Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Công tác đào tạo liên tục cho điều dưỡng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 29 trang )

QUẢN LÝ ĐÀO TẠO ĐIỀU DƯỠNG LIÊN TỤC
(Thông tư số 22/2013/TT-BYT về hướng dẫn đào tạo liên tục và
Thông tư số 26/2020/TT-BYT Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều
của Thông tư số 22/2013/TT-BYT)


SỰ CẦN THIẾT
❖ Thế giới:
� 1984: WHO khuyến nghị các nước đào tạo liên tục.
� 1993: Đẩy mạnh đào tạo liên tục (CME: Continuing Medical
Education).
� 2003: Chuyển hướng đào tạo liên tục về chất (CPD: Continuing
Professional Development).

❖ Việt Nam:
� Trước 1990: Bồi dưỡng cán bộ y tế.
� Từ 1990: Ban đào tạo liên tục ở trung ương và các tỉnh.
� 28/5/2008: Thông tư 07/2008/TT-BYT.
� 09/8/2013: Thông tư 22/2013/TT-BYT thay thế TT07.
� 28/12/2020: Thông tư số 26/2020/TT-BYT Thông tư sửa đổi, bổ
sung một số điều của Thông tư số 22/2013/TT-BYT.
2


CƠ SỞ PHÁP LÝ

3


CHƯƠNG I. QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh: TT hướng dẫn:


1. Trách nhiệm, thời gian, hình thức, chương trình, tài liệu, giảng viên đào
tạo liên tục cho cán bộ y tế.
2. Tổ chức, quản lý đào tạo liên tục cho CBYT.

Điều 2. Đối tượng áp dụng
✔ Thầy thuốc, nhân viên y tế.
✔Các cơ sở ĐTLT cho CBYT.
✔ Thông tư này khơng áp dụng đối với: Các khóa đào tạo để cấp văn bằng
trong lĩnh vực sức khỏe; Đào tạo cập nhật kiến thức chuyên môn về dược
(trừ đào tạo liên tục về dược lâm sàng); Các khóa bồi dưỡng theo tiêu chuẩn
chức danh nghề nghiệp và bồi dưỡng trước khi bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo,
quản lý.

4


CHƯƠNG I. QUY ĐỊNH CHUNG (2)
Điều 3. Giải thích từ ngữ
1. Đào tạo liên tục: là các khóa đào tạo ngắn hạn, bao gồm: ĐT bồi dưỡng kiến
thức, kỹ năng, nghiệp vụ; cập nhật kiến thức y khoa liên tục; phát triển nghề nghiệp
liên tục; đào tạo chuyển giao kỹ thuật; đào tạo chỉ đạo tuyến và các khóa đào tạo
chuyên môn nghiệp vụ khác cho cán bộ y tế mà không thuộc hệ thống văn bằng giáo
dục quốc dân.
2. Cơ sở ĐTLT: là các BV, viện có giường; viện NC; các cơ sở giáo dục chuyên
nghiệp/dạy nghề y tế; các trung tâm có đào tạo NLYT.
3. Cán bộ y tế: là CC, VC người đang làm chuyên môn nghiệp vụ trong các cơ sở y
tế.
4. Mã CSĐTLT: là hệ thống ký hiệu để phân loại và quản lý các cơ sở đào tạo liên
tục được Bộ Y tế công nhận.


5


CHƯƠNG II. TRÁCH NHIỆM, THỜI GIAN, HÌNH
THỨC, CT, TL, GV ĐTLT
Điều 4. Trách nhiệm trong đào tạo liên tục
1. CBYT phải có nghĩa vụ tham gia các khóa ĐTLT nhằm đáp ứng
yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ đang đảm nhiệm.
2. Việc thực hiện nghĩa vụ ĐTLT là một trong những tiêu chí để đánh
giá mức độ hồn thành nhiệm vụ và PT nghề nghiệp của CBYT.
3. Người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh không thực hiện đủ nghĩa
vụ ĐTLT bị thu hồi CCHN.
4. CBYT đang học dài hạn trong và ngồi nước khơng cần ĐTLT.
5. Thủ trưởng đơn vị có trách nhiệm tạo điều kiện để CBYT được
tham gia các khóa ĐTLT.
6


