Tải bản đầy đủ (.docx) (89 trang)

Báo cáo phân tích và xây dựng website bán sách cho nhà sách đầy đủ chứ năng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.44 MB, 89 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

-----o0o-----

Đàm Trường Giang

XÂY DỰNG WEBSITE BÁN SÁCH
CHO NHÀ SÁCH VĂN TIẾN

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY
Ngành: Hệ thống thơng tin

HÀ NỘI -2023

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ GTVT


KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Đàm Trường Giang

XÂY DỰNG WEBSITE BÁN SÁCH
CHO NHÀ SÁCH VĂN TIẾN

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY
Ngành: Hệ thống thơng tin

Cán bộ hướng dẫn: Ts. Lê Chí Luận

HÀ NỘI -2023



LỜI MỞ ĐẦU


Trong những năm gần đây, với sự phát triển nhảy vọt của ngành công nghệ
thông tin hiện nay, mạng internet đang giữ một vai trò ngày càng quan trọng trong đời
sống của con người. Sự ra đời của internet đã góp phần vơ cùng lớn cho sự phát triển
của cuộc cách mạng khoa học công nghệ. Hiện nay, ngành công nghệ thơng tin ở Việt
Nam tuy vẫn cịn non trẻ nhưng lại có tốc độ phát triển khá nhanh, ổn định và đang
dần được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực về kinh tế - xã hội, giáo dục, kinh doanh. Góp
phần khơng nhỏ trong việc thúc đẩy sự phát triển của xã hội.
Cùng với sự phát triển của mạng internet thì các cơng ty, doanh nghiệp trên
tồn thế giới đang đặc biệt quan tâm đến thương mại điện tử. Với xu thế tồn cầu hóa
nền kinh tế, đặc biệt là nhu cầu trao đổi hàng hóa của con người đang ngày càng tăng
về cả số lượng lẫn chất lượng. Chính vì vậy nhu cầu sử dụng internet trong việc kinh
doanh và các hình thức kinh doanh trên mạng đang ngày càng đa dạng và đang được
rất nhiều người ưa chuộng. Nhờ tin học hóa trong cơng tác quản lý doanh nghiệp mà
việc vận hành, mua bán của các doanh nghiệp đang dần tỏ ra hiệu quả, nhanh chóng
cùng với độ bảo mật cao. Cùng với sự ra đời của các website bán hàng trên mạng,
người mua hàng có thể mua hàng hóa mọi lúc, mọi nơi mà khơng cần phải tới tận nơi
cung cấp mặt hàng đó.
Với sự phát triển không ngừng của ngành công nghệ thông tin và mạng internet,
nhu cầu mua sắm các mặt hàng phục vụ cho đời sống như sách vở trên mạng internet
đang ngày một tăng cao. Và để đáp ứng nhu cầu đó, em đã chọn chủ đề “Xây dựng
website bán sách cho nhà sách Văn Tiến” để thực hiện đồ án tốt nghiệp của mình.

LỜI CẢM ƠN


Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn tới thầy Lê Chí Luận đã đồng hành, tạo mọi điều

kiện tốt nhất, trực tiếp giúp đỡ em hoàn thành đồ án. Trong q trình hồn đồ án, em
nhận được sự giúp đỡ rất nhiều từ thầy. Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới
Ban giám hiệu trường đại học Công nghệ giao thông vận tải, quý thầy cô khoa Công
nghệ thông tin đã tận tâm giảng dạy cho em những kiến thức nền tảng nhưng vô cùng
cần thiết để em có thể hồn thành tốt đồ án tốt nghiệp này. Trong q trình hồn thiện
đồ án, do nhiều thiếu sót về kiến thức kính mong thầy/cơ góp ý để đồ án của em có thể
hồn thiện hơn nữa.
Em xin chân thành cảm ơn.


LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đồ án này là cơng trình nghiên cứu của riêng em, dưới sự hướng
dẫn của Ts. Lê Chí Luận – giảng viên Trường Đại học Công nghệ giao thông vận tải.
Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài là trung thực, không sao chép bất kỳ tài
liệu nào và chưa công bố nội dung này ở đâu. Các nguồn trích dẫn có chú thích rõ
ràng, có tính kế thừa, phát triển từ một số tài liệu đã được liệt kê ở mục Tài Liệu Tham
Khảo. Em xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình.
Hà Nội, ngày tháng năm 2023.
Sinh viên thực hiện.

