Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

An toàn môi trương công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (674.46 KB, 25 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CƠ KHÍ


BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN

AN TỒN MƠI TRƯỜNG CƠNG NGHIỆP
Chủ Đề: Trình bày phương pháp xử lý và
cấp cứu người bị điện giật
trong xưởng sản xuất
GVHD:
Tên lớp:

Lê Phương Thanh
20211ME6001008

Họ và tên sinh viên:
Mã SV:

Lê Đình Biên

Khố: K14

2019600929

1


LỜI NĨI ĐẦU
Ngành Cơ Khí có vị trí rất quan trọng là cơ sở, động lực cho ngành công nghiệp khác
phát triển. Đi đôi với sự phát triển của Cơ khí thì vấn đề về mơi trường và an tồn lao


động càng được chú trọng.
Trong những năm qua, tình hình tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp trong cả nước có
xu hướng gia tăng, trong đó có nhiều vụ tai nạn lao động nghiêm trọng làm chết, bị
thương nhiều người và thiệt hại về nhiều tài sản. Và rất nhiều người trong số đó đã mất
người thân, thậm chí là chính họ cũng mắc những bệnh về mơi trường khi làm trong các
xưởng cơng nghiệp.
Cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước đi đơi với việc bảo vệ mơi trường. Chính vì vậy
Cơ Khí nói chung và lĩnh vực An tồn mơi trường Cơng nghiệp nói riêng chú trọng rất
nhiều về môi trường lao động cho công nhân để đảm bảo an toàn lao động cho họ cững
như năng suất lao động cho xưởng và doanh nghiệp.
Và trong thời đại 4.0 này thì an tồn mơi trường cơng nghiệp còn là vấn đề cốt lõi của
doanh nghiệp và xã hội. Sức khoẻ tính mạng của người cơng nhân phải được đặt lên hàng
đầu để đảm bảo môi trường làm việc tốt nhất cho cơng nhân để chính họ có thể phát huy
hết năng suất của mình cho doanh nghiệp.
Thơng qua mơn An Tồn mơi trường Cơng Nghiệp, chúng em sẽ có cơ hội hiểu
biết về các vấn đề an tồn trong xưởng làm việc thơng qua những trang bị cơ
bản của các thầy cơ về an tồn điện, an tồn mơi trường để sau này có thể làm
được việc phục vụ đời sống xã hội. Do trình độ và kiến thức thực tế của chúng
em còn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi sai sót trong q trình thiết kế, em rất
mong được sự chỉ bảo của thầy, cô giáo trong bộ môn để bài báo cáo tiểu luận
của chúng em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy cô!
2


PHẦN I: THƠNG TIN CHUNG


THƠNG TIN CHUNG:
Tên học phần: AN TỒN MƠI TRƯỜNG CƠNG NGHIỆP Khố: K14

Họ và tên sinh viên:

LÊ ĐÌNH BIÊN

Mã SV:

2019600929


NỘI DUNG:

a) Tên chủ đề:

STT

Nội Dung

1

Tìm hiểu về nguyên các nguyên nhân gây ra tai nạn điện
trong xưởng sản xuất.

2

Tìm hiểu về các tác dụng của dịng điện đối với cơ thể người.

3

Tìm hiểu về các dạng tai nạn điện trong xưởng sản xuất.


4

Tìm hiểu về các phương pháp xử lý và cấp cứu người bị
điện giật trong xưởng sản xuất

5

Phân tích và đánh giá các phương pháp xử lý và cấp cứu người
bị điện giật trong xưởng sản xuất

6

Thu thập số liệu và minh chứng (hình ảnh) để viết báo cáo

7

Viết báo cáo

Trình bày phương pháp xử lý và cấp cứu người bị điện giật trong xưởng sản xuất
để đảm bảo an tồn sức khỏe, tính mạng người lao động.
b) Yêu cầu hoạt động :
3


Sản phẩm cần đạt được:
Quyển báo cáo trình bày tồn bộ kết quả về các biện pháp phòng chống nổ của những
thiết bị tại phịng thực hành/ thí nghiệm.

