Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

(Tiểu luận) bài tập nhóm du lịch văn hóa chủ đề 6 các yếu tố cấu thành sản phẩm du lịch văn hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.68 MB, 33 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA DU LỊCH & KHÁCH SẠN
----***----

BÀI TẬP NHÓM
DU LỊCH VĂN HÓA
CHỦ ĐỀ 6. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH SẢN PHẨM
DU LỊCH VĂN HĨA

Nhóm sinh viên thực hiện

: Nhóm 8

Giảng viên hướng dẫn

: TS. Vũ Nam

Lớp học phần

: 01

Hà Nội, tháng 01 năm 2023


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA DU LỊCH & KHÁCH SẠN
----***----

BÀI TẬP NHÓM
DU LỊCH VĂN HÓA
CHỦ ĐỀ 6. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH SẢN PHẨM


DU LỊCH VĂN HĨA

Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 8
STT Họ và tên

Mã sinh viên

1

Nguyễn Thị Hảo

11201390

2

Nguyễn Minh Anh

11204399

3

Lương Thu Hà

11205082

4

Nguyễn Quốc Huy

11205483


5

Trần Thùy Linh

11202308

6

Lưu Hoàng Nam

11202668

7

Nguyễn Thị Minh Hoà

11218660

8

Lã Hoàng Nhật Hà

11211873


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 2
NỘI DUNG ............................................................................................................ 3
PHẦN I. KHÁI QUÁT VỀ SẢN PHẨM DU LỊCH VĂN HÓA ......................... 3

1.1. Sản phẩm .................................................................................................. 3
1.2. Sản phẩm du lịch ..................................................................................... 3
1.3. Sản phẩm văn hóa .................................................................................... 3
1.4. Sản phẩm du lịch văn hóa ....................................................................... 3
PHẦN II. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH SẢN PHẨM DU LỊCH VĂN HÓA .... 4
2.1. Nguồn tài nguyên du lịch ......................................................................... 4
2.1.1. Tài nguyên vật thể ................................................................................ 4
2.1.2.

Tài nguyên du lịch văn hoá phi vật thể ........................................... 7

2.2. Các hoạt động diễn ra trong du lịch .......................................................... 9
2.2.1. Hoạt động vận chuyển .......................................................................... 9
2.2.2. Hoạt động lưu trú ................................................................................11
2.2.3. Hoạt động ăn uống ............................................................................. 12
2.2.4. Hoạt động thuyết minh, hướng dẫn ................................................... 14
2.2.5. Các hoạt động bổ sung khác............................................................... 16
2.3. Yếu tố con người ....................................................................................... 16
2.3.1. Cư dân địa phương ............................................................................. 16
2.3.2. Khách du lịch...................................................................................... 17
2.3.3. Yếu tố con người tại các doanh nghiệp - nguồn nhân lực du lịch ..... 18
2.4. Chính phủ, chính quyền địa phương ....................................................... 19
PHẦN III. THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH SẢN PHẨM DU
LỊCH VĂN HÓA Ở VIỆT NAM ........................................................................ 20


3.1. Tổng quan ................................................................................................. 20
3.2. Thực trạng một số yếu tố cấu thành sản phẩm du lịch văn hóa ở Việt
Nam.................................................................................................................. 21
3.2.1. Nguồn tài nguyên du lịch ................................................................... 21

3.2.2. Các hoạt động diễn ra trong du lịch ................................................... 23
3.2.3. Yếu tố con người khi tham gia du lịch ............................................... 23
3.2.4. Chính phủ, chính quyền địa phương.................................................. 25
PHẦN IV. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH VĂN HÓA ..... 25
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 28
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 29

1|Page


LỜI MỞ ĐẦU
Du lịch văn hóa là một loại hình du lịch hướng đến nghiên cứu và khám phá
về văn hóa như lễ hội, các sự kiện văn hóa, di tích,… Nó góp phần bảo tồn, phát huy
và lan tỏa các giá trị văn hóa truyền thống, bản sắc riêng của từng dân tộc, tơn vinh
giá trị văn hóa mới của nhân loại. Từ khi du lịch gắn liền với hoạt động trao đổi, kinh
tế, thương mại, du lịch văn hóa xuất hiện thành sản phẩm với sự mua bán giữa khách
hàng và nhà cung cấp. Sản phẩm du lịch văn hóa trở thành cơng cụ giúp dễ dàng tiếp
cận văn hóa đến người tiêu dùng, đồng thời mang lại nguồn thu nhập, tạo cơ hội việc
làm cho người dân, gìn giữ được những nét riêng của từng vùng miền.
Sản phẩm tạo ra đều có các yếu tố cấu thành tạo nên sản phẩm đó. Đối với sản
phẩm du lịch văn hóa, các yếu tố cấu thành nên có sự khác biệt so với sản phẩm thơng
thường do tính chất đặc biệt của du lịch. Có nhiều cách phân chia các yếu tố cấu thành
nên sản phẩm du lịch văn hóa, tuy nhiên, trong bài làm sẽ phân chia theo các yếu tố
tác động, góp phần tạo nên sản phẩm. Các yếu tố đó có thể kể đến như yếu tố tài
nguyên du lịch, các hoạt động trong du lịch, yếu tố con người, chính phủ và chính
quyền địa phương. Các yếu tố này tuy phân tách nhưng có sự liên hệ mật thiết và tác
động lẫn nhau.
Từ việc tìm hiểu các yếu tố và thực trạng các yếu tố tại Việt Nam, nhóm có
đưa ra một số giải pháp đối với hạn chế của các yếu tố đó. Bài làm tuy có sự tìm hiểu
và nghiên cứu nhưng khơng tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp ý

kiến của thầy và các bạn.

2|Page


NỘI DUNG
PHẦN I. KHÁI QUÁT VỀ SẢN PHẨM DU LỊCH VĂN HÓA
1.1.