Đàm Trường Giang


BẢNG THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

Kí hiệu
UC
HT

UML


PHP

HTML
CSS
CSDL

Sever
SQL

Giải thích
Use Case: Mơ tả chi tiết về cách một hệ thống sẽ phản ứng đối
với một tình huống cụ thể.
Hệ thống: là một tổ chức có tổng hợp các phần tử tương tác
với nhau để thực hiện một chức năng cụ thể hoặc đạt được một
mục tiêu nhất định.
Unifiled Modeling Language: Là ngôn ngữ mơ hình hóa thống
nhất, dùng để đặc tả, trực quan hóa và tư liệu hóa phần mềm
hướng đối tượng.
Person Home Page: Là một ngơn ngữ lập trình kịch bản hay
một loại mã lệnh chủ yếu được dùng để phát triển các ứng
dụng viết cho máy chủ, mã nguồn mở, dùng cho mục đích
tổng qt.
Hyper Text Markup Language: Là ngơn ngữ được thiết kế ra
để tạo nên các trang web.
Cascading Style Sheets, một ngôn ngữ thiết kế đơn giản, xử lý
một phần giao diện của trang web.
Cơ sở dữ liệu: Là một tập hợp thơng tin có cấu trúc. Dữ liệu
này được duy trì dưới dạng 1 tập hợp các tập tin trong hệ điều
hành hay được lưu trữ trong các hệ quản trị cớ sở dữ liệu.

Máy chủ
Structured Query Language

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU.........................................................................................1
1.1 Đặt vấn đề...........................................................................................................1


1.2 Các đóng góp của đồ án.....................................................................................1
1.3 Bố cục của đồ án.................................................................................................3
CHƯƠNG 2: KIẾN THỨC NỀN TẢNG...................................................................4
2.1 Cơ sở lý thuyết....................................................................................................4
2.1.1 HTML ..........................................................................................................4
2.1.2 CSS ...............................................................................................................4
2.1.3. Javascript ....................................................................................................4
2.1.4. PHP .............................................................................................................4
2.1.5 MySQL.........................................................................................................5
2.2 Công cụ sử dụng.................................................................................................6
2.2.1 Phần mềm StarUML.....................................................................................6
2.2.2 Ứng dụng Xampp..........................................................................................6
2.2.3 Visual Studio Code........................................................................................8
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG........................................9
3.1 Khảo sát hệ thống...............................................................................................9
3.1.1 Tổng quan về đơn vị khảo sát......................................................................9
3.1.2 Khảo sát.........................................................................................................9
3.1.3 Dự kiến chức năng......................................................................................12
3.1.4 Đánh giá hệ thống.......................................................................................13
3.1.5 Phát biểu bài tốn.......................................................................................14
3.2 Phân tích hệ thống............................................................................................15
3.2.1 Tác nhân (Actor).........................................................................................15

3.2.2 Biểu đồ UseCase..........................................................................................16
3.2.3 Biểu đồ tuần tự............................................................................................27
3.2.4 Biểu đồ hoạt động........................................................................................35
3.2.4 Biểu đồ trạng thái........................................................................................44
3.2.5 Biểu đồ lớp...................................................................................................45
3.2.6 Mơ hình cơ sở dữ liệu.................................................................................46
3.2.7 Thiết kế tổng thể..........................................................................................51
CHƯƠNG 4. XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH........................................................52
4.1 Xây dựng cơ sở dữ liệu.....................................................................................52
4.2 Xây dựng giao diện...........................................................................................55
4.2.1 Giao diện dành cho người mua hàng........................................................55
4.2.2 Giao diện dành cho người quản trị...........................................................59


