SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG
Ngày soạn:….
TRƯỜNG…………………..
Ngày dạy:….
BỘ CÂU HỎI MÔN GIÁO DỤC KINH TẾ & PHÁP LUẬT – KẾT NỐI TRI THỨC
2023 -2024
CHỦ ĐỀ 1: CẠNH TRANH, CUNG – CẦU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
BÀI 1: CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT
Câu 1: Theo em, khái niệm cạnh tranh được định nghĩa như thế nào?
1.
Các hành động giúp đỡ nhau cùng đạt được mục tiêu chung
2.
Là hành động ganh đua, đấu tranh chống lại các cá nhân hay các nhóm, các lồi vì mục đích
giành được mục đích mà mình muốn có được
3.
Là hành vi thực hiện tất cả vì mục tiêu chung của cả tập thể khơng quan tâm đến bản thân
mình
4.
Là hành vi dùng địa vị của mình để uy hiếp một thế lực nhỏ bé để nhằm mục đích chiếm
đoạt đi các nguồn lợi về kinh tế
Câu 2: Trong nền kinh tế thị, hoạt động doanh của các chủ thể kinh tế được quy định như thế nào?
1.
Phải xây dựng mơ hình kinh doanh của mình theo như các quy ước đã được thiết lập sẵn
2.
Các chủ thể kinh tế được tự do sản xuất kinh doanh, mua bán hàng hóa trên thị trường
3.
Các chủ thể kinh tế chỉ được mua các mặt hàng được cấp phép bởi các hiệp hội kinh doanh
4.
Các hoạt động mua bán phải được cấp phép thực hiện thông qua một bên trung gian
Câu 3: Cạnh tranh kinh tế là gì?
1.
Là hình thức mua bán trao đổi hàng hóa giữa các chủ thể kinh tế
2.
Là sự tranh đua giữa các chủ thể kinh tế nhằm có được những ưu thế trong sản xuất, tiêu thụ
hàng hóa, qua đó thu được lợi ích tối đa
3.
Là các hành vi kinh doanh tiêu cực trên thị trường
4.
Là hành động khơng được khuyến khích khi tham gia kinh doanh trong nền kinh tế thị
trường
Câu 4: Cạnh tranh diễn ra do các nguyên nhân nào?
1.
Nền kinh tế tồn tại nhiều chủ sở hữu, là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất, kinh
doanh à nguồn cung trên thị trường tăng lên à cạnh tranh để tìm cho mình những lợi thế để có chỗ
đứng trên thị trường
2.
Các chủ thể kinh doanh buộc phải sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực của mình, mỗi
chủ thể lại có điều kiện sản xuất khác nhau, tạo ra năng suất là chất lượng sản phẩm khác nhau à sự
cạnh tranh cả về giá cả và chất lượng sản phẩm
3.
Cả đáp án A và B đều đúng
4.
Cả đáp án A và B đều sai
Câu 5: Các chủ thể kinh tế không ngừng cạnh tranh về giá cả và chất lượng của sản phẩm đưa ra
thị trường đối tượng hưởng lợi từ đó có thể là ai?
1.
Người đóng vai trị điều tiết trong nền kinh tế thị trường
2.
Người tiêu dùng
3.
Người nhập các nguyên liệu sản xuất
4.
Các chủ thể kinh tế khác
Câu 6: Cạnh tranh lành mạnh là như thế nào?
1.
Là sự cạnh tranh ngầm nhằm phá hoại đối thủ kinh doanh của mình bằng các cách bỉ ổi
2.
Là sự ganh đua một cách hợp pháp, trong sạch, đàng hoàng giữa các nhà kinh doanh
3.
Sử dụng các thủ đoạn mờ ám, bất chính nhằmg loại bỏ đối thủ, tranh giành thị trường
4.
Là thực hiện các chiêu trị khơng chính đáng để cạnh tranh với đối thủ kinh doanh
Câu 7: Việc cạnh tranh lành mạnh đem lại những lợi ích gì?
1.
Tạo động lực cho sự phát triển
2.
Tạo mơi trường kinh doanh ln nhộn nhịp
3.
Có điều kiện để ứng dụng được các khoa học kĩ thuật, nâng cao trình độ của người lao động
4.
Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 8: Cạnh tranh không lành mạnh là như thế nào?
1.
Là những hành vi cạnh tranh trái với quy định của pháp luật, khơng thiện chí, có tác động
xấu đến đời sống xã hội
2.
Là các hành vi cạnh tranh có chuẩn mực, không ảnh hưởng tới các doanh nghiệp trong thị
trường kinh tế
3.
Là hình thức cạnh tranh tạo được sự cọ xát giữ a các chủ thể kinh tế trong nền kinh tế thị
trường
4.
Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 9: Để cạnh tranh được với các đối thủ trên thị trường, các chủ thể kinh tế cần phải áp dụng
điều gì quá trình tạo ra sản phẩm của mình?
1.
Áp dụng các tiến bộ của khoa học kĩ thuật
2.
Học hỏi các phương thức làm việc, cải tiến cách làm việc
3.
Đáp án A và B đều đúng
4.
Đáp án A và B đều sai
Câu 10: Đối với các hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh chúng ta cần có thái độ như thế nào?
1.
Cần phê pháp, lên án và ngăn chặn
2.
Không cần để ý đến các hành động kinh doanh không chín chắn
3.
Khuyến khích
4.
Tích cực học hỏi
2. THƠNG HIỂU
Câu 1: Vì sao các chủ thể kinh tế cần phải cạnh tranh với nhau trong nền kinh tế trị trường?
1.
Để loại bỏ bớt một số đối thủ
2.
Để có được những ưu thế trong sản xuất, tiêu thụ hàng hóa, thu được các lợi ích tối đa
3.
Để triệt phá việc kinh doanh của đối thủ
4.
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 2: Nêu sự khác nhau giữa việc cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh?
1.
Chúng đều là cạnh tranh không có sự khác nhau nào hết
2.
Cạnh tranh lành mạnh tạo được ra giá trị tích cực thúc đẩy nhu cầu của xã hội, cạnh tranh
khơng lành mạnh có thể có các ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống xã hội
3.
Việc cạnh tranh lành mạnh được khuyến khích để tạo ra mô trường cạnh tranh trong nền
kinh tế thị trường
4.
Cạnh tranh không lành mạnh nên bị lên án, phê phán
Câu 3: Ý kiến nào sau đây là đúng?
1.
Cạnh tranh chỉ diễn ra giữa những người cùng bán một loại hàng hóa nào đó
2.
Cạnh tranh lành mạnh là tìm được cách làm cho đối thủ của mình khơng có chỗ đứng trên thị
trường
3.
Muốn cạnh tranh lành mạnh trước hết, cần phải tôn trọng đối thủ
4.
Cạnh tranh chỉ diễn ra ở nơi có nền kinh tế thị trường phát triển
Câu 4: Vì sao các các chủ thể có cùng một mặt hàng trên thị trường lại có xu thế cạnh tranh quyết
liệt hơn?
1.
Vì họ phải chia sẻ với nhau nguồn nguyên liệu, khách hàng, đầu ra sản phẩm
2.
Vì họ có chung mục tiêu kinh doanh
3.
Vì họ khơng muốn có các rủi ro trong quá trình kinh doanh
4.
Vì cùng ngành nên các hình thức cạnh tranh lại vơ cùng đa dạng
Câu 5: Vì sao các hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh lại cần bị phê phán và lên án?
1.
Vì các hành vi cạnh tranh không lành mạnh mang lại những ảnh hưởng tích cực cho đời sống
xã hội
2.
Vì có thể gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác hoặc người tiêu
dùng, tổn hại đến thị trường kinh doanh và tác động xấu đến đời sống xã hội
3.
Mang lại những chuyển biến tích cực đế thị trường kinh doanh
4.
Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 6: Nếu thị trường kinh tế thiếu đi sự cạnh tranh sẽ như thế nào?
1.
Các chủ thể kinh tế sẽ có được nguồn lợi nhuận thích đáng thuộc về mình
2.
Sẽ khơng có hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh
3.
Nền kinh tế thị trường sẽ khơng có động lực để phát triển
4.
Các đối thủ của nhau trên nền kinh tế thị trường sẽ khơng có cơ hội để chạm trán với nhau
3. VẬN DỤNG
Câu 1: “Doanh nghiệp của anh H tổ chức các đợt tập huấn nâng cao tay nghề cho nhân viên định
kì”, theo em cạnh tranh có vai trò như thế nào trong trường hợp trên?
1.
Cạnh tranh giúp nâng cao trình độ người lao động
2.
Cạnh tranh giúp phân bổ linh hoạt các nguồn lực của chủ thể kinh tế
3.
Cạnh tranh giúp nâng cao chất lượng sản phẩm
4.