Sản phẩm
Trong các khoa học kinh tế, sản phẩm là hàng hóa được định nghĩa là sản phẩm

do con người tạo ra nhằm mục đích đem trao đổi và bán trên thị trường. Hàng hóa có
giá trị sử dụng và giá trị trao đổi, hay giá trị, được tính bằng hao phí lao động xã hội
để sản xuất ra nó (theo Giáo trình Du lịch văn hóa, NXB ĐH Kinh tế quốc dân)

1.2.

Sản phẩm du lịch
Sản phẩm du lịch là sự kết hợp tối ưu giữa tài nguyên du lịch với dịch vụ du

lịch nhằm đáp ứng nhu cầu thưởng thức, trải nghiệm, khám phá những điều mới lạ
và khác biệt về văn hóa của du khách trong những không gian và thời gian nhất định.
(Nguyễn Phạm Hùng, 2022)

1.3.

Sản phẩm văn hóa

Sản phẩm văn hóa là những đồ lưu niệm, tranh ảnh, tượng phù điêu, khánh,

chuông… Yếu tố cấu thành của nó thường bao gồm chất liệu, tạo dáng, màu sắc…
nhằm đem lại vẻ đẹp độc đáo, lạ mắt, hấp dẫn và có giá trị biểu đạt một ý nghĩa nhất
định. (Giáo trình Du lịch văn hóa, NXB ĐH Kinh tế quốc dân)
Các đối tượng là sản phẩm văn hóa đóng trọn chức năng hàng hóa, gần gũi với
văn hóa thơng thường. Điều khác biệt chủ yếu chỉ là ở chỗ giá trị sử dụng của loại
hàng hóa đặc biệt, đó là chúng làm thỏa mãn nhu cầu tinh thần của du khách.

1.4.

Sản phẩm du lịch văn hóa

Sản phẩm du lịch văn hóa là sự kết hợp tối ưu giữa tài nguyên du lịch văn hóa
với dịch vụ du lịch thích hợp nhằm đáp ứng nhu cầu thưởng thức, trải nghiệm, khám
phá những điều mới lạ và khách biệt về văn hóa của du khách trong khơng gian và
thời gian nhất định. (Nguyễn Phạm Hùng, 2022).
Sản phẩm của du lịch văn hóa có hai dạng chính, dạng dịch vụ và dạng vật
phẩm văn hóa, như đồ lưu niệm, tranh ảnh, băng đĩa.

3|Page


Document continues below
Discover more
Phát triển nghề
from:
nghiệp ngành…
DLLH1141
Đại học Kinh tế…
298 documents


Go to course

Báo Cáo Tốt Nghiệp
51

Phát Triển Khu Du…
Phát triển
nghề…

100% (3)

Tiểu Luận Ảnh
18

40

Hưởng Tồn Cầu Hó…
Phát triển
nghề…

100% (3)

Báo Cáo Thực Tập
Hoạt Động Marketin…
Phát triển
nghề…

100% (3)

Khóa Luận Tốt

73

Nghiệp Hồn Thiện…
Phát triển
nghề…

100% (3)


20

Bài Tập Mơn Phương
Pháp Nghiên Cứu…
Phát triển
nghề…

100% (3)

Tóm lại, sản phẩm du lịch văn hóa được tạo ra để phục vụ cho người tiêu dùng
văn hóa, tức là thỏa mãn nhu cầu tinh thần của con người. Những yếu tố cấu thành
sản phẩm du lịch văn hóa có nhiều điểm khác biệt với sản phẩm hàng hóa thơng

[123doc] - tieu-luanthường.
thoi-vu-du-lich
Có nhiều yếu tố để cấu thành nên sản phẩm du lịch văn hóa
như các yếu tố về
18
tài nguyên, các hoạt động diễn ra trong du lịch, yếu tố con
người, … sẽ được nêu
Phát triển

100% (2)
trong bài dưới đây.

nghề…

PHẦN II. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH SẢN PHẨM DU LỊCH VĂN HÓA
2.1.

Nguồn tài nguyên du lịch

Tài nguyên du lịch là cơ sở để phát triển của ngành du lịch, bao gồm tất cả
những nhân tố được sử dụng để thu hút, kích thích động cơ du lịch của con người với
mục đích sinh ra lợi ích kinh tế, xã hội. Tài nguyên du lịch là những yếu tố tự nhiên,
văn hóa và xã hội.
Du lịch văn hóa sử dụng tài nguyên như là nguồn lực, hay nói cách khác là
“nguyên liệu” để hình thành nên hoạt động du lịch. Đây là yếu tố quan trọng nhất
trong tất cả các yếu tố cấu thành sản phẩm du lịch văn hóa. Khơng có tài ngun du
lịch thì khơng có loại hình du lịch văn hóa. Các tài ngun này đóng vai trị quan
trọng trong việc hình thành các tuyến du lịch, các điểm du lịch và khơi gợi trí tị mị
của du khách.
Theo quy định tại Điều 15 Luật du lịch 2017, tài nguyên du lịch văn hóa bao
gồm những di tích lịch sử – văn hóa, cơng trình kiến trúc nghệ thuật, di tích cách
mạng, các giá trị văn hóa dân gian, lễ hội truyền thống, các cơng trình lao động sáng
tạo của con người được sử dụng cho mục đích du lịch.

