Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Luận văn thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi và một số yếu tố liên quan ở học sinh lớp 1 và lớp 5 tại hai trường tiểu học xã an vĩ và hồng tiến huyện khoái châu, tỉnh hưng yên năm 2005

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.26 MB, 73 trang )

HH

LÝ 97-

3131

cH*?

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠỔ - BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

NGUYÊN THỊ NGUYÊN

THỰC TRANG BỆNH SÂU RĂNG, VIÊM LỢI VÀ MỘT SỐ
YEU TO LIEN QUAN Ở HỌC SINH LỚP 1 VÀ LỚP 5 TẠI

HAI TRUONG TIEU HOC XA AN VI VA HONG TIEN,
HUYEN KHOAI CHAU, TINH HUNG YEN NAM 2005.

LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG
Mã số : 607276

HUONG DAN KHOA HOC: TS. NGUYEN VAN MAN

TS. NGUYEN DUC TRONG

HÀ NỘI - 2005


Lời cắm ơn
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới:


TS: Nguyên

Văn Mạn,

người thầy đã tận tình hướng dẫn tơi

tron# suốt q trùnh nghiên cứu và hồn thành đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu, phòng đào tạo
nghiên cứu khoa học, Phòng điều phối thực địa cùng các thầy
cô giáo

dạy,

Trường Đại

học y

tế công cộng

đã

nhiệt

tình

gidng

tạo điều kiện thuận lợi cho tơi tron# q trình học tập

va lam dé tai nay.

Tôi xin chân thành cắm ơn Ban giám đốc, các cán bộ Trung
tâm y tế huyện

Khoái

Châu,

tỉnh Hưng

Yên

đã nhiệt tinh

giup do, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời đian nghiên
cửu tại thực địa.

Tôi xin chân

thành

cẩm

ơn Ban giám

hiệu,

các thầy cô &

trường tiểu học xã An Vĩ và Hồng Tiến, bạn bẻ, đồng nghiệp,
các bạn tập thể lớp cao hoe ? Trường Đại học y té công cộng

đã tạo điều kiện

thuận

lợi và giúp đỡ tôi trong q

trùnh

nghiên cứu đề tài này.
Tơi biết ơn gia

dinh,

ban



và người

thân

đã

ln

khuyến

khích động viên, điúp tơi có điều kiện tốt nhất để hồn thành
chương trình học tập và nghiên cứu đề tài.
Hà nội, này 80 thang O8 nam


2008

Bs. Nguyén Thi Nguyén


NHUNG CHU VIET TAT
CR:

Chai rang

CPITN :

Community Periodontal Index of treatment Need: Chi s6

nhu cầu điều trị quanh răng cộng đồng
CSSKBD:

Chăm sóc sức khoẻ ban đầu

K.A.P:

Knowledge. Attitude. Practice ( Kiến thức, thái độ, hành

động)
NC:

Nghiên cứu

RM:


Răng miệng

RHM:

Rang ham mat

SMT:

Sâu- mất- Tram (ding cho răng vĩnh viễn)

Smt:

sâu- mất- trám (dùng cho răng sữa)

SR:

Sau rang

SRVV:

Sau rang vinh vién

VSRM:

Vé sinh rang miéng

WHO:

World Healh Organization: T6 chitc y tế thế giới



MỤC LỤC
as

Noi dung

Đặt vấn đề
Mục tiêu nghiên cứu

Chương I: Tổng quan tài liệu
1. Sau rang va viém loi

`

1.1. Sau rang:

1.1.1 Nguyén nhân và những hiểu biết về sâu răng
1.1.2, Tình hình bệnh sâu răng ở trẻ em

I.2. Viêm lợi

I.2.1. Nguyên nhân - bệnh sinh - biểu hiện lâm sàng của bệnh viêm lợi
I.2.2. Tình hình bệnh viêm lợi ở trẻ em
1.3. Các yếu tố nguy cơ của bệnh răng miệng

I.3.1. Yếu tố nguy cơ sâu rang
I.3.2. Yếu tố nguy cơ bệnh viêm lợi

2. Tính chỉ số sâu mất trám, chỉ số đánh giá tình trạng bệnh viêm lợi.

3. Các phương pháp chả[ răng
4. Chương trình nha học đường (NHĐ)

Chương 2. Đởi tượng - phương pháp nghiên cứu
1. Đối tượng nghiên cứu:
SW

NW

. Thời gian nghiên cứu
- Địa bàn nghiên cứu
. Phương pháp nghiên cứu

aA

. Mẫu nghiên cứu

OV

. Phương pháp thu thập số liệu

7. Kế hoạch xử lý và phân tích số liệu
8. Khác phục sai số
9, Hạn chế của đề tài
10. Đạo đức trong nghiên cứu

|1. Một số khái niệm dùng trong nghiên cứu
Chương 3. Kết quả nghiên cứu
|. Thong tin chung
2. Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi


trang


3. Một số yếu tố liên quan
4. Một số mối liên quan
Chương 4. Bàn luan
1.Thông tin chung

2, Thực trạng bệnh sâu rãng, viêm lợi và một số yếu tố liên quan
3. Một số mối liên quan
Kết luận
Khuyến nghỉ
Tài liêu tham khảo
Phụ lục


DANH SACH CAC BIEU DO VA BANG
Biểu đồ 1: Tỷ lệ sâu răng của học sinh
Biểu đồ 2: Tình trạng lợi của học sinh
Biểu đồ 3: Tình trạng lợi của học sinh lớp 5
Biểu đồ 4: Tình trạng lợi của học sinh theo địa dư
Biểu đồ 5: Tỷ lệ học sinh chải răng sau khi ăn

Biểu đồ 6: Phương pháp chai rang

Biểu đồ 7: Tỷ lệ học sinh chải răng với kem chải răng
Biểu đồ 8: Tỷ lệ học sinh có ăn thêm bữa phụ
Biểu đồ 9: Tỷ lệ học sinh có chải răng sau bữa phụ