ĐIỀU 5. THỜI GIAN ĐÀO TẠO LIÊN TỤC
o Người hành nghề KBCB có nghĩa vụ tham gia ĐTLT tối thiểu 48
tiết học trong 2 năm liên tiếp.
o Người đang làm việc tại các CSYT ngoài lĩnh vực KBCB phải tham
gia ĐTLT tối thiểu 120 tiết học trong 5 năm liên tiếp, trong đó mỗi
năm tối thiểu 12 tiết học.
o CBYT tham gia các hình thức đào tạo liên tục khác nhau được cộng
dồn để tính thời gian đào tạo liên tục.

7



ĐIỀU 6. CÁC HÌNH THỨC ĐTLT VÀ QUY ĐỔI
1. TH, ĐT, chuyển giao kỹ thuật, bồi dưỡng CMNV ngắn hạn trong và
ngồi nước theo hình thức tập trung hoặc trực tuyến (E-learning) được
cấp CC, CN, xác nhận: thời gian ĐTLT được tính theo thực tế chương
trình đào tạo.
2. HT, HN, tọa đàm KH trong và ngoài nước về CM y tế (chủ trì/có
bài trình bày tối đa 8 tiết và người tham dự tối đa 4 tiết)
3. NCKH, hướng dẫn LA, LV; viết báo KH được công bố: tối đa 12
tiết (Người hướng dẫn LA, chủ trì/thư ký ĐT cấp Nhà nước/Bộ); 8 tiết
(Người hướng dẫn luận văn, chủ trì/thư ký đề tài cấp cơ sở).
4. Biên soạn GT, GV khơng chun.
5. Hình thức đào tạo liên tục quy định tại Khoản 1 Điều này phải
có CT & TL được phê duyệt.

8


ĐIỀU 7. CHƯƠNG TRÌNH VÀ TÀI LIỆU ĐTLT
1. Chương trình và tài liệu ĐTLT do cơ sở đào tạo xây dựng phải
được thẩm định, ban hành trước khi triển khai đào tạo.
2. Nội dung chương trình và tài liệu ĐTLT phải được cập nhật liên tục
để bảo đảm tính khoa học, phù hợp với nhu cầu thực tiễn.

Chương trình và tài liệu đào tạo liên tục do cơ sở đào tạo liên tục
xây dựng, thẩm định và ban hành theo quy định

9


ĐIỀU 7. CHƯƠNG TRÌNH VÀ TÀI LIỆU ĐTLT

Yêu cầu đối với chương trình đào tạo liên tục:
 Chương trình đào tạo liên tục xây dựng theo hướng dẫn.
Chương trình đào tạo liên tục phải được rà soát, cập nhật liên tục
bảo đảm tính khoa học và phù hợp với nhu cầu thực tiễn;
✔ Đối với chương trình đào tạo liên tục thuộc lĩnh vực khám bệnh,
chữa bệnh phải phù hợp với danh mục kỹ thuật chuyên môn đã được
giao cho cơ sở đào tạo liên tục hoặc phù hợp với trình độ đào tạo các
ngành, chuyên ngành đã được phép đào tạo của cơ sở giáo dục.

10


ĐIỀU 7. CHƯƠNG TRÌNH VÀ TÀI LIỆU ĐTLT

QUY
TRÌN
H XÂY
DỰNG
TÀI
LIỆU

11


1
5

2

Thành lập Ban

soạn thảo

Xác định nhu
cầu, nội dung đào
tạo

Nâng
cao
năng
lực
quản trị

Chuẩn hóa
đào tạo

3

4

Thẩm định
chương trình
và tài liệu

Tổ chức xây
dựng chương
trình và TL

Ban hành
chương
trình và tài

liệu


1
Cơ sở đào tạo tiến hành khảo sát, xác định nhu
cầu của người học và nội dung đào tạo để xây
dựng chương trình, tài liệu đào tạo.

