Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Luận văn kiến thức, thái độ, thực hành phòng bệnh sâu răng của bà mẹ học sinh trường tiểu học xuân thủy, huyện lệ thủy, tỉnh quảng bình năm 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 105 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG

VÕ THỊ BÍCH HỒNG

KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH
PHÒNG BỆNH SÂU RĂNG CỦA BÀ MẸ
HỌC SINH TRƢỜNG TIỂU HỌC XUÂN THỦY,
HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH NĂM 2016

LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CƠNG CỘNG
MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01

Hà Nội - 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG

VÕ THỊ BÍCH HỒNG

KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH
PHÒNG BỆNH SÂU RĂNG CỦA BÀ MẸ
HỌC SINH TRƢỜNG TIỂU HỌC XUÂN THỦY,
HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH NĂM 2016

LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CƠNG CỘNG
MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01

TS. Phí Thị Nguyệt Thanh


Hà Nội – 2016

Th.s. Nguyễn Thị Nga


i

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................ iii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .............................................................................. iv
DANH MỤC HÌNH VẼ ........................................................................................... vii
TĨM TẮT NGHIÊN CỨU ...................................................................................... viii
ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................................ 1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ....................................................................................... 3
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................................................... 4
1.1. Một số đặc điểm về răng ...................................................................................... 4
1.2. Đặc điểm bệnh sâu răng ....................................................................................... 6
1.3. Các nghiên cứu về kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan của bà
mẹ trong phòng bệnh sâu răng cho trẻ ...................................................................... 12
1.4. Thông tin về địa bàn nghiên cứu ........................................................................ 14
1.5. Khung lý thuyết ................................................................................................. 16
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................. 18
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................................ 18
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ...................................................................... 18
2.3. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................................... 18
2.4. Phƣơng pháp chọn mẫu ..................................................................................... 18
2.5. Phƣơng pháp thu thập số liệu ............................................................................. 19
2.6. Phƣơng pháp xử lý và phân tích số liệu.............................................................. 20
2.7. Biến số nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá......................................................... 21
2.8. Đạo đức trong nghiên cứu .................................................................................. 26

2.9. Hạn chế của đề tài và biện pháp khắc phục ........................................................ 26
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................................... 28
3.1. Thông tin chung về đối tƣợng nghiên cứu .......................................................... 28
3.2. Kiến thức về phòng bệnh sâu răng của bà mẹ..................................................... 30


ii

3.3. Thái độ về phòng bệnh sâu răng của bà mẹ ........................................................ 34
3.4. Thực hành về phòng bệnh sâu răng của bà mẹ ................................................... 38
3.5. Tiếp cận thông tin về phòng bệnh sâu răng của bà mẹ ........................................ 43
3.6. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành phòng bệnh sâu răng cho
trẻ của bà mẹ ............................................................................................................ 45
Chƣơng 4: BÀN LUẬN ............................................................................................ 55
4.1. Thông tin chung của đối tƣợng nghiên cứu ........................................................ 55
4.2. Kiến thức, thái độ, thực hành phòng bệnh sâu răng cho trẻ của bà mẹ ................ 56
4.3. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành phòng bệnh sâu răng cho
trẻ của bà mẹ ............................................................................................................ 62
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 63
KHUYẾN NGHỊ ...................................................................................................... 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 68
PHỤ LỤC................................................................................................................. 71
Phụ lục 1: Phiếu điều tra kiến thức, thái độ, thực hành của bà mẹ về phòng bệnh sâu
răng cho trẻ .............................................................................................................. 71
Phụ lục 2: Tiêu chuẩn chấm điểm kiến thức, thực hành của bà mẹ về phòng bệnh sâu
răng cho trẻ .............................................................................................................. 79
Phụ lục 3: Kế hoạch triển khai nghiên cứu ................................................................ 82
Phụ lục 4: Dự trù kinh phí ........................................................................................ 84



iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CSSKRM

Chăm sóc sức khỏe răng miệng

NHĐ

Nha học đƣờng

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

VSRM

Vệ sinh răng miệng

WHO

Tổ chức y tế thế giới

(World Health Organization)