Biểu đồ 10: Thơng tin về bệnh răng miệng
Biểu đồ 11: Hiểu biết về nguyên nhân sâu răng
Biểu đồ 12: Tỷ lệ các các cháu trả lời về phòng sâu răng
Biểu đồ 13: Kiến thức về cách phòng bệnh sau rang

Biểu đồ 14: Tỷ lệ học sinh chải răng sau khi ăn
Biểu đồ 15: Phương pháp chải răng

Biểu đồ 16: Tỷ lệ học sinh đánh rang với kem đánh răng
Biểu đồ 17: Tỷ lệ hộc sinh ãn quà vặt
Biểu đồ 18: Tỷ lệ các cháu được bố mẹ nhắc nhớ đánh răng sau khi ăn
Bảng |: Phan bố giới tính của đối tượng nghiên cứu
Bảng 2: Tỷ lệ học sinh phân bố theo địa dư

Bảng 3: Tình trạng sâu răng theo giới
Bảng 4: Tình trạng sâu răng và chỉ số sâu-mất-trám theo địa dư.
Bảng 5: Tình trạng viêm lợi theo giới

Bảng 6: Tình trạng lợi có mã số CPITN cao nhất
Bảng 7: Số trung bình vùng lục phân lợi viêm

Bảng 8: Số lần chải rang sau an/ngay
Bảng 9. Số lần chải răng trong ngày
Bảng10.

Mối liên quan giữa sâu rãng với chải răng răng sau khi an.

Bảng l1. Mối liên quan giữa sâu răng với chải răng sau khi ăn dùng kem chải răng
Bảng12.


Mối liên quan giữa sâu răng với số lần chải răng


Bảng13. Mối liên quan giữa sâu răng với phương pháp chải răn
Bảng14.

Mối liên quan giữa sâu răng với việc ăn thêm bữa phụ, ăn vặt.

Bảng l5. Mối liên quan giữa viêm lợi với địa du
Bảng 16. Mối liên quan giữa viêm lợi với chải rãng sau khi ăn

Bảng 17. Mối liên quan giữa viêm lợi với chải răng sau khi an dùng kem chải răng
Bảng 18. Mối liên quan giữa viêm lợi với số lần chải răng

Bảng 19. Mối liên quan giữa viêm lợi với phương pháp chải răng
Bảng 20. Mối liên quan giữa viêm lợi với ăn thêm bữa phụ, ăn vặt.


TOM TAT NGHIÊN CỨU
Sâu răng, viêm lợi là hai bệnh thường gặp nhất trong các bệnh răng miệng và

số người mắc bệnh này rất lớn, phí tổn chữa rất cao. Phòng chống bệnh sâu răng,
viêm lợi, đặc biệt ở trẻ em đang là vấn đề được quan tâm không những ở Việt Nam
mà còn ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Chính vì thế, nghiên cứu về bệnh răng
miệng đã và đang trở thành một vấn dé quan trong hang dau trong chiến lược cham
sóc sức khoẻ trẻ em. Vì vậy, chúng tơi nghiên cứu đề tài: * Thực trạng sau rang,

viêm lợi và một số yếu tố liên quan ở học sinh lớp I và lớp Š tại 2 trường tiểu học
xã An Vĩ và Hồng Tiến, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên năm 2005”. Với mục
tiêu là:

1. Mô tả thực trạng bênh sâu răng, viêm lợi ở học sinh lớp 1 và lớp 5.
2.Mô tả một số yếu tố liên quan đến bệnh sâu răng, viêm lợi ở học sinh lớp l và lớp 5

Nghiên cứu được tiến hành với phương pháp nghiên cứu mổ tả cắt ngang có phân
tích, thu thập số liệu bằng phỏng vấn, khám lâm sàng và quan sat trên 513 học sinh 2
trường tiểu học An Vĩ và Hồng Tiến (236 nam và 277 nữ) chúng tôi thu được kết quả

Sau:
Tỷ lệ sâu răng học sinh lớp I là 74,8%, số trung bình răng sâu-mất-trám của hs
lớp 1 là 3,66. Tỷ lệ sâu rang học sinh lớp 5 là 47,3%, SMT:

1,13

Tỷ lệ viêm lợi hs lớp 1 là 56,3%, ty lệ viêm lợi hs lớp 5 là 61%
Xã An Vĩ có tỷ lệ học sinh sâu rang, số trung bình răng sâu-mất-trám, tỷ lệ viêm

lợi ở cả 2 khối đều cao hơn xã Hồng Tiên.
Có mối liên quan giữa viêm lợi với yếu tố địa dư: Học sinh lớp 5 6 xa An Vi co
nguy cơ mắc bệnh viêm lợi gấp 2.59 lần học sinh ở xã Hồng Tiến (p = 0.0003).
Có mối liên quan giữa phương pháp chải rãng ở học sinh lớp 5 với sâu rãng, viêm
lợi: Học sinh nào có phương pháp chải răng đúng sẽ có nguy cơ mắc bệnh sâu răng ít
hơn 4.5 lần (1/0.22) và nguy cơ bị viêm lợi ít hơn

16,7 lấn (1/0.006) học sinh có

phương phap chai rang sai (p = 0,03: p = 0,0000001).

Hạn chế của đề tài là chỉ nghiên cứu ở 2 khối lớp 1 và lớp 5 của 2 trường nên

khơng thể suy rộng cho học sinh tồn huyện được.



ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh sâu rãng, viêm quanh răng là hai bệnh phổ biến nhất trong các bệnh răng

miệng, gặp ở 90% dân số thế giới. bệnh mắc từ rất sớm và tăng dần theo lứa tuổi.
phí tổn chữa rất cao. Trong 20 năm gần đây, mặc dù có sự giảm tỷ lệ sâu răng một

cách đáng kể ở những nước phát triển nhờ những tiến bộ về phịng bệnh nhưng
khơng thấy giảm nhiều ở những nước đang phát triển, mà ở một số nước còn thấy

sự tiến triển của sâu răng tăng lên.
Ở Việt Nam, tình trạng sâu răng và bệnh quanh răng ở mức cao trên 90% dân

số {1}, {3}, {6}. và có chiều hướng gia tăng vào những năm gần đây, đặc biệt ở

nơi chưa có chương trình nha học đường. {3} Tré em lứa tuổi đang đi học (6-15
tuổi) có tỷ lệ mắc các bệnh rãng miệng cao và được ưu tiện hàng đầu trong chăm
sóc sức khoẻ rãng miệng ở nước ta.

