LÝ THUYẾT VĂN HỌC
TS. Châu Minh Hùng
Chương 6: ĐỌC HIỂU VÀ DIỄN XƯỚNG VĂN HỌC
Nội dung chính
•Đọc hiểu như là hoạt động trải nghiệm và sáng
tạo
•Các cách đọc hiểu
•Nghĩa và các tầng diễn giải
•Diễn xướng văn học là một nghệ thuật
•Sáng tạo trong diễn xướng
Chương 6: ĐỌC HIỂU VÀ DIỄN XƯỚNG VĂN HỌC
6.1. Đọc hiểu như là hoạt động trải nghiệm và sáng tạo
Hoạt động trải nghiệm
1. Ở nhà trường phổ thông hiện nay có
hoạt động Đọc hiểu văn bản. Khái
niệm này có gì khác với Giảng văn
truyền thống?
2. Khi đọc văn học, bạn có quan hệ như
thế nào với nhân vật?
3. Một văn bản phải chăng chỉ có một
cách hiểu duy nhất đúng?
4. Đã có khi nào bạn hiểu văn bản theo
cách của mình mà khơng phụ thuộc
bài giảng của thầy cơ?
Chương 6: ĐỌC HIỂU VÀ DIỄN XƯỚNG VĂN HỌC
6.1. Đọc hiểu như là hoạt động trải nghiệm và sáng tạo
Khái quát và diễn giải tri thức
Khái niệm đọc hiểu văn bản chính thức được xác lập bởi
trào lưu Hiện tượng luận.
1. Văn bản nghệ thuật là hiện tượng tinh thần luôn vươn
đến sự độc đáo và đa dạng.
2. Văn bản nghệ thuật là sản phẩm có ý hướng, tức tính
chủ thể của sáng tạo. Tính chủ thể khơng chỉ ở nhà
văn mà cịn ở bạn đọc.
3. Văn bản ln tồn tại những “khoảng trắng”, “một cấu
trúc mời gọi”. Nhà văn chỉ làm ra văn bản, còn nghĩa là
do bạn đọc cung cấp.
4. Đọc hiểu văn học như là một trải nghiệm cá nhân
trong mối quan hệ với một “cộng đồng diễn dịch”. Trải
nghiệm cá nhân đi đến phát hiện và sáng tạo cá nhân.
Chương 6: ĐỌC HIỂU VÀ DIỄN XƯỚNG VĂN HỌC
6.1. Đọc hiểu như là hoạt động trải nghiệm và sáng tạo
Mô hình trải nghiệm và sáng tạo theo Vygotsky:
Sáng tạo
Tưởng tượng và hình thành năng
lực ứng phó với hồn cảnh có thể
diễn ra trong tương lai
Văn học nghệ thuật
Học tập và trải nghiệm
Từ thực đến ảo
Thực tại
Tiềm năng đang có và khả
năng ứng phó với hồn
cảnh của cá nhân
Trải nghiệm nghệ thuật như là trò chơi ảo
Thuyết Catharsis của Vygotsky
Xã hội lý tưởng
Trật tự và Cao cả
Văn hóa-nghệ thuật
Tương tác giữa các mặt đối lập
Xung đột và giải quyết xung đột
Các nghịch lý của cảm xúc
Tự nhiên
Tự nhiên, hỗn loạn và
xung đột
Trải nghiệm nghệ thuật như là trò chơi ảo
Trò chơi giả bộ như là cội nguồn sáng tạo theo Vygotsky
Tương lai
Hóa giải xung đột - Hịa điệu
Văn hóa - Nghệ thuật
Học tập và trải nghiệm
Đóng vai để hóa thân vào cái khác
Thực tại
Quan hệ gia đình, họ hàng,
thầy cơ, bè bạn, và những
người xung quanh.
Các tiềm năng xúc cảm.