Cạnh tranh khiến doanh nghiệp phải bổ sung các trang thiết bị hiện đại để có thể đạt được
tiến độ sản xuất
Câu 2: Hộ ơng T có một chuỗi kinh doanh hải sản tươi sống, đối thủ của ông T là ơng K cũng có
hình thức kinh doanh tương tự. Để có thể vượt qua được hộ ơng K, ơng T thuê người tung tin đồn
thất thiệt về chất lượng nguồn hải sản nhà ông K, khiến hộ nhà ông K mất khách trong một thời
gian dài. Cách thức cạnh tranh của ông T đã được coi là cạnh tranh lành mạnh hay chưa?
1.
Cách cạnh tranh của ông T đã mang lại hiệu quả kinh doanh đáng kể
2.
Hình thức cạnh tranh của hộ ơng T khơng được coi là hình thức cạnh tranh lành mạnh vì đã
làm ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh của nhà ơng K
3.
Hình thức cạnh tranh của hộ ơng T đã giúp ơng K có được thêm bài học quan trọng trong
việc làm ăn và kinh doanh
4.
Hình thức cạnh tranh của ơng T làm cho thị trường kinh tế thị trường ngày một phát triển
rộng mở
Câu 3: Cạnh tranh mang lại những vai trò nào trong trường hợp sau đây “Hãng bánh H mới tung ra
thị truòng một loại bánh mới chất lượng được cải tiến vượt bậc cùng giá thành vô cùng cạnh
tranh”?
1.
Giúp cho người tiêu dùng được tiếp cận với các nguồn hàng đắt đỏ
2.
Giúp cho người tiêu dùng được tiếp cận với nguồn sản phẩm có chất lượng tốt và giá thành
phải chăng
3.
Người tiêu chịu tác động tiêu cực do các hãng bánh cạnh tranh khốc liệt với nhau
4.
Người tiêu dùng không được hưởng lợi từ sự cạnh tranh của các chủ thể kinh tế
Câu 4: Công ty may mặc P tham khảo nhập các thiết bị may mặc hiện đại với công suất làm việc
đáng kinh ngạc để áp dụng cho nhân viên trong công xưởng sử dụng. Việc cạnh tranh đã tạo ra điều
gì trong tình huống vừa nêu?
1.
Để cạnh tranh được với các đối thủ, chủ thể kinh tế không cần thay đổi bất cứ điều gì trong
quá trình làm việc
2.
Cạnh tranh khiến các doanh nghiệp phải thay đổi cách thức sản xuất, áp dụng các máy móc
hiện đại để có thể tạo ra năng suất cao hơn
3.
Việc cạnh tranh đã khiến cơng ty P thay đổi hình thức kinh doanh mới
4.
Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 5: Từ khi xác định được định hướng hình thức kinh doanh của mình ơng T ln nghiên cứu rất
nghiêm túc hình thức kinh doanh của các đối thủ cạnh tranh, để có hướng cạnh tranh phù hợp. Theo
em, hình thức cạnh tranh của ông T đã được coi là cạnh tranh lành mạnh chưa, vì sao?
1.
Ơng T có các hình thức cạnh tranh trong kinh doanh lành mạnh vì ơng T khơng làm gì trái
với luật pháp hiện hành quy định, không làm ảnh hưởng đến việc kinh doanh của đối thủ
2.
Việc kinh doanh của ơng T chưa có hình thức cạnh tranh phù hợp để mang lại hiệu quả cao
trong việc kinh doanh
3.
Ơng T có hình thức cạnh tranh phù hợp trong kinh doanh
4.
Tất cả các đáp án trên đều đúng
4. VẬN DỤNG CAO
Câu 1: Công ty N và M là đối thủ của nhau trong cùng một lĩnh vực. Cơng ty M ln tìm cách để
cải tiến chất lượng sản phẩm của, mỗi lần cơng ty M có kế hoạch ra sản phẩm mới là công ty N lại
cho người dò thăm để lấy ý tưởng và cho ra sản phẩm tương tự để cạnh tranh. Theo em, cơng ty M
nên làm gì để có thể giữ được được các ý tưởng của mình đồng thời khơng bị công ty N ảnh
hưởng?
1.
Công ty M nên bảo mật thông tin về các ý tưởng của mình, nên có các hình thức quảng cáo
về sản phẩm sắp ra của mình để cơng chúng có thể xem và nhận dạng được nhãn hiệu của mình
2.
Dùng các hình thức tương tự để làm xấu đi thương hiệu của công ty N
3.
Công ty nên đưa ra một sản phẩm với chất lượng tốt hơn để có thể làm cho cơng ty N khơng
kịp trở tay
4.
Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 2: Công ty H kinh doanh mặt hàng gốm sứ nhưng do mới vào ngành nên chưa có nhiều khách
hàng biết đến tên tuổi của công ty H. Công ty H có đăng tải các quảng cáo về sản phẩm mình, trong
các quảng cáo của công ty luôn đề cao chất lượng sản phẩm của cơng ty mình và đem một số sản
phẩm vô danh nhưng lại gắn mác của công ty đối thủ để làm căn cứ so sánh nhằm mục đích đẩy
cao danh tiếng cho sản phẩm của cơng ty, hạ thấp sản phẩm của đối thủ. Em có suy nghĩ như thế
nào về hành vi cạnh tranh của công ty H?
1.
Công ty H đã áp dụng rất chẩun mực các biện pháp để đưa tên tuổi của sản phẩm cơng ty
mình lên cao
2.
Hành động của cơng ty H đáng được những công ty mới thành lập học tập để nâng cao danh
tiếng cho cơng ty của mình
3.
Hành động quảng cáo về sản phẩm của công ty H là một hành vi cạnh tranh không lành
mạnh
4.
Những hành động của công ty H không làm khách hàng có thiện cảm về sản phẩm của cơng
ty do công ty mới thành lập
BÀI 2: CUNG – CẦU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT
Câu 1: Em hãy cho biết khái niệm của cung là gì?
1.
Là lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng sẵn sàng mua với một mức giá nhất định
trong khoảng thời gian xác định
2.
Là các sản phẩm dược đón chờ bởi người tiêu dùng
3.
Là số lượng hàng hóa, dịch vụ mà nhà cung cấp sẵn sáng đáp ứng cho như cầu của thị trường
với mức giá được xác định trong khoảng thời gian nhất định
4.
Là các sản phẩm sẵn sàng hạ giá để thu hút được một lượng khách hàng đáng kể
Câu 2: Em hãy cho biết khái niệm của cầu là gì?
1.
Là những sản phẩm sẵn sàng bán ra thị trường trong một thời gian nhất định
2.
Là số lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng sẵn sàng mua với một mức giá nhất định
trong khoảng thời gian xác định
3.
Hàng nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng
4.
Tổng số hàng hóa được sản xuất nhằm cung ứng cho thị trường vào một thời gia nhất định
Câu 3: Em hãy cho biết yếu tố nào có thể ảnh hưởng đến cung?
1.
Giá cả của yếu tố đầu vào để sản xuất ra hàng hóa
2.
Giá bán sản phẩm
3.
Số lượng người tham gia cung ứng
4.
Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 4: Theo em, cầu có thể bị ảnh hưởng bởi các yếu tố nào?
1.
Số lượng người tham gia cung ứng
2.
Giá cả của các yếu tố đầu vào nhằm tạo ra sản phẩm, dịch vụ
3.
Kì vọng của chủ thể sản xuất kinh doanh
4.
Sở thích của người tiêu dùng
Câu 5: Khi giá cả hàng hóa tăng lên thì lượng cung sẽ như thế nào?
1.
Lượng cung không thay đổi
2.
Lượng cung giảm
3.
Lượng cung tăng
4.
Đáp án khác
Câu 6: Quy luật cung cầu luôn biến động trên thị trường tác động như thế nào đến giá cả?
1.
Giá cả cũng chịu tác động và biến động theo
2.
Cung cầu không ảnh hưởng đến giá thành của sản phẩm, dịch vụ
3.
Giá cả chỉ biến động khi cung cầu biến đổi quá nhiều trên thị trường
4.
Cả ba đáp án đều đúng
Câu 7: Vai trò của quan hệ cung – cầu đối với các chủ thể kinh tế là như thế nào?
1.
Là tác nhân trực tiếp khiến giá cả thường xuyên biến đổi trên thị trường
2.
Là căn cứ để doanh nghiệp quyết định mở rộng hay thu hẹ sản xuất, kinh doanh
3.
Là căn cứ để người tiêu dùng lựa chọn việc mua hàng hóa phù hợp
4.
Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 8: Cung – cầu có quan hệ như thế nào trong nền kinh tế thị trường?
1.
Cung và cầu là hai phạm trù không liên quan tới nhau
2.
Cung và cầu có quan hệ chặt chẽ, tác động, quy định lẫn nhau
3.
Chỉ có cung tác động lên cầu
4.
Chỉ có các yếu tố của cầu tác động lên cung
Câu 9: Vai trị của nhà nước trong việc bình ổn giá cả là gì?
1.
Khơng căn cứ vào bất kì một cơ sở nào để đưa ra các biện pháp giúp bình ổn thị trường
2.
Đưa ra các biện pháp, chính sách để duy trì cân đối cung – cầu hợp lí
3.
Đáp án A và B đều đúng
4.