Năm 2001, viên RHM Hà Nội phối hợp với trường đại học Nha khoa Adelaide
( Austrailia ) tổ chức điều tra sức khoẻ răng miệng qui mơ tồn quốc và cho
kết quả 84,9% trẻ em 6-8 tuổi sâu răng sữa, 64,1% trẻ em 12-14 tuổi sâu răng
vĩnh viễn và 78,55% có cao răng. Điều đó cho thấy bệnh räăng miệng ở trẻ em
đang ở mức báo động đồi hỏi có những giải pháp phịng bệnh và điều trị hữu hiệu.

(17]
Muốn giảm bớt tỷ lệ mắc bệnh răng miệng thì phải đẩy mạnh việc phịng bệnh
răng miệng trone cộng đồng, đặc biệt là đối với trẻ em. Lứa tuổi học đường là thời


kỳ thay răng vĩnh viên và cũng là thời kỳ hay mắc các bệnh về răng miệng, mà
chủ yếu là sâu răng và viêm lợi. Vì thế việc chăm sóc sức khoẻ răng miệng của
các em trong giai đoạn này là rất cần thiết. [I8 ]
Huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên đang phát triển mọi mặt về kinh tế, xã hội,
tốc độ đô thị hoá ngày càng nhanh, đời sống nhân dân được cải thiện. Đặc biệt,
các hoạt động của ngành Y tế đã có nhiều khởi sắc. Riêng cơng tác nha học
đường hầu như khơng có và chưa có một nghiên cứu cụ thể nào về thực trạng sâu
rang, viêm lợi của học sinh nói chung, học sinh tiểu học nói riêng và các yếu tố
liên quan đến 2 bệnh sâu răng và viêm lợi tại đây. Theo số liệu liên về bệnh răng

miệng của trung tâm Y tế huyện. công tác nha học đường hoạt động được 2 năm
1997, 1998 tại một số trường tiểu học, trong đó có trường tiểu học xã An Vĩ là


một trường điểm nằm ngay giữa trung tâm thị trấn Khoái Châu và trường tiểu học
xã Hồng Tiến. một trường nằm cách xa thị trấn. Để có được kết quả về tình hình
sâu răng. viêm lợi, một số yếu tố liên quan và so sánh sự khác nhau giữa 2 trường
tiểu học trên chúng tôi nghiên cứu đề tài : “?hực trạng sau rang, viêm lợi và một
số yếu tố liên quan ở học sinh

lớp 1 và lớp Š tại 2 trường tiểu học xã An Vĩ và

Hồng Tiến, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên năm 2005”.
Kết quả thu được từ nghiên cứu làm cơ sở khoa học cho việc lập kế hoạch triển

khai công tác nha học đường sắp tới và làm tiền đề cho những nghiên cứu sâu hơn
về răng miệng tại huyện Khoái Châu.


MỤC TIỂU

1. Mục tiêu chung
Tìm hiểu thực trạng bệnh răng miệng và một số yếu tố liên quan ở học sinh
lớp 1 và lớp 5 tại 2 trường tiểu học xã An Vĩ và Hồng Tiến. huyện Khối Châu, tính
Hung Yén nam 2005.

Trên cơ sở đó đưa ra một số các giải pháp thực thi nhằm hạn chế, khống
chế bệnh rãng miệng ở học sinh tiểu học của huyện Khoái Châu, Hưng Yên.

2. Mục tiêu cụ thể:
- Mô tả thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi ở học sinh lớp 1 và lớp 5 tại 2

trường tiểu học xã An Vĩ và Hồng Tiến, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên năm
2005.
- M6 ta mot s6 yếu tố liên quan đến bệnh sâu răng, viêm lợi ở học sinh lớp I

và lớp 5 tại 2 trường tiểu học xã An Vĩ và Hồng Tiến. huyện Khoái Châu, tỉnh
Hưng Yên năm 2005.


CHUONG I: TONG QUAN TAI LIEU

1. Sau rang va viém loi
1.1. Sau rang:
1.1.1. Nguyên nhân và những hiểu biết về sản rang:
Sâu rãng là một quá trình bệnh lý, xuất hiện sau khi rãng đã mọc, tổ chức cứng

của răng bị phá huỷ và tạo thành một hố gọi là lơ sâu.
Trước năm

1970, người ta cịn quan niệm sau rang là một thương tổn khơng


thể phục hồi. Giải thích bệnh căn sâu răng, người ta chú ý nhiều đến chất đường và vi

khuẩn Streptococcus Mutans va giai thich bénh căn sâu răng bằng sơ đồ KEY như
sau:

Sơ đồ Key

Theo sơ đồ Key, việc phòng bệnh sâu răng tập trung vào chế độ ăn hạn chế
đường, tiến hành vệ sinh kỹ răng miệng.[ 14], [52].