2.1.1. Tài nguyên vật thể
2.1.1.1. Khái niệm
Tài nguyên văn hóa vật thể là những sáng tạo của con người tồn tại, hiện hữu
trong khơng gian mà có thể cảm nhận bằng các giác quan như thị giác, xúc giác.
Chẳng hạn, đó là những di tích lịch sử văn hóa, những mặt hàng thủ công, các công

cụ trong sinh hoạt, sản xuất, các món ăn dân tộc…
2.1.1.2. Một số tài nguyên du lịch văn hố vật thể
 Di sản văn hóa
Theo UNESCO, Di sản Văn hoá là:
4|Page


“Các di tích: Các tác phẩm kiến trúc, tác phẩm điêu khắc và hội hoạ; các yếu tố
hay các cấu trúc có tính chất khảo cổ học, ký tự, nhà ở, hang đá và các cơng trình có
sự liên kết giữa nhiều đặc điểm, có giá trị nổi bật tồn cầu xét theo quan điểm lịch sử,
nghệ thuật và khoa học.”
“Các quần thể các cơng trình xây dựng: Các quần thể, các cơng trình xây dựng
tách biệt hay liên kết với nhau mà do kiến trúc của chúng, do tính đồng nhất hoặc vị
trí của chúng trong cảnh quan, có giá trị nổi bật toàn cầu xét theo quan điểm lịch sử,
nghệ thuật và khoa học.”
“Các di chỉ: Các tác phẩm do con người tạo nên, hoặc các tác phẩm có sự kết hợp
giữa thiên nhiên - nhân tạo và các khu vực, trong đó có các di chỉ khảo cổ có giá trị
nổi bật tồn cầu xét theo quan điểm lịch sử, thẩm mỹ, dân tộc học hoặc nhân chủng
học”.
Các di sản văn hóa là sự kết tinh sáng tạo văn hóa của một dân tộc. Khi được cơng
nhận là di sản văn hóa thế giới, các di sản này sẽ trở thành tài ngun nhân văn vơ
giá, có sức hấp dẫn khách du lịch đặc biệt là khách quốc tế.
 Các di tích lịch sử văn hóa
Di tích lịch sử - văn hoá là tài sản quý giá của mỗi địa phương, mỗi dân tộc,
mỗi đất nước và của cả nhân loại. Nó chứa đựng những truyền thống tốt đẹp, những
tinh hoa, trí tuệ, tài năng, giá trị văn hoá, kiến trúc, mỹ thuật của mỗi địa phương, mỗi
quốc gia. Chính vì vậy nhiều Di tích Lịch sử Văn hoá đã trở thành đối tượng tham
quan, nghiên cứu, thực hiện các nghi lễ tâm linh của nhiều du khách và là nguồn tài
nguyên du lịch quý giá.
Theo luật Di sản Văn hoá của Việt Nam năm 2003: “Di tích Lịch sử Văn hố

là những cơng trình xây dựng và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình,
địa điểm có giá trị lịch sử - văn hố và khoa học”. Di tích lịch sử văn hoá chứa đựng
những nội dung lịch sử khác nhau. Mỗi di tích chứa đựng những nội dung, giá trị văn
hố, lượng thông tin riêng biệt khác nhau, bởi thế mỗi di tích lịch sử - văn hố, danh
lam thắng cảnh ở mỗi dân tộc, mỗi quốc gia được phân chia thành những loại hình
sau:
Loại hình di tích văn hố khảo cổ: Là những địa điểm ẩn giấu một bộ phận giá trị
văn hoá, thuộc về thời kỳ lịch sử xã hội lồi người chưa có văn tự và thời gian nào đó
trong lịch sử cổ đại. Các di tích khảo cổ còn được gọi là di chỉ khảo cổ. Các di tích

5|Page


khảo cổ thường bao gồm các loại: di chỉ cư trú, di chỉ mộ táng, những cơng trình kiến
trúc cổ, những đơ thị cổ, những tàu thuyền đắm.
Loại hình di tích lịch sử: Mỗi địa phương, mỗi quốc gia dân tộc đều có q trình
lịch sử, xây dựng, bảo vệ địa phương và đất nước riêng và được ghi dấu bằng những
di tích lịch sử. Những di tích lịch sử là những địa điểm, những cơng trình kỷ niệm,
những vật kỷ niệm, những cổ vật ghi dấu bằng những sự kiện lịch sử, những cuộc
chiến đấu, những danh nhân, anh hùng dân tộc của một thời kỳ nào đó trong quá trình
lịch sử của mỗi địa phương, mỗi quốc gia.
Loại hình di tích văn hố nghệ thuật: Là các di tích gắn với các cơng trình kiến
trúc có giá trị nên cịn gọi là di tích kiến trúc nghệ thuật. Những di tích này khơng chỉ
chứa đựng những giá trị kiến trúc mà còn chứa đựng cả những giá trị văn hoá xã hội,
văn hoá tinh thần. Sự phân biệt các dạng tài nguyên du lịch nói chung chỉ mang tính
tương đối. Trong các di tích kiến trúc nghệ thuật lại thường mang trong mình cả
những giá trị lịch sử, vì vậy nhiều nhà nghiên cứu thường gọi chung là Di tích Lịch
sử Văn hố nghệ thuật.
Các danh lam thắng cảnh: Theo Luật Di sản Văn hoá của Việt Nam năm 2003:
“Danh lam thắng cảnh là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa

cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ và khoa
học”. Các danh lam thắng cảnh khơng chỉ có vẻ đẹp thiên nhiên bao la, hùng vĩ,
thống đãng mà cịn có giá trị nhân văn do bàn tay khối óc của con người tạo dựng
nên. Các danh lam thắng cảnh thường chứa đựng trong đó giá trị của nhiều loại di
tích lịch sử - văn hố. Bởi thế nên nó có giá trị đặc biệt quan trọng đối với sự phát
triển du lịch ngày nay.
 Các tài nguyên du lịch văn hoá vật thể khác
Các tài ngun du lịch nhân văn khác như
Cơng trình đương đại nhiều khi cũng tạo ra sức hấp dẫn lớn đối với du khách. Các
cơng trình này bao gồm: Các tịa nhà, hệ thống cầu cống, đường xá, các viện nghiên
cứu, nhà máy cơng trình kiến trúc lớn có giá trị nghệ thuật. Ví dụ: Bảo tàng Hà Nội,
cầu Mỹ Thuận,...
Các mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ: nón Huế, lụa Vạn Phúc, ...
Các món ăn dân gian hay đặc sản: phở Hà Nội, bánh mỳ, …