4.3 Lưu đồ thuật toán.............................................................................................61
4.4 Kiểm thử............................................................................................................65
4.4.1 Kiểm thử chức năng đăng nhập.................................................................65
4.4.2 Kiểm thử chức năng Đăng ký....................................................................66
4.4.3 Kiểm thử một số chức năng khác...............................................................67
Kết Luận.....................................................................................................................70
Kết quả đạt được....................................................................................................70
Hạn chế.................................................................................................................... 70
Hướng phát triển....................................................................................................70
Tài liệu tham khảo.....................................................................................................71

DANH MỤC BẢ
Bảng 3. 1 Bảng phỏng vấn 1........................................................................................10


Bảng 3. 2 Bảng phỏng vấn 2........................................................................................11

Bảng 3. 3 Tác nhân và các chức năng.........................................................................15
Bảng 3. 4 Đặc tả Use case Đăng nhập........................................................................17
Bảng 3. 5 Đặc tả Use case Đăng xuất.........................................................................18
Bảng 3. 6 Đặc tả Use case Đăng ký tài khoản.............................................................18
Bảng 3. 7 Đặc tả Use case Thêm sản phẩm.................................................................20
Bảng 3. 8 Đặc tả Use case Sửa sản phẩm...................................................................20
Bảng 3. 9 Đặc tả Use case Xóa sản phẩm...................................................................21
Bảng 3. 10 Đặc tả Use case Tìm kiếm sản phẩm.........................................................21
Bảng 3. 11 Đặc tả Use case Quản lý đơn hàng...........................................................22
Bảng 3. 12 Đặc tả Use case Quản lý giỏ hàng............................................................23
Bảng 3. 13 Đặc tả Use case Đặt hàng.........................................................................25
Bảng 3. 14 Đặc tả Use case Thống kê.........................................................................26
Y

Bảng 4. 1 CSDL User..................................................................................................53
Bảng 4. 2 CSDL Khách hàng.......................................................................................53
Bảng 4. 3 CSDL nhà cung cấp....................................................................................53
Bảng 4. 4 CSDL loại sản phẩm...................................................................................54
Bảng 4. 5 CSDL sản phẩm..........................................................................................54
Bảng 4. 6 CSDL đơn hàng...........................................................................................54
Bảng 4. 7 CSDL chi tiết đơn hàng...............................................................................55
Bảng 4.8 Kiểm thử chức năng đăng nhập....................................................................65
Bảng 4.9 Kiểm thử chức năng đăng ký........................................................................66
Bảng 4.10 Bảng kiểm thử một số chức năng khác.......................................................67


DANH MỤC HÌ
Hình 1. 1 Chúc năng của Khách hàng...........................................................................2
Hình 1. 2 Chức năng của người quản trị.......................................................................2
Y


Hình 2. 2 Logo của StarUML........................................................................................6
Hình 2. 3 Giao diện của XAMPP..................................................................................7
Hình 2. 4 Logo của Visual Studio Code.........................................................................8
Hình 3. 1. Use case tổng quát......................................................................................16
Hình 3. 2. Use Case Đăng nhập – Đăng xuất..............................................................17
Hình 3. 3. Use Case Đăng ký tài khoản.......................................................................18
Hình 3. 4 Use Case Quản lý sản phẩm........................................................................19
Hình 3. 5 Use Case Tìm kiếm......................................................................................21
Hình 3. 6 Use Case Quản lý đơn hàng........................................................................22
Hình 3. 7 Use Case Quản lý giỏ hàng.........................................................................23
Hình 3. 8 Use Case Đặt hàng......................................................................................24
Hình 3. 9 Use Case Thống kê......................................................................................26
Hình 3. 10 Biểu đồ tuần tự Đăng nhập........................................................................27
Hình 3. 11 Biểu đồ tuần tự Đăng xuất.........................................................................28
Hình 3. 12 Biểu đồ tuần tự Đăng kí tài khoản.............................................................29
Hình 3. 13 Biểu đồ tuần tự Thêm Sản Phẩm................................................................29
Hình 3. 14 Biểu đồ tuần tự Sửa Sản Phẩm..................................................................30
Hình 3. 15 Biểu đồ tuần tự Xóa Sản Phẩm..................................................................30
Hình 3. 16 Biểu đồ tuần tự Thống kê...........................................................................31
Hình 3. 17 Biểu đồ tuần tự Tìm kiếm...........................................................................31
Hình 3. 18 Biểu đồ tuần tự Xóa đơn hàng...................................................................32
Hình 3. 19 Biểu đồ tuần tự Thêm sản phẩm................................................................32
Hình 3. 20 Biểu đồ tuần tự Xóa sản phẩm trong giỏ hàng..........................................33
Hình 3. 21 Biểu đồ tuần tự Đặt hàng...........................................................................33
Hình 3. 22 Biểu đồ tuần tự Bình luận, phản hồi..........................................................34
Hình 3. 23 Biểu đồ hoạt động Đăng nhập...................................................................35
Hình 3. 24 Biểu đồ hoạt động Đăng xuất....................................................................36
Hình 3. 25 Biểu đồ hoạt động Đăng kí tài khoản........................................................37
Hình 3. 26 Biểu đồ hoạt động Thêm Sản Phẩm...........................................................38