PHẦN II: TÌM HIỂU VỀ AN TỒN ĐIỆN TRONG
ĐỜI SỐNG VÀ TRONG CƠNG NGHIỆP

1) Mơ tả về điện:
a) Khái niệm điện:

 Điện là tập hợp các hiện tượng vật lý đi kèm với sự có mặt và dịch chuyển của
dịng điện tích.
 Trong các hiện tượng điện, các điện tích tạo ra trường điện từ mà trường này lại
tác động đến các điện tích khác.

4


Hình

1: Ảnh điện trong đời sống

b) Các dạng điện trong đời sống:

 Điện tích: một tính chất của các hạt hạ nguyên tử, xác định lên tương tác điện
tử giữa chúng. Vật chất mang điện tích sinh ra cũng như bị ảnh hưởng bởi trường
điện từ.

5


Hình 2: Ảnh điện tích trong dịng điện
 Dịng điện: là sự di chuyển hay dịng các hạt điện tích, được đo bằng Ampe.

Hình 3: Dịng điện
 Điện trường: một trường hợp đơn giản của trường điện từ, tạo ra bởi một hạt điện
tích ngay cả khi nó khơng chuyển động (hay khơng có dịng điện). Điện trường tác


6


dụng lực lên các điện tích khác nằm lân cận. Khi điện tích chuyển động, nó cịn
tạo ra từ trường.

Hình 4: Điện Trường
 Điện thế: khả năng của điện trường sinh cơng lên một hạt điện tích, được đo
bằng vơn.

Hình 5: Điện thế
 Nam châm điện: dựa trên tính chất dòng điện sinh ra từ trường, và từ trường biến
đổi sinh ra dòng điện cảm ứng.

7


Hình 6: Nam chân điện
c) Trong ngành kĩ thuật điện:

 Điện năng: Dòng điện là nguồn năng lượng cho các thiết bị;
 Điện tử học: Lĩnh vực nghiên cứu mạch điện với các linh kiện điện tử chủ
động như đèn điện tử chân không, transistor, điốt bán dẫn và mạch tích hợp.
Chúng được liên kết với các linh kiện điện tử thụ động khác theo các công nghệ
khác nhau.
d) Phân loại điện

Có 2 loại điện phổ biến là:
 Điện một chiều (DC)

 DC là viết tắt của Direct Current, iểu một cách đơn giản là dòng điện chảy theo
một hướng cố định, khơng hề thay đổi. Cường độ có thể tăng hoặc giảm nhưng
không hề thay đổi chiều.
8


 Một điện áp DC có giá trị ln ln là dương hoặc là âm. Giá trị có thể tăng hoặc
giảm nhưng không bị thay đổi giữa dương và âm. Ví dụ: nguồn DC +5V vì lí do gì
đó bị giảm giá trị xuống 3V hoặc 1V nhưng không thể là -1V.

Hình 7: Dịng điện DC (một chiều)

 Điện xoay chiều (AC)
 AC là viết tắt của Alternating Current, là dịng điện có chiều và giá trị biến đổi
theo thời gian.
 Dòng điện AC trong mạch chảy theo một chiều, rồi sau đó chảy theo chiều ngược
lại và cứ tiếp tục đổi chiều như vậy.
 Một điện áp AC thì có giá trị dương sang âm rồi tiếp tục đổi ngược lại.