6|Page


2.1.1.3. Vai trị của tài ngun du lịch văn hố vật thể đối với sự cấu thành của sản
phẩm du lịch văn hố
Tài ngun văn hóa là một yếu tố cốt lõi của q trình chuyển hóa nguồn lực
mềm văn hóa thành sức mạnh mềm văn hóa thơng qua xây dựng, phát triển sản phẩm
du lịch và là mấu chốt quan trọng tạo nên sức hấp dẫn của điểm đến du lịch. Tài
nguyên du lịch văn hóa vật thể có vai trò quan trọng đối với cấu thành sản phẩm du
lịch, vì có thể cảm nhận trực tiếp nên bước đầu tạo ra sự hứng thú đối với sản phẩm
du lịch văn hóa, kích thích sự tìm tịi, khám phá về lịch sử, về văn hóa, về cách thức
tạo ra nó. Những tài nguyên văn hóa vật thể có giá trị về mặt thẩm mỹ mang những
vẻ đẹp độc đáo khác nhau, không đơn điệu, gây nên niềm hứng thú riêng của nó và
đem lại cho du khách những cảm xúc thẩm mỹ mới mẻ, lạ lẫm, những ấn tượng sâu
sắc không bao giờ quên. Hơn nữa, các di sản vật thể cũng có tính ổn định, tạo điều

kiện cho việc khai thác gần như là vô tận nếu khai thác và bảo tồn hợp lý. Sự phong
phú đa dạng của tài nguyên du lịch vật thể cũng tạo nên sự đa dạng phong phú hấp
dẫn của các sản phẩm du lịch văn hóa. Số lượng và chất lượng của tài nguyên du lịch
cũng chính là yếu tố nền tảng được sử dụng nhằm mục đích để có thể thơng qua đó
tạo nên chất lượng cho sản phẩm du lịch cũng như quy mô và hiệu quả của hoạt động
du lịch…

2.1.2. Tài nguyên du lịch văn hoá phi vật thể
2.1.2.1. Khái niệm
Tài nguyên du lịch văn hóa phi vật thể là những giá trị văn hóa hiện hành được
lưu truyền từ q khứ nhưng khơng có đồ vật tượng trưng có thể sờ nắm được ví dụ
như hát dân ca, các phong tục tập quán cổ truyền… Nó có sức hấp dẫn du khách, có
thể được bảo vệ, tơn tạo và sử dụng cho ngành Du lịch mang lại hiệu quả kinh tế - xã
hội và môi trường.
2.1.2.2. Một số tài nguyên du lịch văn hoá phi vật thể
 Lễ hội
Lễ hội là các sinh hoạt văn hóa tổng hợp đa dạng và phong phú, là kiểu sinh hoạt tập
thể của nhân dân sau thời gian lao động mệt nhọc hoặc dịp để con người hướng về
các sự kiện trọng đại như ngưỡng mộ tổ tiên, ôn lại truyền thống để giải quyết những
lo âu, khao khát, mơ ước mà cuộc sống thực tại không giải quyết được.
Lễ hội được hình thành từ phần lễ và phần hội

7|Page


Phần nghi lễ: Các lễ hội lớn hay nhỏ đều được bắt đầu bằng phần nghi lễ với các
nghi thức nghiêm túc, trong thể để mở đầu ngày hội theo khơng gian và thời gian.
Phần nghi lễ mang tính tưởng niệm lịch sử, hướng về một sự kiện lịch sử trọng đại,
một vị anh hùng dân tộc lỗi lạc…với mục đích bày tỏ sự tơn kính với các bậc thánh
hiền và thần linh, cầu mong bình an, mưa thuận gió hòa, …

Phần hội: Tại phần hội sẽ diễn ra các hoạt động biểu tượng điển hình của tâm lý
cộng đồng văn hóa dân tộc, chứa đựng các quan niệm với thực tế lịch sử xã hội và
thiên nhiên. Ngoài ra cịn có các hoạt động vui chơi giải trí như thi hát, thi nghề để
nhớ ơn và ghi công của những người đã xa. Những gì tiêu biểu cho một vùng đất,
làng xã được biểu diễn lại để mang đến niềm vui cho mọi người.
 Nghề và làng nghề thủ công truyền thống
Các làng nghề thủ công tại Việt Nam thực chất đều đã xuất hiện khá sớm bởi vì
nhu cầu trao đổi sản phẩm của con người cũng đã tạo ra sự phân công lao động đa
dạng cùng với sự phát triển của các khu dân cơng làng xóm.
Các làng nghề truyền thống ở nước ta có vai trị và ý nghĩa quan trọng đối với quá
trình phát triển kinh tế xã hội địa phương, chuyển dịch cơ cấu nơng thơn theo hướng
phát triển bền vững, góp phần giải quyết công ăn việc làm cho những chủ thể là những
lao động nông thôn, tạo thu nhập cho những người lao động và các làng nghề truyền
thống ở nước ta cũng đã tạo nên sự ổn định trong xã hội cũng như góp phần bảo tồn
các giá trị văn hóa truyền thống trong quá trình hội nhập quốc tế.
 Nghệ thuật biểu diễn truyền thống
Các loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống không chỉ đơn thuần là những sản
phẩm mang tính giải trí mà nó cịn chứa đựng giá trị văn hố sâu sắc. Thơng qua
chương trình nghệ thuật, du khách có thể phần nào hiểu được đời sống văn hoá tinh
thần của một dân tộc, đồng thời đưa nghệ thuật trình diễn thành những sản phẩm du
lịch đủ sức thu hút khách du lịch. Nghệ thuật biểu diễn truyền thống Việt Nam bao
gồm các hình thức sân khấu kịch hát dân tộc lâu đời như tuồng, chèo, múa rối... Bên
cạnh đó là các hình thức sân khấu mang tính quá độ như: cải lương, ca kịch Huế, ca
kịch bài chòi miền Nam Trung Bộ, kịch hát dân ca Nghệ Tĩnh - những hình thức sân
khấu kịch hát mới hình thành trong khoảng 100 năm gần đây, kết quả của q trình
giao lưu, tiếp biến với văn hóa phương Tây.

