Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Ứng dụng mô hình WEAP tính toán cân bằng nước cho lưu vực sông La Ngà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 64 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn là trung thực. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện đồ án này đã
được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Nếu
như không đúng như đã nêu trên, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Tp.HCM, ngày 29 tháng 11 năm 2017
Người cam đoan

Huỳnh Thị Mỹ Chi

i


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp này, đầu tiên cho em xin phép gửi lời cảm ơn
sâu sắc đến q thầy, cơ trong khoa Khí Tượng – Thủy Văn Trường Đại Học Tài
Nguyên Và Môi Trường TP.Hồ Chí Minh vì thầy, cơ đã tạo điều kiện thuận lợi cho
chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường.
Đồng thời, em xin gửi lời cảm sâu sắc đến cô Ths. Vũ Thị Vân Anh và thầy
Ths. Vũ Hải Sơn đã giúp đỡ cho em trong suốt thời gian hoàn thành đồ án. Nhờ sự
giúp đỡ, chỉ dạy tận tình đó giúp em vừa tổng hợp lại những kiến thức đã học, đồng
thời vừa bổ sung thêm những kiến thức còn thiếu; giúp em giải đáp những thắc mắc,
những trở ngại trong suốt q trình hồn thành đồ án. Một lần nữa em xin gửi lời cảm
ơn đến thầy và cơ vì sự quan tâm và nhiệt tình giảng dạy cho em trong suốt thời gian
vừa qua.
Vì kiến thức và kinh nghiệm bản thân cịn hạn chế, nên khơng thể tránh khỏi
những thiếu sót, kính mong nhận được ý kiến đóng góp và giúp đỡ từ q thầy, cơ để
em có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức bản thân để phục vụ tốt hơn trong công
việc thực tế sau này.
Em xin chân thành cảm ơn!


Tp.HCM, ngày 29 tháng 11 năm 2017
Sinh viên thực hiện

Huỳnh Thị Mỹ Chi

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... ii
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
CHƯƠNG I: ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI LƯU
VỰC SÔNG LA NGÀ ................................................................................................... 5
1.1

ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN ..................................................................................5

1.1.1

Vị trí địa lý ............................................................................................... 5

1.1.2

Địa hình....................................................................................................6

1.1.3

Sơng ngịi .................................................................................................7


1.1.4

Khí hậu .....................................................................................................9

1.1.5

Thủy văn ................................................................................................ 10

1.2

ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI ...................................................................11

1.2.1

Đặc điểm xã hội .....................................................................................11

1.2.2

Đặc điểm phát triển kinh tế ....................................................................12

CHƯƠNG II : TÍNH TỐN DỊNG CHẢY ĐẾN LƯU VỰC SƠNG BẰNG MƠ
HÌNH HEC-HMS ........................................................................................................ 15
2.1

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VẦ PHẦN MỀM ARCGIS .......................... 15

2.1.1

Định nghĩa ArcGIS . ..............................................................................15


2.1.2

Ứng dụng ArcGIS ..................................................................................16

2.2

GIỚI THIỆU CHUNG MƠ HÌNH HEC-HMS ...........................................17

2.2.1

Giới thiệu mơ hình HEC-HMS .............................................................. 17

2.2.2

Ứng dụng của mơ hình HEC-HMS .......................................................18

2.3 ỨNG DỤNG MƠ HÌNH HEC-HMS MƠ PHỎNG DỊNG CHẢY ĐẾN
TRÊN LƯU VỰC SƠNG LA NGÀ .......................................................................24
2.3.1

Tính tốn mưa thiết kế ...........................................................................24

2.3.2

Thu thập và và xử lý dữ liệu đầu vào cho mơ hình HEC –HMS ...........27

2.3.3

Thiết lập mơ hình HEC-HMS ................................................................ 29


2.3.4

Khởi động chạy mơ hình và kết quả ......................................................30

2.3.5

Hiệu chỉnh thơng số mơ hình HEC-HMS ..............................................30

2.3.6

Chạy kiểm định mơ hình........................................................................31

iii


CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG MƠ HÌNH WEAP VÀO BÀI TỐN CÂN BẰNG
NƯỚC CHO LƯU VỰC SÔNG LA NGÀ ................................................................ 32
3.1

