Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Đề tài: "Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng tại các Ngân hàng thương mại. pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (527.9 KB, 34 trang )







BÁO CÁO TỐT NGHIỆP


Đề tài:

"Một số giải pháp nhằm hoàn
thiện và phát triển hoạt động
kinh doanh thẻ tín dụng tại các
Ngân hàng thương mại
Tiểu luận

Lời nói đầu

Vấn đề tiền giả trong lu thông và các vụ án kinh tế đã làm thất thoát hàng
trăm triệu đồng đến hàng tỉ đồng. Và xu hớng hội nhập của thế giới hiện nay thì
việc thanh toán bằng tiền mặt đã gây khá nhiều cản trở cho hoạt động sản xuất
kinh doanh và tái sản xuất xã hội. Vì vậy cần có một công cụ thanh toán khác
nhằm thay thế công cụ thanh toán bằng tiền mặt đó là thanh toán không dùng
tiền mặt và một trong những công cụ đó là thẻ tín dụng (TTD).
Sự phát triển của khoa học công nghệ và thơng mại điện tử đòi hỏi phải hiện
đại hoá hệ thống Ngân hàng, ứng dụng công nghệ thông tin vào thực hiện hình
thức thanh toán mới. Nhằm tăng cờng khả năng cạnh tranh với các Ngân hàng
trong khu vực và trên thế giới, đó cũng là cơ hội để chúng ta sử dụng những
thành quả của cách mạng khoa học kĩ thuật trong lĩnh vực ngân hàng, nhằm từng
bớc đa các NHTM nớc ta thu hẹp dần sự cách biệt với các Ngân hàng trên


thế giới.
Giao dịch của ngời dân thông qua thẻ tín dụng ở các nớc phát triển là rất
lớn. Giao dịch này đem lại rất nhiều lợi ích nhng ở Việt Nam lại quá mới mẻ
nhng hớng phát triển lại gặp nhiều sự vớng mắc. Nhận thức đợc vai trò rất
to lớn của thanh toán bằng TTD, và qua nghiên cứu tình hình kinh doanh thẻ, vì
những lý do trên nên em chọn đề tài: "Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát
triển hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng tại các Ngân hàng thơng mại.
Qua khảo sát việc sử dụng thẻ tín dụng ở Việt Nam để qua đó đa ra một số
giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển việc sử dụng thẻ tín dụng trong thanh
toán gần đây đã gặp không ít những khó khăn và thách thức.
Đây là một lĩnh vực còn khá mới mẻ ở Việt Nam trong khi trình độ của ngời
viết còn hạn chế, do vậy có những sai sót trong quá trình thực hiện là khó tránh
khỏi. Em kính mong thầy cô chỉ bảo. Em xin chân thành cảm ơn!
Em cũng xin chân thành cảm ơn cô Phan Tú Quỳnh đã hớng dẫn em hoàn
thành bài tiểu luận này.

Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Tiểu luận

Chơng 1
Giới thiệu tổng quan về thẻ tín dụng (TTD).

Một trong những phát minh quan trọng nhất của con ngời có tính chất đột
phá, đẩy nền văn minh của nhân loại tiến một bớc dài là sự phát minh ra tiền tệ.
Từ khi ra đời, công cụ tiền tệ không ngừng đợc hoàn thiện nhằm hai mục tiêu
chính là sự tiện lợi và an toàn. Bằng kĩ thuật và phát triển nh vũ bão của công
nghệ thông tin, thẻ tín dụng chính là sản phẩm của cuộc cách mạng khoa học kĩ
thuật. Thẻ tín dụng không những đáp ứng đợc hai mục tiêu trên mà còn thể hiện
đợc sự văn minh, hiện đại của xu hớng hội nhập và toàn cầu hoá nh hiện nay.

1. Giới thiệu về thẻ tín dụng.
1.1.Khái niệm thẻ tín dụng.
Thẻ tín dụng là loại thẻ cho phép chủ thẻ đợc sử dụng trong HMTD tuần
hoàn đợc cấp mà chủ thẻ phải thanh toán ít nhất mức trả nợ tối thiểu vào ngày
đến hạn.
Đây là loại thanh toán hiện đại do NHPH cho phép chủ thẻ thanh toán hàng
hoá - dịch vụ bằng thẻ với hạn mức chi tiêu nhất định. Hạn mức chi tiêu này
đợc NH quy định cho từng chủ thẻ dựa trên khả năng tài chính, số tiền ký quỹ
hoặc tài sản thế chấp làm giá trị đảm bảo. Thực chất đây là hình thức TTKDTM
cho phép chi tiêu trớc trả tiên sau với thời hạn u đãi cuối tháng không tính lãi
từ 16 đến 46 ngày. Vào cuối mỗi kì tín dụng, chủ thẻ thanh toán với NH toàn bộ
hoặc một phần số tiền đã chi tiêu theo sau khi hạch toán ( bảng kê chi tiết các
khoản chi tiêu của chủ thẻ trong tháng).
Xét về bản chất kinh tế, thẻ tín dụng là sự cam kết thanh toán của NHPH sẽ
thanh toán cho những khoản tiền mà chủ thẻ đã chi tiêu. Tức là NHPH cam kết
cho chủ thẻ vay tiền của mình để mua hàng hoá - dịch vụ, rút tiền mặt qua máy
thanh toán tiền tự động ATM ( Automated Teller Machine) trong số tiền NH cho
phép. Tuy nhiên việc chi tiêu bằng thẻ tín dụng bị giới hạn bởi đơn vị chấp nhận
thẻ và điểm ứng tiền mặt. Do chủ thẻ sử dụng thẻ để chi tiêu thay vì phải mang
theo một lợng tiền mặt nhất định nên thẻ tín dụng nh một phơng tiện thanh
toán thay tiền mặt nhng thẻ tín dụng không phải là tiền tệ.Nó không mang đặc
tính, tính chất và chức năng của tiền tệ.
1.2.Quá trình hình thành và phát triển thẻ tín dụng.
Nhiều ngời trong chúng ta hẳn cũng đã gặp phải những tình huống khó xử
khi trong ngời không có tiền mặt. Chiếc thẻ đầu tiên đánh dấu cuộc cách
mạng về thẻ tín dụng ra đời từ một tình huống tơng tự. Đó là buổi tối năm
1949, sau khi ăn tối ở một nhà hàng, ông Frank MC Namara một doanh nhân
ngời Mỹ bỗng phát hiện ra mình không mang theo tiền mặt và ông buộc phải
gọi điện về nhà để ngời nhà mang đến thanh toán. Tình thế khó xử lần đó khiến
ông nảy ra ý tởng về một hình thức thanh toán gọn nhẹ mà không cần mang

theo tiền mặt bên cạnh và ông đã mày mò sáng tạo ra một phơng tiện không
dùng tiền mặt trong những trờng hợp tơng tự. Thế là lần đầu tiên MC Namara
đã cho ra đời loại thẻ mang tên Diners Club. Với lệ phí hằng năm là 5 USD,
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Tiểu luận

những ngời mang thẻ Diners Club có thể ghi nợ khi ăn ở 27 nhà hàng nằm
trong hoặc ven thành phố New York.
Xuất phát từ một ý tởng trong tình huống khó xử, nhng với những tiện ích
đi kèm, thẻ tín dụng đã nhanh chóng chinh phục đợc khách hàng. Đến năm
1951 hơn 1 triệu dollars đợc tính nợ và số lợng thẻ ngày càng tăng lên, công ty
phát hành thẻ Diners Club nhanh chóng thu lãi. Tiếp nối thành công của ther
Diners Club năm 1955 hàng loạt thẻ mới ra đời nh: Trip Charge, GoldenKey,
Gourment Club, Esquire lub. Đến năm 1958 Carte Blanche và American Expree
ra đời và thống lĩnh thị trờng. Và hiện nay tổ chc thẻ Amex (American
Express) đang là tổ chức thẻ du lịch giảI trí (Travel & Entertianment T&E) lớn
nhất thế giới. Tổng số thẻ phát hành gấp 5 lần Diners Club và gấp 2 lần JCB.
Năm 1990 tổng doanh thu của thẻ Amex là 111,5 triệu USD với số lợng 35,4
triệu thẻ lu hành, nhng chỉ 3 năm sau đó vào năm 1993 tổng doanh thu đã tăng
lên 124 tỷ USD với 36,5 triệu thẻ lu hành, tại 36 triệu cơ sở chấp nhận thẻ.
Khác với loại thẻ khác tổ chức thẻ Amex tự phát hành và trực tiếp quản lý chủ
thẻ. Qua đó nắm bắt đợc thông tin cần thiết về khách hàng để đa ra các
chơng trình phát triển nh phân loại khách hàng để cung cấp dịch vụ.
Visa tiền thân là Bank Americard do Bank of American phát hành vào năm
1960 khi cácNH nhận thấy rằng phần lớn thẻ lúc bấy giờ chỉ dành cho giới
doanh nhân giàu có trong khi đó mới là đối tợng sử dụng thẻ chủ yếu cho thị
trờng tơng lai. Ngày nay Visa Card là loại thẻ có quy mô phát triển lớn nhất
toàn cầu.Tính đến năm 1990 tổng doanh thu là 345 tỷ USD với 257 triệu thẻ lu
hành, nhng đến năm 1993 tổng doanh thu đã đạt 542 tỷ USD. Hệ thống rút tiền

tự động củaVisa có khoảng 164.000 máy ATM ở 65 nớc trên thế giới. Visa
không trực tiếp phát hành mà giao cho nhân viên, chính vì thế giúp Visa mở rộng
đợc thị trờng hơn so với các loại khác.
JCB xuất phát từ Nhật Bản và ra đời vào năm 1961 bởi NH sanwa. Mục tiêu
là hớng vào thị trờng du lịch và giải trí, hiện nay JCB là loại thẻ cạnh tranh với
Amex và ngời nhật đã chứng tỏ công nghệ thẻ không phải là độc quyền tuyệt
đối của các tổ chức Mỹ. Điều đó đợc thể hiện qua số liệu sau: năm 1990 tổng
doanh thu đạt 16,5 tỷ USD với 17 triệu thẻ lu hành và năm 1993 doanh số đã
tăng lên 38,1 tỷ USD với 27,5 triệu thể đợc chấp nhận ở 400.000 nơi, tiêu thụ
trên 109 quốcgia.
Masters Casd ra đời vào năm 1966 với tên gọi ban đầu là Master Charge do
hiệp hội NH gọi tắt là ICA (Interbank Card Assciation) phát hành thông qua các
thành viên trên thế giới. Năm 1993 tổng doanh thu là 320,6USD với 215 triệu thẻ
đợc chấp nhận ở 220 quốc gia, có hệ thống ATM lớn nhất thế giới tại 9 triệu
điểm chấp nhận thẻ.
Chính sự phát triển của hệ thống NHTM, những ứng dụng của cuộc cách
mạng thông tin trong lĩnh vực NH đã góp phần tạo ra những sản phẩm dịch vụ
nhằm mục tiêu phục vụ lợi ích khách hàng mà một trong những sản phẩm dịch
vụ đó là thẻ với các tên gọi khác nhau: Thẻ séc, thẻ rút tiền mặt, thẻ ghi nợ, thẻ
tín dụng Với lợi thế về vốn, chuyên môn trong nghiệp vụ thẩm định, cơ sở hạ
tầng sẵn có phục vụ cho hoạt động phát hành và thanh toán thẻ. Chính vì thế
ngày nay thanh toán bằng thẻ đã trở thành vấn đề hết sức phổ biến, lợi nhuận thu
đợc từ hoạt động kinh doanh thẻ và các sản phẩm dịch vụ khác đã chiếm 2/3
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Tiểu luận