Hình 8: Dịng điện AC (xoay chiều)
e) Điện trong thiên nhiên

 Hiện tượng thiên nhiên liên quan đến điện năng được biết đến nhiều nhất là sét.
Trong hiện tượng này có sự tham gia của cả điện tích âm và điện tích dương.
Nhưng sét cũng là mối đe dọa cho những nơi có nhiều cây cao hoặc khu đất trống
vì sét sẽ truyền xuống gây ra cháy nổ.
9


 Một số lồi cá có khả năng tạo ra một hiệu điện thế cao với chức năng tự vệ, hoặc

chúng có khả năng thu được các tín hiệu điện từ các con mồi.
f) Công dụng của điện trong đời sống

 Trong đời sống ngày này, điện năng có vai trị hết sức quan trọng, có mặt hầu như
khắp mọi nơi, trong tất cả mọi lĩnh vực, bao gồm cả sản xuất công nghiệp (như dệt
may, in ấn, tivi…), nông nghiệp (làm thức ăn vật nuôi, làm lạnh…), dịch vụ
(truyền thông, viễn thông…) và đời sống sinh hoạt thường ngày. Trong đó, ứng
dụng rộng rãi nhất là dùng điện để thắp sáng.
 Một số tác dụng tiêu biểu của điện có thể kể tới như sau:
 Tác dụng hóa học: mạ vàng, mạ kim loại…
 Tác dụng từ: quạt điện, chuông cửa, biến lõi sắt thành nam châm điện…
 Tác dụng sinh lý: châm cứu, cấp cứu, sốc tim…
 Tác dụng phát sáng: bóng đèn huỳnh quang, đèn led…
 Tác dụng nhiệt: bàn là, bóng đèn dây tóc

Hình 9: Một số ứng dụng của điện trong đời sống
2) Mức độ nguy hiểm của điện
 Điện có các mức độ ảnh hưởng khác nhau đến cơ thể con người tùy theo cường
độ. Qua nghiên cứu và phân tích các tai nạn điện, thấy rằng với dòng diện xoay
chiều, tần số 50-60hz, giá trị an toàn cho người nhỏ hơn 10mA. Mức cường độ từ
30mA có khả năng ảnh hưởng đến tính mạng con người.
 Cường độ dịng điện có ảnh hưởng lớn nhất đến tính mạng con người, sau đó mới
đến điện áp. Mức điện áp từ 40V có thể khiến người bị điện giật tử vong do hệ
10


thần kinh và nhịp tim bị ảnh hưởng. Mọi người cần đặc biệt lưu ý bởi tai nạn về
điện gây ra những ảnh hưởng rất lớn đến con người!

Hình 10: Mức độ nguy hiểm của điện

Sau đây chúng ta sẽ tập trung tìm hiểu các nguyên nhân gây ra tai nạn điện
trong xưởng sản xuất.
3) Nguyên nhân gây ra tai nạn điện trong xưởng sản xuất:

 Tìm hiểu chung về tai nạn điện:
Một trong những tai nạn xảy ra phổ biến trên thế giới chính là tai nạn điện, điều này
hầu như khó tránh khỏi trong mơi trường sản xuất, các nhà xưởng. Chúng xảy ra do nhiều
nguyên nhân khác nhau có thể do quản lý hoặc do lỗi của nhân viên. Tuy nhiên, chúng ta
không thể đổ lỗi cho bất cứ ai khi tai nạn điện xảy ra giống như người xưa vẫn nói, tai
nạn chỉ là tai nạn.
4) Các loại tai nạn điện
Có ba loại tai nạn về điện: điện giật, đốt cháy, hỏa hoạn và nổ.
a) Điện giật:

Do tiếp xúc với phần tử mang điện áp, Có thể chia làm 2 loại tiếp xúc
o Tiếp xúc trực tiếp:


Tiếp xúc với các phần tử mang điện áp đang làm việc.



Sự tiếp xúc với các phần tử đã được cắt ra khỏi nguồn điện song vẫn cịn chứa
điện tích.
11




Sự tiếp xúc với các phần tử đã bị cắt ra khỏi nguồn điện, song phần tử này vẫn

chịu một điện áp cảm ứng do ảnh hưởng của điện từ hay cảm ứng tĩnh điện của
các thiết bị mang điện khác đặt gần.

o Tiếp xúc gián tiếp:


Tiếp xúc với vỏ của thiết bị mà vỏ có điện áp do bị chạm, hỏng hóc.