Sau năm

1975 người ta làm sáng tỏ hơn căn nguyên bệnh sâu răng và giải

thích bằng sơ đồ WHITE thay thế một vòng tròn của sơ đồ KEY (chất đường) bằng
vòng tròn chất nền (Substrate) nhấn mạnh vai trò nước bọt (chất trung hồ - Buffers)
[26] và pH của dịng chảy môi trường xung quanh răng. Người ta cũng thấy rõ hơn
tác dụng của Fluor khi gặp Hydroxyapatite của răng kết hợp thành Fluoroapatit rắn

chắc, chống được sự phân huỷ của axit tạo thành thương tổn sâu rãng [26], [161]

Chất nền

Nước bọt

WHITE CYCLE (1975)

Người ta có thể tóm lược cơ chế sinh bệnh học sâu răng bằng hai quá tình huỷ


khống và tái khống. Mỗi q trình đều do một số yếu tổ thúc đẩy. Nếu quá trình
huỷ khoảng lớn hơn q trình tái khống thì sẽ xuất hiện sâu răng:


Sâu răng = Huỷ khoáng > Tai khoáng (cơ chế hoá học va vat ly sinh hoc)

Các yếu tố gây mat 6 dinh lam sau rang

Các yếu tố bao vệ chong lai sau rang

Mảng bám: Vị khuẩn (kiểm soát)
Chế độ an đường nhiều lần (kiểm
soát)
Thiếu nước bọt hay nước bọt axit

Axit từ dạy dầy tràn lên miệng
pH<3
Nước bọt (kích thích)

Khả nãng kháng acide của men
Fluor có ở bề mặt men răng
Trám bít hố rãnh
D6 Ca** NPO, quanh rang
pH>5,5


Với những nghiên cứu về căn nguyên của sâu răng, người ta thấy sâu răng là
một bệnh, các lỗ sâu chỉ là đấu hiệu của bệnh đang hoạt déng [161]. Theo Seob 98%


những nguy cơ chủ yếu gây sâu răng ở trẻ em là do ăn uống thiếu Fluor, vệ sinh răng

miệng kém và ăn chất ngọt (đường) mà không kiểm soát được [133].
Năm

1995 Hội Nha khoa Hoa Kỳ [43] đã đưa ra khái niệm sâu räng là bệnh

nhiễm trùng với vai trò gây bệnh của vi khuẩn và giải thích ngun nhân sau rang

bang so đồ với ba vịng tròn của các yếu tổ vật chủ (răng: gồm men răng, ngà rang,
xương răng) mơi trường (thức ân có khả năng lên men chứa carbohydrate) và tác

nhân (vi khuẩn chủ yếu là Streptococcus Mután và Lactobacillus) như sau:

/

Va *

chủ

+



Môi trường

Sơ đồ nguyên nhân sâu rang của hội nha khoa Hoa Kỳ [43]. [82]
Cũng từ những hiểu biết mới về căn nguyên của sâu rang, ngudi ta cho rang

bất cứ một phương pháp nào có thể ngan cản được phản ứng sâu răng theo chiều từ

trái sang phải (mất khoáng) hoặc làm gia tăng chiều từ phải sang trái (tái khoáng) đều
có thể được xem là một biện pháp phịng ngừa sâu răng. Có 4 chiến lược được ghi
nhận để thay đổi tốc độ tấn công của sâu răng cho cộng đồng. Đó là: Vệ sinh răng
miệng, chế độ ăn uống có kiểm sốt chất đường và tĩnh bột, trám bít hỗ rãnh, sử dụng
Fluor. Cải thiện vệ sinh răng miệng, thay đổi chế độ ăn uống sẽ làm giảm lượng mất

khống, trong khi đó, trám bít hố rãnh có thể ngăn ngừa được sự tiếp cận của axit
phân huỷ từ thức ăn tới răng. Fluor có cả hai tác dụng làm giảm mất khoáng va làm
tăng tái khoang [18]. [96]. [102]. Vac xin phòng sâu răng cũng được nghiên cứu và là
du phòng sau rang theo hướng kháng vi khuẩn. Trên thí nghiệm ở chuột. vac xin này

kích thích hình thành các immunoglobulin A nước bọt (IgA) có khả năng ức chế các
enzym glucosyltransferaze do đó ức chế sự hình thanh dextran ya mang bam rang.
lgA ngăn cản 90-99% vị khuẩn bám và men răng. Tuy nhiên việc thực nghiệm trên


15

người chưa được thực hiện và ở người cơ chế tác dụng còn phức tạp hơn [48]. Năm

2000, Fontan cong bố hiệu quả làm giảm phát triển sâu rang trong thực nghiệm của
kháng thể đa clôn kháng các protein bề mặt Streptococcus mutans [97].
1.1.2. Tình hình bệnh sâu răng ở trẻ em:
Tổ chức y tế thế giới (WHO) đã đưa ra 5 mức độ sâu räng phụ thuộc vào chỉ

số SMT ở lứa tuổi 12 và lứa tuổi 35 - 44 như sau:
Mức độ

SMT 12 tuổi


SMT 35 - 44 tuổi

Rất thấp

0,0 - 1,1

0,2 - 1,5

Thấp

1.2 - 2,6

1.6 - 6,2

Trung binh

27-434

6,3 - 12,7

4,5 - 6,5

12,8 - 16,2

>6,6

> 16,3

Cao
Rất cao


Phân chia mức độ sâu răng theo chỉ số SMT của WHO
* Tình hình diễn biến sâu răng trên thế giới:
Theo xác định của ngân hàng đữ liệu sức khoẻ răng miệng của WHO

[157]

hiện nay, có hai xu hướng chính của sức khoẻ răng miệng:
- Xu hướng xấu đi cho phần lớn các nước đang phát triển (SMT trung bình của

trẻ 12 tuổi tăng từ 2 lên 4, l).
- Xu hướng cải thiện cho phần lớn các nước cơng nghiệp hố cao (SMTT trung

bình của trẻ 12 tuổi đã tụt từ 7 - 10 xuống khoảng 2 - 4) [14]
Các nước có nền kinh tế phát triển như Anh, Canada, Thuy Điển, úc, Mỹ, Phần
Lan... những năm 60 - 70 có tỷ lệ sâu răng cao trên 90% dân số, trung bình mơi trẻ
em 12 tuổi có chỉ số SMTR từ 7,4 đến 12 và tình hình sâu rãng là rất nghiêm trong.
Tuy nhiên những năm 80-90 và đến nay chỉ sổ này đã giảm xuống rất nhiều. Nam