Đáp án A và B đều sai
Câu 10: Khi nhu cầu của người tiêu dùng về một mặt hàng tăng cao thì sẽ dẫn đến điều gì?
1.
Người sản xuất sẽ thu hẹp lại sản xuất
2.
Người sản xuất sẽ mở rộng sản xuất
3.
Giá cả mặt hàng sẽ bị hạ thấp
4.
Giá cả mặt hàng sẽ cân bằng
2. THƠNG HIỂU
Câu 1: Vì sao nhà nước phải đưa ra phương pháp và chính sách để bình ổn thị trường?
1.
Để khuyến khích cung tăng trường mạnh
2.
Ép cho cầu phải hạ xuống
3.
Để giá cả của mặt hàng, dịch vụ không bị đẩy lên quá cao
4.
Giúp cho cho cung và cầu không bị đẩy lên quá cao
Câu 2: Ý kiến nào sau đây đúng?
1.
Chính phủ tăng lương cho những người làm việc trong cơ quan nhà nước sẽ góp phần làm
tăng cầu
2.
Các nhu cầu về các sản phẩm, dịch vụ của người tiêu dùng được dọi là cầu
3.
Các sản phẩm được sản xuất ra trong nền kinh tế được gọi là cung
4.
Giá điện tăng mạnh làm ảnh hưởng đến lượng cầu về các sản phẩm sử dụng điện
Câu 3: Một doanh nghiệp sẽ như thế nào nếu sản phẩm sản xuất ra của họ ln có lượng cầu thấp?
1.
Sản phẩm của doanh nghiệp đó làm ra sẽ tăng giá
2.
Sản phẩm làm ra của doanh nghiệp đó giá sẽ giảm, có thể dẫn đến thua lỗ nếu sản phẩm tồn
kho quá nhiều
3.
Đạt được nhiều lợi nhuận khi bán được hàng ở giá cao
4.
Không có đủ nguồn hàng đầu vào đế sản xuất ra sản phẩm cung ứng
Câu 4: Việc nắm bắt được tình hình của thị trường sẽ đem đến lợi ích gì cho nhà sản xuất?
1.
Tạo ra nguồn hàng ổn định cung ứng ra thị trường
2.
Có thể duy trì và thay đổi thích hợp để đạt được lợin nhuận tối đa, tránh được các thua lỗ
khơng đáng có
3.
Sản xuất ra q nhiều hàng hóa, làm lượng hàng tồn kho quá nhiều
4.
Có được nguồn khách hàng tiềm năng
Câu 5: Nếu một doanh nghiệp sản xuất q nhiều hàng hóa mà khơng tính tốn đến lượng cầu của
người tiêu dùng có thể dẫn tới điều gì?
1.
Doanh nghiệp có thể bán hết số hàng hóa với giá cao
2.
Tạo được ra nguồn cầu về mặt hàng đó tăng mạnh
3.
Có thể khơng tiêu thụ được hết số hàng hóa mà doanh nghiệp cung ứng ra thị trường
4.
Làm mất đi tính ổn định của thị trường
Câu 6: Vì sao nhiều người lại chọn đi mua hàng hóa vào những ngày cận tết?
1.
Vì tâm lí của người mua hàng cho rằng những ngày giáp tết thì người bán hàng phải giảm
giá thành sản phẩm
2.
Vì có thể mua được các sản phẩm phù hợp cho gia đình vào dịp tết
3.
Vì một số hàng hóa sẽ khơng được bán vào những ngày trước đó
4.
Vì nhiều người bận rộn không muốn đi sắm sớm hơn
3. VẬN DỤNG
Câu 1: Vào dịp giáp Tết nguyên đán năm 2022, giá bán của lá dong tăng cao đột biến do các xe
vận chuyển lá dong tết bị ùn ứ vì dịch bệnh, nắm bắt được giá cả của mặt hàng lá dong, người dân
ngay lập tức trồng rất nhiều lá dong. Em có thể dự đốn được giá lá dong vào thời điểm giáp tết
2023?
1.
Giá lá dong vào dịp tết 2023 sẽ tăng đáng kể
2.
Giá lá dong vào dịp tết năm 2023 sẽ bị giảm do lượng cung vượt cầu
3.
Cả đáp án A và B đều đúng
4.
Cả đáp án A và B đều sai
Câu 2: Hộ gia đình của ơng B có ý định mở cửa hàng kinh doanh đồ ăn. Với lợi thế nhà mặt
đường, ông B không lo phải lo về vị trí th cửa hàng nhưng cịn vấn đề làm sao để cửa hàng của
ơng có thể thu hút được nhiều khách hàng. Theo em, ông B có thể căn cứ vào điều gì để đưa ra các
ý tưởng cho cửa hàng của mình?
1.
Ơng B có thể căn cứ vào sở thích của đại đa số người dân xung quanh khu vực nhà mình
2.
Ơng B có thể căn cứ và mức thu nhập của đối tượng khách hàng mà ơng hướng tới
3.
Ơng B có thể điều tra về thị hiệu của khách hàng
4.
Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 3: Cửa hàng ăn vặt tại cổng trường của hộ ông H, những tháng gần đây buôn bán rất tốt do
món khoai tây chiên của qn ơng bà được rất nhiều các em học sinh thích và đón nhận. Theo em,
sắp tới ơng H sẽ có dự định gì cho cửa hàng của mình?
1.
Hộ ơng H sẽ thu hẹp lại quy mơ kinh doanh của nhà mình
2.
Hộ gia đình của ơng H sẽ thêm vào một số món ăn khác trong thực đơn của qn
3.
Hộ gia đình của ông H sẽ nghĩ đến việc mở rộng quy mơ kinh doanh của mình
4.
Gia đình ơng H sẽ thay đổi món khoai tây chiên trong thực đơn của quán
Câu 4: Dựa vào tình hình tồn bộ các hộ trồng cây chuối tiêu xanh trong xã đã chuyển đổi sang
trồng loại cây trồng khác. Gia đình ơng T vẫn kiên trì chăm sóc cho vườn chuối rộng gần 1ha. Đến
dịp tết nhu cầu dùng chuối để bày mâm ngũ quả của mọi người tăng cao, số chuối của nhà ông
mang bán đến đâu hết hàng tới đó. Theo em, hộ ông T đã áp dụng quy luật gì để sản xuất kinh
doanh?
1.
Nguồn cung của sản phẩm chuối tiêu giảm, mà lượng cầu vẫn giữ ngun nên gia đình ơng T
đã chiếm thế độc quyền nên việc bán hàng rất dễ dàng
2.
Vì ơng T khơng muốn đổi sang một cây trồng mới, có thể khơng đem được lại năng suất cao
như cây chuối gia đình ơng đã trồng lâu nay
3.
Hộ gia đình ơng T đã may mắn khi cung ứng được lượng chuối ra thị trường vào đúng năm
chuối được giá
4.
Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 5: Thị trường của món bánh trung thu những năm gần đây biến đổi không ngừng, dựa vào thị
hiếu của những người trẻ thích ăn các loại bánh, đồ ă ít đường, khơng chứa nhiều calorie. Chị P
cùng các chị em trong gia đình làm một được hơn 100 chiếc bánh trung thu ít đường với nhân từ
các nguyên liệu tự nhiên như khoai lang, bí đỏ, đậu xanh. Sản phẩm của chị P thu hút các bạn trẻ về
mẫu mã hiện đại, màu sắc bắt mắt và ý tưởng hay nên đã hết hàng rất nhanh. Theo em, việc bán
hàng thuân lợi của chị P là do yếu tố nào tạo nên?
1.
Chị P làm theo các ý tưởng tự phát nhưng thật may mắn vì được các bạn trẻ đón nhận
2.
Chị P đã tính tốn được đến thị hiếu tiêu dùng của những khách hàng trẻ
3.
Cả đáp án A và B đều đúng
4.
Cả đáp án A và B đều sai
4. VẬN DỤNG CAO
Câu 1: Sau ảnh hưởng của dịch bệnh, hiện tại số hộ ni lợn ở xã M cịn lại rất ít, vì thế nên con
giống lợn con vì thế cũng giảm theo, đến khi thị trường thịt lớn lại tăng trưởng trở lại khiến cho các
hộ gia đình lại tiếp tục tái đàn, nhưng do số lượng lợn giống còn lại khá hạn chế nên giá cả cũng rất
đắt đỏ. Theo em, việc người chăn nuôi ở thời điểm hiện tại có nên tái đàn ồ ạt khơng?
1.
Các hộ gia đình nên tái đàn và ni lợn lớn thật nhanh để có thể năm bắt được mức giá đắt
như hiện tại
2.
Các hộ gia đình khơng nên tái đàn ồ ạt vì nếu tái đàn ồ ạt có thể là cho tình trạng cung vượt
cầu thì sẽ dẫn đến việc giá thành thịt lợn thành phẩm sẽ bị trượt giá sâu
3.
Việc các hộ chăn nuôi tái đàn là không cần thiết vì nếu tái đàn số tiền bỏ ra mua con giống sẽ
rất đắt đỏ
4.
