Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Bài 25: Học thuyết ĐacUyn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.71 KB, 9 trang )

Tiết 26. Bài 25.
HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN
Ngày soạn

Ngày dạy

Lớp

TS

Hs vắng

I.MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.
-Trình bày được những nội dung chính của học thuyết Đacuyn
- Ưu điểm, nhược điểm của học thuyết Đacuyn
2. Năng lực:
Năng lực
Mục tiêu


hóa

NĂNG LỰC ĐẶC THÙ
Nhận thức sinh Nội dung chính học thuyết tiến hóa của Đacuyn
Phân biệt chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo.
học
Tìm hiểu thế giới Thấy được sự đa dạng và phong phú của các lồi sinh
vật nhưng đều có chung một nguồn gốc.
sống
Vận dụng kiến Làm bài tập trắc nghiệm học thuyết tiến hóa Đacuyn.


thức, kĩ năng đã
học
NĂNG LỰC CHUNG
Giao tiếp và hợp tác Phân công và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân,
nhóm
Tự chủ và tự học
Tích cực nghiên cứu, tự giác hoạt động.
Giải quyết vấn đề và Giải quyết vấn đề về liên quan đến học thuyết
sáng tạo
như: CLTN, BD, CLNT
3. Phẩm chất
Chăm chỉ
Tích cực nghiên cứu tài liệu, thường xuyên theo
dõi việc thực hiện các nhiệm vụ được phân cơng
Trách nhiệm
Có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ khi
được phân cơng
Trung thực
Có ý thức báo cáo chính xác, khách quan về kết
quả cơng việc được giao
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. Giáo viên- Hình 25.1, 25.2 SGK
-Phiếu học tập

(1)
(2)
(3)

(4)


(5)
(6)
(7)

(8)
(9)
(10)


PHIẾU HỌC TẬP BÀI 25: TÌM HIỂU VỀ HỌC THUYẾT ĐACUYN
Câu 1: Tìm hiểu nội dung học thuyết Đacuyn. Hồn thành bảng trong thời gian 5 phút.
Quan sát
- Tất cả các lồi sinh vật ln có xu
hướng sinh ra một số lượng con nhiều
hơn nhiều so với số con có thể sống sót
đến tuổi sinh sản.
- Quần thể sinh vật có xu hướng duy trì
kích thước khơng đổi trừ những khi có
những biến đổi bất thường về mơi
trường.
- Các cá thể của cùng một bố mẹ mặc
dù giống với bố mẹ nhiều hơn so với
cá thể khơng có họ hàng nhưng chúng
vẫn khác biệt nhau về nhiều đặc điểm
(Darwin gọi là các biến dị cá thể ).
Phần nhiều các biến dị này được di
truyền cho thế hệ sau.

Suy luận
- Các cá thể sinh vật luôn phải đấu tranh

với nhau để giành quyền sinh tồn (Darwin
gọi là đấu tranh sinh tồn) và do vậy chỉ
một số ít cá thể sinh ra được sống sót qua
mỗi thế hệ
- Trong cuộc đấu tranh sinh tồn, những cá
thể sinh vật nào có biến dị di truyền giúp
chúng thích nghi tốt hơn dẫn đến khả
năng sống sót và khả năng sinh sản cao
hơn cá thể khác thì những cá thể đó sẽ để
lại nhiều con cháu hơn cho quần thể.
Theo thời gian , số lượng cá thể có các
biến dị thích nghi sẽ ngày một tăng và số
lượng cá thể có biến dị khơng thích nghi
sẽ ngày một giảm. Darwin gọi quá trình
này là chọn lọc tự nhiên (CLTN)

Nội dung học thuyết
- Động lực:……………………………………..
- Nguyên liệu tiến hóa:………………………..
- Cơ chế tiến hóa: Vừa tích lũy…………………..
vừa đào thải………………………………………
………………………………………………….
- Thực chất của CLTN: là sự phân hóa khả
năng…………………….
- Q trình hình thành lồi mới: Lồi mới được
hình thành……………………………………….
………………………………………………….
…………………………………………………..
…………………………………………………
- Chiều hướng tiến hóa:……………………..

…………………………………………………
……………………………………………….

- Đóng góp quan trọng nhất của Đacuyn là phát hiện:………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
- Hạn chế là chưa tìm ra:…………………………………………………………………………………………


2. Tìm hiểu chọn lọc nhân tạo
-Động lực:…………………………………………………………………………………………………………..
- Nội dung: Tích lũy……………………………..đào thải…………………..cho……………………..
- Kết quả: ……………………………………………………………………………………………


2. Học sinh: Đọc trước bài 25.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ/ NHIỆM VỤ
1. Mục tiêu: Tạo hứng thú tìm tịi nguồn gốc tiến hóa của các lồi sinh vật.
2. Nội dung: Chơi trị chơi lật mảnh ghép. Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi
liên quan đến bằng chứng tiến hóa
3. Sản phẩm: những thắc mắc trong suy nghĩ của HS, kích thích chúng tị mị,
muốn khám phá.
4. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
+GV sử dụng máy chiếu chiếu các câu hỏi trong trò HS tiếp nhận nhiệm vụ
chơi mảnh ghép
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ
Gv giám sát, định hướng.