iv

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1. Phân bố nhóm tuổi, trình độ học vấn của bà mẹ ........................................ 26
Bảng 3.2. Phân bố nghề nghiệp của bà mẹ và mức thu nhập bình quân ..................... 27
Bảng 3.3. Kiến thức của bà mẹ về thời điểm bắt đầu thay răng sữa và nguyên nhân gây
sâu răng .................................................................................................................... 28
Bảng 3.4. Kiến thức của bà mẹ về dấu hiệu, tác hại và cách phòng bệnh sâu răng .... 29
Bảng 3.5. Kiến thức của bà mẹ về phƣơng pháp chải răng ........................................ 30
Bảng 3.6. Kiến thức của bà mẹ về thời điểm chải răng ............................................. 30
Bảng 3.7. Kiến thức của bà mẹ về thời gian và mục đích khám răng định kỳ ............ 31
Bảng 3.8. Kiến thức chung của bà mẹ về phòng bệnh sâu răng ................................. 32
Bảng 3.9. Thái độ phòng bệnh sâu răng của bà mẹ ................................................... 32
Bảng 3.10. Thái độ chung phòng bệnh sâu răng của bà mẹ ....................................... 35
Bảng 3.11. Thực hành của bà mẹ về mua bàn chải và thay bàn chải cho trẻ .............. 36
Bảng 3.12. Thực hành của bà mẹ về nhắc nhở thời điểm và thời gian chải răng cho trẻ
................................................................................................................................. 37
Bảng 3.13. Thực hành của bà mẹ về quan sát, hƣớng dẫn và thực hành chải răng cùng
trẻ ............................................................................................................................. 38
Bảng 3.14. Thực hành của bà mẹ khi trẻ ăn nhiều đồ ngọt/nƣớc uống có ga và khi trẻ bị
đau răng.................................................................................................................... 39
Bảng 3.15. Thực hành của bà mẹ về thời gian đƣa con đi khám răng định kỳ ........... 40
Bảng 3.16. Thực hành chung của bà mẹ về phòng bệnh sâu răng cho trẻ .................. 40
Bảng 3.17. Tiếp cận thơng tin về phịng bệnh sâu răng cho trẻ của bà mẹ ................. 41


v

Bảng 3.18. Phân bổ tỷ lệ bà mẹ nhận thông tin về phịng bệnh sâu răng qua các nguồn
thơng tin ................................................................................................................... 41

Bảng 3.19. Mức độ thƣờng xuyên bà mẹ tiếp cận thông tin ...................................... 42
Bảng 3.20. Nội dung nguồn thông tin bà mẹ tiếp cận ................................................ 42
Bảng 3.21. Mối liến quan giữa tuổi và kiến thức của bà mẹ ...................................... 43
Bảng 3.22. Mối liến quan giữa trình độ học vấn và kiến thức của bà mẹ ................... 43
Bảng 3.23. Mối liến quan giữa nghề nghiệp và kiến thức của bà mẹ ......................... 44
Bảng 3.24. Mối liên quan giữa mức thu nhập bình quân đầu ngƣời và kiến thức của bà
mẹ ............................................................................................................................ 44
Bảng 3.25. Mối liên quan giữa việc tiếp cận thông tin và kiến thức của bà mẹ .......... 45
Bảng 3.26. Mối liên quan giữa mức độ nhận thông tin và kiến thức của bà mẹ ......... 45
Bảng 3.27. Mối liên quan giữa tuổi và thái độ của bà mẹ .......................................... 46
Bảng 3.28. Mối liên quan giữa trình độ học vấn và thái độ của bà mẹ....................... 46
Bảng 3.29. Mối liên quan giữa nghề nghiệp và thái độ của bà mẹ ............................. 47
Bảng 3.30. Mối liên quan giữa mức thu nhập bình quân đầu ngƣời và thái độ của bà mẹ
................................................................................................................................. 47
Bảng 3.31. Mối liên quan giữa việc tiếp cận thông tin và thái độ của bà mẹ ............. 48
Bảng 3.32. Mối liên quan giữa mức độ nhận thông tin và thái độ của bà mẹ ............. 48
Bảng 3.33. Mối liên quan giữa tuổi và thực hành của bà mẹ ..................................... 49
Bảng 3.34. Mối liên quan giữa trình độ học vấn và thực hành của bà mẹ .................. 49
Bảng 3.35. Mối liên quan giữa nghề nghiệp và thực hành của bà mẹ ........................ 50
Bảng 3.36. Mối liên quan giữa mức thu nhập bình quân đầu ngƣời và thực hành của bà
mẹ ............................................................................................................................ 50