Xác định nhu
cầu, nội dung
đào tạo


2
Thủ trưởng cơ sở ĐTLTquyết định thành lập Ban soạn thảo
chương trình và tài liệu đào tạo liên tục. Số lượng và tiêu chuẩn
thành viên Ban soạn thảo do Thủ trưởng cơ sở đào tạo quyết
định nhưng phải bảo đảm tiêu chuẩn thành viên tham gia Ban
Thành
lập Ban
soạn
thảo

soạn thảo có trình độ khơng được thấp hơn trình độ của chương
trình đào tạo xây dựng;


3

Ban soạn thảo chương trình và tài liệu ĐTLT xây dựng chương

trình và tài liệu ĐTLT theo quy định

Tổ chức xây
dựng chương
trình và TL


4
- Thủ trưởng cơ sở ĐTLT thành lập Hội đồng thẩm định chương
trình và tài liệu đào tạo liên tục.
- Hội đồng thẩm định có tối thiểu 05 thành viên gồm Chủ tịch, 02
ủy viên phản biện, 01 ủy viên kiêm thư ký và các ủy viên khác.
Thẩm định
chương
trình và tài
liệu

Trong đó, thành viên Hội đồng thẩm định khơng được là thành viên
Ban soạn thảo chương trình, tài liệu đào tạo liên tục và có trình độ
khơng được thấp hơn trình độ của chương trình đào tạo xây dựng;


5

Thủ trưởng cơ sở đào tạo liên tục ký quyết định ban hành
chương trình và tài liệu ĐTLT sau khi được Hội đồng thẩm
định đánh giá đạt yêu cầu; công bố cơng khai chương trình
và tài liệu ĐTLT trên Trang thơng tin điện tử của cơ sở đào
tạo.


Ban hành
chương trình
và tài liệu


ĐIỀU 8. THẨM ĐỊNH VÀ BAN HÀNH CT& TL ĐTLT
1. Sở Y tế: phê duyệt CT&TL ĐTLT cho các CSĐTLT thuộc Sở.
2. CSGD chuyên nghiệp/dạy nghề; BV; Viện NC được giao nhiệm vụ

BÃI BỎ

ĐT SĐH được phép phê duyệt CT & TL ĐTLT tương ứng.
3. Bộ Y tế: phê duyệt cho CSĐTLT còn lại.

18


ĐIỀU 9. GIẢNG VIÊN ĐTLT
1. Có kinh nghiệm chun mơn tối thiểu 24 tháng liên tục đến thời
điểm giảng dạy phù hợp với chun ngành giảng dạy; trình độ chun
mơn của người giảng dạy khơng được thấp hơn trình độ của học viên
tham gia khóa đào tạo.
2. Giảng viên đào tạo thực hành lâm sàng phải có chứng chỉ hành
nghề và phạm vi hoạt động chuyên môn phù hợp với chương trình, đối
tượng đào tạo liên tục.
3. Giảng viên đào tạo liên tục phải được đào tạo về phương pháp dạy học y học theo hướng dẫn của Bộ Y tế.

19



ĐIỀU 10. MÃ CƠ SỞ ĐÀO TẠO LIÊN TỤC
Hệ thống ĐTLT ngành Y tế gồm:
⮚Mã A: gồm các cơ sở GDCN/DN y tế và các CSGD khác có đào tạo

BÃI BỎ

mã ngành thuộc khối ngành KHSK.
⮚Mã B: gồm các BV; viện có GB; viện NCTW; các Hội nghề nghiệp
và các TTĐT có đủ điều kiện làm cơng tác ĐTLT.
⮚Mã C: gồm Sở Y tế các tỉnh/TP và các đơn vị thuộc Sở Y tế; y tế các
Bộ, Ngành.

20



×