Sự tiếp xúc với các phần tử có điện áp cảm ứng do ảnh hưởng điện từ hay tĩnh
điện.

b) Đốt cháy điện:

Là trường hợp tai nạn điện do tiếp xúc trực tiếp, nhưng khi đó dịng điện qua cơ
thể người rất lớn và kèm theo hồ quang phát sinh mạnh.
c) Hỏa hoạn và cháy nổ:

- Hỏa hoạn: Do dòng điện lớn so với dòng giới hạn cho phép gây nên sự đốt nóng
dây dẫn, hay do hồ quang điện.
- Sự nổ: Do dòng điện quá lớn so với dòng giới hạn cho phép, nhiệt độ tăng rất cao
và gây nổ.

Vấn đề đáng nói ở đây là, tai nạn điện xảy ra quá thường xuyên và gây ra nhiều hậu
quả nặng nề. Theo tổ chức an toàn điện quốc tế, từ năm 2000 – 2005, số người chết do tai
nạn điện dao động trong khoảng từ 150 đến 200 người mỗi năm : năm 2000, có khoảng
253 người chết, năm 2005 có khoảng 251. Đó là một con số cao và cần phải có những
điều tra rõ ràng: nguyên nhân gây ra tai nạn này là gì? Và làm thế nào để chúng ta có thể
ngăn chặn nó.

Theo em tìm hiểu được ở một số nguồn tài liệu thì từ các nguyên nhân gây ra tai nạn
điện, người ta tổng hợp được 12 nguyên nhân phổ biến nhất của tai nạn này như sau:
1. Hệ thống làm việc không an tồn: Có thể dẫn đến từ lớp cách điện ở phần vỏ không
được đảm bảo hoặc thiết bị mua cũ có nhiều sai sót.
2. Thơng tin khơng đầy đủ: Các thơng tin về an tồn khi sử dụng khơng được cung
cấp đầy đủ khiến người lao động dễ gặp tai nạn do sử dụng không đúng.

12


3. Trời đang mưa: Nước là tác nhân dẫn điện mạnh, các thiết bị điện ln ln mang
trong mình dịng điện khi đang hoạt động. Sử dụng thiết bị điện khi trời mưa luôn
luôn tiềm tàng nguy cơ nguy hiểm.
4. Cách ly không đầy đủ: Thiết bị điện được cách ly khơng tốt có thể ảnh hưởng trực
tiếp đến người đang sử dụng thiết bị hoặc người sửa chữa, bảo trì.
5. Quy tắc khơng an tồn: Ln ln có những quy tắc được đề ra để đảm bảo an toàn
khi tiếp xúc với điện, đọc và hiểu rõ những quy tắc này sẽ giúp bạn an tồn hơn
trong cơng việc.
6. Kiểm sốt hoạt động cơng việc kém: Trước khi tiến hành bảo trì hoặc lên kế hoạch
sửa chữa thiết bị trong nhà máy hoặc phân xưởng cần có một kế hoạch rõ ràng để
tiến hành ngắt điện đảm bảo an toàn cho khu vực làm việc.
7. Làm việc trực tiếp: Làm việc trực tiếp với điện sống do cố tình hoặc vô ý là nguyên
nhân chủ yếu gây tai nạn điện. Những người làm việc trực tiếp với điện sống cần
phải là những chuyên gia có đầy đủ kiến thức.
8. Thiết bị kiểm tra không phù hợp: Do lấy nhầm thiết bị hoặc khi lấy thiết bị để kiểm
tra thì chính thiết bị ấy bị lỗi mà chưa thể sửa chữa. Nếu nghiêm trọng hơn thiết bị
đó cũng có thể bị nhiễm điện và gây hại cho người sử dụng.
9. Bảo trì kém: Quá trình bảo trì được thực hiện khi thiết bị xảy ra lỗi hoặc khi hoạt
động được một thời gian dài. Một quá trình bảo trì kém hoặc qua loa sẽ kiểm tra hết
được các lỗi của thiết bị hoặc.