GIỚI THIỆU CHUNG ..................................................................................32

3.1.1

Giới thiệu một số hệ thống cân bằng nước ............................................32

3.1.2

Cân bằng nước hệ thống ........................................................................34

3.2


CƠ SỞ LÝ THUYẾT MƠ HÌNH WEAP ....................................................35

3.2.1

Tổng quan về mơ hình WEAP ............................................................... 35

3.2.2

Chức năng của mơ hình WEAP ............................................................. 37

3.2.3

Mơi trường làm việc của WEAP ........................................................... 37

3.2.4

Sử dụng mơ hình WEAP .......................................................................38

3.3

PHÂN VÙNG CÂN BẰNG NƯỚC .............................................................. 40

3.3.1

Quan điểm, nguyên tắc phân vùng cân bằng nước ................................ 40

3.3.2

Phân vùng tính cân bằng ........................................................................40


3.3.3

Căn cứ tính tốn nhu cầu sử dụng nước ................................................42

3.4

TÍNH TOÁN NHU CẦU NƯỚC TẠI CÁC NÚT .......................................44

3.5

CÂN BẰNG NƯỚC CỦA LƯU VỰC SÔNG LA NGÀ ............................. 51

3.5.1
3.5.

Khả năng cung cấp nước cho từng ngành trong lưu vực .......................51
Lượng nước thiếu giai đoạn năm 2015 trên lưu vực .............................. 52

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................................... 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 57
PHỤ LỤC BẢNG CHƯƠNG II ..................................... Error! Bookmark not defined.

iv


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. 1: Các đơn vị hành chính và số dân thuộc lưu vực sông La Ngà .....................11
Bảng 2. 1: Phân chia các vùng trong lưu vực ................................................................ 16
Bảng 2. 2: Tính tốn các thơng số và mưa 85% ............................................................ 25

Bảng 2. 3: Tính tốn các thơng số và mưa 85% mùa khơ .............................................26
Bảng 2. 4: Bảng tính hệ số K1, K2 .................................................................................27
Bảng 2. 5 : Bảng tính trọng số tại trạm chịu ảnh hưởng trên lưu vực ........................... 28
Bảng 2. 6: Nhập các thông số ban đầu cho mơ hình .....................................................29
Bảng 3. 1: Định mức dùng nước sinh hoạt ....................................................................42
Bảng 3. 2: Định mức dùng nước trong chăn nuôi .........................................................42
Bảng 3. 3: Định mức dùng nước cho ngành nông nghiệp .............................................42
Bảng 3. 4: Bảng tổng hợp nhu cầu nước đối với từng ngành trên từng vùng cân bằng
nước ............................................................................................................................... 44
Bảng 3. 5: Kết quả tính tốn nhu cầu nước sinh hoạt năm 2015

...........45

Bảng 3. 6: Kết quả tính tốn nhu cầu nước cơng nghiệp năm 2015

......47

Bảng 3. 7: Kết quả tính tốn nhu cầu nước nơng nghiệp năm 2015

.....48

Bảng 3. 8: Lượng nước có khả năng cung cấp cho sinh hoạt

...................51

Bảng 3. 9: Lượng nước có khả năng cung cấp cho ngành công nghiệp ........................51
Bảng 3. 10: Lượng nước có khả năng cung cấp cho ngành nơng nghiệp .....................52
Bảng 3. 11: Lượng nước thiếu trong sinh hoạt ............................................................. 52
Bảng 3. 12: Lượng nước thiếu trong ngành công nghiệp .............................................52
Bảng 3. 13: Lượng nước thiếu trong ngành nông nghiệp .............................................53