997, tuổi 12 của Canada, Na Uy, Thuy Điển là 12 - 2,6: Mỹ là 1,2 Phần Lan va
Australia < 1,2 [114], [150]

Một số tác giả nghiên cứu và đưa ra nhận định: tình hình sau rang va chi số
SMT tuổi 12 ở các nước cơng nghiệp hố cao, nhiều nước ở châu Âu và cả những
nước trong khu vực như Malaixia, Singapore [109] [111] tt nam

1983 dén nam 2000


l6


có nhiều biến động nhưng theo chiều hướng giảm xuống [87], [S8], [89], [94]. [113].
[118], [137]. [162]. Đó là nhờ các biện pháp phòng bệnh hữu hiệu.
Ở những nước đang phát triển (trong đó có nhiều nước trong khu vực) tình

trạng sâu rang và chỉ số SMT ở trẻ em cịn cao và có chiều hướng tăng lên. SMT ở
một số nước điển hình như Tran: 2,4 (1974) lên 4,9 (1976); Marốc: 2,6 (1960) lên 4,5

(1980). Các nước như Lào, Camphuchia. Triều Tiên, Bruney, Philippines chỉ số SMT
tuổi 12 từ 2,4 đến 5,5 năm 1994 [80], [81], [92], [93], [95], [99], [119], [124], [129],
[139], [155], [156], [157].
* Tinh hình diễn biến sâu răng ở Việt Nam:
Từ những nầm của thập kỷ 60 đến nay đã có những nghiên cứu tình trạng sâu
rãng ở Việt Nam nói chung và ở trẻ em nói riêng. Năm

1977, Nguyễn Dương Hồng

thong báo 77% trẻ em 6 tuổi Hà Nội và nông thôn bị sâu rãng sữa, 30% trẻ em 13
tuổi sâu răng vĩnh viễn [24]. Năm 1978 bộ môn Rãng hàm mặt Đại hội Y Hà Nội
thông báo tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn của trẻ em 6 tuổi trở lên khoảng 39%, sâu răng sữa
1-5 tuổi là 31,33% [4], [72]. Năm 1981 Hoàng Tử Hùng đưa ra tỷ lệ sâu răng sữa ở
một số tỉnh Miền Nam là 70,49%, ở Thuận Hải là 72.14% [25]. Lê Đình Giáp và
cộng sự cho biết 75,85%-trẻ 12 tuổi thuộc 4 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long mắc sâu
răng vĩnh viễn [19]. Theo Wong H.D chỉ số SMT tuổi 12 ở trẻ em Việt Nam năm
1982 1a 1,8 [78].
Nhìn chung các nghiên cứu đều cho thấy sâu răng ở Việt Nam là bệnh phổ
biến và đưa ra những tỷ lệ về bệnh này. Càng về sau, càng có nhiều nghiên cứu ở

nhiều địa phương. nhiều lứa tuổi và có qui mơ rộng hơn. Qua đó thấy ràng khi chưa
có cơng tác nha học đường, tình trạng sâu răng ở trẻ em Việt Nam có chiều hướng

tăng lên. Sâu răng ở miễn Bắc nói chung thấp hơn so với miền Nam

[1], [4], [11].

[12], [19], [24]. [50]. 56]. [58]. [59]. Đặc biệt có những điều tra cơ bản đã cơng bố

tình trạng sâu răng trên phạm vi tồn quốc. Qua điều tra lần 1 nam
sâu răng ở tuổi

I2 như sau: Miền Bác: 43,33%; SMT:

1990 thấy tỷ lệ

1,15; Miền Nam:

76,33%.

SMT: 2,93. Toàn quốc: 55,69%; SMT: 1,82 [I1], [50], [53].
Từ năm

1991 đến 1998 tiếp tục có nhiều nghiên cứu đưa ra tỷ lệ sâu răng trẻ

em và chỉ số SMT ở một số địa phương như n Bái. Hồ Bình, Hà Nội, Nam Định,
Đà Năng ... và thấy tỷ lệ sâu rãng giao động trong khoảng 34,54% đến 62%, SMT từ
1,33 đến 4,28 [12]. [13], [35]. [37], [46], [54], [71]:


17

Viện Răng - Hàm - Mặt Hà Nội phối hợp với Viện Nghiên cứu và thống kê

sức khoẻ răng miệng Australia tiến hành điều tra bệnh răng miệng ở Việt Nam trong
3 nam 1999 - 2001 thu được các kết quả sau [68].

Tuổi

_

n

Răng sữa

Răng vĩnh viên

% sau rang

SMT

% sau rang

SMT

6-8

706

84,9

5.40

25,4


0.48

9-11

69]

56,3

1.96

54,6

1.19

12-14

695

64,1

2.05

15-17

670

68,6

2.40


Tình trạng sâu răng trẻ em toàn quéc sau diéu tra lan 2 (1999 - 2001) [70]
Qua đó thấy rằng tình trạng sâu răng ở trẻ em còn rất phổ biến. Cũng cần phải
nhấn mạnh rằng, từ khi có chương trình nha học đường, trẻ em được chảm sóc räng
miệng nên tình trạng răng miệng của học sinh đã được cải thiện. Tuy vậy nhìn chung
trong cả nước mới có khoảng 25% trẻ em được chăm sóc răng miệng. Cịn lại khoảng
13 triệu trẻ em chưa được chăm sóc rãng miệng [66].