10. Không quản lý công việc.
11. Người không có thẩm quyền: Việc giao nhiệm vụ sửa chữa, bảo trì cho những
người khơng có thẩm quyền hoặc những người chưa đủ trình độ khiến tai nạn dễ xảy
ra hơn.
12. Dây điện khơng cách điện: Các dịng điện ln chạy trong dây dẫn, nhất là trong
môi trường nhà máy nơi các thiết bị hoạt động liên tục với công suất lớn, việc cách
điện không tốt các dây dẫn sẽ khiến tai nạn xảy ra nếu vô chạm phải.
*Đối với tai nạn do điện áp:
Các tai nạn ở điện áp thấp (<250 V đối với đất ) có tỉ lệ lớn (78% ), còn lại là tai
nạn xảy ra ở điện áp cao. Nguyên nhân chủ yếu là do con người thường tiếp xúc với các
thiết bị điện hạ áp, được dùng rất phổ biến trong sản xuất và đời sống.
13


-Các tai nạn thường xảy ra đối với điện áp thấp:
+ Sữa chữa đường dây trên cao, bị điện giật và rơi xuống.
+ Lắp đặt các thiết bị chiếu sáng, bóng đèn.
+ Rị rỉ điện ở các dụng cụ điện cầm tay và di động, đặc biệt là máy hàn, dụng cụ
mỏ.
+ Di chuyển dụng cụ, thiết bị khi chưa bảo đảm an toàn về nguồn điện.
+ Kéo dây, lắp đặt khí cụ điện tạm thời trên cơng trường.
+ Khi đóng cầu dao, CB đang mang tải.
-Tai nạn xảy ra chủ yếu ở điện áp cao:
+ Làm việc ở đường dây trên khơng thì bị hiện tượng dịng ngược từ máy phát điện
hạ thế nhà dân, đóng cắt đường dây nhầm,…
+ Không tôn trọng khoảng cách với đường dây đang mang điện.
+ Đóng, cắt các thiết bị cao áp khơng đúng quy trình, quy phạm.
5) Tìm hiểu tác dụng của dòng điện đối với cơ thể người:
Đối với điện giật: tùy theo mức độ, dòng điện qua người sẽ gây nên những phản ứng sinh
học như co cơ, tê liệt hệ thống hô hấp, sự co giãn nhịp tim bị rối loạn, sự kích thích và

đình trệ hoạt động của não.
Đối với đốt cháy hồ quang: dòng diện cường độ lớn tạo nên sự hủy diệt lớp da, sâu hơn
có thể hủy diệt các cơ bắp, lớp mỡ, gân, xương. Nếu xảy ra ở một diện tích khá rộng hay
tổn thương các cơ quan quan trọng có thể dẫn đến tử vong.
Các yếu tố liên quan tác hại dòng qua người:
a. Giá trị dòng điện đi qua người:
Giá trị lớn nhất của dịng điện khơng nguy hiểm đối với người là:


10mA: dòng AC.



50mA: dòng DC.

Bảng tác hại của dòng điện đối với cơ thể con người
I(mA)

Tác hại đối với người
14


Điện AC

Điện DC

0.6-1.5

Bắt đầu thấy tê


Chưa có cảm giác

2-3

Tê tăng mạnh

Chưa có cảm giác.

5-7

Bắp thịt bắt đầu co

Đau như bị kim châm

8-10

Tay khó rời vật có điện

Nóng tăng dần

20-25

50-80

90-100

3-8 (A)

Tay khơng rời vật có điện, bắt đầu cảm
thấy khó thở

Tê liệt hô hấp, tim bắt đầu đập mạnh
Nếu kéo dài > 3s tim ngừng
đập

Bắp thịt co và rung

Tay khó rời vật có điện và khó thở

Hơ hấp tê liệt

Các cơ bắp bị tổn thương nặng, có thể dẫn
đến bốc cháy

b) Điện trở của người:


Là yếu tố quan trọng để xác định độ lớn dòng đi qua cơ thể người.
Ing=Ung/Rng.