v


PHỤ LỤC HÌNH
Hình 1. 1: Bản đồ lưu vực sơng La Ngà ..........................................................................6
Hình 1. 2 Bản đồ địa hình lưu vực sơng La Ngà ............................................................. 6
Hình 1. 3 Bản đồ sơng ngịi lưu vực sơng La Ngà ..........................................................7
Hình 1. 4: Mạng lưới quan trắc mưa trên lưu vực sông La Ngà .....................................9
Hình 2. 1: Sơ đồ nguyên tắc hoạt động của ArcGIS .....................................................15
Hình 2. 2: Kết quả của LVS La Ngà sau khi chạy trong phần mềm ArcGIS ................16
Hình 2. 3: Kết quả khi xuất vào mơ hình HEC-HMS ...................................................17
Hình 2. 4: Vẽ Thissen cho các trạm đo mưa .................................................................28
Hình 2. 5: Nhập thơng số vào mơ hình HEC-HMS.......................................................29
Hình 2. 6: Kết quả chạy mơ hình HEC-HMS ................................................................ 30
Hình 2. 7: Kết quả chạy mơ hình HEC-HMS sau khi đã hiệu chỉnh ............................ 30
Hình 2. 8: Kết quả chạy mơ hình sau khi kiểm định .....................................................31
Hình 2. 9: Kết quả dịng chảy đến .................................................................................31
Hình 3. 1: Sơ đồ mơ hình hóa tính tốn cân bằng nước hiện trạng ............................... 41
Hình 3. 2: Thống kê các thành phần được và đưa vào mơ hình đối với bài tốn cân
bằng nước hiện trạng năm 2015 lưu vực sông La Ngà (a) Schematic view; (b) Data
view ............................................................................................................................... 41
Hình 3. 3: Biểu đồ nhu cầu nước sinh hoạt nút (a)Hàm Thuận, (b)Tà Pao, (c)Võ Đắt
năm 2015 .......................................................................................................................46
Hình 3. 4: Biểu đồ nhu cầu nước công nghiệp lần lượt ở Hàm Thuận và Võ Đắt ........47
Hình 3. 5: Biểu đồ nhu cầu nước nơng nghiệp 2015 .....................................................50
Hình 3. 6: Lượng nước thiếu giai đoạn năm 2015 trên lưu vực sông La Ngà ..............53

vi



LỜI MỞ ĐẦU

1.

Tính cấp thiết của đề tài.
Nước là nguồn tài nguyên vô cùng quan trọng không chỉ đối với sự sống con

người mà còn đối với mọi sinh vật trên Trái Đất. Nước là động lực chủ yếu chi phối
mọi hoạt động dân sinh, kinh tế và cũng chính là một trong những thành phần gắn liền
với mức độ phát triển của xã hội loài người[1]. Như chúng ta đã biết, dịng chảy sơng
ngịi ở Việt Nam thuộc mức trung bình và xếp thứ 10 trong các nước Châu Á. Hàng
năm nước ta tiếp nhận trung bình khoảng 1900 mm, tính ra khối lượng là 634 tỷ m3
nước. Trong đó đi vào dịng chảy sơng ngịi là 953 mm hay 316 tỷ m3 nước, như vậy
hệ số dòng chảy là 0.50. Tồn bộ dịng chảy trong sơng ngịi chiếm khoảng 34%, còn
lại 66% dòng chảy mặt. Riêng dự trữ ẩm trong đất chiếm khoảng 67% của mưa (tuy
nhiên còn tùy vào tình hình độ ẩm trong đất)[5]. Nhìn chung, Việt Nam có lượng nước
tương đối dồi dào. Nhưng trong thời điểm hiện nay, khi kinh tế, xã hội và con người
đã có nhiều sự thay đổi, đặc biệt là sự gia tăng dân số ngày một nhiều thì nước đang là
vấn đề đáng lo ngại và nhận được nhiều sự quan tâm. Do tính chất phân bố của nước
khơng đều theo khơng gian và thời gian nên tình trạng thiếu hay thừa nước đối với mỗi
khu vực khác nhau là điều không thể tránh khỏi. Những nơi thừa nước thường xuyên
xảy ra tình trạng ngập úng, lũ lụt triền miên, những nơi thiếu nước thì hạn hán kéo dài,
đất đai cằn cõi gây khó khăn cho cho sự phát triển kinh tế, xã hội, nhất là ngành nông
nghiệp. Để khắc phục tình trạng này, Chính phủ đã đưa ra nhiều biện pháp và cách tiếp
cận khác nhau để giải quyết vấn đề. Một trong các cách đó chính là tiếp cận cân bằng,
nhằm phân bổ nguồn nước tới các ngành sử dụng nước một cách hợp lý nhất.
Lưu vực sơng La Ngà có diện tích khoảng 4010 km2, có chiều dà 299 km chảy
qua ba tỉnh Lâm Đồng, Bình Thuận, Đồng Nai, hợp thành nhiều sông suối ở tả ngạn
sơng Đồng Nai, từ đó đã làm cho dịng chảy của lưu vực sông La Ngà quanh co, uốn