Chương 6: ĐỌC HIỂU VÀ DIỄN XƯỚNG VĂN HỌC
6.1. Đọc hiểu như là hoạt động trải nghiệm và sáng tạo
Mô hình trải nghiệm và sáng tạo theo Piaget:
Quá trình phát triển năng lực qua trải nghiệm
Trải nghiệm cơ bản
Đồng hóa và điều tiết để thích nghi
Nguồn
Tiềm năng
Tri thức đã có
Trải nghiệm 1
Hoàn cảnh 1
Năng lực 1
Năng lực 1
Hoàn cảnh 2
Năng lực 2
Năng lực 2
Hoàn cảnh 3
Năng lực 3…
Tổ chức học tập và trải nghiệm
Đích
Năng lực
1,2,3…
Chương 6: ĐỌC HIỂU VÀ DIỄN XƯỚNG VĂN HỌC
6.1. Đọc hiểu như là hoạt động trải nghiệm và sáng tạo
Mô hình trải nghiệm và sáng tạo theo Piaget:
Quá trình phát triển năng lực qua trải nghiệm
Trải nghiệm nghệ thuật
Đồng hóa và điều tiết để thích nghi
Nguồn
Tiềm năng
Tri thức đã có
Đọc văn bản 1
Hoàn cảnh 1
Năng lực 1
Năng lực 1
Đọc văn bản 2
Hoàn cảnh 2
Năng lực 2
Năng lực 2
Đọc văn bản 3
Hoàn cảnh 3
Năng lực 3…
Tổ chức học tập và trải nghiệm
Đích
Năng lực
1,2,3…
Sáng tạo
Chương 6: ĐỌC HIỂU VÀ DIỄN XƯỚNG VĂN HỌC
6.1. Đọc hiểu như là hoạt động trải nghiệm và sáng tạo
Mô hình trải nghiệm và sáng tạo theo Piaget:
Quá trình sản xuất biểu tượng như một hành vi văn hóa
Đồng hóa và điều tiết để thích nghi
Nguồn
Tiềm năng
Biểu tượng
đã có
Biểu tượng
đã có
Hồn cảnh 1
Biểu tượng
mới 1
Biểu tượng
mới 1
Hồn cảnh 2
Biểu tượng
mới 2
Biểu tượng
mới 2
Hoàn cảnh 3
Biểu tượng
mới 3…
Tổ chức học tập và trải nghiệm
Đích
Biểu tượng
1,2,3…
Chương 6: ĐỌC HIỂU VÀ DIỄN XƯỚNG VĂN HỌC
6.1. Đọc hiểu như là hoạt động trải nghiệm và sáng tạo
Quy luật và quy trình sáng tạo
Chương 6: ĐỌC HIỂU VÀ DIỄN XƯỚNG VĂN HỌC
6.1. Đọc hiểu như là hoạt động trải nghiệm và sáng tạo
Bài tập phát triển năng lực
1. Thử đưa ra một tác phẩm văn học mà bạn
cảm thấy nhân vật giống hoặc gần gũi với
cuộc sống của chính mình. Khi đó cảm xúc
của bạn thế nào?
2. Với một hồn cảnh tình huống bất kỳ trong
tác phẩm văn học, nếu bạn là nhân vật trong
đó, bạn sẽ hành động giống hay khác với
nhân vật? Nếu giống thì bạn rút ra bài học
gì? Nếu khác thì theo bạn, câu chuyện sẽ
diễn ra thế nào?
Chương 6: ĐỌC HIỂU VÀ DIỄN XƯỚNG VĂN HỌC
6.2. Các cách đọc hiểu
Hoạt động trải nghiệm
1. Thông thường, để đọc hiểu được
văn bản, bạn dựa vào đâu?
2. Điều mà bạn đọc hiểu được là gì?
3. Đã có khi nào bạn không cần người
hướng dẫn hay giúp đỡ mà bạn
hiểu hết văn bản mình đọc chưa?
Chương 6: ĐỌC HIỂU VÀ DIỄN XƯỚNG VĂN HỌC
6.2. Các cách đọc hiểu
Khái quát và diễn giải tri thức
1. Trong lịch sử tiếp nhận văn học có lối đọc
hiểu theo định hướng: định hướng của tác
giả, định hướng của người thầy hoặc nhà
phê bình.
