Tải bản đầy đủ (.ppt) (312 trang)

TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG CHO SINH VIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.11 MB, 312 trang )

Bài giảng Tâm lý học
Đại cương
Đối tượng: Sinh viên ĐHNNI
Thời lượng: 2 ĐVHT
CBGD: Trần thị hà Nghĩa


Tài liệu học tập
Tài liệu chính
Tâm lí học đại cương – Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên)- NXĐH
Quốc gia HN-2005
Tài liệu tham khảo
1. Tâm lý học tập 1- Phạm Minh Hạc (chủ biên) - NXBGD 1988.
2. Bài tập thực hành Tâm lý học - Trần Trọng Thuỷ.
3. Tâm lý học nhân cách - TS. Nguyễn Ngọc Bích - NXBGD –
2000.
4. Nhận biết con người qua hành vi – Licosaxuba Hà Nội 1990.


Chương I
Tâm lý học là một khoa học
1. Đối tượng nghiên cứu và nhiệm vụ NC của TLH
1.1. Tâm lý là gì?
Tâm lý là tất cả những hiện tượng tinh thần nảy
sinh do sự
tác động của thế giới khách quan vào não, được
não phản ánh, nó
gắn liền, điều hành, điều chỉnh mọi hành vi hoạ
t động
của con người.



Hiện tượng tinh thần


Các hiện tượng tinh
thần có ý thức: là
những hiện tượng
tâm lý được con
người nhận thức.



Các hiện tượng tinh
thần vô thức: là
những hiện tượng
tâm lý dưới ngưỡng
ý thức và con người
nhận thức về các
hiện tượng đó khơng
rõ ràng.


Điều
Điềukiện
kiệnđể
đểcó
cótâm
tâmlý






Thế giới khách quan: bao gồm các yếu tố tự
nhiên, xã hội tác động đến con người trong đó
các mối quan hệ xã hội mà con người tham gia
có tính chất quyết định.
Não người phảI khỏe mạnh bình thường về
sinh lý và não phảI làm việc, phảI động não.




Các hiện tượng tinh
thần diễn ra trong đầu
óc của con người dù
được con người ý
thức được hay không
ý thức được đều tham
gia điều hành, điều
chỉnh tháI độ, hành
vi, xúc cảm, tình cảm
của con người.


1.2. Tâm lý học là gì?
Tiếng Latinh
- "Psyche" là linh hồn, tinh thần
- "Logos" là học thuyết, khoa học
- "Psychologie" là khoa học về tâm hồn hay tâm

lý học
Tâm lý học là khoa học nghiên cứu sự hình
thành, vận hành và phát triển của các hiện
tượng tinh thần hay các hiện tượng tâm lý.


1.3. Vài nét về lịch sử hình thành và phát triển
của TLH
1.3.1. Những tư tưởng TLH thời kỳ Cổ đại:
Platon, Xôcrat, Anaximen, Hêraclit,
Đêmôcrit, Khổng Tử, Aristote...
Quan điểm tiến bộ nhất trong thời kì này là
quan điểm của Aristote (384 – 322 TCN) là:
tâm hồn gắn liền với thể xác và tâm hồn có 3
loại: tâm hồn thực vật, tâm hồn động vật, tâm
hồn trí tuệ.


1.3.2. Những tư tưởng từ nửa đầu thế kỷ XIX trở
về trước:
Đêcác, Makhơ, Beccơli, Hêghen, Vônphơ,
Phơbach...
L.Phơbach (1804 – 1872) khẳng định: tinh
thần, tâm lý không thể tách rời khỏi não người,
tâm lý là thứ sản vật của thứ vật chất phát triển
đến mức độ cao là bộ não.


1.3.3. Tâm lý học trở thành khoa học độc lập
Năm 1879 V.Vuntơ - Đức (1832 – 1920)

đã lập ra phòng thí nghiệm tâm lý học đầu
tiên trên thế giới tại thành phố Leipzig - đánh
dấu mốc Tâm lý học trở thành một khoa học
độc lập.