Với mục tiêu phòng bệnh năm 2010 của WHO là 90% trẻ em 5-6 tuổi không
bị sâu răng và SMT ở tuổi 12 <

1: 100% trẻ em 18 tuổi giữ được toàn bộ răng. Việt

Nam phấn đấu năm 2010 đạt được các mục tiêu trên bằng cách phát triển chương
trình nha học đường [62]. [64], [66].
1.2. Viém loi:
1.2.1. Nguyên nhan - bénh sinh - biéu hién lam sàng của bệnh viêm lợi
a. Nguyên nhân:
Qua nhiều nghiên cứu từ những năm 60 của Greene, Ramfforg, Loe và cho tới

ngày nay người ta đã khẳng định được sự hình thành và vai trò của mảng bám rang,
một tác nhân ngoại lai quan trọng nhất trong những nguyên nhân của bệnh viêm lợi
và bệnh viêm quanh răng.
Mảng

bám

răng hình thành trên bề mặt thân răng ngay sau khi ăn, nó có

nguồn gốc từ nước bọt do men Carboxydase hay Neuramidase tác động lên axit Sialic


của Muxin trong nước bọt làm cho nó kết tủa trên bể mặt rang. Sau đó các vị khuẩn

xâm nhập, cố định và phát triển thành mảng bám vi khuẩn sau

tt

đoạn

HU VEEN -


18

này các mảng bám vi khuẩn dé dàng bị làm sạch bằng cách chải răng. Nếu ở người

bình thường cứ chải sạch răng, sau 24 giờ thì các mảng bám răng mới lại hình thành.
để lâu vài ngày chúng sẽ bám chặt vào bề mặt than rang và lúc này khơng thể làm
sạch bằng chải răng. nó trở thành cao răng thường sau 7 ngày [20].

Về mật cấu trúc mảng bám vi khuẩn tụ tập các loại ví khuẩn sống và chết
trong một chất tựa hữu cơ giầu Polysacharide và Glucopotein tỷ lệ:

+ 70% là vi khuẩn.
+ 30% là chất hữu cơ.
Chiều dày của mảng bám vi khuẩn thay đổi từ 5 um - 200 um. Theo Theilade
và Loe (1966) thành phần, số lượng của các loại vi khuẩn thay đổi theo thời gian và vị
trí của chúng. ở các mảng bám răng trên lợi: theo nghiên cứu của Theilade và Loe
(1960) lúc mới hình thành mảng bám ít vì khuẩn nhưng có nhiều tế bào bong của
niêm mạc rồi sau đó vi khuẩn tích tục dần, có tới 90% là cầu khuẩn và trực khuẩn Grr


(+), 10% là cầu khuẩn Grr (-). Các cầu khuẩn và trực khuẩn Gr (-) tăng dần lên, tới

ngày thứ 3. thứ 4 có các loại ví khuẩn hình thoi và hình sợi từ ngày thứ 5 có xoăn
khuẩn.
Sau một tuần tỷ lệ các loại cầu khuẩn Gr (-) tương đương với các loại vi khuẩn
khác.
Theo Socransky (1977) và Theilade (1982) trong các cầu khuẩn có:
Steptococcus Mitier
Steptococcus Sanguis
Steptococcus Milleris

Trực khuẩn Gr (-) gồm:
Actynomyces Visesus
Actynomyces Naeslundi
Các loại này không bám chắc vào rãng nên dễ làm sạch. Ba tuần sau có sự

thay đổi: Cầu khuẩn Gr (+) giảm, trực khuẩn Gr (-) tăng lên.

Theo Ritz (1969) khi mảng bám vi khuẩn dày lên có nhiều lớp thì vi khuẩn
yếm khí và trực khuan Gr (-) tăng lên, lúc này là khởi điểm cho quá trình viêm và
thấy rõ trên lâm sàng. Theo các nhà vi khuẩn học: viêm lợi xét về phương diện vi

khuẩn học chủ yếu là sự gia tầng. nhân lên số lượng vi khuẩn so với lợi bình thường
[Š7].


19

Theo Đồ Quang Trung trong viêm lợi có sự gia tăng đặc biệt của 3 lợi trực


khuẩn, cầu khuẩn và xoắn khuẩn thì xoắn khuẩn có sự gia tăng đặc biệt từ 40% ở lợi
bình thường tăng lên 72,72% ở lợi viêm [43].
Ngoài nguyên nhân gây nên bệnh viêm lợi và viêm quanh răng là mảng bám
răng đã nêu ở trên còn phải kể đến các nguyên nhân khác nữa gây nên bệnh viêm lợi
là:
- Do siêu vi tring Herpet.

- Do thuốc trong điều trị.
- Do hàn răng không đúng kỹ thuật.
- Do moc rang.
- Do yếu tố có tính chất toàn thân.
b. Bénh sinh:
Các vi khuẩn xâm nhập vùng quanh răng tác động gây bệnh có thể bằng cách

trực tiếp hoặc gián tiếp.
+ Tác động trực tiếp: Do ví khuẩn hoạt động và sản sinh ra các men như
hyaluronidaza gây phá huỷ tổ chức biểu mô của lợi Collagenaza phá huỷ tổ chức
đệm...

Ngồi các men, vị khuẩn cịn tiết ra các nội độc tố và những sản phẩm đào
thải, chuyển hoá trung gian như NH3, uree, Hydrosunfua...
+ Tác động gián tiếp: do tính chất kháng nguyên của vi khuẩn chúng khuếch
tán quá biểu mô và khởi động những phản ứng miễn dịch tại chỗ cũng như toàn thân.

c. Biểu hiện lâm sàng của viêm lợi:
- Khi lợi bị viêm ở các mức độ khác nhau sẽ có biểu hiện ở sự thay đổi màu

sắc, hình thể, trương lực.
- Vị trí biểu hiện để thấy là bể mặt lợi có chảy máu, dịch viêm ở khe lợi.


- Khơng có túi lợi bệnh lý (khơng có sự di chuyển của biểu mơ bám dính,
khơng có tiêu xương 6 rang [44].
- Viêm lợi thường thấy đi đơi với tình trạng vệ sinh răng miệng khơng tốt. có

nhiều mảng bám răng, cặn thức an, cao rang.
1.2.2. Tinh hinh bénh viêm lợi ở trẻ em:
- Theo

AAP

Current

Procedural Terminology

1987: bệnh tổ chức quanh răng bao gồm:

of Periodentics,

5th Edition


20
+ Bệnh lợi.

+ Bệnh viêm quanh răng.
+ Bệnh teo vùng quanh răng.