Ưu điểm của lối đọc hiểu theo định hướng là
học tập được kinh nghiệm và tri thức cá
nhân hoặc một cộng đồng.
Nhưng nhược điểm là làm cho đọc hiểu bị phụ
thuộc kẻ khác, thậm chí rơi vào khuôn mẫu
và làm nghèo đi nghĩa của văn bản.
Chương 6: ĐỌC HIỂU VÀ DIỄN XƯỚNG VĂN HỌC
6.2. Các cách đọc hiểu
Khái quát và diễn giải tri thức
KHUÔN MẪU CÁI GIÁ TRỊ
Ý đồ tác giả, thẩm định của nhà phê bình
ĐỊNH HƯỚNG
KIỂM DUYỆT
ĐỌC HIỂU CÁ NHÂN
Bắt chước, nơ dịch
Chương 6: ĐỌC HIỂU VÀ DIỄN XƯỚNG VĂN HỌC
6.2. Các cách đọc hiểu
Khái quát và diễn giải tri thức
2. Trong thế giới hiện đại, đọc hiểu văn học
được xem là một cuộc đối thoại. Đối thoại
với tác giả, với nhân vật và những kẻ khác.
Học văn là để hiểu biết quá khứ, nhưng quan
trọng hơn là ứng dụng cho hiện tại và tương
lai. Hiện tại và tương lai của mỗi cá nhân
vừa giống vừa thay đổi so với quá khứ.
Đối thoại là cuộc tương tác với quá khứ để
kiến tạo tương lai. Nghĩa của văn bản vì thế
ln thay đổi theo cá nhân và thời đại.
Chương 6: ĐỌC HIỂU VÀ DIỄN XƯỚNG VĂN HỌC
6.2. Các cách đọc hiểu
Khái quát và diễn giải tri thức
Ý ĐỒ TÁC GIẢ
Ý KIẾN CỦA NHÀ PHÊ BÌNH
Thời đại + trải nghiệm của tác
giả, nhà phê bình
ĐỐI THOẠI
Tương tác
ĐỌC HIỂU CÁ NHÂN
Thời đại + trải nghiệm
của người đọc
DIỄN GIẢI CỦA CÁC DIỄN GIẢI
Cách hiểu khác = sáng tạo
Chương 6: ĐỌC HIỂU VÀ DIỄN XƯỚNG VĂN HỌC
6.2. Các cách đọc hiểu
Bài tập phát triển năng lực
1. Bài ca dao: Ta về ta tắm ao ta/ Dù trong dù
đục ao nhà vẫn hơn thường được cho là thể
hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn, ân tình
chung thuỷ. Bạn có cách hiểu khác khơng?
2. Các giáo trình cho cổ tích đúc kết bài học “ở
hiền gặp lành”. Vậy ơng lão trong truyện
Ông lão đánh cá và con cá vàng có gặp lành
khơng? Nếu khơng thì các giáo trình có đáng
tin cậy?
Chương 6: ĐỌC HIỂU VÀ DIỄN XƯỚNG VĂN HỌC
6.3. Nghĩa hay các tầng diễn giải
Hoạt động trải nghiệm
1. Khi đọc hiểu văn bản, bạn
thường làm gì?
2. Có khi nào bạn lúng túng không
biết giải nghĩa một văn bản là
làm gì?
3. Nghĩa của văn bản văn học được
xác định như thế nào?
Chương 6: ĐỌC HIỂU VÀ DIỄN XƯỚNG VĂN HỌC
6.3. Nghĩa hay các tầng diễn giải
Khái quát và diễn giải tri thức
o Nghĩa (meaning) là vấn đề phức tạp
nhất của văn bản văn học. Ngôn ngữ
học xác định Nghĩa đen/ Nghĩa bóng,
Nghĩa tường minh/Nghĩa hàm ẩn. Xét
đến cùng, những cách gọi ấy đều nằm
trong phạm vi của tu từ học.
o Giải cấu trúc xem nghĩa là sự diễn giải
của diễn giải. Mọi diễn giải nằm trong
giới hạn của sự hiểu và khơng có diễn
giải cuối cùng.