1.4. Các quan điểm cơ bản trong Tâm lý học
hiện đại
1.4.1. Tâm lí học hành vi
1.4.2. Tâm lí học Gestalt (cấu trúc)
1.4.3. Phân tâm học
1.4.4. Tâm lí học nhân văn
1.4.5. Tâm lí học nhận thức
1.4.6. Tâm lý hoc hoạt động


1.4.1. Tâm lý học hành vi (Oatsơn, Tolmen,
Hulơ, Skinơ...)
Nghiên cứu hành vi
của cơ thể con
người trên cơ sở
nghiên cứu hành vi
của con vật, đồng
nhất hành vi của
con người với hành
vi của con vật,
đồng nhất phản
ứng với nội dung
tâm lý bên trong.



1.4.1. Tâm lý học hành vi (Oatsơn, Tolmen,
Hulơ, Skinơ...)
Hành vi của con người và con vật được phản
ánh bằng công thức:
S –
R
Stimulant – Reaction
Kích thích – Phản ứng
Hành vi của con người và con vật được hình
thành theo phương pháp "Thử – Sai"


1.4.2. Tâm lý học cấu trúc (Gestalt):
Vecthaimơ, Côlơ, Cốpca...
Nghiên cứu các quy luật về tính ổn định, tính trọn
vẹn của tri giác, quy luật "bừng sáng" (ínsight) của tư
duy và đều có sẵn trong cấu trúc tiền định của não.


1.4.3. Phân tâm học (Phrơt, Jung...)
Nghiên cứu các trạng tháI tâm lý vô thức của con
người. Coi suy nghĩ, tư duy, hành động, hoạt động của
con người là do bản năng tính dục quy định.
CáI ấy: cáI vơ thức – nhu cầu bản năng,
Hoạt động theo nguyên tác đòi hỏi –
thỏa mãn

Con
người


CáI tơi: có ý thức – giả tạo, hoạt động
theo nguyên tắc tự bảo vệ, hiện thực
CáI siêu tôi: cáI đạo đức XH, hoạt động
theo nguyên tắc kiểm duyệt, chèn ép


1.4.4. Tâm lý học nhân văn (Rôgiơ, Maslow)
Quan niệm: bản chất con người vốn tốt đẹp, con người
có lịng vị tha, có tiềm năng kì diệu và phảI đối xử với
nhau một cách tế nhị.
5

NC phát huy bản ngã

4

NC ngưỡng mộ kính nể

3

NC quan hệ xã hội

2

NC an tồn

1

NC sinh lý



1.4.5.Tâm lý học nhận thức (Piagiê, Brunơ)
Nghiên cứu hoạt động nhận thức của con người và
nhận thức có quan hệ với môI trường, cơ thể, não bộ.


1.4.6. Tâm lý học hoạt động (Vưgôtxki,
Rubinstein, Lêonchiep, Luria...)
Lấy triết học Mac- Lênin làm cơ sở lí luận
và phương pháp luận, xây dựng nền tâm lý học
lịch sử người. Coi tâm lý là sự phản ánh thế
giới khách quan vào não thơng qua hoạt động,
tâm lý người mang tính chủ thể, có bản chất xã
hội.


1.5. Đối tượng nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên
cứu TLH
1.5.1. Đối tượng nghiên cứu:
Nghiên cứu các quy luật nảy sinh, hình
thành, phát triển, biểu hiện của các hiện tượng
tinh thần hay các hiện tượng tâm lý.


1.5.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu bản chất của hoạt động tâm
lí cả về mặt số lượng và chất lượng
- Phát hiện ra các qui luật hình thành và
phát triển tâm lí

- Tìm ra cơ chế của các hiện tượng tâm lí
- Mơ tả biểu hiện của từng hiện tượng tâm
lý, vạch ra cơ chế sinh lý của các hiện tượng
tâm lý và chỉ ra môI quan hệ giữa các hiện
tượng tâm lý với nhau.



×