Điện trở của người gồm có 2 phần: da có điện trở từ (1.6-2).10 6 Ω, các cơ quan nội
tạng khác như: tủy sống, huyết thanh, hệ cơ bắp, máu có điện trở khoảng vài trăm
Ω.



Điện trở người không giống nhau đối với mỗi người, phụ thuộc vào nhiều yếu tố
như: điện áp đặt lên cơ thể người, diện tích tiếp xúc, áp lực tiếp xúc, mơi trường,
thời gian dịng tác dụng, giới tính, tuổi tác,…


15


Hình 11: Điện trở của người

c)Điện áp:


Khi điện áp tăng sẽ xuất hiện sự xuyên thủng da dẫn đến điện trở của cơ thể sẽ

giảm đến một giá trị nhất định không đổi.


Sự xuyên thủng da bắt đầu ở điện áp 10-50V.

Hình 12: Điện áp
d)Diện tích tiếp xúc:
Diện tích tiếp xúc càng lớn, điện trở người càng bé do điện trở thay đổi tỷ lệ nghịch với
tiết diện dòng điện chạy qua.
16


e)Áp lực tiếp xúc:
Áp lực tiếp xúc lớn, điện trở người bé.
f)Độ ẩm môi trường:
Độ ẩm cao dẫn đến độ dẫn điện của lớp da sẽ tăng lên, điện trở người giảm.
g)Nhiệt độ môi trường:
Nhiệt độ môi trường cao, tuyến mồ hôi hoạt động nhiều, điện trở người giảm.
h)Thời gian dòng tác dụng:

Thời gian dòng chạy qua người tăng sẽ dẫn đến:


Xảy ra quá trình xuyên thủng da, điện trở người giảm.



Nhiệt lượng tỏa ra của cơ thể tăng, tạo nên sự hoạt động tích cực của

tuyến mồ hơi, điện trở người giảm.
i) Điện áp tiếp xúc:
Ta có thể coi điện áp tiếp xúc là điện áp đặt lên cơ thể người khi bị điện giật. Nó phụ
thuộc tình trạng tiếp xúc, điện áp và cấu trúc mạng điện.
Điện áp tiếp xúc là thông số quan trọng ảnh hưởng đến cường độ dịng điện qua người. ta
có: Ing = Utx/Rngười.
Theo tiêu chuẩn IEC 364-4-4.1, giới hạn điện áp an toàn cho người là:
Thời gian tiếp xúc tối đa

UAC(V)

UDC(V)

>5

50

120

1


75

140

0.5

90

160

0.2

110

175

0.1

150

200

0.05

220

250

0.03


280

310
17


k) Đường đi của dòng qua người
Dòng diện đi qua tim, vị trí có hệ thần kinh tập trung, hay các vị trí khớp nối của tay có
mức độ nguy hiểm cao. Ví dụ: vùng đầu, gáy, cổ, thái dương; vùng bụng, cuống phổi.
Dòng đi từ tay phải qua chân có lượng dịng điện đi qua tim lớn nhất.
l)Tần số dịng điện
Dịng một chiều ít nguy hiểm hơn dịng xoay chiều.
Đối với dòng xoay chiều, tần số nguy hiểm nhất là 50-60Hz. Khi trị số tần số càng cao thì
mức độ nguy hiểm giảm đi.
m) Tình trạng sức khỏe và thể xác con người
Người mệt mỏi, tình trạng say rượu khi bị điện giật dễ dẫn tới tình trạng “ sốc điện ‘’.
Phụ nữ, trẻ em nhạy cảm với hiện tượng ‘’sốc điện ‘’.
n) Sự chú ý của người lúc tiếp xúc
Khi không được chuẩn bị hay chú ý trước khi tiếp xúc điện sẽ dẫn đến tình trạng nghiêm
trọng hơn, đặc biệt khi dòng điện chạy qua hệ thống thần kinh.
6) Các yếu tố ảnh hưởng đến tai nạn điện giật
Các yếu tố ảnh hưởng đến tai nạn điện giật bao gồm: tình trạng cơ thể và phản ứng của
nạn nhân, đường đi và thời gian tồn tại của dòng điện qua các bộ phận của cơ thể người,
cường độ dòng điện và tần số dòng điện, giá trị điện áp tiếp xúc,…
a) Đặc tuyến dòng điện – thời gian (A-s)