8|Page



Những loại hình nghệ thuật kể trên, nó khơng chỉ đáp ứng nhu cầu thưởng thức
của người dân địa phương mà cịn đóng vai trị quảng bá giá trị truyền thống của mỗi
dân tộc tới du khách trong nước và quốc tế.
 Giá trị văn hoá ẩm thực
Ẩm thực mỗi vùng miền có những món ăn mang đậm nét địa phương, chịu nhiều
ảnh hưởng của tập quán dân cư và các điều kiện tự nhiên phong phú. Điều này đem
đến sự độc đáo trong ẩm thực của từng nơi, khiến du khách thêm phần tị mị thích
thú.
Văn hóa ẩm thực cịn được hình thành và phát triển gắn với sự phát triển của xã
hội. Ví dụ món ăn Việt ngày nay, do đã trải qua quá trình phát triển lâu dài của lịch
sử dân tộc rất đa dạng, hài hòa. Có những món ăn thuần Việt, có những món ăn ảnh
hưởng của văn hóa Trung Quốc, văn hóa ẩm thực Pháp và cả văn hóa ẩm thực Ấn Độ
2.1.2.3. Vai trị của tài ngun du lịch văn hố phi vật thể đối với sự cấu thành của
sản phẩm du lịch văn hoá
Việc khám phá sự đa dạng của các truyền thống văn hóa, lễ hội, trình diễn nghệ
thuật, kỹ năng nghề thủ công truyền thống và các lĩnh vực khác của tài nguyên du
lịch văn hóa phi vật thể là đòn bẩy mạnh mẽ thu hút khách du lịch trong và ngồi
nước. Nó đóng vai trị như là một hình thức để xúc tiến quảng bá du lịch của một địa
phương bởi các tài nguyên du lịch văn hoá mang đậm bản sắc của một vùng miền nào
đó. Những bản sắc riêng này sẽ kích thích trí tị mị, muốn tìm hiểu và trở thành động
cơ du lịch văn hố của du khách. Ngoài ra, các tài nguyên du lịch này còn làm đa
dạng thêm các hoạt động du lịch văn hố, góp phần thúc đẩy sự phát triển của sản
phẩm du lịch văn hoá. Một số hoạt động trải nghiệm văn hố được tổ chức như: làm
đồ thủ cơng mỹ nghệ tại các làng nghề truyền thống, tham gia diễn xướng các loại
hình nghệ thuật dân gian, chế biến và thưởng thức các món ăn truyền thống,... Tài
nguyên du lịch văn hố phi vật thể góp phần quan trọng trong cấu thành sản phẩm du
lịch văn hố, vì vậy chúng cần được khai thác, bảo tồn và phát triển để tăng chất
lượng sản phẩm dịch vụ cũng như quy mô và hiệu quả của hoạt động du lịch.

2.2. Các hoạt động diễn ra trong du lịch

2.2.1. Hoạt động vận chuyển
2.2.1.1. Khái niệm
9|Page


Theo Cooley, (1894) “Vận chuyển là một trong những tính năng quan trọng
làm cơ sở cho sự phát triển kinh tế và xã hội, không chỉ khắc phục những hạn chế về
mặt khoảng cách, mà còn đáp ứng được nhu cầu di chuyển của con người qua thời
gian và không gian bao gồm mục đích đi du lịch”.
Do đó, hoạt động vận chuyển trong du lịch là hoạt động của những người cung
cấp dịch vụ vận chuyển, nhằm thoả mãn nhu cầu di chuyển qua lại trong quá trình
thực hiện hành trình du lịch của du khách.
2.2.1.2. Nội dung của hoạt động vận chuyển
 Về nhu cầu vận chuyển khách du lịch
Collier (1994) đã cung cấp 3 nhu cầu chính, đó là:
Vận chuyển khách du lịch từ khu vực sinh sống tới khu vực nước sở tại: là quá
trình vận chuyển du khách từ nơi họ sinh sống đến một quốc gia nào đó mà họ đi du
lịch (có thể là nội địa hoặc quốc tế). Ví dụ: vận chuyển khách từ Việt Nam sang Thái
Lan để đi du lịch hoặc vận chuyển khách sinh sống ở Hà Nội đến Phú Quốc để tham
quan và tắm biển.
Vận chuyển giữa các điểm đến của nước sở tại: là quá trình vận chuyển khách từ
điểm đến này đến một điểm đến khác trong cùng một quốc gia hay một vùng lãnh
thổ. Ví dụ: vận chuyển khách du lịch từ bãi biển Sầm Sơn Thanh Hoá đến Ngã ba
Đồng Lộc của tỉnh Hà Tĩnh.
Vận chuyển trong điểm đến của nước sở tại: là hoạt động vận chuyển khách trong
một lãnh thổ địa lý được ngăn cách với khu vực khác bằng ranh giới địa lý và có quản
lý hành chính riêng. Đó có thể là việc vận chuyển du khách trong cùng một thành
phố, một hòn đảo, một thị trấn hay một khu nghỉ mát. Ví dụ: vận chuyển khách du
lịch giữa Cao nguyên đá Đồng Văn và Cột cờ Lũng Cú của tỉnh Hà Giang.
 Về các tiêu chí phân loại vận chuyển khách du lịch

Collier (1994) đã dựa vào 4 tiêu chí:
Khu vực vận chuyển cơng hay tư;
Vận chuyển bằng đường biển, đường bộ hay đường hàng không.
Vận chuyển nội địa và quốc tế: là việc vận chuyển hành khách trong cùng một
quốc gia hoặc từ quốc gia này đến quốc gia khác.
Phương thức vận tải: là việc sử dụng các phương tiện di chuyển để vận chuyển
hành khách. Trong đó, các phương tiện được sử phổ biến nhất là tàu biển, tàu hóa,
máy bay, ơ tơ,...
2.2.1.3. Hoạt động vận chuyển và sản phẩm du lịch văn hóa

10 | P a g e


Vận chuyển là một hoạt động thiết yếu trong việc cấu thành nên sản phẩm du
lịch nói chung và sản phẩm du lịch văn hóa nói riêng. Nó là “sợi dây” kết nối các địa
điểm với nhau, có thể liên kết các vị trí có nét văn hóa tương đồng giúp du khách dễ
dàng hiểu hơn về sản phẩm đó. Ngồi ra, vận chuyển tại điểm thơng qua các phương
tiện như xích lơ, thuyền, bè, xe ngựa,… có thể giúp du khách hiểu biết thêm về nét
văn hóa và phương thức vận chuyển xưa, tận hưởng cảnh quan một cách trọn vẹn, từ
đó, sản phẩm văn hóa đến tay người tiêu dùng sẽ hồn hảo hơn. Thơng qua hoạt động
vận chuyển, sản phẩm du lịch văn hóa sẽ được lan tỏa và đến tay người tiêu dùng
nhanh chóng và rộng rãi.