Việc tái đàn ở thời điểm giá lợn đang tăng cao sẽ mang đến nhiều nguồn thu nhập cho người
dân
Câu 2: Với đam mê với nghề làm bánh từ nhỏ, chị D mơ ước sẽ trở mở được một cửa hàng bánh
ngọt cho riêng mình. Chị D đã tham gia các khóa học bồi dưỡng về cách làm bánh, vốn có tư duy
sáng tạo nên chị D đã học tập và tạo được ra những mẫu bánh rất đặc biệt. Việc khó khăn nhất ở
thời điểm hiện tại của chị chính là nắm bắt được thị trường, thị hiếu của người tiêu dùng. Chị D có
tìm đọc rất nhiều thơng tin trên các trang thơng tin chia sẻ kinh nghiệm về nghề làm bánh. Theo
em, làm thế nào để chị D có thể tạo ra được những tác phẩm bánh đặc trưng cho riêng quán của
mình và thu hút được khách biết đến quán bánh?
1.
Chị D có thể tạo nên các mẫu bánh bằng chính sự sáng tạo của mình ngồi ra có thể làm
thêm các mẫu bánh theo sự yêu cầu của khách hàng. Để mọi người beiét đến nhiều hơn tới tiệm
bánh, chị D có thể tạo cho tiệm một trang cá nhân hoặc một trang web để có thể tiếp cận được gần
hơn với khách hàng.
2.
Chị D có thể tạo ra các mẫu bánh chỉ mang đặc trưng riêng của quán và chỉ phát triển duy
nhất những loại bánh đó để tạo điểm khác biệt với các cửa hàng bánh ngọt khác. Để quán bánh của
mình được nhiều người biết tới chị D có thể đi phát tờ rơi quảng cáo về qn bánh của mình
3.
Chị D có thể làm những mẫu bánh mà mình đã được học trong quá trình đi bồi dưỡng học
nghề. Để mọi người có thể biết tới qn bánh của mình, chi D có thể nhờ những người thân quen
giới thiệu cho bạn bè của họ
4.
Chị D có thể làm theo các mẫu bánh đang nổi trên thị trường hiện nay, để thu hút được nhiều
người quan tâm
CHỦ ĐỀ 2: LẠM PHÁT, THẤT NGHIỆP
BÀI 3: LẠM PHÁT
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT
Câu 1: Em hãy cho biết khái niệm của lạm phát là gì?
1.
Lạm phát là một hình thức giảm mức giá chung của các hàng hóa, dịch vụ của nền kinh tế
một cách liên tục trong một thời gian nhất định
2.
Lạm phát là một hình thức tăng mức giá chung của hàng hóa, dịch vụ của nền kinh tế một
cách liên tục trong một thời gian nhất định
3.
Lạm phát là mức giá của hàng hóa, dịch vụ không thay đổi trong một thời gian nhất định
4.
Lạm phát là mức giá của các hàng hóa, dịch vụ đặc biệt sẽ tăng một các liên tục trong một
thời gian nhất định
Câu 2: Người ta phân chia lạm phát dựa vào điều gì?
1.
Mức độ lạm phát
2.
Sự nghiêm trọng
3.
Mức giá thành sản phẩm
4.
Thời gian xảy ra lạm phát
Câu 3: Có bao nhiêu loại lạm phát? Đó là những loại nào?
1.
Có 2 loại lạm phát: lạm phát vừa phải, siêu lạm phát
2.
Có 3 loại lạm phát: lạm phát vừa phải, lạm phát phi mã, siêu lạm phát
3.
Có 3 loại lạm phát: lạm phát nhẹ, lạm phát vừa, siêu lạm phát
4.
Có 2 loại lạm phát: lạm phát nhẹ và siêu lạm phát
Câu 4: Nguyên nhân dẫn đến lạm phát là gì?
1.
Chi phí sản xuất tăng cao
2.
Cầu tăng cao
3.
Phát hành thừa tiền trong lưu thông
4.
Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 5: Lạm phát cao mang đến điều gì cho đời sống xã hội?
1.
Sự phồn thịnh, phát triển
2.
Tác động tích cực đến đời sống xã hội
3.
Mang đến các lợi ích đặc biệt cho nền kinh tế thị trường
4.
Mang đến các tác động tiêu cực đến nền kinh tế và mọi mặt của xã hội
Câu 6: Nếu mức độ tăng giá của hàng hóa ở một con số hằng năm (0% - dưới 10%) thì loại lạm
phát này được gọi là lạm phát gì?
1.
Siêu lạm phát
2.
Lạm phát vừa phải
3.
Lạm phát phi mã
4.
Cả ba đáp án đều đúng
Câu 7: Trong điều kiện lạm phát thấp, giá cả thay đổi chậm, không ảnh hưởng quá tiêu cực tới nền
kinh tế và xã hội thì người ta gọi trường hợp đó nền kinh tế đang trong giai đoạn như thế nào?
1.
Nền kinh tế bất ổn
2.
Nền kinh tế phát triển
3.
Nền kinh tế ổn định
4.
Nền kinh tế chậm phát triển
Câu 8: Tình trạng khủng hoảng kinh tế xảy ra khi nào?
1.
Khi giá cả của các mặt hàng, dịch vụ ổn định
2.
Khi cung vượt cầu
3.
Khi giá cả tăng lên với tốc độ vượt xa mức lạm phát phi mã
4.
Khi giá cả không tăng lên đáng kể
Câu 9: Lạm phát có thể tác động như thế nào đến đời sống của con người?
1.
Lạm phát có thể làm giá cả của các mặt hàng tăng cao
2.
Đồng tiền bị mất đi giá trị
3.
Các chi phí sinh hoạt trở nên đắt đỏ
4.
Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 10: Vai trò của nhà nước trong việc kiểm soát lạm phát là gì?
1.
Tạo ra các biến cố trong nền kinh tế thị trường
2.
Giúp các doanh nghiệp vượt qua khó khăn trong thời buổi lạm phát
3.
Theo dõi biến động của giá cả trên thị trường và duy trì được ti lệ lạm phát ở mức cho phép
4.
Ngăn cản các sáng kiến có thể điều tiết được lạm phát
2. THÔNG HIỂU
Câu 1: Lạm phát có thể ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế như thế nào?
1.
Chi phí sản xuất giảm
2.
Các yếu tố đầu vào phục vụ cho việc sản xuất tăng cao
3.
Làm cho nền kinh tế suy thoái, tỉ lệ thất nghiệp ra tăng
4.
Đáp án B và C đúng
Câu 2: Trong trường hợp lạm phát tăng nhanh nhà nước có thể làm gì để hỗ trợ người dân ứng phó
với tình hình khó khăn trước mắt?
1.
Tăng các chi tiêu công
2.
Bỏ ngỏ thị trường
3.
Sử dụng nguồn dự trự quốc gia đề bình ổn cung – cầu
4.
Phát hành thêm tiền tệ
Câu 3: Vì sao tình trạng thừa tiền trong lưu thơng lại có thể dẫn đến lạm phát?
1.
Mọi người khơng có đủ tiền để mua các món hàng hóa mà mình cần thiết
2.
Vì số tiền mà người tiêu dùng bỏ ra để mua hàng hóa khơng đáng kể
3.
Vì người có q nhiều tiền sẵn sàng bỏ ra số tiền lớn hơn để mua một đơn vị hàng hóa
4.
Vì số lượng hàng hóa để phục vụ người tiêu dùng là không đủ
Câu 4: Khi lạm phát khiến các yếu tố đầu vào của quy trình sản xuất tăng cao thì dẫn đến điều gì?
1.
Giá cả của các hàng hóa sản sản xuất ra sẽ ở mức bình ổn
2.
Khi các yếu tố đầu vào tăng giá mặt hàng sản xuất ra cũng sẽ tăng giá theo
3.
Mặt hàng được người tiêu dùng đón nhận nhiệt thành hơn
4.
Hàng hóa được tạo ra với chất lượng thấp
Câu 5: Trong trường hợp giá cả của các mặt hàng, dịch vụ đời sống tăng cao thì cuộc sống của
nhân dân sẽ như thế nào?
1.
Ảnh hưởng trực tiếp đến những người có điều kiện
2.
Làm cho mức sống của người dân trong xã hội giảm sút
3.
Tạo ra phân cách giàu nghèo rõ rệt
4.
Cả B và C đều đúng
Câu 6: Theo em, nhà nước nên giữ cho mức lạm phát như thế nào là phù hợp?
1.
Lạm phát nên được giữ ở hai con số trở lên hằng năm
2.
Lạm phát được giữ ở mức trên 10%
3.
Lạm phát được mức một con số hằng năm
4.
Lạm phát nên được giữ ở mức lớn hơn 1.000%
3. VẬN DỤNG
Câu 1: Khi có sự thay đổi của một trong các chỉ tiêu (tiêu dùng hộ gia đình, chi tiêu chính, xuất
khẩu rịng) làm cho mức giá chung trong nền kinh tế tăng thì gây ra?
1.
Lạm phát do cầu kéo
2.
Lạm phát do chi phí đẩy
3.
