắng Gen quy định tính
trạng có 3 alen, di truyền theo quy luật trội hồn tồn.
+ Quy ước: B1: tím; B2: vàng : B3: trắng Thứ tự trội lặn: B1 > B2 > B3
Kiểu gen của P: B1B3 (tím) x B2B3 (vàng)
- Xét chung 2 tính trạng ta thấy: Số loại kiểu hình ở F1 bằng tích số loại kiểu
hình của các tính trạng nhưng tỉ lệ kiểu hình khác tích tỉ lệ kiểu hình các tính
trạng chứng tỏ có hiện tượng hoán vị gen.
- F1 cho tỉ lệ hoa đơn trắng (aB3/aB3)= 1% ♂aB3 x ♀aB3 = 10% x 10%
Giao tử aB3 = 10% <25% aB3 là giao tử hoán vị
Kiểu gen cây ở P: AB3/aB1 (hoa kép, tím) x AB3/aB2 (hoa kép, vàng)
Tần số hốn vị gen của P: 10% x 2 =20%
HS biện luận cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa
a. Ở một loài động vật xét một gen có 2 alen A và a, biết A quy định tính trạng
lơng đen trội hồn tồn so với a quy định lơng trắng. Một quần thể thuộc lồi nói
trên ở thế hệ F0 có số lượng cá thể như sau:
Giới đực: 200AA; 300Aa; Giới cái: 50AA; 300Aa; 150aa
Quần thể F0 ngẫu phối được F1 gồm 1200 cá thể. Hãy xác định tần số alen
của từng giới ở F0 và số cá thể có kiểu hình lông trắng trong quần thể F1.
- Tần số alen ở giới đực: A= (200 x 2 +300)/(500 x2)=0,7
a= (300)/(500 x2)=0,3
- Tần số alen ở giới cái: A= (50 x 2 +300)/(500 x2)=0,4
a= (300+ 150 x2)/(500 x2)=0,6
- Cấu trúc di truyền của quần thể F1: ♂ (0,7A x 0,3a) x ♀(0,4A x 0,6a)
=0,28AA:0,54Aa:0,18aa
- Số cá thể có kiểu hình lơng trắng trong quần thể F1: 0,18 x 1200=216 cá thể
HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Trang 10 / 11
b. Một loài sinh vật, xét 4 locut gen: locut 1 có 3 alen, locut 2 có 4 alen, cả hai
locut này đều nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X,
locut 3 có 3 alen nằm trên NST thường, locut 4 có 4 alen nằm trên vùng khơng
tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính Y. Hãy xác định số kiểu giao phối tối đa
có thể có của lồi.
- Số kiểu gen trên NST giới tính
XX = 3 x 4( 3 x 4 + 1)/2 = 78
XY = 4 x 3 x 4 = 48
- Số kiểu gen trên NST thường : 3 x (3 +1 )/2 =6
- Số kiểu giao phối: (6 x 78 ) x (6 x 48 ) = 134784
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
………………………….Hết……………………………….
Trang 11 / 11