tổng lợi nhuận hoạt động của NH. Sự phát triển của thẻ gắn liền với sự ổn định
và tăng trởng của nền kinh tế toàn cầu.
Hiện nay thẻ tín dụng đợc xem nh một công cụ thanh toán hiện đại, văn

minh thuận tiện đặc biệt là các nớc phát triển. Sự phát triển không ngừng của
khoa học công nghệ đẫ liên tục cải tiến và hoàn thiện hơn tính năng của thẻ tín
dụng, giúp cho thẻ tín dụng trở thành phơng thức thanh toán nhanh gọn, chính
xác, an toàn, tiện lợi.
1.3. Phân loại thẻ tín dụng (TTD).
Phân loại theo phạm vi sử dụng thẻ.
- Thẻ tín dụng trong nớc: Là loại thẻ có phạm vi sử dụng và thanh toán trong
một nớc. NHPH và cơ sở chấp nhận thẻ cùng trong một nớc. Đồng tiền của thẻ
chỉ duy nhất là đồng nội tệ.
- Thẻ tín dụng quốc tế: Là các loại thẻ do các NH, tổ chức tài chính trong nớc
và quốc tế ( là thành viên của của tổ chức thẻ quốc tế) phát hành. Thẻ này có thể
thanh toán ở tất cả các đơn vị chấp nhận thẻ trên thế giới.
Phân loại theo đối tợng sử dụng.
- Thẻ cá nhân: Là thẻ đợc phát hành cho các cá nhân có nhu cầu và đáp
ứng đợc đợc đủ các điều kiện phát hành thẻ. Chủ thẻ chịu trách nhiệm thanh
toán các khoản chi tiêu thẻ bằng nguồn tiền của bản thân mình.
*Thẻ cá nhân có hai loại thẻ chính và thẻ phụ.
+ Thẻ chính: Do cá nhân đứng tên xin phát hành thẻ cho chính mình sử dụng và
cá nhân đó là chủ thẻ chính.
+ Thẻ phụ: Chủ thẻ chính xin phát hành thẻ phụ cho ngời khác sử dụng ( chủ
thẻ phụ). Chủ thẻ chính chịu trách nhiệm toàn bộ chi tiêu của chủ thẻ phụ.
-Thẻ công ty: Là loại thẻ tín dụng dùng cho công ty thanh toán trong hoạt
động kinh doanh của mình. Công ty đứng tên ký hợp đồng sử dụng thẻ và uỷ
quyền cho ngời đứng tên trong thẻ tín dụng để sử dụng, đồng thời mọi thanh
toán liên quan đến thẻ đều do công ty thanh toán với ngân hàng phát hành.
Phân loại theo mức tín dụng.
Có hai loại: Thẻ vàng và thẻ chuẩn.
- Thẻ vàng: Là thẻ có hạn mức tín dụng từ 50.000.000 -90.000.000
- Thẻ chuẩn: Là thẻ có hạn mức tín dụng từ 10.000.000-dới 50.000.000.
Trong đó, hạn mức tín dụng là mức d nợ tối đa mà chủ thẻ đợc phép sử

dụng trong một chu kỳ tín dụng.
Phân loại thẻ theo công nghệ sản xuất.
- Thẻ dập nổi (Embossed Card): hiện giờ hầu nh không còn sử dụng.
- Thẻ từ tính (Magnetic Card): Các thông tin về thẻ trên một giải băng từ
- Thẻ thông minh (IC/Smard Card): Các thông tin đợc lu trữ bằng các vi
mạch. Thẻ này sẽ đợc sử dụng phổ biến trong tơng lai.
1.4. Ưu điểm, nhợc điểm của hình thức thanh toán thẻ tín dụng.
a. Ưu điểm của hình thức thanh toán thẻ tín dụng

Thẻ tín dụng ra đời đánh dấu một bớc phát triển vợt bậc của công nghệ NH
Hoà chung với sự phát triển về kinh tế- xã hội của thế giới, thẻ tín dụng đã phát
huy vai trò tích cực của mình:
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Tiểu luận

* Thứ nhất: Góp phần làm giảm khối lợng tiền mặt trong lu thông. Những
nớc phát triển thanh toán tiêu dùng bằng thẻ chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các
phơng tiện thanh toán. Nhờ vậy mà khối lợng thanh toán cũng nh áp lực tiền
mặt trong lu thông giảm đáng kể, từ đó làm giảm các chi phí vận chuyển, phát
hành, kiểm kê tiền trong nền kinh tế, đồng thời giúp hạn chế đợc nạn tiền giả
* Thứ hai: Góp phần tăng nhanh tốc độ chu chuyển thanh toán. Hầu hết mọi
giao dịch thẻ trong phạm vi quốc gia hay toàn cầu đều đợc thực hiện và thanh
toán trực tuyến, vì vậy tốc độ chu chuyển thanh toán nhanh hơn nhiều so với
những giao dịch sử dụng phơng tiện thanh toán khác. Thay vì thực hiện giao
dịch trên giấy tờ, với giao dịch thẻ mọi thông tin đều đợc xử lý qua hệ thống
máy móc điện tử thuận tiện.
* Thứ ba: Thực hiện chính sách quản lý vĩ mô của nhà nớc. Việc sử dụng thẻ
đợc thực hiện thông qua mạng trực tuyến dới sự kiểm soát của NH đã tạo điều
kiện quan trọng cho việc kiểm soát khối lợng tiền giao dịch thanh toán của dân

c và của cả nền kinh tế, do đó giảm đợc các hoạt động kinh tế ngầm, đồng thời
qua đó có thể tính toán đợc lợng tiền cung ứng, tăng cờng tính chủ đạo của
nhà nớc trong nền kinh tế vĩ mô.
*Thứ t: Cải thiện môi trờng văn minh thơng mại, thu hút khách du lịch
và đầu t nớc ngoài. Thanh toán bằng thẻ tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho
việc hội nhập nền kinh tế Việt Nam với nền kinh tế thế giới trong lĩnh vực: tài
chính NH thông qua các tổ chức thẻ quốc tế. Từ đó tạo ra môi trờng văn minh
thơng mại thu hút nhiều nhà đầu t nớc ngoài và khách du lịch. Thanh toán
thẻ an toàn, hiệu quả, chính xác, nhanh chóng cũng sẽ tạo ra niềm tin đối với dân
chúng vào hoạt động của hệ thống NH. Với tấm thẻ nhỏ trong tay, ta có thể
thanh toán hàng hoá dịch vụ tại các điểm chấp nhận thẻ. Trên toàn thế giới bằng
bất kỳ loại tiền nào mà không phải trả thêm một khoản phụ phí nào.
+ Không bị giới hạn bởi lợng tiền mang theo ngời, có thể giải quyết
đợc những nhu cầu phát sinh đột xuất.
+ Đợc cấp một hạn mức tín dụng để chi tiêu trớc trả tiền sau ( Đây
chính là tính tín dụng cúa sản phẩm).
+ Có thể rút tiền mặt khi cần thiết tại các ngân hàng thanh toán thẻ hay tại
các máy rút tiền tự động ATM ở khắp nơi trên thế giới.
+ Có thể kiểm tra số, điểm ứng tiền mặt thông qua các thiết bị của NH.
+ Đợc hởng mộ số dịch vụ khác do NH phát hành và triển khai áp dụng
cho chủ thẻ nh: Dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ y tế, trợ giúp toàn cầu.
+ An toàn về tài sản, chỉ duy nhất chủ thẻ đợc sử dụng và biết mật mã
riêng (số PIN) để sử dụng, vì vậy an toàn trong quản ký tài chính của các đơn vị
chấp nhận thẻ vì thông tin về giao dịch đợc lu lại nên không thất thoát đợc
tiền mặt cũng nh tránh đợc tiền giả, giảm thiểu sự nhầm lẫn trong thanh toán.
b. Nhợc điểm của thanh toán bằng thẻ tín dụng.

Thanh toán bằng thẻ tín dụng đem lại rất nhiều tiện ích cho khách hàng, lợi
nhuận cho Ngân hàng và hiệu quả kinh tế- xã hội song tấm huy chơng nào cũng
có mặt trái của nó. Thanh toán bằng thẻ tín dụng cũng có một số nhợc điểm

sau.
+ Do thẻ tín dụng có giới hạn thanh toán nhất định nên khách hàng không thể rút
tiền mặt hoặc mua sắm hàng hoá dịch vụ vợt quá giới hạn thanh toán của thẻ.
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Tiểu luận

+ Thẻ tín dụng không khuyến khích rút tiền mặt nên nếu rút tiền mặt tại các
máy ATM khách hàng sẽ chịu một khoản phí nào đó.
Sử dụng thẻ tín dụng bị giới hạn hơn sử dụng tiền mặt do thẻ tín dụng chỉ
đợc sử dụng tại các đơn vị chấp nhận thẻ.
+ NH muốn thu hút đợc lợi nhuận thì phải phát hành đợc một số lợng thẻ
đáng kể. Trong khi đó NHPH phải bỏ nhiều chi phí để sử dụng công nghệ thông
tin, trang bị hệ thống ATM, thiết lập mạng lới đơn vị chấp nhận thẻ và NHĐL
thanh toán thẻ.
c. Những rủi ro trong thanh toán bằng thẻ tín dụng.