Hình 3. 27 Biểu đồ hoạt động Sửa Sản Phẩm..............................................................38
Hình 3. 28 Biểu đồ hoạt động Xóa Sản Phẩm.............................................................39
Hình 3. 29 Biểu đồ hoạt động Tìm kiếm......................................................................40
Hình 3. 30 Biểu đồ hoạt động Quản lý đơn hàng........................................................41
Hình 3. 31 Biểu đồ hoạt động Thêm sản phẩm............................................................42
Hình 3. 32 Biểu đồ hoạt động Xóa sản phẩm trong giỏ hàng......................................43
Hình 3. 33 Biểu đồ hoạt động Đặt hang......................................................................43
Hình 3. 34 Biểu đồ hoạt động Đặt hàng......................................................................44
Hình 3. 35 Biểu đồ trạng thái đơn hàng......................................................................44


Hình 3. 36 Biểu đồ lớp................................................................................................45
Hình 3. 37 Biểu đồ thành phần....................................................................................51
Hình 3. 38 Biểu đồ triển khai......................................................................................51
Hình 4. 1 Mơ hình cơ sở dữ liệu vật lý........................................................................52
Hình 4. 2 Giao diện trang chủ của website.................................................................55
Hình 4. 3 Giao diện chi tiết sản phẩm.........................................................................55
Hình 4. 4 Giao diện đăng nhập...................................................................................56
Hình 4. 5 Giao diện đăng ký của khách hàng..............................................................56
Hình 4. 6 Giao diện giỏ hàng......................................................................................57
Hình 4. 7 Giao diện thanh tốn...................................................................................58
Hình 4. 8 Giao diện đăng nhập của admin..................................................................59
Hình 4. 9 Giao diện trang chính..................................................................................59
Hình 4. 10 Giao diện danh sách sản phẩm..................................................................60
Hình 4. 11 Giao diện thêm sản phẩm..........................................................................60
Hình 4. 12 Giao diện quản lý đơn hàng.......................................................................61
Hình 4. 13 Lưu đồ thuật tốn đăng ký.........................................................................62
Hình 4. 14 Lưu đồ thuật tốn đăng nhập.....................................................................62
Hình 4. 15 Lưu đồ thuật tốn thêm sản phẩm..............................................................63
Hình 4. 16 Lưu đồ thuật tốn thêm sản phẩm vào giỏ hàng........................................64



CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1 Đặt vấn đề
Hiện nay, toàn thế giới đang có xu hướng tồn cầu hóa nền kinh tế thế giới. Hầu
hết mọi mặt của đời sống con người đang dần được nâng cao và đi cùng với đó là nhu
cầu trao đổi hàng hóa của con người cũng đang và sẽ ngày càng gia tăng về cả số
lượng cũng như chất lượng. Để đáp ứng được nhu cầu đó, các cơng ty thương mại điện
tử trên tồn thế giới đang không ngừng đầu tư và phát triển các giải pháp nhằm tiến
hành thương mại hóa trên mạng internet.
Với việc nắm bắt được sự phát triển của ngành công nghệ thông tin, các doanh
nghiệp hay các cửa hàng đang tận dụng các cơ hội này để tham gia vào nền thương
mại điện tử bằng cách tạo cho mình một website để có thể bn bán các mặt hàng của
mình hay đơn giản dùng để truyền bá quảng cáo cho thương hiệu của họ, việc áp dụng
website vào mang cho các doanh nghiệp các cửa hàng đó một nguồn khách hàng lớn
và bán được nhiều hàng hóa hơn và từ đó giúp cơng việc kinh doanh phát triển hơn.
Khi dịch Covid-19 bùng phát khắp nơi trên thế giới, mọi người phải hạn chế di
chuyển, nhiều khu vực bị phong tỏa trong thời gian dài. Vì vậy các hoạt động mua sắm
của người dân trở nên vơ cùng khó khăn. Trong hồn cảnh đó, thương mai điện tử đã
trở nên bùng nổ. Mọi người đã sử dụng việc mua sắm trực tuyến thay thế cho mua sắm
truyền thống để giải quyết các nhu cầu như làm đẹp, giải trí, học tập. Một trong các
sản phẩm mà mọi người có nhu cầu rất nhiều đặc biệt là học sinh, sinh viên đó là sách.
Vậy nên việc mua sách trực tuyến là một trong các lựa chọn được các cửa hàng sách
nhắm đến.
Ưu điểm của việc áp dụng website vào trong kinh doanh bán hàng là vô cùng to
lớn. Hiện tại bất kỳ các công ty hay một cửa hàng nào cũng đang và sẽ áp dụng các
nguồn lợi từ việc đưa thương hiệu hay sản phẩm của mình lên internet, vì đây là món
lời mà khơng ai thế từ chối được. Website bán hàng của bạn sẽ giúp các bạn sẽ bán
được nhiều hàng hơn, tiếp cận được nhiều khách hàng hơn, quản lý của hàng đơn giản
hơn các quản lý truyền thống. Về việc vận hành với các quản lý truyền thống bạn chỉ

có thể quản lý hay mở cửa và bán hàng của bạn trong một thời gian nhất định thông
thường là chỉ mở cửa từ 7h sáng và đóng của là 23h. Tuy nhiên website của bạn có thể
giúp bạn có thể bán được hàng cho bạn 24/24, trong khi đó bạn có thể làm việc khác
khơng cần chờ đón khách hàng như theo cách truyền thống.Với mong muốn tiếp cận
và góp phần đẩy mạnh sự phổ biến của thương mại điện tử ở Việt Nam, em đã tìm
hiểu và thiết kế website bán sách với nhiều điểm ưu việt hơn so với cách mua, bán
hàng trực tiếp truyền thống. Từ đó, em đã chọn đề tài:“Xây dựng website bán sách cho
nhà sách Văn Tiến” để thực hiện đồ án tốt nghiệp của mình.

-1-


1.2 Các đóng góp của đồ án
Website sau khi hồn thiện có đầy đủ các chức năng cần thiết để hoạt động hiệu
quả như sau:

- Chức năng của khách hàng

Hình 1. 1 Chúc năng của Khách hàng

- Chức năng của người quản trị:

Hình 1. 2 Chức năng của người quản trị
2


1.3 Bố cục của đồ án
Cấu trúc đồ án của em bao gồm các phần sau:
Chương 1: Tổng quan.
Trong chương này, chúng ta nói về bối cảnh tìm hiểu, lí do chọn đề tài, mục

tiêu , phạm vi của đề tài, các đóng góp của đồ án và bố cục của đồ án.
Chương 2 : Kiến thức nền tảng.
Trong chương này, em sẽ trình bày về cơ sở lý thuyết về các ngơn ngữ lập trình
và các cơng cụ được sử dụng.
Chương 3: Phân tích và thiết kế hệ thống.
Ở chương này em sẽ trình bày tổng quan về đơn vị khảo sát, phỏng vấn nhân viên
cửa hàng và khách hàng. Sau đó trình bày về dự kiến chức năng, đánh giá hệ thống
và phát triển bài toán.
Sau khi khảo sát hệ thống để từ đó biết được quy trình nghiệp vụ của một
website bán hàng, em đã tiến hành xây dựng và phát triển các chức năng cần có, vẽ
được biểu đồ usecase tổng quát, usecase chi tiết, các bản đặc tả yêu cầu chi tiết, biểu
đồ trình tự, hoạt động, trạng thái và biểu đồ lớp của hệ thống.
Chương 4: Xây dựng chương trình
Sau khi hồn chỉnh phần phân tích thiết kế hệ thống, trong chương này em sẽ
tiến hành xây dựng cơ sở dữ liệu, giao diện người dùng và giao diện admin của
trang web , các lưu đồ thuật toán, code các module thành một trang web cơ bản, sau
đó kiểm thử các chức năng của hệ thống.
Kết luận: Chúng ta sẽ đưa ra tổng kết về đề tài, rút ra kết luận, đưa ra những điều
làm được và chưa làm được trong quá trình triển khai hệ thống.