- HS hoạt động cá
nhân để trả lời.
Bước 3. Báo cáo và thảo luận
- Giáo viên gọi học sinh trả lời câu hỏi.
-HS trả lời theo hiểu
biết.
-Nghe báo cáo, nhận
xét, bổ sung.
Bước 4. Kết luận, nhận định.
Vậy loài hươu cao cổ được hình thành như thế nào?
→ Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua bài học ngày hơm nay: Bài 25: Học
thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Mục tiêu: (1),(2),(3),(5),(8),(9),(10).
2. Nội dung:
- Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi:
+ Tiểu sử của Đacuyn?
+Đacuyn đã quan sát được gì trong chuyến đi vịng quanh thế giới của mình? Từ
đó rút ra được gì để xây dựng học thuyết tiến hóa?
+Vai trị của Biến dị di truyền ?
- Hồn thành phiếu học tập: Tìm hiểu học thuyết Đacuyn.
3. Sản phẩm: PHT, câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
I. Học thuyết Lamac
HS tiếp nhận nhiệm vụ



GV chỉ giới thiệu sơ qua
II. Học thuyết Đacuyn
1. Tiểu sử Đacuyn
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, TLCH:
+ Tiểu sử của Đacuyn?
2. Nội dung học thuyết Đacuyn
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, trả lời các câu hỏi
sau:
+Đacuyn đã quan sát những gì trong chuyến đi vịng
quanh thế giới của mình? Từ đó rút ra được gì để xây
dựng học thuyết tiến hóa?
+Vai trị của Biến dị di truyền ?
+Hoạt động cặp đơi, Nghiên cứu SGK, hồn thiện
PHT nội dung học thuyết Đacuyn (trong thời gian 5
phút)
+Tìm hiểu CLNT qua phần 2 phiếu học tập (3 phút)
3. Ưu điểm và hạn chế của học thuyết Đacuyn
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, TLCH:
+ Học thuyết Đacuyn có ý nghĩa và hạn chế như thế
nào?
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ
Gv giám sát, định hướng.

- HS nghiên cứu thông
tin SGK, thực hiện yêu
cầu của GV để trả lời.

Bước 3. Báo cáo và thảo luận
1. Tiểu sử Đacuyn
Nghe báo cáo, nhận xét,

Sử dụng kĩ thuật tia chớp
bổ sung.
- Giáo viên gọi học sinh trả lời câu hỏi.
2. Nội dung học thuyết Đacuyn
- Gọi đại diện 1, 2 HS báo cáo
3. Ưu điểm và hạn chế của học thuyết Đacuyn
- Gọi HS TLCH
Bước 4. Kết luận, nhận định.
GV nhận xét mức độ tham gia hoạt động, khả năng thuyết trình, phản biện.
Chuẩn hóa kiến thức.
1. Tiểu sử
+ Charles Darwin (1809- 1882). Năm 1859 công bố tác phẩm ‘Nguồn gốc các
lồi’’ =>Người đạt nền móng vững chắc cho tiến hóa..
2. Nội dung học thuyết Đacuyn


- Động lực: Đấu tranh sinh tồn
- Nguyên liệu tiến hóa:Biến dị di truyền
- Cơ chế tiến hóa: Vừa tích lũy BD có lợi vừa đào thải biến dị có hại
- Thực chất của CLTN: là sự phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản
của cá thể trong quần thể
- Q trình hình thành lồi mới: Lồi mới được được hình thành từ từ qua nhiều
dạng trung gian dưới tác động của CLTN theo con đường phân li tính trạng từ 1
nguồn gốc chung
- Chiều hướng tiến hóa: Ngày càng đa dạng phong phú, tổ chức ngày càng cao,
thích nghi ngày càng đa dạng và hợp lí
* Chọn lọc nhân tạo
- Động lực: Nhu cầu và thị hiếu của con người
- Nội dung: Tích lũy biến dị có lợi, đào thải biến dị có hại phù hợp với mục tiêu
của con người

