Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Các rào cản phi thuế quan đối với gỗ và sản phẩm đồ gỗ việt nam xuất khẩu sang thị trường mỹ thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 110 trang )

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
CÁC RÀO CẢN PHI THUẾ QUAN ĐỐI VỚI GỖ VÀ SẢN PHẨM ĐỒ GỖ VIỆT
NAM XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƢỜNG MỸ.
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP.

Sinh viên thực hiện: Bùi Minh Hạnh
Lớp: K21KDQTC
Khóa học: 2018 - 2022
Mã sinh viên: 21A4050129
Giảng viên hƣớng dẫn: TS. Hoàng Phƣơng Dung

Hà Nội, tháng 5, năm 2022

Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014126096451000000


LỜI CẢM ƠN
Sau quá trình học tập và rèn luyện tại Khoa Kinh doanh Quốc tế - Học viện Ngân
hàng, và sau thời gian 4 tháng hồn thành khóa luận tốt nghiệp đề tài “Các rào cản phi
thuế quan đối với gỗ và sản phẩm đồ gỗ Việt Nam xuất khẩu sang thị trƣờng Mỹ. Thực
trạng và giải pháp”, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành về sự nhiệt tình giúp đỡ,
giảng dạy của các thầy, cơ giảng viên trong Khoa Kinh doanh quốc tế và các thầy cơ
tại các phịng ban tại Học Viện Ngân Hàng để em có thể hồn thành khóa luận này.
Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Hồng Phƣơng Dung, Khoa Kinh
doanh Quốc tế, cơ đã hƣớng dẫn chỉ bảo tận tình và giúp đỡ.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong q trình nghiên cứu, song do giới hạn kiến thức,
khả năng lý luận và kinh nghiệm của bản thân nên khóa luận khơng tránh khỏi những


tồn tại, hạn chế và thiếu sót. Kính mong nhận đƣợc sự chỉ dẫn và góp ý chân thành của
các thầy giáo, cơ giáo để khóa luận của em đƣợc hoàn thiện hơn.
Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2022
Sinh viên thực hiện

Bùi Minh Hạnh


LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Các rào cản phi thuế quan đối với
gỗ và sản phẩm đồ gỗ Việt Nam xuất khẩu sang thị trƣờng Mỹ. Thực trạng và giải
pháp” là công trình nghiên cứu của riêng em dƣới sự hƣớng dẫn tận tình của TS.
Hồng Phƣơng Dung – Giảng viên khoa Kinh doanh quốc tế, Học viện Ngân hàng. Bài
làm đƣợc dựa trên những thơng tin, số liệu chính xác, trung thực, trích dẫn nguồn đầy
đủ và đúng quy định.
Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2022
Sinh viên thực hiện

Bùi Minh Hạnh


MỤC LỤC
Contents
KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ ............................................................................................................ 1
LỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................................................................. 1
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RÀO CẢN PHI THUẾ QUAN TRONG THƢƠNG MẠI
QUỐC TẾ. ................................................................................................................................................... 9
1.1.

Khái quát chung về rào cản phi thuế quan trong thƣơng mại quốc tế....................................... 9


1.1.1.

Khái niệm về rào cản phi thuế quan. .................................................................................... 9

1.1.2.

Các công cụ của hệ thống rào cản phi thuế quan. .............................................................. 10

1.2. Tác động của các rào cản phi thuế quan đến hoạt động thƣơng mại quốc tế. .............................. 21
1.2.1.

Tác động đến chi phí .......................................................................................................... 21

1.2.2.

Tác động đến mức giá của sản phẩm trên thị trƣờng nhập khẩu ........................................ 21

1.2.3.

Tác động của các NTB tới lƣợng sản phẩm tiêu thụ và lƣợng hàng nhập khẩu tại thị

trƣờng

22

1.3.

Các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng vƣợt rào cản phi thuế quan trong hoạt động


xuất khẩu.................................................................................................................................................... 23
1.3.1.

Các nhân tố quốc tế ............................................................................................................ 23

1.3.2.

Các nhân tố nội tại của doanh nghiệp................................................................................. 25

1.4 Bài học kinh nghiệm vƣợt rào cản phi thuế quan đối với gỗ và sản phẩm đồ gỗ xuất khẩu
của một số quốc gia ................................................................................................................................... 26
1.4.1.

Kinh nghiệm của Trung Quốc ............................................................................................ 26

1.4.2.

Kinh nghiệm của Canada ................................................................................................... 28

1.4.3.

Kinh nghiệm của Italia ....................................................................................................... 28

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG RÀO CẢN PHI THUẾ QUAN ĐỐI VỚI MẶT
HÀNG GỖ VÀ SẢN PHẨM ĐỒ GỖ VIỆT NAM VÀO THỊ TRƢỜNG MỸ..................................... 30
2.1. Tình hình xuất khẩu gỗ và đồ gỗ của Việt Nam sang thị trƣờng Hoa Kỳ. .................................... 30
2.1.1. Việt Nam xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ sang thị trƣờng Hoa Kỳ ............................................ 30
2.1.2.

Đánh giá hoạt động xuất khẩu gỗ và sản phẩm đồ gỗ của Việt Nam sang thị trƣờng Mỹ . 40



2.2. Rào cản phi thuế quan đối với gỗ và sản phẩm đồ gỗ xuất khẩu của Việt Nam sang thị
trƣờng Mỹ .................................................................................................................................................. 42
2.2.1.

Rào cản kỹ thuật của Mỹ đối với gỗ và sản phẩm đồ gỗ nhập khẩu từ Việt Nam ............. 42

2.2.2.