Trong bệnh lợi, thể viêm lợi do mảng bám vi khuẩn và các sản phẩm của nó là
thể hay gặp nhất, chiếm đa số trong các trường hợp viêm lợi.


- Bệnh quanh răng ở trẻ em thường được biểu hiện là viêm lợi. Sự lưu hành
viêm lợi khác nhau theo tuổi. Năm 1964, Aranjo và Mc Donald [17] đã cho thấy sự
lưu hành của xoăn khuẩn trong miệng trẻ em từ 3-7 tuổi thấp hơn so với người lớn.

Thời kỳ 5-6 tuổi đến 12 tuổi là thời kỳ hàm răng hỗn hợp. Năm

197§ WHO

[154] thơng báo bình qn trên thế giới có 80% trẻ em đưới 12 tuổi và 100% trẻ em
14 tuổi bị viêm lợi mãn.
* Tình hình bệnh viêm lợi trên thể giới:
Theo nghiên cứu của một số tác giả ở các nước thuộc châu Âu. châu Mỹ, châu

Á đều cho thấy tỷ lệ trẻ em bị bệnh quanh râng cao ở mức trên 90%.
Ở Phần Lan 1981 viêm lợi ở trẻ em cáe độ tuổi là:
+ Trẻ 7 tuổi: 95%
+ Trẻ 12 tuổi: 97%:
Năm 1990 trẻ em bị viêm lợi ở ấn Độ là 90%
Nigeria: 99%

Mỹ: 99%
Phần Lan: 72%
Thuy Sỹ; 98%

Thổ Nhĩ Kỳ: 100%
Chỉ số nhu cầu điều trị nha nhu của cộng đồng tuổi 12 và 15 tại một số nước
như Thái Lan, Brazin. Đức được công bố CPITN I và 2: Từ 43,7 đến 95.7% ở tuổi 12:
38.6 đến 94,40% ở tuổi 15. Ngoài ra cịn có > 50% trẻ 15 tuổi có CPITN 3 và 4[104],
[112], [116], [136], [1541.

Về số trung bình vùng lục phân có cao răng (CPITN 2) qua thơng báo của

WHO từ năm 1981 đến năm 1983 tuổi 1Š ở các nước đều có giao động từ 0,1 (Pháp)
đến 4 (Philippines, Italia) [154].


21

* “Tình hình bênh viêm lợi ở trẻ em Việt Nam:

Tại Việt Nam cũng đã có nhiều nghiên cứu về bệnh quanh răng và đưa ra nhận
xét bệnh quanh răng là bệnh phổ biến. tỷ lệ mac cao [6], [11], [50]. [56]. [66]. [75].

Theo điều tra năm 1990: trẻ em 12 tuổi ở miền Nam có 6,36% chảy máu lợi, 91,5%
có cao rãng [11]. 98,33% trẻ em 12 tuổi tồn quốc bị viêm lợi [50].
Từ năm 199] - 1998 có nhiều tác giả thơng báo tình hình bệnh quanh răng ở
lứa tuổi học sinh ở một số tỉnh như Yên Bái, Hải Hưng, Hà Nội, Nam Dinh, Da Nang,
Thái Bình trong đó CPITNI giao động từ 4,78% đến 40,40%; CPITN2 từ 10.52% đến

89,22% [13], [34], [40], [56], [63], [75].
Theo Trần văn Trường, nam 2001 Vién Rang - Ham - Mat phối hợp với trường
dai hoc Nha khoa Adelaide (Australia) tổ chức điều tra sức khoẻ rãng miệng qui mơ
tồn quốc và cho kết quả sau [66], [70):

Bảng I.5: Tình trạng chảy máy lợi và cao răng ở trẻ em toàn quốc
(1999 - 2001):

Tuổi

n


% chảy máu lợi

% cao rang

6-8

706

42,7

23:5

9-11

691

69,2

56,8

12-14

695

11,4

78,4

15-17


670

66,9

83.4

Qua đó thấy rằng bệnh viêm lợi là bệnh phổ biến. Mặc dù nhờ có chương trình
nha học đường, tỷ lệ bệnh răng miệng ở tuổi học sinh đã giảm xuống. Nhưng ở những
nơi chưa có chương trình này, tỷ lệ bệnh cịn cao, ở mức báo động. địi hỏi có những
giải pháp phòng bệnh và điều trị hữu hiệu và việc tăng cường chương trình chăm sóc
räng miệng trẻ em học đường là vô cùng cấp bách [66].

1.3. Các yếu tố nguy cơ của bệnh rãng miệng:
13.1. Yéu t6 nguy cơ xâu rằng:
Ngày nay với sự tiến bộ của khoa học, người ta biết rằng sâu răng là một day

chung của những sự kiện động học dưới ảnh hưởng của nhiều yếu tố liên quan với
nhau như: đặc tính sinh học, hồn cảnh xã hội, hành vi, tâm lý và mức sống của đối
tượng. Càng ngày. càng có nhiều yếu tố nguy cơ được biết liên quan đến sâu răng


22

[31], [36], [85], [105], [108], [115]. [117], [127]. [163]. Tuy nhiên từ kinh nghiệm
lâm sàng của nha sỹ về sự hiện diện số lượng và độ trầm trọng của sâu răng sữa. sự
hiện diện và số lượng sâu rãng ở mặt bên rãng vĩnh viễn người ta đã đánh giá được

những yếu tố nguy cơ sâu rãng nổi trội gôm:
- Vị khuẩn: Do không chai rang hoặc chải răng không đúng phương pháp sau

khi ăn, đặc biệt sau khi ăn đồ ngọt.