Về khía cạnh rủi ro thì thẻ tín dụng có độ an toàn cao hơn nhiều dạng đầu t
và cho vay khác. Tính an toàn thể hiện ngay ở hình thức phát hành của nó. Hiện
nay thẻ tín dụng đợc phát hành dới ba hình thức đó là:
Thế chấp.
Tín chấp.
Kết hợp cả hai.
Trong lần phát hành đầu tiên chủ thẻ phải thế chấp 125% hạn mức tín dụng
đợc cấp. Đơng nhiên hình thức này thì an toàn tuyệt đối cho NH. Nhng nếu
phát hành theo cách này sẽ gây khó khăn cho lỗ lực phát triển thị trờng thẻ và
nó chỉ phù hợp trong giai đoạn thử nghiệm.
Tín chấp đợc quan tâm đến nh mộ nhân tố mở rộng thị trờng thẻ. NH căn cứ
vào nhân thân, mức thu nhập hằng năm để quyết định hạn mức tín dụng. Thuy
nhiên trờng hợp này chứa nhiều rủi ro, nhất là khi chủ thẻ không thể thanh toán

đợc do nguyên nhân chủ quan từ phía chủ thẻ hay nguyên nhân khách quan ảnh
hởng đến việc trả nợ của chủ thẻ. Và trên thực tế thì các ngân hàng hiện nay
đều kết hợp sử dụng cả hai biện pháp trên, đó là thẩm định KH và yêu cầu ký
quỹ rồi từ đó quy định HMTD.
Hoạt động của thẻ tín dụng góp phần tạo ra cho NH những đối tác lâu dài và
mang tính ổn định cao vì nó là hình thức tín dụng tiêu dùng và mang tính ngắn
hạn nên ít chịu biến động của chu kỳ kinh tế. Và khi hợp đồng thẻ tín dụng đợc
ký kết sẽ gắn NH với khách hàng, trong quá trình kinh doanh thẻ số lợng khách
hàng của NH chỉ tăng chứ không giảm (rất ít khi chủ thẻ chủ động chấm dứt hợp
đồng sử dụng thẻ trừ khi họ bị ngân hàng rút hợp đồng).Việc tạo lập đợc những
quan hệ tín dụng, thanh toán lâu dài trong bối cảnh môi trờng kinh doanh luôn
biến động và tình hình cạnh tranh gay gắt nh hiện nay là môt lợi thế lớn mạnh
của kinh doanh thẻ.
- Rủi ro tín dụng: NH phát hành thẻ cho khách hàng có đơn xin phát hành thẻ
với đơn xin giả mạo (Fraudulen Applications). Thẻ do không thẩm định kỹ các
thông tin khách hàng trên hồ sơ xin phát hành thẻ. Trờng hợp này có dẫn đến
rủi ro về tín dụng cho NHPH khi chủ thẻ sử dụng thẻ mà không có khả năng về
tài chính, không có khả năng thanh toán.
- Rủi ro khi sử dụng thẻ:Thẻ giả (Couterfeit Card). Thẻ do cá tổ chức tội phạm
hoặc cá nhân làm giả căn cứ từ nhng thông tin có đợc từ các chứng từ giao
dịch thẻ hoạc thẻ mất cắp thất lạc. Thẻ giả đợc sử dụng tạo ra các giao dịch giả
mạo sẽ gây tổn thất cho NHPH, chịu hoàn toàn trách nhiệm với mọi giao dịch có
mã số(Pin) của NHPH.
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Tiểu luận

- Tài khoản thẻ bị lợi dụng (Account takeover). Đến kỳ phát hành lại thẻ,
NHPH nhận đợc thông báo thay đổi địa chỉ của chủ thẻ và đợc yêu cầu gửi thẻ
mới về địa chỉ mới. Không kiểm tra tính xác thực của thông báo nên NHPH gửi

thẻ cho ngời không phải là chủ thẻ theo địa chỉ đó. Tài khoản của chủ thẻ bị
ngời khác sử dụng chỉ đợc phát hiện khi chủ thẻ đích thực không nhận đợc
thẻ liên lạc với NHPH hoặc khi NH yêu cầu chủ thẻ thanh toán sao kê.
- Chủ thẻ thật không nhận đợc thẻ phát hành: thẻ bị đánh cắp trên đờng gửi từ
NHPH đến chủ thẻ. Chủ thẻ không hề biết là thẻ đã đợc gửi cho mình trong khi đó
thẻ đợc sử dụng. Rủi ro này NH sử dụng phải chịu.
- Giao dịch giả trên thẻ đã mất: thẻ bị đánh cấp, thất lạc, bị ngời khác sử dụng.
- Rủi ro khi thanh toán thẻ. Bồi hoàn giao dịch không theo quy định của tổ
chức thẻ quốc tế.
Thanh toán giao dịch giả mạo: Nếu NH vẫn không thanh toán cho những giao
dịch giả mạo thì NH đó phải chịu rủi ro này.
Nhân viên Dịch vụ chấp nhận thẻ in nhiều hoá đơn thanh toán cho một
thẻ(Multiple irmiisnt): khi thực hiện giao dịch nhân viên của đơn vị chấp nhận
thẻ cố tình in nhiều bộ hoá đơn thanh toán nhng chỉ cho chủ thẻ ký một bộ hoá
đơn để hoàn thành giao dịch. Sau đó anh ta sẽ giả mạo chữ ký chủ thẻ để nộp hoá
đơn thanh toán cho ngân hàng.
- Tạo băng từ giả (skimming). Lấy cắp thông tin trên băng từ của thẻ thật để
tạo băng từ trên thẻ giả.
- Rủi ro trong hệ thống: Khi hệ thống vi tính không hoạt động hoặc có lỗi
trong sử lý dữ liệu.
Một nhợc điểm nữa của chủ thẻ tín dụng là nó kích thích sự tiêu dùng quá mức
của KH. Nếu sử dụng tiền mặt để mua hàng,KH ý thức đợc số tiền mang theo là
giới hạn, vì vậy sẽ chọn những mặt hàng cần thiết, phù hợp với số tiền mang
theo. Nếu sử dụng thẻ để mua hàng hoá -dịch vụ, do số tiền trên thẻ có giá trị rất
lớn nên khi mua hàng bạn dễ dàng lâm vào tình trạng mua bất cứ thứ gì mà mình
thích dẫn đến lãng phí.
1.5 Hiệu quả kinh doanh thẻ tín dụng của Ngân hàng Thơng mại.
Thẻ đã mang lại cho NH nhiều nguồn thu khác nhau. Đầu tiên, phải kể đến
đó là những khoản phí thu đợc bao gồm :
- Thứ nhất: Các khoản phí mà chủ thẻ phải trả. Tuy số phí áp dụng cho mỗi

thẻ là không lớn, trong nhiều trờng hợp phí thu là để bù chi, nhng với nhiều
thẻ NH có thể tích lại đợc một nguồn thu.
- Thứ hai: các khoản phí cho giao dịch rút tiền mặt, phí chậm trả đối với KH
sử dụng thẻ tín dụng để ứng trớc tiền của NH. Thông thờng loại phí này cao
hơn lãi suất cho vay dài hạn của NH. Nh trong trờng hợp rút tiền mặt phí có
thể lên tới 4% cho NHPH và NH vẫn tính lãi khi khách hàng không trả tiền đúng
hạn. Với thẻ tín dụng lãi chậm trả có thể vợt mức 2.5%.
- Thứ ba: phí thu từ các cơ sở chấp nhận thẻ khi họ muốn NH là ngời thanh
toán cuối cùng mà nhờ việc thanh toán đó họ đã thu hút đợc nhiều hơn khách
hàng, đem lại phần tăng trong doanh thu.
Kế đến, lợi nhuận mà NH thu đợc là từ hoạt động làm đại lý hay chi nhánh
thanh toán cho tổ chức phát hành thẻ. Đây có thể nói là nguồn thu lớn nhất, nh
là một chiết khấu thơng mại khi NH thanh toán lại tiền cho tổ chức phát hành.
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Tiểu luận

Phần lớn các NH ở Vit Nam đều làm chi nhánh thanh toán cho tổ chức thẻ quốc
tế và đã thu đơc một khoản phí lớn cho hoạt động này.
Tập trung lại, NH có thể thu 6 loại phí khác nhau:
* Chiết khấu thơng mại: Khoản thu phát sinh trên doanh số thanh toán của
các CSCNT. Khi các CSCNT trình hoá đơn thanh toán thẻ tín dụng lên NH, NH
sẽ tính chiết khấu một khoản trên doanh thu.
*Lệ phí thờng niên: khoản phí mà chủ thẻ phải trả cho quyền sử dụng thẻ tín dụng.
* Phí rút tiền mặt: Khoản phí thu đợc trên mỗi giao dịch rút tiền trực tiếp tại
quầy giao dịch hoặc các máy ATM. Khoản phí 4% này chủ thẻ trực tiếp phải trả.
* Các khoản thu tài trợ:
Tín dụng là một dạng thức cho vay. Lãi sẽ đợc tính trên số d tuần hoàn.Tại
ngày đáo hạn nếu chủ thẻ thanh toán ít hơn số d thực tế sẽ phải chịu lãi suất
theo lãi suất hiện hành của NH trên phần d nợ còn thiếu. Trờng hợp chủ thẻ

không thanh toán đủ số tiền thanh toán tối thiểu theo quy định, còn phải chịu
khoản phí chậm trả trên phần số d thanh toán tối thiểu còn lại.
* Phí đại lý thanh toán: Với các giao dịch thẻ mà NH thanh toán hộ NHPH, Ngân
hàng sẽ đợc hởng một phần chiết khấu trên doanh số thanh toán hộ.
Các khoản thu khác:
- Phí tăng hạn mức tín dụng tạm thời.
- Phí tra soát.
- Phí cấp lại thẻ mất cắp.
- Phí cập nhật thẻ mất cắp, thất lạc lên danh sách cấm lu hành.
Tất cả những khoản thu từ nghiệp vụ thẻ đem lại một tỉ suất sinh lời lên tới
20%/năm cho NH. Vì vậy, dễ hiểu tại sao thẻ tín dụng có một sức hấp dẫn lớn
nh vậy với những tổ chức kinh doanh thẻ.
Bên cạnh lợi ích làm tăng lợi nhuận cho NH, việc kinh doanh thẻ còn góp
phần đa dạng hoá các hình thức dịch vụ mà NH cung cấp. Mà điều này có tác
động không nhỏ đến uy tín của NH. Rõ ràng, khi lựa chọn một NH phục vụ
mình KH sẽ chọn NH nào có khả năng cung ứng nhiều hình thức dịch vụ hơn,
giao dịch tiện lợi hơn. Vì vậy kinh doanh thẻ chính là một hớng đi đúng đắn
cho các NH hiện đại để nâng cao uy tín và khả năng cạnh tranh trên thị trờng
2. Nghiệp vụ phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ tín dụng
2.1- Các khái niệm
- Cơ sở chấp nhận thẻ. (Merchant)
Là đơn vị bán hàng hoá dịch vụ có ký kết với NH thanh toán về việc chấp
nhận thẻ thanh toán thẻ nh: Cửa hàng, khách hàng Các đơn vị này đợc trang
bị máy móc kỹ thuật để tiếp nhận thẻ thanh toán tiền hàng, dịch vụ, trả nợ thay
tiền mặt.
- Ngân hàng phát hành (Issuing Bank)
NHPH là thành viên chính thức của tổ chức thẻ quốc tế, là NH chuẩn bị (cung
cấp) thẻ cho KH. NH có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ xin cấp thẻ, xử lý và phát
hành thẻ, mở và quản lý tài khoản, đồng thời thực hiện việc thanh toán cuối cùng
với chủ thẻ, cung cấp các thiết bị máy móc đơn vị chấp nhận thẻ. Ngoài ra

NHPH, trong một số trờng hợp còn đóng vai trò là NHTT. Vì vậy nó có thêm
trách nhiệm và quyền hạn của NHTT trong những trờng hợp đó.

Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Tiểu luận

- Ngân hàng thanh toán hay ngân hàng đại lý (Aquirer)
NHTT là NH trực tiếp ký hợp đồng với cơ sở tiếp nhận và thanh toán các
chứng từ giao dịch do cơ sở chấp nhận thẻ xuất trình. Một NH có thể vừa đóng
vai trò NHTT vừa đóng vai trò là NHPH.
- Chủ thẻ (Cardholedr)
Là ngời có tên ghi trên thẻ đợc dùng thẻ để chi trả, thanh toán tiền hàng,
dịch vụ thay tiền mặt. Chỉ có chủ thẻ mới sử dụng thẻ của mình mà thôi. Mỗi khi
thanh toán cho cơ sở chấp nhận thẻ về hàng hoá, dịch vụ hoặc trả nợ, chủ thẻ
phải xuất trình thẻ để nơi đây kiểm tra theo quy định và lập biên lai thanh toán.
Một chủ thẻ có thể sử dụng một hoặc nhiều thẻ.
- Danh sách Bulletin.
Danh sách Bulletin còn gọi là danh sách báo động khẩn cấp, là danh sách liệt
kê những số thẻ không đợc phép thanh toán. Đó là những thẻ tiêu dùng quá
hạn, thẻ giả mạo đang lu hành, thẻ bị lộ mật mã cá nhân ( Pin), thẻ bị mất cấp,
thất lạc, thẻ bị loại bỏ. Danh sách này đợc lập ra nhằm mục đích thông báo cho
những CSCNT trên toàn thế giới, không chấp nhận thanh toán cho những thẻ
đen có số trong danh sách trên. Danh sách Bulletin đợc lập ra trên cơ sơ tập
hợp từ những dữ liệu các thành viên phát hành trong hệ thống từng loại thẻ. Danh
sách đợc cập nhật liên tục và gửi đến cho tất cả các NHTT để họ thông báo kịp
thời cho các cơ sở chấp nhận thẻ.
- Thơng vụ.
Thơng vụ đợc hiểu là vụ thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ, trả nợ bằng thẻ
hoặc các dịch vụ rút tiền mặt tại quầy hoặc qua máy ATM do chủ thẻ thực hiện

- Hạn mức tín dụng ( Credit limit)
Hạn mức tín dụng đợc hiểu là tổng số tín dụng tối đa mà NHPH cấp cho chủ
thẻ sử dụng đối với từng loại thẻ.
- Tài khoản thẻ ( Card acount)
Là tài khoản đợc mở riêng cho cho việc sử dụng và thanh toán thẻ của chủ thẻ.
- Số PIN
Là mã số cá nhân riêng của chủ thẻ để thực hiện giao dịch rút tiền tại máy
ATM. Mã số này do NH phát hành. Cá nhân phải giữ bí mật, chỉ một mình mình
biết.
- BIN
Là mã số để chỉ NH phát hành thẻ.Trong hiệp hội thẻ có nhiều NH thành
viên, mỗi NH thành viên có một mã số riêng giúp thuận lợi trong việc thanh toán
và truy xuất.
- Ngày hiệu lực.
* Ngày sao kê: Là ngày NH phát hành thẻ lập các sao kê về tài khoản chi tiêu
mà chủ thẻ phải thanh toán trong tháng.
* Ngày đáo hạn: là ngày NH phát hành thẻ quy đinh cho chủ thẻ thanh toán
toàn bộ hay một phần tổng trị giá trên sao kê.
- Trung tâm thẻ (TTT): Là phòng quản lý thẻ trung tâm. Chịu trách nhiệm điều
hành hoạt động phát hành, cấp phép, tra soát thanh toán thẻ và quản lý rủi ro.
- Tổ chức thẻ quốc tế: Là hiệp hội các tổ chức tài chính, tín dụng tham gia
phát hành và thanh toán quốc tế.
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Tiểu luận

- Điểm ứng tiền mặt: Là các đơn vị, NHTT uỷ quyền ứng tiền mặt cho chủ
thẻ. Điểm ứng tiền mặt cũng phải ký hợp đồng chấp nhận ứng tiền mặt bằng thẻ.
Ngoài ra mỗi máy ATM cũng là một điểm ứng tiền mặt tự động.
2.2 Quản lý chi tiêu và thanh toán sao kê của chủ thẻ.

a) Tại trung tâm thẻ( TTT).
- Quản lý chi tiêu
+ TTT quản lý và theo dõi HMTD chung, HMTD ngày, hạn mức chi tiêu của chủ
thẻ.
+ Một số quy tắc trong quản lý HMTD thẻ.
* HMTD chung: Là mức d nợ tối đa mà chủ thẻ đợc phép sử dụng trong
một kỳ tín dụng. Hạn mức này năm ngoài hạn mức tối đa cho vay của NH đối
với KH theo quy định của pháp luật. Đây là hạn mức tuần hoàn, khi chủ thẻ chi
tiêu số tiền sẽ bị trừ ngay vào HMTD chung. Sau đó KH thanh toán sao kê, số
tiền vừa thanh toán sẽ đợc cập nhập vào tài khoản thẻ.
* Hạn mức chi tiêu hàng hoá - dịch vụ: Là phần còn lại của HMTD đợc cấp
sau khi trừ đi tổng giá trị giao dịch ứng tiền mặt đã sử dụng trong kỳ. HMTD
không sử dụng sẽ đợc tự động chuyển sang hạn mức chi tiêu hàng hoá dịch vụ.
- Cập nhập dữ liệu phát sinh hàng ngày vào hệ thống quản lý thẻ. TTT thờng
xuyên theo dõi và cập nhập thông tin mới về tình hình sử dụng thẻ, tình trạng
thẻ. Sớm phát hiện những trờng hợp gian lận, mất cắpvà kịp thời thông báo
cho chi nhánh thanh toán, ĐVCNT, ĐUTM.
- Tính lãi và phí trên tài khoản thẻ: lãi bất đầu đợc tính từ khi phát sinh giao
dịch đợc thanh toán với ĐVCNT cho đến khi lập sao kê. Nếu KH thanh toán
đúng hạn mức thì sẽ đợc miễn lãi đó.
- Lập sao kê và gửi cho CNPH:
Sao kê là bản kê chi tiết và trả nợ của chủ thẻ cùng lãi và phát sinh trong một
chu kỳ sử dụng thẻ. Sao kê đợc gửi cho chủ thẻ hàng tháng ngay sau ngày sao kê
làm căn cứ trả nợ và ghi nợ chi nhánh. Cập nhập dữ liệu thanh toán của chủ thẻ.
b) Tại chi nhánh phát hành (CNPH)
+Nhận sao kê từ TTT và gửi cho khách hàng tháng. Nếu KH có gì thắc mắc
về sao kê thì liên hệ với CNPH trong vòng 7 ngày.
+ Nhận giấy báo nợ từ TTT, thanh toán sao kê, thanh toán trả nợ của chủ thẻ.
c) Quy trình nghiệp vụ chấp nhận và thanh toán thẻ tín dụng.
1.Thanh toán tại đơn vị chấp nhận thẻ, điểm ứng tiền mặt.

- Khi bán hàng hoá - dịch vụ hay ứng tiền mặt cho chủ thẻ ĐVCNT và các
ĐƯTM phải lập hoá đơn bán hàng có chữ ký của chủ thẻ.
- Khi chủ thẻ xuất trình thẻ để thanh toán thì phải kiểm tra tính hợp lệ của thẻ, tên
chủ thẻ, thời hạn hiệu lực của thẻ, kiểm tra chứng minh nhân dân, hộ chiếu.
- Khi tất cả nhng thông tin về khách hàng đã đợc kiểm tra, các ĐVCNT
hoặc ĐƯTM sẽ đợc thực hiện theo trình tự sau:
+ Đối với ĐVCNT / ĐƯTM có trang bị máy EDC/ CAT. Cài thẻ vào máy
EDC để lấy dữ liệu về thẻ, kiểm tra số thẻ và ngày hiệu lực đợc in nổi trên thẻ
có trùng với số thẻ và ngày hiệu lực trên EDC hay không sau đó nhập vào máy
số tiền giao dich. Máy sẽ tự động cấp phép nếu giao dịch đó cần phải cấp phép.
Nếu máy không cấp phếp thì ĐVCNT và ĐƯTM phải thông báo xin cấp phép từ
TTT hoặc thực hiện giao dịch với số tiền nhỏ hơn.
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Tiểu luận

Khi hoàn thành giao dịch máy sẽ in hoá đơn thành 3 liên KH phải kí vào hoá
đơn. Chữ ký trên hoá đơn phải giống chữ ký trên đăng ký ở mặt sau thẻ. ĐVCNT
sẽ giao một niên cho khách và giữ lại hai liên.
* Giao dịch đặc biệt.
ứng tiền mặt là giao dịch trong đó chủ thẻ sử dụng thẻ để rút tiền mặt tại các
ĐƯTM hoặc đợc cung ứng dịch vụ đặc biệt nh chuyển tiền, mua xèng đánh
bạc. Đối tợng là thẻ Visa hoặc thẻ hạng nhất Premier, phải là giao dịch đợc
cấp phép. Việc điều chỉnh một phần hay huỷ bỏ toàn bộ giao dịch phải đợc thực
hiện trớc khi dữ liệu giao dịch gốc về NHTM.
3. Nghiệp vụ thanh toán.
Điều kiện để một NH tham gia vào quá trình thanh toán thẻ cũng tơng tự
nh NHPH, một NH muốn tham gia vào quá trình thanh toán thẻ thì nó phải đáp
ứng đợc các yêu cầu về pháp lý cũng nh các yêu cầu về tài chính. Riêng đối
với Visa và Marters card thì để là NHTT thì phải là thành viên chính thức của tổ

chức thẻ quốc tế đó. Và NHTT phải chịu trách nhiệm hình thành và quản lý các
cơ sở chấp nhận thẻ.
3.1 Tra sát, khiếu nại và bồi hoàn.
a) Khái niệm:
Giải quyết các tra soát, khiếu nại của chủ thẻ là một quy trình đợc thực hiện
theo quy định của tổ chức thẻ quốc tế. Quy định này yêu cầu các bên tham gia
thực hiện giao dịch thanh toán thẻ phải tuân theo đúng các điều khoản về nghiệp
vụ của mình và đồng thời đảm bảo cung cấp chính xác và đầy đủ các chứng từ có
giá trị chứng minh cho hành vi của mình.
+ Yêu cầu xuất trình chứng từ: NHPH yêu cầu CNTT xuất trình các chứng từ có
liên quan đến giao dịch chủ thẻ có thể thác mắc, khiếu nại.
+đòi bồi hoàn : NHPH đòi tiền CNTT đối với giao dịch chủ thẻ khiếu nại.
+ Tái xuất trình: CNTT xuất trình lại giao dịch đã bị NHPH đòi bồi hoàn không
đúng.
+ Hoà giải: Các thành viên có liên quan trực tiếp thơng lợng nhằm giải quyết
tranh chấp.
+ Giải quyết tranh chấp qua trọng tài.
b) Giải quyết tra sát, khiếu nại khi NHTM là NHPH thẻ.
+ chủ thẻ có thể yêu cầu tra soát khiếu nại về phí và lãi, về một giao dịch bị ghi
nợ nhiều lần, về số tiền giao dịch không chính xác.
+ Sử lý tra soát.
+ Sử lý giao dịch.
+ Giao dịch đòi bồi hoàn và tái xuất trình.
c) Hoà giải, giải quyết tranh chấp qua trọng tài.
* Hoà giải :
Khi NHTT không chấp nhận bồi hoàn lần 2 của NHPH thì sẽ tiến hành thủ
tục hoà giải. Nhận đợc yêu cầu hoà giải từ NHTT, căn cứ vào các chứng từ do
NH TT và NHPH cung cấp TTT sẽ tiến hành xem xét đa ra ý kiến chấp nhận
hay từ chối hoà giải. Nếu chấp nhận sẽ thông báo cho NHPH. Nhận đợc thông
báo tcủa TTT, NHPH thông báo ngay cho chủ thẻ để đa ra quyết định cuối

Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Tiểu luận

cùng. Nếu chấp nhận hoà giải thì TTT sẽ đòi tiền NHPH và ghi có NHTT. Nếu
không chấp nhận thì TTT sẽ đa tranh chấp trọng tài.
* Giải quyết tranh chấp qua trọng tài:
Hồ sơ giao dịch bị khiếu nại đợc trình hội đồng trọng tài của tổ chức thẻ quốc
tế giải quyết. Phán quyết của trọng tài có giá trị trung thẩm và bên nào thua thì
bên đó phải chịu án phí.


























Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Tiểu luận

Chơng II
Thực trạng kinh doanh thẻ tín dụng
ở ngân hàng thơng mại

I- Khái niệm NHTM
Theo pháp lệnh số 38 của NHTM công ty tài chính và HTX tín dụng ban hành
ngay 24/5/1990 định nghiã NHTM nh sau: NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ
và hoạt đông chủ yếu thờng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách
nhiệm phải hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết
khấu và làm phơng tiện thanh toán.
II- Tình hình phát hành và sử dụng thẻ thanh toán tín dụng ở NHTM
Việt Nam.
Trong thị trờng thẻ tín dụng ở VN hiện nay có xu hớng phát triển nhng
cha nhiều, cũng nh việc kinh doanh thẻ tín dụng tại các NHTM là cha đợc
phổ biến. Để nghiên cứu sâu và cụ thể hơn về tình hình kinh doanh thẻ ở NHTM
em xin đợc phân tích số liệu tại một NHTM cụ thể.
Sau đây em xin đợc phân tích và trình bầy thực trạng kinh doanh thẻ tại NHNT
Việt Nam qua các số liệu có đợc tính đến năm 2003.
1. Vài nét về NHNT
NHNT tiền thân là cụ ngoại hối thuộc NHNN, chính thức đợc thành lập
ngày 01/4/1963 và đến ngày 14/01/1990 theo quyết định số 403- CT của chủ tịch

hội đồng Bộ trởng, NHNT Việt Nam có tên giao dịch là Vietcombank viết tắt là
VCB. NHNT đợc biết đến nh một trong những NHTM hoạt động có hiệu quả
nhất ở Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực tài trợ và thanh toán quốc tế. Là một
NH đa năng, NHNT thực hiện hầu hết các nghiệp vụ cũng nh cung cấp các dịch vụ
tài chính của một NH hiện đại. NHNT VN vừa là thành viên của hiệp hội NHVN,
vừa là thành viên của hiệp hội NH Châu á.
Trong những năm qua mặc dù tình hình tài chính, tiền tệ quốc tế có nhiều biến
động không thuận lợi, ngành NH đã đạt đợc những thành tựu rất đáng trân
trọng trên mọi mặt. Các nhà tài chính quốc tế đã đánh giá cao nỗ lực và thiện chí
của Chính phủ cũng nh NHNN VN nhằm cải thiện môi trờng kinh doanh NH
phù hợp với xu thế toàn cầu hoá lãi suất, điều chỉnh cơ chế tín dụng, hối đoái theo
hớng linh hoạt, tuân theo qui luật thị trờng.
Điểm nổi bật trong hoạt động NH năm qua là việc thực hiện mạnh mẽ chủ
trơng tái cơ cấu NH của Chính Phủ. Dới sự chỉ đạo trực tiếp của NHNN, các
NHTM Nhà nớc đã triển khai thực hiện đề án tái cơ cấu theo lộ trình đề ra với
mục tiễu xử lý dứt điểm nợ tồn đọng, nâng cao năng lực tài chính, tăng cờng
hiệu lực công tác quản trị, điều hành, ngăn ngừa rủi ro trong hoạt động kinh
doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh và từng bớc phấn đấu và đạt các tiêu
chuẩn quốc tế về hoạt động các NH .


2. Tình hình phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ tín dụng tại Việt Nam
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Tiểu luận

Thẻ tín dụng quốc tế mới bắt đầu đợc chấp nhận thanh toán tại thị trờng
Việt Nam năm 1990 thông qua NHNT Việt Nam. Tuy vậy vào thời điểm đó
NHNT VN mới chỉ là đại lý thanh toán thẻ cho các tổ chức thẻ quốc tế Master
Card và Visa Card thông qua BFCE singapore và Malaysia.Mở đầu cho nghiệp

vụ kinh doanh thẻ tín dụng quốc tế của VCB tại Việt Nam là việc lí kết hợp đồng
đại lý thanh toán thẻ Visa Card giữa VCB và đại diện Ngân hàng BFCE ( của
Pháp ) chi nhánh tai Singapore ngày 27/06/1990.
Từ năm 1990 đến 1996 mức tăng trởng doanh số thanh toán thẻ trên thị
trờng VN rất lớn, trung bình khoảng 200% năm. Năm 1995, thị trờng thẻ VN
trở nên sôi động với sự tham gia của nhiều NH khác. Đến năm 2004 đã có hơn
11 NH tham gia lĩnh vực kinh doanh này.Trong năm 1995 có 4 NH khác của
Việt Nam đợc kết nạp là thành viên chính thức của tổ chức thẻ Master Card và
năm 1996, NHNT ( VCB) và NHTM á châu ( ACB) trở thành thành viên chính
thức của hai tổ chức thẻ Visa. Ngay trong năm 1996 hai NH VCB và ACB đã bắt
đầu thanh toán trực tiếp với hai tổ chức thẻ trên và triển khai nghiệp vụ phát hành
thẻ tín dụng quốc tế đầu tiên ở thị trờng VN. Năm 2004 có 15 NH làm đại lý và
trong đó có14 NH phát hành thẻ nội địa.
Nhìn chung doanh số thanh toán thẻ tín dụng vẫn chủ yếu phụ thuộc vào
lợng khách du lịch vào Việt Nam nên những biến động của nền kinh tế trong
khu vực và trên thế giới cũng ảnh hởng rất lớn đến việc phát triển thẻ ở Việt
Nam. Trong hai năm xảy ra cuộc khủng hoảng khu vực (1997-1998), số lợng
khách du lịch vào Việt Nam giảm mạnh song với nỗ lực mở rộng mạng lới và
loại hình các ĐCNT, các NH đã duy trì đợc mức độ thanh toán thẻ ở mức độ
tơng đối. Năm 1997 tổng doanh số thanh toán thẻ chỉ giảm 2% so với năm
1996. Mặc dù 6 tháng đầu năm 1998 doanh số thanh toán thẻ tín dụng quốc tế tại
VN giảm 20% so với cùng kì năm 1997 nhng cả năm 1998 vẫn đạt 175 triệu
USD, tăng hơn 8% so với năm 1997.
Năm 1999 và 2000 trong khi nền kinh tế thế giới có nhiều chuyển biến tích
cực thì nền kinh tế VN vẫn còn gặp nhiều khó khăn nhất định và hệ thống NH
cũng không tránh khỏi những ảnh hởng đó. Tuy nhiên, quyết định
371/1999/QĐ- NHNN ra đời đánh dấu bớc chuyển biến mới cho NH , tạo cơ sở
vững chắc cho các NH thực hiện chiến lợc phảt triển NH bán lẻ nói chung và
nghiệp vụ thẻ nói riêng.
Về các loại thẻ tín dụng quốc tế, năm 2004 thị trờng thẻ VN đã chấp nhận

thanh toán 5 loại thẻ tín dụng quốc tế thông dụng nhất trên thế giới : VISA,
MASTERCARD, AMẽ, JCB và Diners Club.
Dới đây là bảng doanh số thanh toán thẻ tín dụng quốc tế của các Ngân hàng
Việt Nam từ năm 1994 đến năm 2003.
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Tiểu luận

Bảng1:Doanh số thanh toán thẻ tín dụng quốc tế của các Ngân hàng VN.
(Đơn vị : triệu USD )
1994 1995 1996 1997 1998 1999

2000 2001

2002

2003

Doanh số
TT

7,858


15,543


27,901



77,888


144,315


164

160,2


175

194

203
Số
ĐVCNT

80

170

350

600

1200

2000



2500

3500


5300


6000

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của VCB và hội các ngân hàng
thanh toán thẻ).
Đối với việc phát hành thẻ tín dụng quốc tế, dù mới chỉ đi vào hoạt động
từ năm 1996 nhng doanh số phát hành thẻ đã tăng nhanh qua mỗi năm. Đặc biệt
những năm gần đây. Năm 2000, Các NHVN chỉ mới phát hành trên 3000 thẻ tín.

dng quc t nm 2001 ó phỏt hnh hn 2000 th tớn dng v n cui nm
2002, tng s th VISA, Mastercard ó phỏt hnh ca 2 ngõn hng VCB v
ACB l 8000 th (trong ú th vng chim 70%). Nm 2001, doanh thu s
dng th phỏt hnh t hn 120 t ng, tng hn 3 ln so vi doanh s s
dng th nm 2000. Ch tiờu nm 2002 t khong 170 t ng, tng 50% so
vi nm 2001 v nm 2003 t 280 t ng tng 150% so vi nm 2002.
Doanh s s dng th trong nc cú tng ln v s tng i nhng v tr s
tuyt i vn khiờm tn so vi tng doanh s thanh toỏn cỏc loi th ti th
trng Vit Nam.
Tuy nhiờn so vi hot ng thanh toỏn th, hot ng phỏt hnh th tin
hnh chm hn c v s lng ngõn hng phỏt hnh ln loi th tớn dng. Tớnh
n thỏng 9/2002, nc ta ch mi cú 3 ngõn hng tham gia phỏt hnh th:

Ngõn hng Ngoi thng Vit Nam, Ngõn hng TMCP Chõu v ngõn hng c
phn xut nhp khu (EXIMBANK). Cỏc ngõn hng ch phỏt hnh 2 loi th cho
cỏ nhõn v cho cụng ty mang thng hiu Mastercard v VISA. n nm 2004
Vietcombank ó phỏt hnh c gn 11.000 th tớn dng (thỏng 6/2003 phỏt
hnh c 2500 th). Tuy i sau VCB nhng ACB li cú bc t phỏ. Theo
thng kờ, n ht nm 2001 ACB phỏt hnh c 14.000 th tớn dng quc t
vi doanh s khong 275 t ng (
). Mc dự mi tham gia
phỏt hnh t Mastercard t thỏng 3/202 nhng n thỏng 10/2002 ngõn hng
EXIMBANK cng ó tiờu th c 500 th
Ti hi ngh th thỏng 8/2001, Ban lónh o NHNT ó tng kt hot ng
kinh doanh th nm 2001 v 6 thỏng u nm 2002 ó cú nhn nh rng: Hot
ng phỏt hnh v thanh toỏn th ca VCB khụng nhng vt ra khi tỡnh trng
gim sỳt m cũn phỏt trin vi tc ỏng k.
Hin nay NHNT Vit Nam dang phỏt hnh 2 loi nhón hiu th tớn dng
quc t: Visa, Master Card, Amex. NHNT s cn c vo kh nng ti chớnh hoc
s tin gi kớ qu, ti sn th chp quy nh hn mc tớn dng cho mi ch
th. Khỏch hng cú th s dng th mua sm ti tt c cỏc c s chp nhn
th v mỏy rỳt tin t ng. Ti Vit Nam cng nh cỏc nc trờn th gii, õy
l hỡnh thc chi tiờu tr sau vi thi hn v u ói, khụn thu lói trong vũng 45
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
TiÓu luËn

ngày. Củ thể có thể thanh toán một phần hoặc toàn bộ số tiền đã chi tiêu vào
cuối kì tín dụng theo sao kê hàng tháng.
2.1. Hoạt động phát hành thẻ
VCB là NHTM tiên phong trng hoạt động phát hành thẻ tín dụng quốc tế
mang thương hiệu Việt Nam. Loại thẻ tín dụng đầu tiên mà VCB phát hành
là Vietcombank-Master Card (VCB – Master Card) vào năm 1996. Sau đó

đến năm 1998 VCB phát hành thêm thẻ tín dụng Vietcombank – Visa
(VCB-Visa). Và gần đây nhất đầu năm 2002-2003 VCB phát hành thêm thẻ
Vietcombank – American Express (VCB - Amex) và thẻ tín dụng ghi nợi
Connect 24. Do thẻ VCB vừa phát hành nên những số liệu trong bài chủ
yếu là của hai loại thẻ VCB -Master Card và VCB – Visa (bảng 2,3).

Bảng 3: Bảng tổng kết tình hình phát hành thẻ VCB -Master

Số thẻ phát hành Doanh số sử dụng

Chỉ tiêu


Năm
Số thẻ (cái) Tỉ lệ tăng (giảm)
hàng năm
Doanh số
(triệu VND)

Tỉ lệ tăng (giảm)
hàng năm
1997 389 - 17.065 -
1998 419 +7,7% 17-722 +3,8%
1999 340 -0,19% 31.000 +74,9%
2000 650 +91% 29.000 -65%
2001 184 -71,7% 29.658 +2,3%
2002 626 +240,2% 32.933 +11,1%
2003 1060 +69,3% 50.200 +52,4%
(Nguồn: Phòng kinh doanh thẻ NHNT – năm 2003)


Bảng 4: Bảng tổng kết tình hình phát hành thẻ VCB – Visa

(Đơn vị: Triệu VND)

Số thẻ phát hành Doanh số sử dụng
Chỉ tiêu


Năm
Số thẻ (cái) Tỉ lệ tăng (giảm)
hàng năm
Doanh số
(triệu VND)

Tỉ lệ tăng (giảm)
hàng năm
1999 1305 - 17.000 -
2000 720 -41,8% 36.000 +111,8%
2001 1.143 +58,8% 39.683 +10,2%
2002 2.431 +112,7% 92.227 +132,45%
2003 6.650 173,5% 204.530 +121,8%
(Nguồn: Phòng kinh doanh thẻ NHNT – năm 2003)



Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
TiÓu luËn

Thời gian từ năm 1995 trở về trước, NHNT mới phát hành những thẻ mang

tính chất thử nghiệm và chỉ tiêu dùng tại 2 thành phố lớn là Hà Nội và Tp
HCM. Số lượng phát hành trong ba năm (1993,1994,1995) là 302 thẻ. Nhưng
từ khi VCB gia nhập chính thức vào 2 tổ chức thẻ quốc tế lớn nhất toàn cầu
(năm 1996) là Master Card và Visa Card thì số lượng thẻ đã tăng lên đáng kể.
Trong năm 1996, VCB đã phát hành được 389 thẻ VCB - Master Card nhiều
hơn số thẻ phát hành của 3 năm trước gộp lại, với doanh số tiêu thụ là 17.065
triệu VND. Đây là sự thành công lớn khi lần đầu VCB tham gia phát hành
thẻ tín dụng. Sự thành công này xuất phát từ nhiều nguyên nhân:
 Thứ nhất: Trong năm 1996 nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng ổn định,
chính sách thu hút đầu tư nước ngoài hợp lý đã khiến cho người nước
ngoài vào Việt Nam nhiều hơn.
 Thứ hai: Chính viêc gia nhập là thành viên chính thức của 2 tổ chức phát
hành thẻ quốc tế đã tạo điều kiện thuận lợi cho VCB trong việc đầu từ về
công nghệ và học hỏi kinh nghiệm của các thành viên trong 2 tổ chức này.
 Thứ ba: NHNT đã có những cố gắng rất nhiều và cả những kinh nghiệm
của một NHNT cộng với bài học từ những năm phát hành thẻ nội bộ.
Sang đến năm 1998, số lượng thẻ Master Card phát hành tăng với tỉ lệ không
đáng kể so với năm 1997 số thẻ phát hành tăng 7,7% (tương đương 30 thẻ)
và doanh số sử dụng thẻ chỉ tăng 3,8%. Nguyên nhân chính của sự việc này
là do cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ Châu Á. Mặc dù nền kinh tế Việt
Nam bị ảnh hưởng không nhiều , nhưng việc kinh doanh thẻ trong những
năm đầu chủ yếu phục vụ cho người nước ngoài, nên khi khủng hoảng xảy ra
nó là giảm lượng khách du lịch vào Việt Nam do đó số thẻ tăng không nhiều.
Năm 1999, số lượng thẻ phát hành là 340 thẻ ít hơn năm 1998 là 79 thẻ mặc
dù tốc độ phát hành thẻ giảm 0.79% nhưng doanh số sử dụng thẻ lại tăng
mạnh (74,9%). Nguyên nhân dẫn đến tình trạng có vẻ như mâu thuẫn này là
do sự biến động tăng liên tục của tỉ giá và sự sốt dolla trên thị trường. Trong
khi đó đa số thẻ phát hành được sử dụng ở các nước ngoài và bằng ngoại tệ
nên khi quy đổi sang VND là rất lớn.
Cũng trong năm này, NHNT bắt đầu phát hành thẻ VCB – Visa Card. Thẻ

VCB – Visa Card xuất hiện cũng là một trong những nguyên nhân làm giảm số
lượng thẻ VCB – Master Card được phát hành. Ngay trong năm đầu tiên số
lượng thẻ VCB – Visa Card phát hành đã cao hơn tổng số thẻ VCB – Master
Card phát hành trong 3 năm (1997,1998,1999), với doanh số sử dụng là 17.000
triệu VND. Sở dĩ Visa Card lại được khách hàng ưu chuộng hơn là vì:
 Thứ nhất: Visa Card là loại thẻ thông dụng nhất trên thế giới và lúc này
đang là thời điểm tổ chức thẻ quốc tế Visa Card đang chú trọng phát triển
những thị trường mới và tiềm năng trong khi đó thì Master Card lại chú
trọng vào thị trường truyền thống chiếm tỉ trong doanh số lớn, giảm đầu
tư vào thị trường nhỏ lẻ.
 Thứ hai: Và nguyên nhân quan trọng hơn đó là VCB – Visa có hạn mức
tín dụng thấp hơn phù hợp với khả năng tài chính của người VN
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
TiÓu luËn

Sang đến năm 2000 thì diễn biến về thị phần phát hành của 2 loại thẻ ngược
nhau. Số lượng thẻ Visa giảm đáng kể so với năm 1999, giảm 595 thẻ (tức
giảm 41,8%). Nguyên nhân chính là do sự cố máy in thẻ VCB - Visa bị hỏng
nên việc phát hành thẻ chỉ còn một sự lựa chọn duy nhất đó là VCB – Master
Card hoặc sang ngân hàng khác.Và tất nhiên sự giảm sút về số lượng thẻ phát
hành này sẽ kéo theo sự tăng lên của loại thẻ còn lại. Số thẻ VCB – Master
Card tăng vọt lên 650 thẻ (tăng 91%). Còn về doanh số sử dụng thẻ thì cả hai
loại thẻ đều tăng: VCB- Visa là 36.000 triệu VND tăng 111,7% còn VC –
Master Card mặc dù tăng về số lượng thẻ phát hành nhưng doanh số sử dụng
thẻ giảm 6,5%.
Năm 2001, số lượng thẻ VCB – Visa đã tăng trở lại và ở mức 1.143 thẻ
trong khi đó số thẻ VCB – Mastercard lại giảm sút nhiều: giảm 466 thẻ (tức
giảm 71,7%) so với năm 2000. Có thể lý giải điều này như sau:
 Thứ nhất: Máy in thẻ của VCB – Visa đã hoạt động trở lại, hơn nữa

nó lại được nâng cấp để có thể in ảnh của chủ thẻ và chính điều này
đã tăng sức hấp dẫn đối với khách hàng.
 Thứ hai: Tất cả các loại phí mà thẻ VCB – Visa tính cho khách
hàng đều giảm trong khi thẻ VCb –Mastercard lại chưa làm đươc
như vậy.
Tính đến nay thời điểm năm 2003, NHNT đã phát hành VCB – Mastercard
được 8 năm, VCB – Visa được 6 năm và mới đây NHNT lại tiếp tục phát
hành loại thẻ mới: VCB – Amex và thẻ tín dụng ghi nơi Connnect 24.
Có thể thấy năm 2003 là năm phát triển vượt bậc của hoạt động phát hành thẻ
tín dung của NHNT Việt Nam. Kế thừa những kết quả hoạt động tích cực của
năm 2002 va trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng ổn định đạt
được nhiều thành tựu đáng kể, đời sống của người dân được cải thiện nên số
thẻ phát hành trong năm 2003 tăng mạnh: Số lượng thẻ VCB – Mastercard
tăng 69,3% so với năm 2002 (1060 thẻ) và doanh số sử dụng cũng tăng
52,4% so với năm 2002 (tức 50.200 triệu VND) đạt mức cao nhất trong
những năm qua. Đưa tổng số thẻ từ khi phát hành năm 1996 (đối với Master
Card) và năm 1999 (với Visa Card) đến hết năm 2003 hơn 15.917 thẻ. Số thẻ
phát hành tăng nhiều một mặt do nhu cầu thị trường, mặt khác cũng là do
những nỗ lực cố gắng của cán bộ nhân viên làm nghiệp vụ thẻ trong toàn hệ
thống, đã khắc phục được những nguyên nhân yếu kém trước đây, cải tiến
công nghệ, đầu tư nhân lực, trí tuệ vào nhưng vị trí quan trọng yếu, nâng cao
trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhằm mục tiêu đem đến cho khách hàng một
chất lượng dịch vụ cao hơn. Cũng để tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng,
sau thời gian phát hành thẻ với hiệu lực 1 năm. Nay BHNT đã tăng thời hạn
lên 2 năm theo nguyện vọng của đa số chủ thẻ.






Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
TiÓu luËn

Năm Visa Card Master Card
1999 79% 21%
2000 52,6% 47,4%
2001 86% 14%
2002 79,5% 20,5%
2003 86% 14%
(Nguồn: Phòng kinh doanh thẻ NHNT – năm 2003)

Dựa vào số liệu ta thấy thẻ VCB – Visa vẫn áp đảo VCB – Mastercard qua
các năm. Mặc dù trong năm 2001 NHNT đã phát hành khuyến mãi một tháng
miễn phí thường niên cho thẻ Mastercard nhưng số lượng thẻ của cả hai loại
vẫn bất cân đối. Thẻ Visa phát hành được nhiều ơn Mastercard, tình trạng
này vẫn tiếp tục diễn ra trong năm 2003. Ngoài những nguyên nhân phân tích
ở trên thì còn một nguyên nhân quan trọng khác là thẻ Visa thanh toán thuận
tiện và phổ biến tại Châu Mỹ và Châu Âu, bên cạnh đó sử dụng Visa Card
không mất phí “mark-up” khi thanh toán bằng USD như Master Card

Bảng 6: Doanh số chi tiêu của chủ thẻ
(Đơn vị: Triệu VND)

Năm Doanh số chi tiêu của
chủ thẻ
Tỉ lệ tăng (giảm) hàng
năm
1999 48.000 -
2000 65.000 +35,4%

2001 69.341 +6,7%
2002 125.160 +80,5%
2003 254.730 +103,5%
(Nguồn: Phòng kinh doanh thẻ Vietcombank
)
Bảng trên là tổng hợp số liệu doạn số sử dụng của 2 thẻ Visa và Master. Qua
đó ta thấy mặt tích cực trong hoạt động trong phát hành thẻ tín dụng đó là số
tiền chi tiêu hàng năm của chủ thẻ sử dụng thẻ tín dụng tăng. Năm 2000 tăng
35,4% so với năm 1999; Năm 2001 tăng 6,7% so với năm 2000 và 2002 lại
tăng 80,5% so với năm 2001. Năm 2003 tăng trưởng cao với mức 103,5%.
Điều này góp phần tăng dư nợ tín dụng cho NHTNT.
Trong suốt gần 10 năm hoạt động trong lĩnh vực phát hành thẻ, số trưòng
hợp rủi ro xảy ra chỉ có 3 trường hợp bị mất thẻ và không đưa kịp vào danh
sách nên bị lợi dụng với số tiền tổn thất khoảng 5000 USD. Đây có thể coi là
thành công của VCB trong lĩnh vực phát hành thẻ. Có được thành công này là
do VCB tuân thủ chặt chẽ các quy định về phát hành thẻ nhất là trong việc thẩm
định hồ sơ khách hàng. Thẻ tín dụng thường giao tận tay cho khách hàng (KH)
đồng thời khi đăng kí phát hành thẻ tín dụng KH phải kí quỹ một khoản bằng
125% HMTD, do đó không xảy ra tổn thất tín dụng mà chỉ có trường hợp nợ
quá hạn. Sở dĩ trong quá trình phát hành thẻ tín dụng VCB không gặp trường
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
TiÓu luËn

hợp rủi ro thẻ giả vì NHNT mặc dù là NH lớn nhất Việt Nam nhưng so với khu
vực và trên thế giới thì còn quá nhỏ bé, số lượng phát hành ra chưa nhiều do đó
thẻ do NHNT phát hành chưa phải là đối tuợng làm giả của các tổ chức tội phạm
quốc tế. Còn tổ chức tội phạm trong nước thì chưa đủ trình độ làm thẻ giả. Đây
chính là thuận lợi cho NHNT trong quá trình mở rộng và phát triển thị trường
thẻ tín dụng ở Việt Nam.

Do tình hình nền kinh tế Việt Nam phát triển chưa cao, thu nhập người
dân trong nước còn thấp nên số lượng phát hành thẻ tín dụng quốc tế còn hạn
chế. Số lượng phát hành còn ít so với tiềm năng mới chỉ phát hành chủ yếu cho
người nước ngoài và người Việt Nam đi công tác và học tập ở nước ngoài. Hiện
nay, việc NHNT phát hành thẻ phụ thuộc quá nhiều vào bên ngoài mà cụ thể là
người chủ yếu sống ở nước ngoài (75%). Do đó nếu có sự biến động xấu nào đó
trong quan hệ quốc tế thì doanh số sử dụng thẻ sẽ giảm, đây chính là điều bất lợi
trong hoạt động kinh doanh thẻ của NHNH ở Việt Nam.0
2.2. Hoạt động thanh toán thẻ
So với hoạt động phát hành thẻ thì hoạt động thanh toán thẻ của NHNT có
phần sôi động hơn và là 1 nghiệp vụ mang lại lợi nhuận cho NH. Đa số thanh
toán qua các năm vẫn chiếm 1 tỉ trọng lớn là thanh toán hộ cho các NH khác và
các tổ chức thẻ quốc tế, vì số lượng thẻ VCB phát hành còn ít. Doanh số thanh
toán thẻ tín dụng quốc tế hàng năm của NHNT đạt hàng chục triệu USD. Hiện
nay, VCB là NHTM duy nhất ở Việt Nam chấp nhận thanh toán cả năm loại thẻ
phổ biến nhất thế giới: Visa Card, MastersCard, Amex, JCB và Diners club. Do
thẻ Diners club mới được thanh toán tại NHNT Việt Nam vào cuối năm 2002
nên chưa có số lượng thống kê nên số liệu trong bài chủ yếu là của 4 loại thẻ còn
lại.
Bảng 7: Doanh số thanh toán của NHNT
(Đơn vị: 1000USD)

Th

Năm
Visa Card Masters
Card
Amex JCB Tổng cộng

1999 33500 16200 29500 1700 80900

2000 34000 15000 24500 1100 74600
2001 37200 15700 17000 1500 71400
2002 37992 15221 18013 1241 72767
2003 61817 24162 28820 1365 116164

(Nguồn: Phòng kinh doanh thẻ NHNT 2003)

Năm 1999 lượng khách nước ngoài vào Việt Nam không nhiều do đó doanh
số thanh toán thẻ cũng giảm theo mặc dù trong năm 1999 NHNT tích cực mở
rộng mạng lưới CSCNT đưa tổng số CDCNT lên tới 1350 điểm nhưng vẫn
không khắc phục được tình trạng giảm sút.
Năm 2000 cho dù thẻ Visa có dấu hiệu phục hồi về doanh số thanh toán
nhưng các loại thẻ khác giảm sút nên làm cho doanh số giảm xuống so với năm
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
TiÓu luËn

1999, tổng doanh số năm 2000 đạt 74.600 nghìn USD. Nguyên nhân của tình
trạng này là:
Thứ nhất: Cho dù lương khách vào Việt Nam tăng 11% so với năm 1999
nhưng mức giá chung của các loại hình dịch vụ giảm sút nên tổng doanh số
thanh toán thẻ giảm.
Thứ hai: Sự cạnh tranh của các NH khác đã làm giảm thị phần thanh toán
của VCB, nhất là việc NH UOB và Hongkong Bank tham gia kí hợp đồng là
NHTT với tổ chức thẻ JCB làm cho lợi thế đôc quyền của VCB giảm hẳn, sự
cạnh tranh của NH ACB trong hoạt động thanh toán thẻ ngày càng ảnh hưởng
đến thị phần trong thanh toán thẻ của NHNT.
Đến năm 2001, doanh số các loại thẻ khác đều giảm nhẹ nhưng thẻ Amex
lại sụt giảm mạnh nên tổng doanh số thanh toán thẻ giảm. Nguyên nhân của sự
giảm sút này là do VCB còn thua kém các đối thủ khác trong quảng bá sản phẩm

mà đối thủ lớn của VCB là Á Châu lại làm rất tốt việc này.
Năm 2002, đánh dấu sự tăng trưởng trở lại về doanh số thanh toán thẻ.
Doanh số thanh toán cho cả 4 loại thẻ đều tăng, đây là dấu hiệu đáng mừng về
sự phục hồi của hoạt động thanh toán thẻ. Tổng doanh số thanh toán đạt 72.767
nghìn USD.
Hoạt động thanh toán thẻ năm 2003 không những thoát khỏi ra tình trạng
giảm sút mà đã tăng trưởng mạnh đạt mức doanh số cao nhất từ trước đến nay.
Tổng doanh số là 116.164 nghìn USD, tăng 59,6% so với năm 2002. Điều đó
xuất phát từ các nguyên nhân sau:
Thứ nhất: Nguyên nhân khách quan là do số lượng khách du lịch vào Việt
Nam tăng đáng kể hơn 4 triệu lượt, bên cạnh đó các dự án nước ngoài đầu tư vào
Việt Nam tăng cao về số lượng và chất lượng đặc biệt là sự kiện Việt Nam đăng
cai Seagame vừa qua.
Thứ hai: bên cạnh nguyên nhân khách quan thì về cơ bản có thể khẳng
định chất lượng dịch vụ thanh toán thẻ của NHNT đã tốt hơn, có sức cạnh tranh
và dần dần đã đáp ứng đươc yêu cầu thanh toán của KH.
Thứ ba: Công nghệ thanh toán của VCB được cải tiến nhiều, hệ thống xử
lý dữ liệu hoạt động tương đối ổn định không gây ra sự cố và đã phát huy các
chức năng vốn có tại thị trường Việt Nam. Việc đầu tư trang thiết bị được chú
trọng. Gần 45% CSCNT của hệ thống được trang bị máy EDC nhằm giảm thiểu
rủi ro và tăng lợi nhuận cho NHNT Việt Nam. Trang thiết bị tại các CSCNT ít bị
ngừng hoạt động do NHNT đã kí hợp đồng bảo trì bảo dưỡng với 1 công ty
chuyên dụng. Việc cấp phép đươc thực hiện thường xuyên 24/24h. Hiện nay,
VCB đã giao cho các chi nhánh được phép làm công tác Marketing, thẩm định,
đánh giá KH, tập hợp những thông tin, hồ sơ sau đó có thể chuyển về TW qua
con đường Leased line.






Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Tiểu luận

Chơng III
Một số giảI pháp nhằm hoàn thiện và phát triển
Hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng ở NHTM

1. Một số nhận xét về hoạt động kinh doanh thẻ.
Mở rộng dịch vụ NH trong khu vực dân c là một chủ trơng lớn của NHNN
nhằm cải thiện tình hình thanh toán trong dân c, tạo nên các thói quen sử dụng
công cụ TTKDTM, phát triển thanh toán qua NH và thực thi tốt các chính sách
tiền tệ. Mặt khác đối với các NHTM đây là một hình thức huy động vốn mới, tập
trung các nguồn vốn tiềm tàng trong dân c vào các tài khoản cá nhân để đầu t
phát triển.
Trong thời gian qua việc thanh toán thẻ nói chung chỉ là phục vụ đối tợng
khách du lịch quốc tế đến Việt Nam, mặc dù lợi ích của việc sử dụng thẻ là
không thể phủ nhận đợc. Nếu nhận xét theo từng đối tợng cụ thể cho ta thấy:
* Đối với ngời sử dụng thẻ:
Thẻ thanh toán quốc tế là một phơng tiện chi trả hiện đại có thể sử dụng để
thanh toán hàng hoá dịch vụ, rút tiền mặt tại các quầy thanh toán hoặc tại các
máy rút tiền tự động. Sử dụng thẻ thanh toán sẽ an toàn và tiện lợi hơn nhiều so
với các hình thức thanh toán khác nh tiền mặt, sécNgoài ra nó còn có khả
năng sử dụng trên toàn cầu, do đó rất thuận tiện cho ngời sử dụng khi đi công
tác, du lịch quốc tế. Sử dụng thẻ tạo nên sự văn minh lịch sự cho khách hàng khi
thanh toán.
* Đối với cơ sở chấp nhận thẻ:
Khi cơ sở chấp nhận thẻ, sẽ tận dụng công nghệ mới để nâng cao hiệu quả
kinh doanh, tăng thêm sự văn minh lịch sự và uy tín của cơ sở. Tránh đợc hiện

tợng khách hàng dùng tiền giả hay vấn đề mất cắp tiền mặt của khách hàng, thu
hút đợc nhiều khách hàng.
* Đối với Ngân hàng phát hành:
Việc áp dụng thẻ cho phép NHPH đa ra các dịch vụ mới cho KH, là phơng
tiện tối u để hấp dẫn khách hàng mới tăng thêm thu nhập cho NH từ các phí
phát hành thẻ. Mặt khác đây là hình thức tín dụng hiện đại góp phần đa dạng hoá
hình thức kinh doanh của NH, mở rộng khả năng hoạt động của NH trên toàn
cầu.
* Đối với ngân hàng thanh toán:
Đợc hởng hoa hồng phí khi làm đại lý thanh toán cho NHPH một mặt nhờ
làm trung gian thanh toán thẻ nên NHTT giữ đợc khách hàng.
* Đối với xã hội:
Việc thanh toán bằng thẻ làm giảm nhu cầu giữ tiền mặt, giảm lợng tiền lu
thông, dẫn đến giảm chi phí vận chuyển và phát hành tiền, tạo nên một thói quen
văn minh và lịch sự trong thanh toán.
2- Mục tiêu và chiến lợc phát triển thẻ tín dụng NHTM.
Đáp ứng yêu cầu tăng trởng kinh tế cao, bền vững của đất nớc theo nghị
quyết của đại hội Đảng IX, trong những năm tới, NHTM tập trung vào cơ cấu lại
và hiện đại hoá công nghệ NH, sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho dịch vụ thẻ có cơ
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Tiểu luận

hội phát triển.Thẻ tín dụng phải trở thành phơng tiện thanh toán quen thuộc
trong một bộ phận dân chúng quen thuộc ở các thành phố và các khu công
nghiệp lớn, trở thành phơng tiện thanh toán chủ yếu của thơng mại điện tử.
Chiến lợc phát triển thẻ của NHTM Việt Nam là triển khai đề án thanh toán
thẻ trong thơng mại điện tử, triển khai đề án phát hành thẻ liên kết, đề án thanh
toán thẻ tín dụng nội địa liên NH xây dựng quan hệ đối tác chiến lợc ( hàng
không VN, Tổng công ty bu chính viễn thông VN)

Thành lập trung tâm thẻ hoạt động độc lập nhằm tăng cờng hiệu quả hoạt
động quản lý thẻ, mở rộng và chuyên môn hoá cho từng bộ phận: phát hành,
thanh toán, cấp phép, tra soát, quản lý rủi ro.
Mở rộng mạng lới CSCNT : đây là một trong những chính sách trọng tâm
của NHTM : giảm phí đối với các CSCNT trang bị thêm một số máy EDC,
CAT cho các CSCNT.
Triển khai chấp nhận thanh toán trên mạng Internet:
3) Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển hoạt động kinh doanh
thẻ tại NHTM.
Thanh toán bằng thẻ tín dụng là một xu thế phát triển tất yếu của xã hội văn
minh hiện đại. Nh đã phân tích ở trên, cho chúng ta thấy tiềm năng của việc
phát triển thẻ tín dụng là rất lớn,vấn đề là NH triển khai biện pháp nào để khai
thác đợc tiềm năng trong tơng lai gần. Nếu nh mỗi NHTM có thể phổ biến
thẻ đến đợc khoảng 5% dân số cả nớc, nhằm vào đối tợng sinh sống làm
việc ở thành phố, thị xã và tạo điều kiện cho việc sử dụng thẻ ở hầu hết các điểm
chi tiêu cá nhân. Thì doanh số sử dụng thẻ trong nớc sẽ tăng lên tới hàng nghìn
tỉ đồng/ năm ( gấp hàng trăm lần so với doanh số sử dụng thẻ hiện nay). Muốn
tạo ra một thị trờng đủ sức giao lu và sánh vai với các nớc trên thế giới thì
chúng ta phải có một sự chuyển biến đổi mới tập trung mọi yếu tố hình thành và
phát triển thị trờng. Qua nghiên cứu cùng với ý kiến chủ quan của mình em xin
trình bày một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển loại hình dịch vụ mới
mẻ này.
3.1- Tạo ra môi trờng pháp lý thuận lợi.
Cũng nh mọi hoạt động khác của đời sống kinh tế xã hội, hoạt động kinh
doanh thẻ cũng cần đến môi trờng pháp lý thuận lợi. Cho đến nay, cơ sở pháp lý
cao nhất và tơng đối chi tiết về mặt nghiệp vụ để các NH nớc ta căn cứ vào đó
triển khai cụ thể thêm là quy chế phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ NH do
NHNN ban hành ngày 19/10/1999 theo quyết định số 371/1999/QĐ-NHNN.
Quy chế này ra đời đã góp phần làm thông thoáng hơn và hợp pháp hoá dịch vụ
phát hành và thanh toán thẻ ở nớc ta. Tuy nhiên quy chế này chỉ đề cập về

phơng diện kĩ thuật trong thanh toán thẻ mang tính cơ bản mà cha có một văn
bản hớng dẫn cụ thể nào. Thêm vào đó, khi thực thi quy chế này đã bộc lộ
những bất cập. Yêu cầu NHTT thẻ phải thực hiện kiểm tra giám sát chỉ cho phép
chủ thẻ mua ngoại tệ sau khi đợc cơ quan có thẩm quyền cho phép và chuyển ra
nớc ngoài với số lợng tối đa không đợc vợt quá hạn mức ngoại tệ cho phép
chuyển của chủ thẻ.
Cho phép các NHTM của Việt Nam đợc linh hoạt áp dụng một số u đãi
nhất định để đảm bảo tính cạnh tranh của các loaị thẻ do NHVN phát hành so
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
Tiểu luận

với NH nớc ngoài hay chi nhánh NH nớc ngoài ở Việt Nam đòi hỏi phải chỉnh
sửa cho hợp lý do đó các NHTM dựa vào đó mà đề ra quy định riêng cho ngân
hàng mình về phát hành và sử dụng thanh toán thẻ. Đôi khi vì nguồn lợi riêng
của NH mình mà các NHTM làm cho ngời sử dụng gặp rắc rối trong việc sử
dụng thẻ để sử dụng.
3.2- Đẩy mạnh hoạt động marketing về sản phẩm dịch vụ NHTM Việt
Nam, đặc biệt là sản phâm thẻ tín dụng.
Cũng nh bao sản phẩm dịch vụ NH khác, thẻ tín dụng cũng phải tuân theo
chu kỳ sống của sản phẩm gồm 4 giai đoạn ( thâm nhập, tăng trởng, phát triển,
chín muồi, suy thoái). Hoạt động marketing sản phẩm cho phép ta rút ngắn giai
đoạn thâm nhập, kéo dài giai đoạn tăng trởng và phát triển sản phẩm.
Hoạt động kinh doanh thẻ của NHTM phụ thuộc rất nhiều vào chủ thẻ và
mạng lới CSCNT. Do đó kinh doanh thẻ đạt kết quả cao phụ thuộc thì NHTM
cần chú trọng về hai đối tợng này : mở rộng đối tợng sử dụng thẻ tín dụng
(hay làm tôt nhgiệp vụ phát hành thẻ) của NH, phát triển mạng lới CSCNT ( là
một phần của nhgiệp vụ thanh toán thẻ).
3.3- Mở rộng đối tợng sử dụng thẻ.
NHTM cần xác định cho hoạt động kinh doanh của mình nhóm KH sử dụng

thẻ tín dụng, để qua đó có thể nâng cao chất lợng sử dụng thẻ của các chủ thẻ.
Theo nh phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh thẻ của NHTM, cụ thể là
thực trạng hoạt động kinh doanh thẻ của NHNT ở chơng 2 thì nhóm KH sử
dụng thẻ chủ yếu là ngời nớc ngoài, ngời Việt Nam thờng xuyên đi công
tác, học tập ở nớc ngoài. Vì đây là nhóm KH có thu nhập cao và đối với ngời
nớc ngoài thì họ đã quen với việc chi tiêu không dùng tiền mặt, còn đối với
ngời Việt Nam đi ra nớc ngoài thì việc đem tiền mặt đi là không thuận tiện vì :
thứ nhất, VND của Việt Nam rất khó ( thậm chí là không thể) tiêu ở nớc ngoài;
thứ 2 việc đem một số lợng tiền lớn ( USD) ra nớc ngoài vừa không đảm bảo
an toàn vừa lại bị hạn chế về số lợng theo quy định của Bộ tài chính. Và lợng
khách này rất dễ bị tác động bởi các yếu tố bên ngoài nh những mâu thuẫn về
quan hệ quốc tế hay nh gần đây nhất một số ngành dịch vụ của các quốc gia
trên thế giới bị ảnh hởng nghiêm trọng bởi bệnh dịch SARS. Do đó trong thời
gian tới bên cạnh đối tợng khách hàng truyền thống này, NHTM cũng cần tập
trung vào một số bộ phận dân c nh : những ngời sống ở thành thị, những
ngời làm việc trong các cơ quan, doanh nghiệp có thu nhập cao nh : các công
ty liên doanh, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, doanh nghiệp nhà nớc có
thu nhập cao, ổn định ( dầu khí, bu điện, hàng không). Và trong tơng lai xa
hơn, NHTM nên quan tâm đến đối tợng là những ngời có thu nhập trung bình,
ổn định trong xã hội, đây là đối tợng chiếm đa số ở Việt Nam.Các NHTM nên
áp dụng hình thức trả tiền lơng bằng thẻ thanh toán đối với các cán bộ nhân
viên của mình. Rất nhiều doanh nghiệp mở tài khoản tại các NHTM Việt Nam
nhất là những doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Đây là
điều kiện thuận lợi để các NHTM quảng cáo, giới thiệu sản phẩm thẻ tín dụng
cho ban lãnh đạo và nhân viên của các doanh nghiệp này. Để thực hiện đợc
những kế hoạch đó NHTM cần triển khai những hoạt động sau
- Đẩy mạnh quảng cáo trên các phơng tiện thông tin đại chúng ( báo,
truyền thanh, truyền hình, biển quảng cáo ) với nội dung chủ yếu đề cập đến
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.

×