vi

Bảng 3.37. Mối liên quan giữa việc tiếp cận thông tin và thực hành của bà mẹ ......... 51
Bảng 3.38. Mối liên quan giữa mức độ nhận thông tin và thực hành của bà mẹ ........ 51
Bảng 3.39. Mối liên quan giữa kiến thức và thực hành của bà mẹ ............................. 52
Bảng 3.40. Mối liên quan giữa thái độ và thực hành của bà mẹ................................. 52



vii

DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình số 1: Giải phẫu răng ........................................................................................... 4
Hình số 2: Sơ đồ Keyes .............................................................................................. 7
Hình số 3: Sơ đồ White .............................................................................................. 8
Hình số 4: Sơ đồ tóm tắt cơ chế sâu răng .................................................................... 9


viii

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Sâu răng là một bệnh phổ biến trên thế giới và thƣờng mắc từ giai đoạn đầu sau
khi răng mọc ở trẻ em. Đây là bệnh tổn thƣơng không hồi phục nếu không đƣợc chữa
trị triệt để và dự phịng kịp thời có thể dẫn đến nhiều biến chứng ảnh hƣởng đến sức
khỏe, thẩm mỹ. Theo số liệu khám sức khỏe học sinh huyện Lệ Thủy, trƣờng tiểu học
Xuân Thủy có tỷ lệ học sinh sâu răng cao nhất với 61,8% năm 2015. Nghiên cứu:
“Kiến thức, thái độ, thực hành phòng bệnh sâu răng của bà mẹ học sinh trường tiểu
học Xuân Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình năm 2016” sử dụng phƣơng pháp
nghiên cứu mơ tả cắt ngang có phân tích, phƣơng pháp thu thập số liệu định lƣợng
bằng bộ câu hỏi phỏng vấn 195 bà mẹ nhằm mô tả kiến thức, thái độ, thực hành của bà
mẹ về phòng bệnh sâu răng cho trẻ và các yếu tố liên quan.
Kết quả nghiên cứu cho thấy kiến thức phòng bệnh sâu răng cho con của các bà
mẹ ở xã Xn Thủy cịn thấp (40,4%), có đến 45,6% bà mẹ có thái độ chƣa đúng và
49,7% bà mẹ thực hành chƣa. Kết quả nghiên cứu cho thấy có mối liên quan giữa trình
độ học vấn, nghề nghiệp, tiếp cận thông tin và kiến thức của bà mẹ về phịng bệnh sâu
răng cho trẻ. Bà mẹ có trình độ học vấn từ THCS trở xuống có kiến thức phòng bệnh
sâu răng chỉ bằng 0,368 lần bà mẹ có trình độ học vấn từ THPT trở lên (p <0,001). Bà
mẹ làm ruộng có kiến thức chỉ bằng 0,475 lần so với những bà mẹ có nghề nghiệp khác

(p = 0,016). Những bà mẹ đƣợc nhận thông tin truyền thơng về phịng bệnh sâu răng có
kiến thức tốt hơn 1,949 lần so với các bà mẹ không đƣợc nhận thông tin (p = 0,024).
Nghiên cứu cũng đã chỉ ra rằng có mối liên quan giữa tuổi, kiến thức và thực
hành phòng bệnh sâu răng của các bà mẹ. Bà mẹ ở độ tuổi trẻ hơn 35 thực hành tốt gấp
2,066 lần so với các bà mẹ lớn tuổi hơn 35 (p = 0,012). Kiến thức của bà mẹ về phịng
chống sâu răng cho trẻ đạt thì khả năng thực hành phòng bệnh sâu răng cho trẻ cao gấp
2,531 lần bà mẹ có kiến thức chƣa đạt (p = 0,002).
Vì vậy cần có chƣơng trình giáo dục CSSKRM với nội dung và hình thức phù
hợp để nâng cao kiến thức, thái độ, thực hành phòng bệnh sâu răng của bà mẹ từ đó
góp phần đẩy mạnh cơng tác CSSKRM của học sinh.