- Kết quả: Hình thành giống vật nuôi, cây trồng
3. Ưu điểm và hạn chế của học thuyết Đacuyn
Ưu điểm:
- Phát hiện ra hai đặc tính cơ bản của sinh vật là di truyền và biến dị làm cơ sở
cho tiến hóa.
Giải thích thành cơng sự hình thành các đặc điểm thích nghi của sinh vật.
- Xây dựng được luận điểm về nguồn gốc các loài, chứng minh được toàn bộ
sinh giới ngày nay là kết quả tiến hóa từ một gốc chung.
Hạn chế:
- Chưa xác định được nguyên nhân phát sinh và cơ chế di truyền các biến dị.
C. LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
1. Mục tiêu: (4),(5),(6),(7)
2. Nội dung : Hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi:
Câu 1: Theo quan niệm của Đacuyn, nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc
độ biến đổi của các giống vật nuôi, cây trồng là:
A. Chọn lọc nhân tạo
B. Chọn lọc tự nhiên
C. Biến dị cá thể.
D. Biến dị xác định.
Câu 2: Theo quan niệm của Đacuyn, CLTN tác động thơng qua đặc tính biến dị
và di truyền là nhân tố chính trong q trình hình thành.
A. Các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật.
B. Các giống vật nuôi và cây trồng năng suất cao.
C. Nhiều giống, thứ trong phạm vi một loài.
D. Những biến dị cá thể


Câu 3: Theo quan niệm của Đacuyn, nguyên nhân làm cho sinh giới ngày càng
đa dạng, phong phú là do
A. Điều kiện ngoại cảnh không ngừng biến đổi nên sự xuất hiện các biến dị

ở SV ngày càng nhiều.
B. Các BD cá thể và các BD đồng loạt trên cơ thể sinh vật đều di truyền
được cho thế hệ sau
C. CLTN thơng qua 2 đặc tính BD và DT
D. Sự tác động của CLTN lên cơ thể SV ngày càng ít
Câu 4: Theo quan niệm của Đacuyn, sự hình thành nhiều giống vật ni, cây
trồng trong mỗi lồi xuất phát từ một hoặc vài tổ tiên hoang dại là KQ của q
trình.
A. Phân li tính trạng trong CLTN.
B. Phân li tính trạng trong CLNT.
C. Tích lũy những BD có lợi, đào thải những BD có hại đối với SV.
D. Phát sinh BD cá thể
Câu 5: Phân biệt CLTN và CLNT
Các đặc điểm
CLTN
CLNT
1. Nội dung
2.Động lực
3.Kết quả
4.Vai trò

3. Sản phẩm: đáp án
- Câu 1,2,3,4
1A
2A
3C
- Câu 5
Các đặc
điểm
1. Nội dung


4B

Chọn lọc tự nhiên

Chọn lọc nhân tạo

Vừa đào thải những biến dị bất Vừa đào thải những biến dị
lợi vừa tích lũy những biến dị có bất lợi vừa tích lũy những
lợi cho sinh vật
biến dị có lợi cho con
người.


2.Động lực

Đấu tranh sinh tồn

Nhu cầu thị hiếu của con
người.
3.Kết quả
Phân hóa khả năng sống sót và Mỗi giống vật nuôi hay
sinh sản của các cá thể trong cây trồng thích nghi cao độ
quần thể
với nhu cầu xác định của
con người.
4.Vai trị
Nhân tố chính quy định sự hình Nhân tố chính quy định
thành các đặc điểm thích nghi chiều hướng và tốc độ biến
trên cơ thể sinh vật

đổi của các giống vật ni
và cây trồng.
Sự hình thành lồi mới qua nhiều dạng trung gian dưới tác động của CLTN
theo con đường phân li tính trạng từ 1 nguồn gốc chung.
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ.
- GV chiếu các câu hỏi luyện tập hoặc phát phiếu chứa các câu hỏi và yêu cầu
HS làm độc lập
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ
- HS vận dụng kiến khức bài học vào trả lời câu hỏi trắc nghiệm.
Bước 3. Báo cáo và thảo luận
- GV sử dụng kĩ thuật tia chớp: Ứng với mỗi câu hỏi 1 hs trình bày, giải thích
đáp án, 1-3 hs khác nhận xét và bổ sung.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
-Đánh giá khả năng thuyết trình và mức độ chính xác khoa học.
D. TÌM TỊI, KHÁM PHÁ (có thể thực hiện ở nhà)
1. Mục tiêu:(6)(7),(8),(9),(10).
2. Nội dung: Sưu tầm, tìm hiểu về cây phát sinh giới ĐV, TV
3. Sản phẩm: Tranh, ảnh
4. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
sưu tầm các tranh ảnh về cây phát sinh giới ĐV, TV
HS tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ
Bố cục tranh phải khoa học, hình ảnh rõ ràng, có chú
thích.
Bước 3. Báo cáo và thảo luận


- HS hoạt động theo
nhóm, thực hiện yêu
cầu của giáo viên


HS trình bày tranh của mình.

Nghe báo cáo, nhận xét,
bổ sung.

Bước 4. Kết luận, nhận định.
GV nhận xét : bố cục, độ phong phú, hình ảnh rõ nét hay khơng?..
Khả năng thuyết trình, phản biện.
* Hướng dẫn về nhà:
-Học bài và trả lời câu hỏi
-Đọc truớc bài học thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại và phân biệt: tinế hoá lớn
và với tiến hố nhỏ:
Vấn đề
Tiến hóa nhỏ
Tiến hóa lớn
Nội dung
Qui mô, thời gian
Phương thức nghiên
cứu
Kết quả



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×