2.2.2. Hoạt động lưu trú
2.2.2.1. Khái niệm
Khoản 6 Điều 2 Luật Cư trú năm 2020 quy định: “Lưu trú là việc công dân ở
lại một địa điểm không phải nơi thường trú hoặc nơi tạm trú trong thời gian ít hơn 30
ngày.”
Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi
cư trú thường xuyên trong thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu

cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết
hợp với mục đích hợp pháp khác ngồi việc kiếm tiền.
Do đó, có thể định nghĩa hoạt động lưu trú du lịch là việc con người ở tại một
địa điểm ngoài nơi cư trú phục vụ nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, khám phá,... những
địa điểm du lịch
2.2.2.2. Các loại cơ sở lưu trú du lịch
Luật Du lịch 09/2017/QH14 ngày 19 tháng 6 năm 2017 quy định 08 loại cơ sở
lưu trú du lịch, bao gồm:
1. Khách sạn: Cơ sở lưu trú du lịch bảo đảm chất lượng về cơ sở vật chất, trang
thiết bị và dịch vụ cần thiết phục vụ khách du lịch; bao gồm: Khách sạn nghỉ dưỡng,
khách sạn bên đường, khách sạn nổi và khách sạn thành phố.
a) Khách sạn nghỉ dưỡng: Cơ sở lưu trú du lịch được xây dựng thành khối
hoặc thành quần thể các biệt thự, nhà thấp tầng, căn hộ, ở khu vực có cảnh quan thiên
nhiên đẹp;
b) Khách sạn bên đường: Cơ sở lưu trú du lịch gần đường giao thơng, có bãi
đỗ xe nhằm phục vụ nhu cầu lưu trú của khách sử dụng phương tiện giao thông đường
bộ (xe máy, ô tô) đi du lịch hoặc nghỉ ngơi giữa những chặng đường dài;

11 | P a g e


c) Khách sạn nổi: Cơ sở lưu trú du lịch neo đậu trên mặt nước và có thể di
chuyển khi cần thiết;
d) Khách sạn thành phố: Cơ sở lưu trú du lịch được xây dựng tại các đô thị
phục vụ khách du lịch.
2. Biệt thự du lịch: Biệt thự có trang thiết bị, tiện nghi cho khách du lịch thuê
và có thể tự phục vụ trong thời gian lưu trú.
3. Căn hộ du lịch: Căn hộ có trang thiết bị, dịch vụ cần thiết phục vụ khách du
lịch. Khách có thể tự phục vụ trong thời gian lưu trú.
4. Tàu thủy lưu trú du lịch: Phương tiện vận tải thủy có phịng ngủ phục vụ

nhu cầu lưu trú của khách du lịch.
5. Nhà nghỉ du lịch: Cơ sở lưu trú có trang thiết bị, tiện nghi cần thiết phục vụ
khách du lịch.
6. Nhà ở có phịng cho khách du lịch th: Nhà ở có khu vực được bố trí trang
thiết bị, tiện nghi cho khách du lịch thuê lưu trú; khách cùng sinh hoạt với gia đình
chủ nhà.
7. Bãi cắm trại du lịch: Khu vực được quy hoạch ở nơi có cảnh quan thiên
nhiên đẹp, có kết cấu hạ tầng, có cơ sở vật chất và dịch vụ cần thiết phục vụ khách
cắm trại.
8. Các cơ sở lưu trú du lịch khác
2.2.2.3. Hoạt động lưu trú và sản phẩm du lịch văn hóa
Với hoạt động lưu trú thì thể hiện rõ nét sự liên quan đối với sản phẩm du lịch văn
hóa tiêu dùng tại điểm. Khi khách du lịch đến điểm đến và trải nhiệm lưu trú tại địa
phương sẽ giúp cho du khách dễ dàng khám phá điểm đến một cách trọn vẹn nhất.
Mỗi một loại hình lưu trú lại là một nét văn hoá. Vệc sử dụng dịch vụ lưu trú là cách
tốt để tuyên truyền, quảng cáo về đất nước và con người sở tại, giúp cho du khách
quốc tế đến cũng như khách nội địa từ nơi khác hiểu rõ về văn hoá và phong tục tập
qn tại quốc gia đó. Khơng chỉ thơng qua kiến trúc mà còn qua cách thức phục vụ,
trang phục của nhân viên tại lưu trú, …
Ví dụ, các cơ sở lưu trú tại Huế có kiểu cách thiết kế và kiến trúc mang đậm phong
cách, bản sắc của cố đô xưa. Điều này khi du khách tiêu dùng dịch vụ lưu trú sẽ có
bước đầu ghi nhớ được bản sắc nơi đây, tạo dấu ấn riêng, từ đó tạo thuận lợi cho việc
tạo nên thành công của sản phẩm văn hóa tại địa phương.