3


CHƯƠNG 2:KIẾN THỨC NỀN TẢNG
2.1 Cơ sở lý thuyết
2.1.1 HTML
HTML là ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản. HTML dựa vào các thẻ nội dung và
các thuộc tính để hình thành nên cấu tạo giao diện, bố cục hệ thống. HTML cho phép
người dùng tạo và cấu trúc hóa các thành phần trên một trang web như đoạn văn, tiêu
đề, liên kết, trích dẫn, bảng biểu. [7]

Các phần tử trong HTML là các khối của trang web HTML, được đại diện bằng
những thẻ đánh dấu(tag). [7]
Thẻ đánh dấu HTML chứa các nội dung như paragraph, heading, table. [7]
Trình duyệt khơng hiển thị thẻ HTML, nhưng dùng chúng để hiển thị nội dung của
trang. HTML là một công nghệ được sử dụng làm giao diện rất phổ biến, rộng rãi trên
thế giới. HTML khơng phải ngơn ngữ lập trình mà chỉ là ngơn ngữ đánh dấu, nó đơn
giản và dễ học ngay cả với những người mới học làm website. [7]
2.1.2 CSS
CSS là viết tắt của Cascading Style Sheets, một ngôn ngữ thiết kế đơn giản, xử lý
một phần giao diện của trang web. CSS làm giao diện hiển thị đẹp hơn, mô tả cách các
phần tử HTML xuất hiện trên giao diện người dùng. [8]
Sử dụng CSS, bạn có thể kiểm soát màu chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, khoảng cách giữa
các đoạn văn bản, kích thước của các thành phần trên trang web, màu nền, thiết kế bố
cục và cách trang web hiển thị trên những màn hình có kích thước khác nhau cũng như
hàng loạt hiệu ứng khác. [8]
2.1.3. Javascript
JavaScript là một ngơn ngữ lập trình website, được tích hợp và nhúng trong
HTML giúp website sống động hơn. Javascript cho phép kiểm soát các hành vi của
trang web tốt hơn so với khi chỉ sử dụng mỗi HTML. Các slideshow, pop-up quảng
cáo đều được viết bằng JavaScript. [5]
JavaScript là ngơn ngữ lập trình được hỗ trợ hầu như trên tất cả các trình duyệt
Firefox, Chrome. Thậm chí các trình duyệt trên thiết bị di động. Khi tải một trang web,
trình duyệt phân tích cú pháp HTML và tạo ra một loại dữ liệu gọi là DOM từ nội
dung. DOM thể hiện chế độ xem trực tiếp của trang web với mã JavaScript. Đoạn mã
này thực hiện cập nhập cho DOM và được trình bày ngay lập tức cho người dùng. [5]
2.1.4. PHP
PHP – viết tắt của “Personal Home Page”, là một ngơn ngữ lập trình kịch bản
được chạy ở phía sever nhằm sinh ra mã HTML, hiển thị dữ liệu trên client. PHP được
dùng phổ biến cho việc phát triển các ứng dụng web chạy trên máy chủ. PHP xử dụng
cặp thẻ nhúng vào HTML. Hiện tại có rất nhiều phiên bản PHP. Qua mỗi phiên bản

PHP được tối ưu hóa cho các ứng dụng web tốt hơn, với cách viết mã rõ ràng, tốc độ
4


nhanh, dễ học nên PHP trở thành một ngôn ngữ lập trình web rất phổ biến và được ưa
chuộng. [2]
Ưu điểm của PHP:
-

-

-

-

S

×