Lạm phát do số lượng tiền tệ
4.
Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 2: Trong bối cảnh lạm phát tăng cao, để không bị đời sống đột ngột bị thay đổi chúng ta có thể
thực hiện các biện pháp gì?
1.
Chi tiêu quá mức
2.
Thực hiện kế hoạch tiết kiệm
3.
Mua tích trữ các đồ dùng thiết yếu
4.
Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 3: Một doanh nghiệp đang kinh doanh bằng các yếu tố đầu vào ngoại nhập, nhiên liệu nhập
vào đang ở mức giá rất cao thì cơng ty đó có thể bị ảnh hưởng như thế nào?
1.
Cơng ty sẽ dần bị mất đi chỗ đứng trên thị trường
2.
Công ty sẽ buộc phải tăng các giá thành sản phẩm của mình lên cao hơn
3.
Giá cả hàng sản xuất ra của công ty bị đẩy lên cao hơn, mất giảm đi lượng khách hàng
4.
Thực hiện được các biện pháp đón đầu trong nền kinh tế hội nhập
Câu 4: Vào năm 2008 siêu lạm phát ở Zimbabwe đã gây ra các thiệt hại nghiêm trọng đến nền kinh
tế của nước trong khu vực Nam Phi này. Theo em lí do nào kiến cho nền kinh tế của nước này lại
rơi vào lạm phát?
1.
Do các phương án cải cách ruộng đất không hiệu quả dẫn đến hệ quả là sản lượng của nước
này liên tục tụt giảm trong một thời gian dài
2.
Chi tiêu của chính phủ tăng lên trong khi nguồn thuế càng ngày càng thụt giảm dẫn đến nhà
nước phải in thêm tiền
3.
Người dân ồ ạt di cư ra nước ngoài
4.
Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 5: Khi một Quốc gia liên tục in ra thị trường thêm tiền sẽ dẫn đến tình trạng gì?
1.
Làm đồng tiền có thêm được nhiều giá trị
2.
Đồng tiền trở nên mất giá, vật giá leo thang
3.
Kinh tế của Quốc gia đó sẽ phát triển thịnh vượng
4.
Tất cả các đáp án trên đều đúng
4. VẬN DỤNG CAO
Câu 1: Khi A và B đang bàn luận với nhau về nền kinh tế của các nước, hai em vơ tình nhìn thấy
hình đồng tiền của của Zimbabwe có rất nhiều số 0. B nói với A rằng ước gì Việt Nam mình cũng
có đồng tiền lớn như vậy thì có thể mua được rất nhiều thứ, A lại bảo khơng bao giờ muốn điều đó
xảy ra. Theo em, vì sao A lại khơng mong Việt Nam có đồng tiền với mệnh giá cao như vậy?
1.
Vì đồng tiền càng có mệnh giá lớn chứng tỏ tình hình kinh tế của nước đó đang có vấn đề
hay có thể nói là đang rơi vào tình trạng lạm phát nghiêm trọng
2.
Vì đồng tiền càng lớn thì lại phải càng lao động vất vả mới có được nên sẽ rất tốn cơng sức
3.
Vì việc có đồng tiền lớn sẽ trở thành mục tiêu chiến tranh của các nước đang phát triển
4.
Vì việc có được đồng tiền lớn đồng nghĩa với việc nền kinh tế sẽ phát triển mạnh mẽ, giá
thành của các sản phẩm cũng vì thế mà tăng theo
Câu 2: M vẫn ln thắc mắc vì sao ngày xưa khi còn nhỏ chỉ cần 200 đồng là em đã có thể mua
được một gói bim bim ngơ rất ngon, mà bây giờ vẫn là gói bim bim ngơ đó nhưng em phải bỏ ra số
tiền là 3000 đồng để mua nó. Em hãy giúp M hiểu vì sao sản phẩm vẫn vậy mà giá thành lại thay
đổi?
1.
Vì thời gian trơi đi lên giá thành cũng thay đổi
2.
Vì tình hình vật giá ngày càng leo thang, do các nguyên liệu đầu vào để sản xuất ra một gói
bim bim đã khơng cịn như những năm về trước nên các doanh gnhiệp phải tăng giá của sản phẩm
để không bị thua lỗ
3.
Vì số ngơ người dân tiêu thụ mỗi năm q lớn
4.
Vì số tiền mà M bỏ ra chưa tương xứng với một bắp ngô
CHỦ ĐỀ 2: LẠM PHÁT, THẤT NGHIỆP
BÀI 4: THẤT NGHIỆP
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT
Câu 1: Em hãy cho biết khái niệm của thất nghiệp là gì?
1.
Là tình trạng người trong độ tuổi lao động tìm được việc làm phù hợp cho bản thân mình
2.
Là tình trạng người dân đều đem sức lao động của mình cống hiến vì sự phát triển chung của
xã hội
3.
Là tình trạng người lao động mong muốn có việc làm nhưng chưa tìm được việc làm
4.
Là tình trạng cơng việc ùn ứ khơng có người giải quyết
Câu 2: Thất nghiệp được phân chia theo mấy loại? Đó là những loại nào?
1.
Thất nghiệp được phân chia theo 2 loại: thất nghiệp tự nhiên, thất nghiệp chu kì
2.
Thất nghiệp được phân chia ra làm 2 loại: thất nghiệp theo nguồn gốc thất nghiệp, thất
nghiệp theo tính chất
3.
Thất nghiệp được phân chia làm 2 loại: thất nghiệp tự nguyện, thất nghiệp không tự nguyện
4.
Thất nghiệp được phân chia làm 2 loại: thất nghiệp cơ cấu, thất nghiệp tạm thời
Câu 3: Những nguyên nhân nào có thể dẫn tới thất nghiệp?
1.
Chỉ có một nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp là đang làm việc bị cho thôi việc
2.
Nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp rất đa dạng bao gồm cả nguyên nhân chủ quan và nguyên
nhân khách quan
3.
Nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp là do người lao động khơng tìm được mơi trường phù hợp
với bản thân mình
4.
Ngun nhân chính dẫn đến thất nghiệp là do bản thân người lao động không đáp ứng được
với các yêu cầu của thị trường lao động
Câu 4: Tình trạng thất nghiệp để lại các hậu quả gì cho xã hội?
1.
Tình trạng thất nghiệp chỉ ảnh hưởng đến người lao động
2.
Tình trạng thất nghiệp ảnh hưởng trực tiếp tới nhà nước
3.
Tình trạng thất nghiệp ảnh hưởng nặng nề đối với mỗi cá nhân, với nền kinh tế và mọi mặt
của đời sống
4.
Tình trạng thất nghiệp gây ảnh hưởng đối với các chuỗi cung ứng toàn quốc
Câu 5: Các nguyên nhân khách quan có thể gây ra tình trạng thất nghiệp là gì?
1.
Do bị kỉ luật bởi cơng ty đang theo làm
2.
Do tình hình kinh doanh của cơng ty đang theo làm bị thua lỗ đóng cửa
3.
Do thiếu kĩ năng chun mơn, không đáp ứng được những yêu cầu mà công việc đề ra
4.
Do sự khơng hài lịng với cơng việc mà mình đang có
Câu 6: Theo em, vai trị của nhà nước đóng vai trị như thế nào trong việc kiểm sốt và kiềm chế
thất nghiệp?
1.
Nhà nước đóng vai trị khơng mấy quan trọng trong việc kiểm soát thất nghiệp
2.
Nhà nước đóng vai trị rất quan trọng trong việc kiểm sốt thất nghiệp
3.
Nhà nước chỉ là bên trung gian về vấn đề giải quyết được tình trạng thất nghiệp
4.
Chỉ có người lao động mới giải quyết được tình trạng thất nghiệp cho bản thân
Câu 7: Nhà nước đã làm thế nào để tích cực thơng báo đến cho người dân về diễn biến của tình
trạng thất nghiệp?
1.
Tích cực quan sát tình hình về việc làm và đưa ra các dự báo về các ngành nghề cho người
lao động
2.
Tập trung đầu tư cho các ngành nghề đang mang lại nguồn lợi kinh tế lớn
3.
Thực hiện các hành động giúp đỡ người thất nghiệp vượt được qua khó khăn trong khi chưa
tìm được việc làm
4.
Hỗ trợ người lao động tìm được ra định hướng phù hợp với bản thân
Câu 8: Tình trạng thất nghiệp gây ra các hệ lụy gì cho chính trị - xã hội?
1.
Tạo điều kiện cho các ngành nghề cùng phát triển
2.
Tạo ra các hiện tượng tiêu cực cho xã hội, gây xáo trộn tình hình trật tự trong xã hội, bãi
cơng, biểu tình tăng lên
3.
Tạo ra các chuyển biến tích cực cho thị trường lao động
4.
Tình hình chính trị - xã hội được đảm bảo và phát triển
Câu 9: Tình trạng thất nghiệp gây ảnh hưởng thế nào đối với sự phát triển của nền kinh tế của một
quốc gia?
1.
Nền kinh tế có đà tăng trưởng mạnh
2.