2.2.3. Hoạt động ăn uống
2.2.3.1. Khái niệm

12 | P a g e



Hoạt động ăn uống trong du lịch được hiểu là quá trình cung cấp lương thực,
thực phẩm, nước uống vào cơ thể người nhằm mục đích nghỉ ngơi, lấy lại sức trong
quá trình đi du lịch.
2.2.3.2. Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống
Tiêu chuẩn cấp biểu hiệu đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch đối với cơ sở
kinh doanh dịch vụ ăn uống du lịch như sau:
Vị trí dễ tiếp cận, có quầy bar;
Đủ điều kiện phục vụ tối thiểu năm mươi khách; có trang thiết bị phù hợp đối
với từng loại món ăn, đồ uống; đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm
Có thực đơn, đơn giá và bán đúng giá ghi trong thực đơn;
Đảm bảo chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm;
Bếp thơng thống, có trang thiết bị chất lượng tốt để bảo quản và chế biến thực
phẩm;
Nhân viên mặc đồng phục phù hợp với từng vị trí cơng việc, đeo phù hiệu trên
áo;
Có phịng vệ sinh riêng cho khách;
Thực hiện niêm yết giá và chấp nhận thanh tốn bằng nhiều hình thức
2.2.3.3. Hoạt động ăn uống và sản phẩm du lịch văn hóa
Thơng qua hoạt động ăn uống, du khách có thể tìm hiểu được về văn hóa ẩm
thực của Việt Nam, vùng miền hay điểm đến. Mỗi địa phương sẽ có điểm khác nhau
về cách ăn, gia vị trong bữa ăn hay món ăn,… Chính những điều này có thể là tiền
đề, yếu tố tạo nên sản phẩm du lịch văn hóa. Đối với quốc gia: hoạt động ăn uống
chính là một hình thức ngoại giao văn hóa. Năm 2019, lần đầu tiên Vụ Ngoại giao
Văn hóa và UNESCO quyết định tổ chức “Ngày ẩm thực Việt Nam” thành chuỗi sự
kiện tại một số quốc gia đại diện với điểm đến đầu tiên là thành phố bên bờ Địa Trung
Hải Perpignan, miền Nam nước Pháp. Với Việt Nam, tinh hoa văn hóa được kết tinh
qua ẩm thực. Đó chính là nguồn cảm hứng để Vụ Ngoại giao văn hóa và UNESCO
lựa chọn ẩm thực như một cách tiếp cận mới, tạo nên điểm nhấn trong dịng chảy
chung giới thiệu, quảng bá hình ảnh Việt Nam ra thế giới. Sự hấp dẫn văn hóa ẩm
thực của địa phương trở thành động cơ và mục đích đi du lịch của du khách. Bởi lẽ,

ẩm thực chính là một bức tranh đầy màu sắc mà bất kỳ du khách nào đến với một
vùng đất mới cũng có khát khao được khám phá, thưởng thức dư vị đặc trưng văn
hóa vùng miền.

13 | P a g e


2.2.4. Hoạt động thuyết minh, hướng dẫn
2.2.4.1. Khái niệm
Hoạt động thuyết minh, hướng dẫn du lịch là hoạt động diễn đạt bằng lới nói
lẫn cảm xúc của hướng dẫn viên, thuyết minh viên để diễn tả điểm tham quan, tuyến
điểm du lịch, tới những lãnh vực gần gũi hay có liên quan tới các đối tượng tham
quan, tới địa phương trên tuyến tham quan của khách
Thuật ngữ hướng dẫn ở đây chủ yếu không phải là dẫn đường mà là phương
pháp, ngôn ngữ và nội dung chuyên môn, đủ gợi mở cho du khách tự mình tìm hiểu,
khám phá hay lĩnh hội các giá trị mà đối tượng văn hóa hàm chứa. Chức năng chủ
yếu của công việc hướng dẫn là gợi mở và nhuận sắc các giá trị vốn có của di sản,
của đối tượng văn hóa. Khơng nên lạm dụng, làm quá trong khi thực hiện công việc
hướng dẫn. Cần phải biết dừng lại đúng chỗ, dành lại cho du khách quyền tự phát
hiện, tự khám phá.
2.2.4.2. Phân loại thuyết minh viên, hướng dẫn viên
 Thuyết minh viên
 co thê
Can cư tre n phuong thưc va đia điê m lam viẹc, thuyê t minh vien du lich
đuơc phan loai nhu sau:
 tinh nguyẹn (docent): la nhưng nguơi hoa t đọ ng tư do
Thuyê t minh vien du lich
tren tinh thâ n tư nguyẹn cọng tac vơi cac bao tang lam cong tac diên giai cho khach
tham quan.
 trong cac chuong trinh tham quan thanh phô (city

Thuyê t minh vien du lich
guides): la nhưng nguơi chiu trach nhiẹ m thưc hiẹ n chuong trinh va cong tac thuyê t
minh trong mọt thơi gian va pha m vi khong gian ha n chê , co thê tre n cac phuong tiẹn
vạn chuyê n nhu o to, xe taxi hay xe buyt du lich
 chuyen du ng hoạ c đi bọ.
 kie m lai xe (driver-guide): la cac thuyê t minh vien du
Thuyê t minh vien du lich
lich
 trong cac chuong trinh tham quan thanh phô kê t hơp thưc hiẹn luon co ng viẹc
cua nguơi lai xe.
 đọc lạ p (personal or private-guide): Đay la nhưng nguơ i
Thuyê t minh vien du lich
hoat đọ ng thuyê t minh tư do. Ho  lam viẹc đọ c lạp, sư du ng phuong tiẹ n cua minh,
thiê t kê chuong trinh va tô chưc thưc hiẹn theo ye u câ u cua khach trong pha m vi thanh
phô …
 Hướng dẫn viên