khúc với lượng nước dồi dào. Ngồi ra ở đây cịn là nơi tập trung của nhiều cụm công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, có nền kinh tế nơng, lâm nghiệp phát triển, trồng nhiều
loại cây cơng nghiệp ngắn ngày…vì vậy nhu cầu sử dụng nước ở các tỉnh trong lưu
vực là rất lớn. Hiện nay, một số vùng trong lưu vực đang phải đối mặt với tình trạng
thiếu nước trầm trọng, nhất là vào mùa kiệt. Đồng thời phương thức khai thác, sử dụng
1


và quản lý tài nguyên nước chưa hiệu quả, thiếu sự đồng bộ. Việc phân bổ tài nguyên
nước chưa hợp lý do đó chưa đáp ứng được nhu cầu dùng đối đối với các hộ dùng
nước. Sự mâu thuẫn giữa nhu cầu dùng nước và lượng nước đến ngày càng gay gắt,
trong khi nhu cầu dùng nước mỗi ngày một tăng thì lượng nước đến khơng tăng mà
cịn có xu hướng đi xuống không chỉ về mặt chất lượng mà cịn cả mặt số lượng.
Chính vì thế, đồ án “ Ứng dụng mơ hình WEAP tính tốn cân bằng nước trên
lưu vực sông La Ngà” được thực hiện để giải quyết cho bài toán cân bằng nước trên hệ
thống La Ngà nhằm đáp ứng yêu cầu cấp thiết và là nên tản trong công tác quy hoạch
tổng hợp, khai thác sử dụng và phát triển tài nguyên nước bền vững, tức là vừa thỏa
mãn được nhu cầu nước hiện tại mà vẫn đảm bảo được nhu cầu nước tương lai, ngồi
ra cịn có thể xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của lưu vực.

2


2.

Mục tiêu của đồ án

-

Mục tiêu 1: Tính tốn dịng chảy đến tại các tiểu vùng trong lưu vực sông La

Ngà.

-

Mục tiêu 2: Tính tốn nhu cầu dùng nước tại các tiểu vùng.

-

Mục tiêu 3: Tính tốn cân bằng nước cho lưu vực sông La Ngà.

3.

Nội dung nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

3.1

Nội dung nghiên cứu:



Với mục tiêu 1:

-

Thu thập số liệu, xử lý số liệu khí tượng, thủy văn trên lưu vực sơng La Ngà.

-

Thiết lập mơ hình HEC-HMS trên lưu vực sơng La Ngà.


-

Ứng dụng mơ hình HEC–HMS để mơ phỏng dịng chảy đến trên lưu vực sơng
La Ngà.



Với mục tiêu 2:
Tính nhu cầu sử dụng nước của các ngành sử dụng nước chính trên lưu vực

sơng La Ngà, bao gồm: sinh hoạt, nông nghiệp, chăn nuôi, cơng nghiệp.


Với mục tiêu 3:
Ứng dụng mơ hình WEAP tính tốn cân bằng nước cho lưu vực sơng La Ngà.

3.2

Phạm vi nghiên cứu
Tính tốn cân bằng nước trên lưu vực sông La Ngà, không kể đến lượng nước

ngầm và hồ chứa.
4.

Phương pháp nghiên cứu

-

Phương pháp thu thập và xử lý số liệu.


-

Phương pháp phân tích.

-

Phương pháp mơ hình tốn (HEC-HMS, ArcGIS, WEAP…).

5.

Kết cấu đồ án:
Đồ án gồm 03 chương:
Chương 1: Điều kiện địa lý tự nhiên và kinh tế xã hơi lưu vực sơng La Ngà:

Chương này phân tích, làm rõ về đặc điểm địa lý tự nhiên và kinh tế xã hội của lưu
vực nghiên cứu.