Tạo được động lực cho nền kinh tế phát triển và đi lên
3.
Ngân sách đầu tư cho ngành tăng lên
4.
Gây lãng phí nguồn nhân lực, kinh tế bị rơi vào tình trạng suy thối
Câu 10: Khi tình hình thất nghiệp của mọi người dân tăng cao, nhà nước có thể làm gì?
1.
Tập trung đào tạo chun mơn cho người lao động
2.
Khuyến khích các cơ sở sản xuất kinh doanh mở rộng sản xuất
3.
Thực hiện chính sách an sinh xã hội để giúp đỡ người lao động vượt qua khó khăn
4.
Tất cả các đáp án trên đều đúng
2. THƠNG HIỂU
Câu 1: Vì sao hiện nay tình trạng thất nghiệp ở người trong độ tuổi lao động lại tăng cao?
1.
Vì hiện nay hầu hết giới trẻ có xu hướng ham chơi lười làm
2.
Vì các hiện nay thị trường động đang không ngừng biến đổi, do người lao động chưa đáp
ứng được với các yêu cầu mà cơng việc đề ra, kì vọng vào cơng việc hồn mỹ,…
3.
Các cơ sở sản xuất đang không ngừng mở rộng vốn đầu tư kinh doanh
4.
Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 2: Em đồng tình với ý kiến nào sau đây?
1.
Để giải quyết được vấn đề việc làm, Nhà nước phải tạo ra các điều kiện thuận lợi cho người
lao động tự tạo việc làm
2.
Chính quyền địa phương phải có trách nhiệm giải quyết việc làm cho người thất nghiệp tại
địa phương mình
3.
Trung tâm giới thiệu việc làm có trách nhiệm môi giới, giới thiệu việc làm cho người lao
động
4.
Người lao động giữ vai trò quan trong nhất trong việc giải quyết vấn đề thất nghiệp
Câu 3: Tình trạng người lao động không muốn làm việc do điều kiện làm việc khơng phù hợp hoặc
mức lương chưa tương thích với khả năng của họ thuộc vào loại thất nghiệp nào?
1.
Thất nghiệp theo chu kì
2.
Thất nghiệp khơng tự nguyện
3.
Thất nghiệp tự nhiên
4.
Thất nghiệp tự nguyện
Câu 4: Lao động bị thất nghiệp do không đáp ứng được với yêu cầu mà cơng việc đề ra là hình
thức thất nghiệp nào?
1.
Thất nghiệp cơ cấu
2.
Thất nghiệp tạm thời
3.
Thất nghiệp tự nguyện
4.
Thất nghiệp tự nhiên
Câu 5: Em hãy cho biết người trong trường hợp sau đây thuộc tình trạng thất nghiệp nào “Người
không đi làm do tập trung giải quyết việc gia đình”?
1.
Thất nghiệp tự nhiên
2.
Thất nghiệp tạm thời
3.
Thất nghiệp tự nguyện
4.
Thất nghiệp không tự nguyện
Câu 6: Đối với các nhân lực bị mất việc làm do chưa có kinh nghiệm làm việc với máy móc ở trình
độ cao, nhà nước nên làm như thế nào để hỗ trợ người lao động sớm tìm được việc làm phù hợp với
bản thân?
1.
Tổ chức các khóa đào tạo kĩ năng nghề nghiệp cho nhân viên
2.
Khuyến khích nhân viên tích cực tìm việc làm
3.
Hỗ trợ nhân viên tìm kiếm việc làm phù hợp với bản thân mình
4.
Yêu cầu các doanh nghiệp tuyển thêm nhiều nhân viên
3. VẬN DỤNG
Câu 1: Chị A vừa mới tốt nghiệp đại học, chị chưa tìm được cho mình một cơng việc phù hợp với
sở thích của mình nên hiện tại chị vẫn ở nhà. Theo em chị A có phải đang ở trong tình trạng thất
nghiệp khơng?
1.
Khơng vì chị A vẫn muốn làm việc nên không bị gọi là thất nghiệp
2.
Khơng vì các cơng ty khơng đáp ứng được các nhu cầu mà chị A mong đợi, chứ không phải
chị A khơng đáp ứng được
3.
Có chị A đang thuộc dạng thất nghiệp tự nguyện do chưa tìm được các cơng việc có điều
kiện mà chị cần
4.
Có vì chị A chưa đi làm gì nên là thất nghiệp
Câu 2: Theo em, nếu tình trạng của thế hệ trẻ diễn ra ngày một trầm trọng hơn thì sẽ dẫn đến điều
gì?
1.
Lao động lớn tuổi chiếm số lượng lớn
2.
Nền kinh tế chậm phát triển
3.
Phát sinh nhiều bệnh về tâm lí
4.
Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 3: Xã hội ảnh hưởng như thế nào nếu có quá nhiều người thất nghiệp, khơng tìm được việc
làm?
1.
Ngân sách nhà nước thụt giảm do phải chi trả cho các phúc lợi xã hội, cứu trợ thất nghiệp
quá nhiều
2.
Sản lượng thuế thu nhập của nhà nước bị giảm sút
3.
Kinh tế các vùng miền chậm phát triển kéo theo các lạc hậu, chậm phát triển trong xã hội
4.
Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 4: Mới đây xã hội chứng kiến sự ra đời của một công nghệ mới Chat GPT, ứng dụng AI thế hệ
mới giúp con người tìm kiếm thơng tin, thực hiện các tác vụ một nhanh chóng. Trước sự đón nhận
của nhiều người dân thì những người đang làm việc thuộc các lĩnh vực công nghệ thông tin lại tỏ ra
không ít lo lắng. Chị P là một Tester manual đang lo lắng cơng việc của mình sẽ khơng cịn cần
thiết nữa nếu ứng dụng Chat GPT được ứng dụng rộng rãi. Theo em, làm thế nào để chúng ta có thể
làm việc và thích ứng được với sự phát triển của công nghệ hiện đại?
1.
Không bổ sung thêm các thông tin cần thiết cho cơng việc
2.
Tìm hiểu về các cơng nghệ mới, nâng cao kĩ năng nghiệp vụ của bản thân dể thích ứng được
với sự thay đổi của thị trường lao động
3.
Không quan tâm đến các ứng dụng mới, chỉ cần mình thực hiện tốt các kĩ năng nghề nghiệp
là đủ
4.
Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 5: Thị trường lao động ngày một biến động mạnh mẽ, em nên làm gì để có thể tìm cho mình
một cơng việc phù hợp để phát triển cuộc sống?
1.
Tìm hiểu rõ đặc thù về cơng việc mà mình mơ ước
2.
Học thêm ngoại ngữ
3.
Tập trung nâng cao các kĩ năng mềm cần thiết
4.
Tất cả các đáp án đều đúng
4. VẬN DỤNG CAO
Câu 1: Người dân xã D trước giờ kiếm sống nhờ làm các sản phẩm về mây tre đan, nhưng đứng
trước tình hình thị trường cạnh tranh khốc liệt sản phẩm của xã D được làm thủ công hầu hết các
công đoạn dẫn đến giá thành của sản phẩm bán ra đắt hơn các nơi khác, khó cạnh tranh. Người dân
xã D lo lắng vì nếu khơng phát triển được nghề thì rất nhiều người dân trong xã sẽ rơi vào tình
trạng thất nghiệp. Theo em, xã D nên thay đổi như thế nào để thích ứng được với thị trường?
1.
Xã D chỉ cần tuyển thêm nhân công vào làm việc trong nghề mây tre đan là có thể giải quyết
được vấn đề
2.
Xã D nên áp dụng các tiến bộ kĩ thuật vào làm thay một số công đoạn làm việc để giúp tăng
năng suất lao động
3.
Xã D nên giảm giá thành sản phẩm để có thể cạnh tranh được tốt hơn với các nơi khác
4.
Thay đổi phương thức kinh doanh tại xã
Câu 2: Khi tình hình thất nghiệp trong xã gia tăng, chính quyền đã thống kê để nắm được thơng tin
chính xác về tình hình việc làm của người dân trong xã. Nhưng một số hộ không quan tâm và cho
rằng việc mình thất nghiệp Nhà nước khơng giải quyết được. Theo em, suy nghĩ của người dân
trong xã là đúng hay sai?
1.
Suy nghĩ của người dân trong xã là đúng vì Nhà nước khơng quan tâm được hết các vấn đề
của nhân dân
2.
Suy nghĩ của người dân trong xã là sai vì Nhà nước sẽ tìm ra các biện pháp khắc phục tình
trạng thất nghiệp của người dân vì đó là trách nhiệm của Nhà nước trước vấn đề an sinh xã hội
3.
Đáp án A đúng B sai
4.
Đáp án B đúng A sai
CHỦ ĐỀ 3: THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM
BÀI 5: THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT
Câu 1: Em hãy cho biết khái niệm của lao động là gì?
1.
Là những hoạt động làm tạo ra việc làm cho người lao động
2.
Là hoạt động có mục đích, ý thức của con người nhằm tạo ra các sản phẩm phục vụ cho các
nhu cầu đời sống của xã hội
3.