14 | P a g e


Hướng dẫn viên chuyên nghiệp (Tour Guide): Đây là ngành nghề được cấp thẻ
hành nghề. Hướng dẫn cho đoàn khách thực hiện chương trình tham quan du lịch.
Được thoả thuận với tổ chức kinh doanh du lịch.
Hướng dẫn viên tại điểm (On-site Guide): Với những khách du lịch thực hiện
chuyến tham quan quan trọng vài giờ tại một địa điểm xác định cụ thể thì người hướng
dẫn viên này sẽ đi theo và hướng dẫn. Ví dụ: Hướng dẫn khách thăm quan Phố Cổ,
Chùa Một Cột…
Hướng dẫn viên thành phố (City Guide): hướng dẫn khách thực hiện chuyến du
lịch quanh thành phố bằng cách giới thiệu, bình luận và giải đáp thắc mắc của du
khách về những địa điẻm du lịch nổi bật trong thành phố. Khi tham quan sẽ di chuyển

chủ yếu bằng các phương tiện công cộng như xe bt, xích lơ, taxi…
Hướng dẫn viên khơng chun (Step-on Guide): Họ sẽ không được cấp thẻ hành
nghề du lịch vì chun mơn của họ khơng phải lĩnh vực này. Họ có thể là nhà báo,
giáo viên ngoại ngữ, nhà khoa học… Có kiến thức về các tuyến du lịch, các khu du
lịch, các địa danh mà du khách cần tìm hiểu. Được tổ chức kinh doanh du lịch thuê
theo hợp đồng về làm công tác viên hướng dẫn du khách. Họ thường được thuê vào
ác mùa cao điểm khi mà các hướng dẫn viên cố định kín tour hoặc khan hiếm.
Hướng dẫn viên suốt tuyến – Loại hình hướng dẫn viên du lịch phổ biến nhất:
Đây là những hướng dẫn viên chuyên nghiệp có nhiệm vụ hướng dẫn khách bắt đầu
từ lúc đón khách đến khi hết tour. Thường thì các cơng việc của hướng dẫn viên này
sẽ theo hợp đồng đã ký với khách du lịch. Các hướng dẫn viên này thường sẽ có một
đơn vị kinh doanh cụ thể quản lý. Khách hàng sẽ book tour. Doanh nghiệp sau đó sẽ
chỉ định hướng dẫn viên và dẫn tour cho khách hàng.
Hướng dẫn viên địa phương: không theo khách trong suốt chuyến đi mà chỉ vận
dụng những kiến thức chuyên môn nhất định để hướng dẫn khách du lịch ở một điểm
du lịch nhất định nào đó. Đặc biệt là họ vốn không phải là hướng dẫn viên mà chỉ là
có những kiến thức nhất định về địa phương. Đây là loại hình hướng dẫn viên khá
phổ biến tại các điểm du lịch nổi tiếng. Ví dụ như Vịnh Hạ Long, bạn có thể dễ dàng
tìm thấy các hướng dẫn viên địa phương. Cũng chính là những người chèo thuyền
đưa bạn tham quan các động, đá núi.
2.2.4.3. Hoạt động thuyết minh và sản phẩm du lịch văn hóa
Đối với các điểm du lịch, di tích….việc thuyết minh, cung cấp và truyền đạt
những thơng tin đầy đủ, chính xác đến với khách tham quan sẽ có ý nghĩa đặc biệt
quan trọng đối với chất lượng sản phẩm du lịch nói chung. Nếu cơng tác thuyết minh,

15 | P a g e


giới thiệu không tốt sẽ không chuyển tải được các thơng tin về di tích, về di sản, một
cách đầy đủ tới du khách, như vậy các giá trị, ý nghĩa, nội dung của di tích sẽ khơng

được hiểu hết, có những trường hợp cịn bị hiểu sai lệch, méo mó, ảnh hưởng khơng
nhỏ đến việc phát huy những giá trị của từng điểm di tích.
Hoạt động thuyết minh là nền tảng giúp giới thiệu cho khách du lịch hiểu rõ
được các sản phẩm du lịch văn hóa vơ hình, truyền tải được hết giá trị của sản phẩm.

2.2.5. Các hoạt động bổ sung khác
Các hoạt động bổ sung khác trong du lịch như hoạt động vui chơi tại điểm, các
dịch vụ bổ sung cũng góp phần tạo nên trải nghiệm cho du khách, từ đó tạo nên bản
sắc riêng của từng sản phẩm văn hóa.

2.3. Yếu tố con người
2.3.1. Cư dân địa phương
Nền văn hóa bản địa tạo nên tính độc đáo, đặc sắc, hấp dẫn của các sản phẩm
du lịch, từ đó góp phần đưa hình ảnh quốc gia, địa phương đến với thế giới bên ngoài
một cách nhanh chóng, trực tiếp và sinh động. Trong đó, cư dân địa phương được
xem là trung tâm, quyết định sự phát triển bền vững của điểm đến; là người sở hữu,
vận hành, quản lý và thụ hưởng lợi ích quan trọng thu được từ hoạt động du lịch văn
hóa. Đối với sản phẩm du lịch văn hóa, cư dân địa phương được coi như là người tạo
ra, duy trì và phát triển nó.
Với tư cách là chủ thể chính của mơi trường văn hóa tại cộng đồng, hành vi
của cộng đồng địa phương có tác động lớn đến chất lượng của mơi trường văn hóa
tại cộng đồng. Nhóm các hành vi của cộng đồng địa phương ở các điểm du lịch cộng
đồng được thể hiện ở một số nội dung:
Các hành vi trong ngơn ngữ giao tiếp và văn hóa ứng xử giữa chính quyền địa
phương với người dân địa phương, giữa người dân địa phương với nhau, giữa cộng
đồng địa phương (bao gồm cả chính quyền địa phương, người dân địa phương, những
người tham gia cung cấp dịch vụ du lịch tại địa phương, các hướng dẫn viên du lịch
địa phương…) với khách du lịch, với các doanh nghiệp hoặc với đối tác bên ngồi
địa phương. Đây là nhóm các hành vi mang tính chất bề nổi của mơi trường văn hóa,
có thể nhìn thấy, nghe thấy và cảm nhận được và tạo ấn tượng đầu tiên cho khách du

lịch đến với cộng đồng.
Các hành vi trong việc giữ gìn mơi trường cảnh quan sạch, đẹp tại điểm đến
du lịch, tại nhiều cơ sở lưu trú du lịch trong cộng đồng như việc không xả rác bừa
bãi, đổ rác đúng giờ, đúng nơi quy định, ý thức giữ gìn vệ sinh chung ở nơi công
16 | P a g e



×