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh sâu răng là một trong những bệnh răng miệng phổ biến nhất trên thế giới
nhƣng có thể dự phòng đƣợc. Từ những năm 1970 Tổ chức y tế thế giới (WHO) đã xếp
bệnh sâu răng vào hàng thứ ba trong bảng xếp hạng bệnh tật vì mức độ phổ biến (90 99% dân số) [6]. Đây là bệnh tổn thƣơng khơng hồi phục do đó nếu khơng điều trị kịp
thời sẽ dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm ảnh hƣởng đến sức khỏe và thẩm mỹ [9].
Tỷ lệ mắc bệnh sâu răng ở Việt Nam, đặc biệt ở trẻ em đƣợc xếp ở vị trí rất cao.
Trong những năm trở lại đây, tỷ lệ bệnh sâu răng giảm xuống ở các nƣớc phát triển, tuy
nhiên ở các nƣớc đang phát triển do điều kiện kinh tế xã hội, khoa học kỹ thuật cịn hạn
chế nên tình trạng sâu răng cịn khá cao và có xu hƣớng tăng lên [28]. Tại Việt Nam,
năm 2003 WHO đánh giá tỷ lệ mắc bệnh sâu răng ở nƣớc ta vào loại cao nhất thế giới
và nƣớc ta thuộc khu vực các nƣớc có tỷ lệ bệnh răng miệng đang tăng lên [29].
Tại Việt Nam, sau khi rà soát một số tài liệu, nghiên cứu chủ yếu từ thƣ viện, cơ
sở dữ liệu trực tuyến đã cho thấy một số nghiên cứu chứng minh kiến thức, thái độ,
thực hành phòng bệnh sâu răng của bà mẹ có ảnh hƣởng lớn đến kết quả phòng bệnh
sâu răng của trẻ; tuy nhiên thực trạng này cịn chƣa đạt. Điển hình nhƣ nghiên cứu của
Nguyễn Thanh Thủy năm 2009 tại Hà Nội cho thấy kiến thức của bà mẹ trong phòng

bệnh sâu răng cho con chƣa đạt chiếm tỷ lệ 31,7%, thực hành chƣa đạt yêu cầu chiếm
tỷ lệ 40,9% [13]. Nghiên cứu của Đặng Thị Yên năm 2012 tại Hƣng Yên trên đối
tƣợng là các bà mẹ có con học lớp một thì các tỷ lệ tƣơng ứng 85,5% và 66,4% [17].
Theo số liệu khám sức khỏe học sinh huyện Lệ Thủy qua các năm học, tỷ lệ sâu
răng của học sinh khối tiểu học cịn khá cao và đang có xu hƣớng tăng lên. Trong đó
trƣờng tiểu học Xuân Thủy có tỷ lệ học sinh sâu răng cao nhất (61,8%). Đây thực sự là
một vấn đề đáng quan tâm, vì lứa tuổi học sinh tiểu học ở giai đoạn này các em chuyển
từ răng sữa sang răng vĩnh viễn nhƣng lại chƣa thể có ý thức tự chăm sóc và bảo vệ
răng miệng của bản thân. Do đó bên cạnh nhà trƣờng thì kiến thức, thái độ, thực hành
phòng bệnh sâu răng của bà mẹ đóng một vai trị quan trọng đối với việc chăm sóc và
bảo vệ răng miệng cho các em. Tuy nhiên chƣa có nghiên cứu nào về thực trạng sâu


2

răng cũng nhƣ kiến thức, thái độ, thực hành phòng bệnh sâu răng của bà mẹ trên địa
bàn. Chính vì thế, nghiên cứu: “Kiến thức, thái độ, thực hành phòng bệnh sâu răng
của bà mẹ học sinh trường tiểu học Xuân Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình
năm 2016” thực sự cần thiết, qua đó mong muốn sẽ đánh giá rõ hơn vai trò của bà mẹ
trong việc phòng bệnh sâu răng cho trẻ và đƣa ra đƣợc những khuyến nghị góp phần
nâng cao hiểu biết của bà mẹ đồng thời tăng hiệu quả cơng tác chăm sóc và bảo vệ sức
khỏe răng miệng.


3

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành phòng bệnh sâu răng của bà mẹ học sinh
trƣờng tiểu học Xuân Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình năm 2016.
2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành phòng bệnh

sâu răng ở đối tƣợng nêu trên.


4

Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.