Là các hoạt động tác động vào giới tự nhiên để tìm ra được những điều mà mình mong muốn
4.
Là những hoạt động nhằm đáp ứng được các nhu cầu việc là cho người lao động
Câu 2: Em hãy cho biết khái niệm của thị trường lao động là gì?
1.
Thị trường lao động là nơi cung cấp việc làm cho người lao động vào thời điểm người lao
động cần tìm kiếm một việc làm cho mình
2.
Thị trường lao động là nơi các chủ doanh nghiệp gửi gắm các ý tưởng về nghề nghiệp của
mình vào đó
3.
Thị trường lao động là nơi thực hiện các quan hệ xã hội giữa người sử dụng lao động và
người lao động, thông qua các thỏa thuận về tiền lương, chế độ đãi ngộ phù hợp
4.
Thị trường lao động là nơi người lao động có thể thỏa mãn về đam mê tạo ra các việc làm
Câu 3: Thị trường lao động được cấu thành bởi bao nhiêu yếu tố?
1.
1
2.
2
3.
3
4.
4
Câu 4: Các yếu tố cấu thành lên thị trường lao động là gì?
1.
Thị yếu của người lao động, cung và cầu
2.
Cung, cầu và giá cả sức lao động
3.
Mục đích lao động, người lao động và giá cả sức lao động
4.
Các công việc yêu thích của người lao động, giá cả sức lao động và cung
Câu 5: Thị trường lao động có thể hoạt động hiệu quả khi đảm bảo điều gì?
1.
Thị trường lao động có thể hoạt động được hiệu quả khi các quyền tự do mua, bán sức lao
động được đảm bảo bằng luật pháp và các hệ thống chính sách liên quan đến quyền, quyền lợi và
nghĩa vụ của các bên tham gia thị trường
2.
Thị trường lao động có thể hoạt động hiệu quả khi các quyền mua bán sức lao động đều do
ngưởi sử dụng lao động quy định
3.
Thị trường lao động có thể hoạt động hiệu quả khi các quyền mua bán sức lao động không
được pháp luật bảo vệ, quan tâm tới
4.
Thị trường lao động có thể hoạt động được hiệu quả khi các quyền mua bán sức lao động
được nhà nước ban hành mang nhiều lợi ích cho người sử dụng lao động
Câu 6: Thị trường lao động đang nổi lên với bao nhiêu xu thế?
1.
2
2.
3
3.
4
4.
5
Câu 7: Các xu thể đang nổi lên ở thị trường lao động Việt Nam là gì?
1.
Cắt giảm số lượng lao động trên các nền tảng công nghệ, chuyển dịch nghề nghiệp gắn với
kĩ năng mềm, lao động đơn giản sẽ trở nên yếu thế, lao động “phí chính thức” gia tăng
2.
Cắt giảm số lượng lao động trên các nền tảng công nghệ, chuyển dịch nghề nghiệp gắn với
kĩ năng mềm, lao động đơn giản sẽ trở thành thế mạnh, lao động “phi chính thức” giảm
3.
Gia tăng số lượng lao động trên các nền tảng công nghệ, chuyển dịch nghề nghiệp gắn với kĩ
năng mềm, lao động đơn giản sẽ trở nên yếu thế, lao động “phi chính thức” gia tăng
4.
Cắt giảm lao động trên các nền tảng công nghệ, không áp dụng các nghề nghiệp cùng với các
kĩ năng mềm, lao động đơn giản sẽ trở thành thế mạnh, lao động “phi chính thức” gia tăng
Câu 8: Các xu hướng tuyển dụng trên thị trường lao động thường gắn liền với điều gì?
1.
Chiến lược, chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước
2.
Các ý tưởng tiềm năng của các nhà sử dụng lao động thành cơng
3.
Các chủ trương, chính sách của doanh nghiệp
4.
Các chính sách phát triển của các tập đồn lớn, có tầm ảnh hưởng rộng
Câu 9: Em hãy cho biết khái niệm của việc làm?
1.
Việc làm là khoảng thời gian chúng ta làm việc
2.
Việc làm là hoạt động tạo ra thu nhập và khơng bị pháp luật cấm, có ý nghĩa quan trọng đối
với mỗi người, giúp duy trì và cải thiện cuộc sống
3.
Việc làm là việc mà mỗi người bắt buộc phải làm nếu không muốn bị phạt bởi luật pháp hiện
hành
4.
Việc làm là một hành động thường xuyên thực hiện để đổi lấy thời gian nhàn rỗi trong cuộc
sống
Câu 10: Em hãy nêu ý hiểu của mình về định nghĩa “thị trường việc làm”?
1.
Thị trường việc làm là nơi người lao động có thể tìm cho mình những cơng việc với số lương
cao mơ ước
2.
Thị trường việc làm là nơi gặp gỡ, trao đổi mua bán hàng hóa việc làm giữa người lao động
và người sử dụng lao động cũng như việc xác định mức tiền công của người lao động trong từng
thời kì nhất định
3.
Thị trường việc làm là nơi người lao động và người sử dụng lao động trao đổi các lợi nhuận
liên quan đến các công việc
4.
Tất cả các đáp án trên đều đúng
2. THÔNG HIỂU
Câu 1: Thị trường lao động và thị trường việc làm có quan hệ như thế nào?
1.
Khơng có quan hệ gì
2.
Có quan hệ rất đặc biệt
3.
Có mối quan hệ chặt chẽ
4.
Có mối quan hệ cộng sinh
Câu 2: Để tìm được việc làm phù hợp với bản thân, học sinh cần trang bị cho mình những gì?
1.
Kiến thức chuyên ngành về kinh tế
2.
Chỉ ưu tiên học về các chun ngành của mình
3.
Khơng quan tâm đến xu thế của thị trường việc làm
4.
Kiến thức cơ bản về nghề nghiệp, trau rồi kĩ năng, nắm được xu thế của thị trường việc làm
Câu 3: Nếu người lao động khơng tìm được việc làm phù hợp, người tuyển dụg lao động khơng
tìm được người phù hợp cho cơng việc của họ thì thị trường lao động sẽ như thế nào?
1.
Thị trường lao động phát triển nhanh chóng
2.
Thị trường lao động nhanh chóng đạt đến trạng thái cân bằng cung – cầu lao động
3.
Thị trường lao động bị mất cân bằng cung – cầu lao động
4.
Thị trường lao động chậm phát triển
Câu 4: Đâu được coi là điểm trung gian kết nối cung – cầu lao động thông qua các phiên giao dịch
việc làm, các thông tin tuyển dụng đến người lao động?
1.
Thị trường lao động
2.
Thị trường việc làm
3.
Thị trường nhân cơng
4.
Thị trường người lao động
Câu 5: Vì sao lao động được coi là yếu tố đầu vào trong hoạt động lao động sản xuất?
1.
Lao động là nguồn lực sản xuất chính và khơng thể thiếu được trong các hoạt động kinh tế
2.
Vì người lao động ln giữ một vai trị quan trọng trên thị trường lao động
3.
Vì người lao động được được coi như là một tác nhân quan trọng giúp thị trường lao động
vận hành ổn định
4.
Vì việc làm chỉ có thể hồn thành nếu như có người lao động giải quyết
Câu 6: Theo em, vì sao hiện nay xu thế lao động trên các nền tảng cơng nghệ lại gia tăng?
1.
Vì nước ta hiện nay đang cần học hỏi về các kĩ năng về công nghệ
2.
Vì trong bối cảnh các cuộc cách mạng cơng nghệ đang diễn ra rất nhanh ở các quốc gia nên
việc ứng dụng nền tảng số là xu thế tất yếu
3.
Vì các ngành nghề trên các nền tảng công nghệ mang lại được nhiều tiền lương hơn các
ngành nghề truyền thống
4.
Vì các việc làm hiện nay đang chủ yếu tập trung trên các nền tảng công nghệ
3. VẬN DỤNG
Câu 1: Theo em, việc chuyển dịch liên tục cơ cấu của nền kinh tế sẽ ảnh hưởng như thế nào tới
việc làm của người dân?
1.
Người dân sẽ có thêm nhiều cơ hội làm các việc làm mới
2.
Người dân phải học cách liên tục thích ứng với những yếu tố lạ trong thị trường lao động,
ảnh hưởng đến năng suất lao động
3.
Thị trường lao động đón nhận thêm các yếu tố nhằm thúc đẩy sự phát triển của thị trường
4.
Thị trường lao động phát triển vượt bậc
Câu 2: Theo em nguyên nhân dẫn đến việc tuyển dụng nhân lực đang trở nên khó khăn đối với một
số ngành nghề là gì?
1.
Các yêu cầu của ngành nghề quá cao
2.
Nguồn nhân lực chưa đáp ứng được với yêu cầu đề ra của việc làm
3.
Mức lương thưởng, phúc lợi đối với nghề là chưa thỏa đáng
4.
Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 3: Bác A là một thợ thêu thủ công đã lành nghề, các mũi thêu của bác A đều mang trong mình
nét nghệ thuật độc đáo. Biết được điểm mạnh của mình bác A đã mở một lớp dạy kèm các bạn
thanh thiếu niên trong làng để một phần lưu giữ được nghề truyền thống mặt khác giúp các bạn có
thêm được một cái nghề để sau này có thể kiếm sống. Theo em, hành động của bác A có gì đáng
q?
1.
Bác A đã giúp cho các bạn nhỏ biết thêm nhiều hơn về nghề thêu của làng
2.
Bác A đã làm một hành động giúp các bạn nhỏ trong làng sau này có thêm hành trang vững
bước trong thị trường lao động
3.
Mục đích của bác A là muốn được mọi người ghi nhận nên việc làm này đã tạo được tiếng
vang rất tốt
4.
Bác A đã giúp các bạn nhỏ có thể kiếm được tiền ni sống gia đình
Câu 4: Theo em, để đáp ứng được với thị trường lao động ngày một biến động, mỗi học sinh cần
trang bị cho mình những gì?
1.
Mỗi học sinh cần phải trang bị cho mình những kiến thức cần thiết về ngành nghề mà mình
muốn theo đuổi, tập trung vào các kĩ năng mềm để có thể đáp ứng được cho công tốt hơn
2.
Chỉ cần học đầy đủ các lí thuyết về các mơn liên quan đến ngành nghề
3.
Chỉ chú trọng vào rèn luyện các kĩ năng mềm
4.
Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 5: Các nhà tuyển dụng có thể làm những gì để có thể tìm kiếm được lao động phù hợp với
mình và giữ được họ có thể gắn bó lâu dài với cơng việc?
1.
Áp dụng các chính sách phù hợp với cơng dân, nhân viên
2.
Tích cực đăng tải thơng tin việc làm trên nhiều kênh thông tin; áp dụng thực hiện các đãi ngộ
phù hợp cho nhân viên
3.
Đáp án A đúng B sai
4.
Đáp án A sai B đúng
4. VẬN DỤNG CAO
Câu 1: Anh A tốt nghiệp đại học nhưng các kĩ năng cần thiết còn rất hạn chế đặc biệt là các kĩ
năng liên quan đến công nghệ thông tin, nên dù đã đi phỏng vấn ở rất nhiều chỗ nhưng anh A vẫn
chưa nhận được công việc nào phù hợp với mình. Theo em, để anh A có thể tìm được một cơng
việc như ý anh A nên làm gì?
1.
Để anh A có thể tìm được các cơng việc tốt trước hết anh A nên nâng cấp cho mình các kĩ
năng cần thiết như kĩ năng giao tiếp, sử dụng ngoại ngữ, sử dụng các phần mềm tin học, kĩ năng
mềm
2.
Anh A nên đi phỏng vấn thêm ở nhiều cơng ty khác nữa
3.
Anh A nên tìm hiểu thêm về ngành nghề mà mình muốn làm để có thể tìm được việc làm
phù hợp
4.
Anh A nên chọn các công ty có ít nhân viên để vào làm việc thì cơ hội trúng tuyển của anh
sẽ cao hơn
Câu 2: Bạn M có đam mê với nghành cơng nghệ thơng tin từ nhỏ, ước mơ của M là được trở thành
một kĩ sư cơng nghệ thơng tin, có thể tự mình viết ra các phần mềm ứng dụng có ích cho cuộc
sống. Nhưng kiến thức là vô hạn nên M đang không biết mình nên bắt đầu từ đâu để có thể đáp ứng
được với các yêu cầu của thị trường lao động đề ra đối với một kĩ sư công nghệ thông tin. Em hãy
đưa ra lời khuyên giúp M giải quyết tình huống này.
1.
M nên tham gia nhiều các hoạt động ngoại khóa để tích lũy thêm cho mình các kĩ năng mềm
2.
M nên tìm hiểu về các yêu cầu của một kĩ sư công nghệ thông tin cần là gì, tìm tịi và bổ
sung các kĩ năng mà mình cịn thiếu ngay từ sớm để có thể thực hiện được mơ ước
3.
Chỉ đọc các tài liệu về công nghệ thông tin mà không quan tâm đến các kĩ năng khác
4.
Tất cả các đáp án đều đúng
CHỦ ĐỀ 4: Ý TƯỞNG, CƠ HỘI KINH DOANH VÀ CÁC NĂNG LỰC CẦN THIẾT CỦA
NGƯỜI KINH DOANH
BÀI 6: Ý TƯỞNG, CƠ HỘI KINH DOANH VÀ NĂNG LỰC CẦN THIẾT CỦA NGƯỜI
KINH DOANH
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT
Câu 1: Theo em, định nghĩa của kinh doanh được hiểu như thế nào?
1.
Kinh doanh là các hoạt động mang sức lao động để tạo ra các vật chất cần thiết cho cuộc
sống
2.
Kinh doanh là các hạot động đầu tư sản xuất, mua bá, cung ứng dịch vụ do các chủ kinh
doanh tiến hành một cách độc lập, thường vì mục đích tạo ra lợi nhuận
3.
Hoạt động kinh doanh là một hoạt động giúp người lao động và người sử dụng lao động có
thể tìm được các tiếng nói chung trong việc kí kết hợp đồng lao động
4.
Là hoạt động mà bất cứ ai cũng có thể làm để tạo ra giá trị cho bản thân
Câu 2: Ý tưởng kinh doanh là gì?
1.
Ý tưởng kinh doanh là điều khơng cần thiết trong q trình thực hiện các hoạt động kinh
doanh
2.
Ý tưởng kinh doanh là khái niệm chỉ ý tưởng có tính sáng tạo, khả thi mang đến lợi nhuận
trong hoạt động sản xuất kinh doanh
3.
Ý tưởng kinh doanh chỉ các suy nghĩ có thể giúp cho người lao động có thể biến mình thành
các chủ doanh nghiệp
4.
Là khái niệm chỉ các suy nghĩ chỉ có những người xuất chúng mới có thể nghĩ ra được
Câu 3: Việc xây dựng ý tưởng kinh doanh có quan trọng khơng?
1.
Trong hoạt động kinh doanh việc quan trọng là tiền vốn, cịn ý tưởng kinh doanh chỉ là
tương đối khơng cần thiết
2.
Xây dựng ý tưởng kinh doanh là rất cần thiết, giúp người kinh doanh xác định được những
vấn đề cơ bản của hoạt động sản xuất kinh doanh
3.
Ý tưởng kinh doanh chỉ là khái niệm bó buộc hoạt động kinh doanh, không tạo ra được các
điều sáng tạo vượt bậc
4.
Ý tưởng kinh doanh làm mất đi tính tự nhiên của các hoạt động kinh doanh
Câu 4: Các nguồn giúp người muốn kinh doanh tìm được ý tưởng kinh doanh là gì?
1.
Các yếu tố từ bên trong hoạt động kinh doanh
2.
Lợi thế nội lực
3.
Lợi thế nội tại, cơ hội bên ngoài
4.
Lợi thế bên ngoài
Câu 5: Cơ hội kinh doanh là gì?
1.
Là một bản hợp đồng thỏa thuận giữa người lao động và người lao động về các điều khoản
phù hợp trong quá trình làm việc
2.
Là sự xuất hiện những điều kiện, hoàn cảnh thuận lợi để thực hiện được mục tiêu kinh doanh
3.
Là sự biến mất của những điều kiện, hoàn cảnh thuận lợi để thực hiện được mục tiêu kinh
doanh
4.
Là sự biến đổi các ý tưởng trong quá trình điều chỉnh các ý tưởng khi thực hiện hoạt động
kinh doanh
Câu 6: Ý tưởng kinh doanh nội tại được xuất phát từ đâu?
1.
Từ một nhu cầu mới chưa được đáp ứng
2.
Lợi thế cạnh tranh
3.
Thuận lợi về vị trí triển khai
4.
Xuất phát từ đam mê
Câu 7: Để thành công, người làm trong lĩnh vực kinh doanh cần có những năng lực gì?
1.
Chỉ cần có năng lực lãnh đạo
2.
Chỉ cần có năng lực chuyên môn là đủ
3.
Năng lực lãnh đạo, năng lực quản lí, năng lực chun mơn, năng lực học tập
4.
Cần thiết nhất là năng lực học tập
Câu 8: Các cơ hội bên ngồi giúp các nhà kinh doanh tìm được các ý tưởng kinh daonh là gì?
1.
Đam mê
2.
Hiểu biết
3.
Khả năng huy động các nguồn lực
4.
Lợi thế cạnh tranh
Câu 9: Chủ kinh doanh có thể dựa vào bao nhiêu tiêu chí để có thể đánh giá được cơ hội kinh
doanh của mình có tốt hay khơng?
1.
2
2.
3
3.
4
4.
5
Câu 10: Các tiêu chí dựa vào để đánh giá cơ hội kinh doanh là gì?
1.
Điểm đặc biệt, điểm khác biệt, cơ hội
2.
Điểm mạnh, điểm yếu
3.
Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức
4.
Điểm mạnh, điểm yếu và thách thức đặt ra