3


Chương 2: Tính tốn dịng chảy đến lưu vực sơng bằng mơ hình HECHMS: Chương này mơ phỏng dịng chảy đến lưu vực sơng La Ngà bằng mơ hình
HEC-HMS làm đầu vào cho mơ hình cân bằng nước WEAP.
Chương 3: Ứng dụng mơ hình WEAP vào bài tốn cân bằng nước cho lưu
vực sơng La Ngà: Chương này tính tốn nhu cầu sử dụng nước của một số ngành sử
dụng nước chính trên lưu vực và ứng dụng mơ hình WEAP để tính tốn cân bằng nước
trên lưu vực sơng La Ngà.

4



CHƯƠNG I: ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ
HỘI LƯU VỰC SÔNG LA NGÀ
1.1

ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN

1.1.1 Vị trí địa lý
Sơng La Ngà là phụ lưu lớn nhất bên tả ngạn sông Đồng Nai, bắt nguồn từ cao
nguyên Di Linh ven khu vực thành phố Bảo Lộc thuộc tỉnh Lâm Đồng với diện tích
4.010 km2. Là nơi hợp lưu của ba con suối nhỏ có tên: Rơ Nha, Đac Toren và Đac No
ở độ cao trung bình hơn 1.000m, nơi cao nhất tới 1.460m, nhưng về tổng thể có thể coi
là ba nhánh sơng bắt nguồn từ phía tây, đơng bắc, và đơng thành phố Bảo Lộc, theo
đường chim bay khoảng 7 km. Phạm vi của lưu vực sông trải dài trong khoảng tọa độ
10709’20” – 108010’ kinh độ Đông và 10055’ – 11047’20” vĩ độ Bắc, cách thành phố
Hồ Chí Minh 180 km tại Bảo Lộc.[2]
Chiều dài của sông từ thượng nguồn đến chỗ hợp lưu với sông Đồng Nai
khoảng 210 km. Cách Trị An khoảng 38 km về phía thượng nguồn.
Lưu vực sơng La Ngà chảy qua các địa bàn:
-

Bảo Lộc, Bảo Lâm và một phần Di Linh thuộc tỉnh Lâm Đồng.

-

Tánh Linh, Đức Linh và một phần Hàm Thuận Bắc, Hàm Thuận Nam thuộc
tỉnh Bình Thuận.

-

Tân Phú, Định Quán, Xuân Lộc, Long Khánh và một phần Thống Nhất thuộc

tỉnh Đồng Nai.

5


Hình 1. 1: Bản đồ lưu vực sơng La Ngà
1.1.2 Địa hình
Do chịu nhiều biến động kiến tạo địa chất trong khu vực nên lưu vực sơng La
Ngà có địa hình rất phức tạp, bị phân cắt nhiều.

Hình 1. 2 Bản đồ địa hình lưu vực sơng La Ngà
Tồn lưu vực có thể chia thành 3 vùng mang đặc điểm địa hình và sắc thái khí
hậu tương đối khác nhau.
1.1.2.1 Vùng thượng lưu
Từ thượng nguồn đến cơng trình Hàm Thuận có diện tích khoảng 1.280km2,
chiếm 31% diện tích tồn lưu vực. Đây là vùng cao nguyên, đại bộ phận đất đai có độ

6


cao từ 700 – 900 mét so với mực nước biển với địa hình đặc trưng là đồi bát úp và là
vùng trọng điểm cây công nghiệp dài ngày trong lưu vực.
1.1.2.2 Vùng trung lưu
Từ cơng trình Hàm Thuận đến Tà Pao có diện tích khoảng 720 km2, chiếm
khoảng 18% diện tích tồn lưu vực, được xem là trung lưu của lưu vực sông. Đây là
vùng chuyển tiếp từ cao nghuyên xuống đồng bằng trung du với địa hình đặc trưng là
núi dốc, đất đai chủ yếu là rừng núi hiểm trở và là vùng thuận lợi bố trí các cơng trình
khai thác thủy năng, thủy điện trong lưu vực.
1.1.2.3 Vùng hạ lưu
Vùng hạ lưu được tính từ sau Tà Pao có diện tích 2.100km2, chiếm khoảng 51%