Giá trị dòng điện qua người là một trong các yếu tố quyết định gây nguy hiểm cho người.
Qua nghiên cứu và phân tích các tai nạn điện, thấy rằng đối với dòng điện xoay chiều, tần
số 50-60Hz, giá trị an toàn cho người phải nhỏ hơn 10mA. Đối với dịng điện một chiều
thì trị số này phải nhỏ hơn 50mA.

Thời gian điện giật có ảnh hưởng lớn đến tình trạng nguy hiểm của người khi bị điện giật
và khác nhau đối với tình trạng sức khỏe mỗi người.
Bảng 1. Quan hệ Imax và t để tim không ngừng đập.
Dòng điện Imax (mA)

10

60

90

110

160

250

18


Thời gian điện giật t (s)

30

10

3

2


1

0,4

Tiêu chuẩn IEC60479-1 xây dựng đặc tuyến thời gian – dòng điện (đặc tuyến Ampe –
giây) gây tác hại lên cơ thể người đối với dịng điện xoay chiều tần số từ 15Hz – 100Hz.

Hình
13. Vùng tác động của thời gian và dòng điện lên cơ thể người.
Bảng 2. Các hiệu ứng vật lý tương ứng với dòng điện và thời gian
Mã vùng

AC-1

AC-2

Giới hạn vùng
Đến 0.5mA
Đường A

Từ 0.5mA
Đến đường B

Các hiệu ứng vật lý

Không phản ứng

Không gây tác hại về sinh lý

19



Bắp thịt co lại và gây khó thở khi thời gian tồn tại
Đường B đến đường dòng điện quá 2s. Gây rối loạn nhịp tim hoặc tim

AC-3

C1

ngừng đập tạm thời khi gia tăng cường độ và thời
gian
Cùng với sự gia tăng cường độ và thời gian, xuất

AC-4

Trên đường C1

hiện các hiệu ứng nguy hiểm về sinh lý như: tim
ngừng đập, ngừng hô hấp và một vài hiện tượng
đã xuất hiện ở vùng AC-3.

AC-4-1

AC-4-2

AC-4-3

Giữ đường C1 và C2
Giữa đường C2 và
C3

Ngoài đường cong
C3

Xác xuất nghẹt tâm thất đến 5%

Xác xuất nghẹt tâm thất đến 50%

Xác xuất nghẹt tâm thất > 50%

Người ta chia ra 3 mức độ dịng điện kích thích là: dòng điện cảm giác, dòng điện co
giật (hay còn gọi là dịng điện tự bng), dịng điện rung tim.


Dịng điện cảm giác: Là dòng điện chạy qua cơ thể gây kích thích mà con người

cảm nhận được nhưng chưa gây nguy hiểm cho cơ thể. Theo qui định quốc tế ngưỡng
cảm giác là 0,5mA.


Dòng điện co giật (dòng điện tự bng): Là dịng điện chạy qua cơ thể gây co giật

và vẫn cịn có thể tự bng tay ra khỏi vật mang điện. Theo qui định quốc tế ngưỡng tự
bng là 10mA.


Dịng điện rung tim: Là dịng điện chạy qua cơ thể gây rung tim. Theo qui định

quốc tế ngưỡng rung tim như sau:
Thời gian


10ms

100ms

1s

3s

Dòng điện ngưỡng

500mA

400mA

50mA

40mA
20



×