Một số đặc điểm về răng

1.1.1. Đặc điểm giải phẫu của răng
Răng đƣợc tạo thành bởi thân răng và chân răng, phần răng lộ ra trong khoang
miệng gọi là thân răng, phần cắm trong xƣơng máng răng gọi là chân răng, bộ phận
giáp ranh giữa thân răng và chân răng gọi là cổ răng. Quan sát theo mặt ngang răng
gồm 4 bộ phận:

Hình số 1: Giải phẫu răng
-

Men răng:

Là lớp cứng bao phủ trên thân răng, có màu trắng sữa hoặc màu vàng nhạt, màu
sắc của men răng có liên quan đến độ khống chất trong men răng.
-

Ngà răng

Là phần cứng nằm ở mặt trong của men răng và xƣơng răng, tạo thành chủ thể
của răng, bảo vệ tủy răng bên trong, đồng thời hỗ trợ cho men răng và xƣơng răng ở
bên ngoài.



5

-

Tủy răng

Là khe hở ở trong răng. Tủy răng là một khối tổ chức liên kết mạch máu nằm
trong một hốc ở giữa răng gọi là hốc tủy răng. Tủy răng có nhiệm vụ duy trì sự sống
của răng. Hệ thần kinh trong tủy răng rất phong phú, khi chịu sự kích thích từ bên
ngồi thƣờng có phản ứng đau mà khơng phân biệt đƣợc các kích thích khác nhau nhƣ
nóng, lạnh, áp lực, hóa học…
-

Xƣơng răng

Là tổ chức canxi hóa bao phủ chân răng, bắt đầu từ cổ răng. Độ dày của xƣơng
răng thay đổi theo tuổi và vị trí. Thành phần hóa học của xƣơng răng giống với xƣơng
ở những nơi khác. [1] [5]
1.1.2. Quá trình mọc răng
-

Thời kỳ 1: mọc răng sữa, bắt đầu từ 6 tháng đến 30 tháng tuổi.

-

Thời kỳ 2: mọc răng vĩnh viễn từ 6 đến 12 tuổi.

-


Thời kỳ 3: mọc răng khôn từ 18 đến 25 tuổi.
Trong đó thời kỳ 2 giữ vị trí quan trọng vì thời kỳ này hàm răng vĩnh viễn dần

thay thế răng sữa. Trong thời kỳ này nếu hàm răng đƣợc chăm sóc tốt, thay đúng lúc thì
hàm răng vĩnh viễn mọc lên mới đƣợc đều đặn, đẹp và tránh đƣợc các bệnh răng
miệng. Vì vậy cần phải tập trung phòng bệnh sớm trong giai đoạn này để đảm bảo trẻ
lớn lên có hàm răng chắc khỏe, tránh mất răng, rụng răng. [14]
1.1.3. Chức năng của răng
Chức năng của răng là nghiền thức ăn, hỗ trợ phát âm, giữ hình thái bình thƣờng
của hàm, mặt, miệng và sức khỏe của cơ thể.
Chức năng chính của răng là nghiền thức ăn. Nghiền thức ăn là một quá trình
phức tạp, trong đó các răng khác nhau có tác dụng khác nhau. Răng cửa dùng để cắt
thức ăn, răng nanh có chức năng chủ yếu là xé thức ăn, răng hàm có tác dụng nghiền
nát thức ăn.


6

Chức năng phát âm: Răng có liên quan mật thiết đến ngôn ngữ và phát âm.
Răng nằm giữa môi và lƣỡi, khi phát âm chúng phối hợp với nhau và khơng thể thiếu
bộ phận nào. Các răng phía trƣớc có ảnh hƣởng rất lớn đối với ngôn ngữ và phát âm,
khi bị mất răng cửa do không thể khống chế tốt các luồng hơi phát ra, khi nói sẽ thốt
hơi, nếu hoạt động của lƣỡi mất đi sự hạn chế của răng trƣớc cũng ảnh hƣởng đến độ
chính xác của việc phát âm. Hơn nữa, răng còn ảnh hƣởng quan trọng ngoại hình của
mỗi ngƣời. [12]
1.2.