- Dinh dưỡng: Nguồn cung cấp Fluor không đủ, vd: nồng độ Fluor trong
nguồn nước sinh hoạt thấp...
- Sức đề kháng của răng: Chất lượng men răng...
- Nước bọt: Độ pH của nước bọt...
Messer LB [II7] đã nghiên cứu những nguy cơ gây sâu răng ở trẻ em Uc 2

thập kỷ qua, cho thấy tình trạng sâu răng phụ thuộc vào tuổi và điều kiện sống.
Đánh giá nguy cơ sâu răng ở trẻ em là một phần trong việc đánh giá sức khoẻ
tồn thân. đặc biệt là thói quen vệ sinh rằng miệng [28].
1.3.2. Yéu té neny cơ bệnh viêm lợi:
Những yếu tố nguy cơ của viêm lợi là những yếu tố tại chỗ và toàn thân gây
ảnh hưởng đến việc tích tụ mảng bám rang hoặc làm biến đổi sự đáp ứng của tổ chức

quanh răng đối với mảng bám răng [l 12], như:
- Không chải răng thường xuyên sau ăn hoặc chải răng không đúng phương
pháp
- Han rang khong dung ky thuat
- Moc rang
- Yếu tố có tính chất tồn thân ví dụ bệnh tiểu đường
- Siêu vi trùng Herpet...

Mang bam rang không được lấy đi sẽ kết hợp với những chất khác trở nên
cứng và khô ráp. xốp và lắng đọng lại gọi là cao răng. Cao răng có ở trên bề mặt răng.
trên đường viên lợi, có thể khơng gây ra bệnh quanh răng. Nhưng cao rang dưới lợi.

trên bề mặt chân rang sé tao diéu kiện cho những mảng bám rang và vi khuẩn bám
nhiều hơn và khó lấy đi hơn.
Một trong những nguyên nhân dẫn đến việc tích tụ mảng bám răng là không


chải răng hoặc chải răng không đúng cách. Ở trẻ em, nếu không được hướng dẫn và
nhắc nhở. sẽ không tạo được cho các em thói quen cần thiết chải rãng hàng ngày. Đó


23
là việc quan trọng trong thói quen vệ sinh răng miệng. Nếu tạo được thói quen chải
răng đều đặng hàng ngày và được hướng dân vệ sinh răng miệng một cách đầy đủ sẽ
làm sạch vi khuẩn và mảng bám răng, góp phần ngăn ngừa viêm lợi.

2. Tính chỉ số sâu mất trám, chỉ số đánh giá tình trạng bênh viêm lợi.
2.1. Tính chỉ sở sâu mất trám
- Sâu (S) được tính theo 2 mã sổ:

Ma so |: Sau răng nguyên phát
Ma s6 2: Rang da tram có sâu lại
- Mat (M) duoc tinh theo 2 mã số:
Mã số 4: Mất do sâu răng

Mã số 5: Mất vì lý do khác
- Tram (T) được tính theo 1 mã số:
Mã số 3: Đã trám và khơng có sâu lại

Số trung binh rang sâu-mất-trám là tỷ lệ tổng số răng mã số I+2+3+4/tổng số
người khám.
2.2. Các chỉ vố đánh giá tình trạng bệnh viêm lợi:
Nhiều tác giả đã nghiên cứu các chỉ số để đánh giá tình trạng viêm lợi như:
+ Chỉ số lợi (G1) của Loe và Silness.
+ Chỉ số chảy máu rãnh lợi (SBL) của Muhleman 1971.


+ Chỉ số chảy máy lợi (GBL) của Carter và Barner 1974.
+ Chỉ số nhú lợi. bờ lợi, lợi dính (PMA) của Schour và Massler 1967.

+ Nam 1982 Ainamo dua ra chỉ số nhu cầu điều trị quanh răng cho cộng đồng
(CPITN) và đưa được tổ chức y tế thế giới khuyến cáo sử dụng để đánh giá tình trạng

bệnh của tổ chức quanh răng và nhu cầu điều trị trong cộng đồng.
*Các chi s6 đánh giá tình trạng bệnh viêm lợi ap dung trong dé tai:

a. Chỉ số tình trạng tổ chức quanh răng
- Mục đích:

Khám phát hiện và hướng dẫn cá thể hoặc nhóm các cá thể nhu cầu điều trị
quanh răng.
- Lựa chọn răng khám:

Thanh niên và người lớn trưởng thành: (trên 20 tuổi).


24

+ Chia 2 hàm răng thành 6 vùng đánh giá tất cả các râng.
17 đến 14

I3 đến 23

24 đến 27

47 đến 44


33 đến 43

34 đến 37

+ Vùng lục phân phải có ít nhất 2 răng đại diện mới được tính (răng cịn chức
nảng). Khi vùng chỉ cịn một răng thì tính sang vùng bên cạnh. Nếu vùng khơng cịn
rang thì khơng tính và gạch chéo (X).

+ Chi tinh rang 8 khi nó thế chỗ chức nang rang 7.
Trẻ em và thiếu niên (trên 7 tuổi).
+ Chia 2 hàm thành 6 vùng lục phân.

+ Đánh gid mdi ving | rang.
16

l1

26

46

31

36

+ Khi răng chỉ định khơng cịn thì vùng đó khơng được tính.

- Dung cụ khám: Trâm thăm dị nha chu của tổ chức y tế thế giới.
+ Đầu trịn đường kính 0,5 mm.


+ Có các vạch đánh dấu các khoảng 3.5; 2,0; 3,0 và 3,0 mm (tổng cộng 11,5
- Sử dụng trâm khám:
+ Xác định độ sâu túi lợi, chảy mấu va cao rang.

+ Đưa nhẹ đầu trâm khám vào rãnh lợi giữ tiếp xúc với bề mặt răng để phát
hiện cao răng.
+ Dùng lực lŠ - 25 gr tránh gây khó chịu cho bệnh nhân.
+ Nhãn vào cột màu nhận biết túi sâu
3,5 - 5,5 mm
và > 3,5 mm

- Tiêu chuẩn đánh giá:
Mã số Ư: tổ chức quanh răng bình thường.
Mã số 1: chảy máy nhẹ sau thăm khám.

Mã số 2: có cao răng trên hay dưới lợi.
Mã số 3; túi lợi sâu 4 - 5 mm.
Mã số 4: túi lợi bệnh lý > 6 mm.

- Ghi chép:

<3,5 mm


×