diện tích tồn lưu vực với địa hình đặc trưng là dạng đồi lượn sóng và đồng bằng lịng
chảo. Địa hình đồi lượn sóng phân bố chủ yếu ở huyện Tánh Linh, Đức Linh thuộc
thượng lưu các suối Lăng Quăng, Gia Huynh có độ cao từ 120-150 mét và ở huyện:
Tân Phú, Định Quán, Long Khánh, Xuân Lộc, Thống Nhất có độ cao từ 80-140 mét.
Dạng địa hình đồng bằng lịng chảo phân bố chủ yếu dọc hai bê sông La Ngà từ Tà
Pao đến Võ Đắt có độ cao địa hình từ 105-120 mét. Vùng hạ lưu là vùng trọng điểm
cây lương thực và cây công nghiêp ngắn ngày trong lưu vực.
1.1.3 Sơng ngịi
Một phần do đặc điểm địa hình lưu vực là tương đối phức nên sơng ngịi lưu
vực sơng La Ngà cũng khá phức tạp.

Hình 1. 3 Bản đồ sơng ngịi lưu vực sơng La Ngà

7


Sơng ngịi được chia làm ba đoạn chảy trên 3 vùng địa hình tương ứng khác
nhau.
1.1.3.1 Đọạn thượng nguồn
Sơng được hình thành từ hai nhánh chính Đargna đến Đariam bắt nguồn từ
vùng núi cao Bảo Lộc và Di Linh có độ cao từ 1.300 m đến 1.600 m so với mực nước
biển.
Hai nhánh này gặp nhau trên suối Đại Bình khoảng 4 km về thượng nguồn, sau
đó sơng chảy qua vùng đồi bát úp theo hướng TB-ĐN. Trong đoạn sông này địa hình
bị phân cắt nhiều nên có nhiều sơng suối nhỏ đổ vào như:
-

Trên nhánh Đariam: có suối DaTrouKee, BobLa, DarNeu, và DakaNan.

-


Trên nhánh Dargna: có các suối DasreDong, DaNos, Darium, DakLong,
DaNour. DanhRIM.

-

Sau hợp lưu Dargna và Dariam có suối Đại Bình, Da Trăng, DasRăng, DarBao,
Dato và Datro.

-

Hầu hết sơng suối ở vùng này ngắn, nhiều nhánh, có độ dốc lớn.

1.1.3.2 Đoạn trung lưu
Sông được chuyển hướng từ TB-ĐN sang ĐB-TN chảy qua vùng núi dốc hiểm
trở. Điểm nổi bật trên đoạn sơng này là lịng sơng dốc, gồ ghề có nhiều thác ghềnh,
nước chảy xiết, thời gian tập trung nước nhanh. Các sơng suối nhỏ đổ vào dịng chính
đoạn trung lưu gồm suối Daprass, Dami bờ phải và Darpou, Darsas, Saloun bờ trái.
1.1.3.3 Đoạn hạ lưu
Sông chảy uốn khúc hình chảy S với trục chính theo hướng Đơng-Tây. Đoạn
sông này chia làm hai phần:
-

Phần đầu hạ lưu từ Tà Pao đến thác Võ Đắt, sông chảy qua vùng đồng bằng
trũng dạng lòng chảo. Điểm nổi bật đoạn đầu hạ lưu sông chảy ngoằn quèo, uốn
khúc, hai bên bờ sơng có nhiều khu trũng thấp, đầm lầy mùa lũ thường bị ngập
úng tạo ra các khu chứa chậm lũ tự nhiên, điển hình là khu chứa Biển Lạc.

-


Phần cuối hạ lưu từ thác Võ Đắt đến hợp lưu dòng chảy chính sơng Đồng Nai,
sơng chảy qua vùng đồi lượn sóng. Sơng suối nhỏ ở hạ lưu cũng phát triển khá
mạnh với các sông suối nhỏ nhất bao gồm các suối Các, Lăng Quăng, Gia

8


Huynh, suối Rết, suối Tam Bung ở b

×