Đặc điểm bệnh sâu răng


1.2.1. Định nghĩa
Theo Quyết định số 3108/QĐ-BYT ngày 28/07/2015 của Bộ y tế về việc ban
hành tài liệu chuyên môn “Hƣớng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh về răng hàm
mặt”: Sâu răng là tình trạng tổn thƣơng mất mơ cứng của răng do q trình hủy khống
gây ră bởi vi khuẩn ở mảng bám răng. [18]
1.2.2. Tiến triển của bệnh sâu răng
Sâu răng đƣợc chia làm nhiều mức độ tùy theo thời gian tiến triển. Nếu ở mức
độ nhẹ không điều trị sẽ thành mức độ tiếp theo nặng hơn từ sâu men thành sâu ngà,
đến viêm tủy, tủy hoại tử, viêm quanh cuống, viêm xƣơng hàm.
-

Sâu men: Tổn thƣơng mới ở phần men chƣa có dấu hiệu lâm sàng rõ. Khi phát

hiện chấm trắng/đen trên lâm sàng thì sâu răng đã tới đƣờng men ngà.
-

Sâu ngà: Khi bắt đầu xuất hiện lỗ sâu trên lâm sàng thì chắc chắn là sâu ngà.

Sâu ngà đƣợc chia làm 2 loại sâu: sâu ngà nông và sâu ngà sâu.
+ Sâu ngà nơng: Khơng đau mặc dù ăn uống chua, nóng, lạnh, bệnh tiến triển nhanh.
+ Sâu ngà sâu: Đau/buốt khi ăn uống chua, nóng, lạnh. Ngừng ăn uống hết đau ngay.
-

Viêm tủy: Đau thành cơn dữ dội. Thăm khám có lỗ sâu lớn, có thể lộ tủy, gõ

răng đau. Ở giai đoạn này điều trị khó khăn địi hỏi máy móc, dụng cụ hiện đại, tốn
kém nhiều chi phí.


7


-

Tủy hoại tử, viêm quanh cuống răng: Thƣờng thì khơng đau trừ khi có một đợt

viêm cấp tái diễn. Khám thấy răng đổi màu, răng chết tủy, chụp phim có thể thấy tổn
thƣơng ở vùng cuống răng. Ở giai đoạn này điều trị khá phức tạp và cần nhiều thời gian
cũng nhƣ chi phí hơn so với điều trị viêm tủy. Nếu khơng đƣợc điều trị tích cực và
đúng phƣơng pháp sẽ dẫn đến viêm cuống răng, viêm khớp răng và phải nhổ răng. [14]
1.2.3. Nguyên nhân gây sâu răng
Trƣớc năm 1970 bệnh sâu răng đƣợc xem là một tổn thƣơng không thể phục hồi
bệnh căn của sâu răng là do nhiều nguyên nhân với sự tác động của 3 yếu tố trong đó
chú ý nhiều đến chất đƣờng và vi khuẩn Streptococcus Mutans, do đó việc phịng bệnh
sâu răng tập trung vào chế độ ăn hạn chế đƣờng, tiến hành vệ sinh răng miệng kỹ. Khi
áp dụng vào thực tế phịng bệnh sâu răng thì hiệu quả đạt đƣợc không cao, tỷ lệ sâu
răng giảm xuống không đáng kể [8]. Căn nguyên bệnh sâu răng đƣợc giải thích bằng sơ
đồ Keyes:

Hình số 2: Sơ đồ Keyes [22]
Sau năm 1975 căn nguyên bệnh sâu răng đƣợc làm sang tỏ hơn và đƣợc giải
thích bằng sơ đồ WHITE thay thế một vòng tròn của sơ đồ Keyes bằng vòng tròn nền.
-

Thức ăn đƣợc thay thế bằng chất nền.

-

Nhấn mạnh vai trò của nƣớc bọt và pH của dịng chảy mơi trƣờng xung quanh

răng.



8

-

Ngƣời ta cũng thấy rõ hơn tác dụng của Flour, chống đƣợc sự phân hủy của axit

tạo thành thƣơng tổn sâu răng. [20]

Vi khuẩn

Răng

SR
Chất nền

Hình số 3: Sơ đồ WHITE [8]
Cơ chế sâu răng gồm 2 q trình hủy khống và tái khống. Mỗi q trình đều
do một số yếu tố thúc đẩy. Nếu q trình hủy khống lớn hơn q trình tái khống thì
sẽ xuất hiện sâu răng:

Sâu răng = Hủy khoáng > Tái khoáng


9

Các yếu tố gây mất ổn định:
- Mảng bám vi khuẩn
-


Chế độ ăn đƣờng nhiều lần
(kiểm soát)

-

Thiếu nƣớc bọt, giảm dòng
nƣớc bọt hay axit

-

Axit từ dạ dày tràn lên miệng
pH<3

-

Vệ sinh răng miệng kém

Các yếu tố bảo vệ:
- Nƣớc bọt, dịng chảy nƣớc bọt
-

Khả năng kháng axit của men

-

Flour có ở bề mặt của men răng

-


Trám bít hố rãnh

-

Độ Ca++ , PO4 3-quanh răng

-

pH> 5.5

-

Vệ sinh răng miệng tốt
Hình số 4: Sơ đồ tóm tắt cơ chế sâu răng
Cũng từ những hiểu biết mới về căn nguyên của sâu răng, ngƣời ta cho răng bất
cứ một phƣơng pháp nào có thể ngăn cản đƣợc phản ứng sâu răng theo chiều từ trái
sang phải (hủy khoáng) hoặc làm gia tăng chiều từ phải sang trái (tái khống) đều có
thể đƣợc xem là một biện pháp phịng ngừa sâu răng. Có 4 chiến lƣợc đƣợc ghi nhận để
thay đổi tốc độ tấn cơng của sâu răng trong cộng đồng, đó là: vệ sinh răng miệng, chế
độ ăn uống có kiểm sốt chất đƣờng và tinh bột, trám bít hố rãnh, sử dụng Flour. Cải
thiện vệ sinh răng miệng và thay đổi chế độ ăn uống sẽ làm giảm lƣợng hủy khoáng,
trong khi đó trám bít hố rãnh có thể ngăn ngừa đƣợc sự tiếp cận của axit phân hủy từ


10

thức ăn tới răng. Flour có cả hai tác dụng làm giảm hủy khoáng và làm gia tăng tái
khoáng [4] [8].
Với những nghiên cứu về căn nguyên của sâu răng, các nhà nghiên cứu cho thấy
sâu răng là một bệnh, các lỗ sâu chỉ là dấu hiệu của bệnh đang hoạt động. Theo Peter

Cleaton 98% những nguy cơ chủ yếu gây sâu răng ở trẻ em là do ăn uống thiếu Flour,
vệ sinh răng miệng kém và ăn chất ngọt (đƣờng) mà khơng kiểm sốt đƣợc [23].
1.2.4. Tác hại của bệnh sâu răng
Sâu răng gây tác hại nhiều mặt đến sức khỏe con ngƣời, chủ yếu:
Viêm tủy cấp, mãn tính: Sâu răng nếu không đƣợc chữa trị kịp thời dễ phát sinh
viêm tủy cấp tính, những cơn đau dữ dội làm con ngƣời không thể chịu đƣợc, nếu
thƣờng xuyên sẽ gây ra viêm tủy răng mãn tính, sẽ ảnh hƣởng đến cơng việc và cuộc
sống bình thƣờng của con ngƣời.
-

Viêm đầu răng, chân răng và lợi: Ngƣời bệnh sẽ cảm thấy đau nhức, không cắn

đƣợc cũng không nhai đƣợc, thậm chí xuất hiện triệu chứng sƣng má, sốt. Thƣờng
xuyên viêm nhƣ vậy có thể hình thành mủ chảy nƣớc chân răng, ảnh hƣởng nghiêm
trọng đến chức năng nhai.
-

Viêm xƣơng hàm: Sâu răng dẫn đến viêm mô chân răng, đầu răng và lợi, nếu

khơng chữa trị kịp thời viêm có thể lan rộng đến xƣơng hàm, gây viêm tủy xƣơng hàm,
nặng có thể tử vong nếu khơng chữa trị kịp thời.
-

Gãy răng gây tổn hại bộ phận nhai: Sự phát triển của sâu răng làm cho răng bị

khuyết tổn, nếu không chữa trị kịp thời thì cùng với sự tổn hại không ngừng của các tổ
chức cứng của răng sẽ dần dần gây khuyết tật thân răng, cuối cùng làm cho răng bị gãy,
bộ phận nhai khơng cịn hồn chỉnh, khơng những ảnh hƣởng đến chức năng tiêu hóa
mà cịn ảnh hƣởng đến sức khỏe và thẩm mỹ của con ngƣời. [2]




×