Các biện pháp phòng vệ thƣơng mại của Mỹ đối với gỗ và sản phẩm đồ gỗ nhập khẩu từ

Việt Nam 52
2.2.3.

Tác động của rào cản phi thuế quan đối với xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam

tại thị trƣờng Mỹ. ............................................................................................................................... 54
2.2.4.

Đánh giá khả năng đáp ứng rào cản phi thuế quan trong hoạt động xuất khẩu gỗ và sản

phẩm đồ gỗ của Việt Nam sang thị trƣờng Mỹ. ................................................................................. 62
CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VƢỢT RÀO CẢN PHI THUẾ QUAN ĐỐI VỚI GỖ
VÀ CÁC SẢN PHẨM ĐỒ GỖ CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƢỜNG MỸ...................................... 69
3.1. Xu hƣớng gia tăng rào cản phi thuế quan và định hƣớng xuất khẩu gỗ và sản phẩm đồ
gỗ sang thị trƣờng Mỹ của Việt Nam ...................................................................................................... 69
3.1.1.

Xu hƣớng Mỹ gia tăng rào cản kỹ thuật đối với gỗ và sản phẩm đồ gỗ. ............................ 69


3.1.2.

Xu hƣớng tiêu dùng đối với gỗ và sản phẩm đồ gỗ của ngƣời Mỹ .................................... 70

3.1.3

Mục tiêu và Định hƣớng xuất khẩu gỗ và sản phẩm đồ gỗ của Việt Nam sang Mỹ trong

thời gian tới. ....................................................................................................................................... 75
3.2. Giải pháp vƣợt rào cản kỹ thuật đối với gỗ và các sản phẩm đồ gỗ của Việt Nam xuất
khẩu sang Mỹ............................................................................................................................................. 78
3.2.1.

Giải pháp vƣợt rào cản quy tắc xuất xứ của Mỹ................................................................. 78

3.2.2.

Giải pháp vƣợt rào cản chứng chỉ rừng FSC của Mỹ ......................................................... 83

KẾT LUẬN ................................................................................................................................................ 88


DANH MỤC VIẾT TẮT

STT

1

2


Chữ cái viết tắt Tiếng Anh

BIFA

C/O

Binh

Tiếng Việt

Duong Furniture Hiệp Hội Chế biến gỗ tỉnh

Association

Bình Dƣơng

Certificate of origin

Chứng nhận nguồn gốc xuất
xứ sản phẩm xuất khẩu

3

CAGR

Compounded

Annual Tỷ lệ tăng trƣởng hàng năm


Growth rate

4

kép

Cơ quan Hải quan và Biên

CBP

phòng Hoa Kỳ

5

CCP’s

Điểm kiểm soát gỗ tập kết

6

CPSC

Consumer Product Safety Uỷ ban An toàn tiêu dùng
Commission

7

CPSIA

Consumer Product Safety Đạo luật về cải tiến an toàn

Improvement Act

8

CPTPP

Comprehensive

sản phẩm tiêu dùng

and Hiệp Định Đối Tác Toàn

Progressive Agreement for Diện Và Tiến Bộ Xuyên
Trans-Pacific Partnership

Thái Bình Dƣơng


9

CTLN

Công ty lâm nghiệp

10 DNXK

11 DOC

Doanh nghiệp xuất khẩu


United States Department Bộ Thƣơng mại Hoa Kỳ
of Commerce

12 EVFTA

European-Vietnam

Free Hiệp Định Thƣơng Mại Tự

Trade Agreement

Do Liên Minh Châu Âu-Việt
Nam

13 FPA

Binhdinh

province Hiệp hội Gỗ và Lâm sản

association for production Bình Định
and Import – Export of
Wood – Forest products.

Luật liên bang về sâu bệnh ở

14 FPPA

cây


15 FSC

Forest Stewardship Council Hội đồng quản lý rừng quốc
tế
Chứng chỉ rừng

16 FSC- CoC

Chain

of

Certification

custody Chứng nhận chuỗi khai thác,
chế biến đến thành phẩm,
xác định nguyên liệu từ rừng
đã đƣợc quản lý tốt, kết nối


trong quy trình sản xuất

17 FSC- FM

Forest management

Chứng nhận nguyên liệu gỗ
có xuất xứ từ những vùng
rừng đƣợc phát triển bền
vững


18 FTC

Federal Trade Commission

Hội đồng thƣơng mại Liên
bang

19 G&SPG

20 GCC

Gỗ và sản phẩm gỗ

General

Conformity Chứng nhận hợp chuẩn tổng

Certificate

quát

21 GCN

22 HAWA

Giấy chứng nhận

Handicraft


and

Industry Association

23 ITC

Internatinal
Commission

Wood Hội Mỹ nghệ và Chế biến gỗ
thành phố Hồ Chí Minh

Trade Ủy ban Thƣơng mại Quốc tế
Hoa Kỳ

24 KHCN

Khoa học công nghệ

25 NK

Nhập khẩu


26 NN&PTNT

Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn

27 NTM (NTB)


Non tariff meassure (Non
tariff barrier)

28 PEFC

Programme

for

Endorsement

of

the Chứng chỉ rừng châu Âu
Forest

Certification

29 RCKT

Rào cản kỹ thuật

30 RCPTQ

Rào cản phi thuế quan

31 SPS

Sanitary and Phytosanitary Biện pháp vệ sinh và kiểm

Measures

32 TBT

dịch động - thực vật

Technical Barriers to Trade Hàng rào kỹ thuật trong
thƣơng mại

33 TMQT

Thƣơng mại quốc tế

34 UBND

Ủy ban Nhân dân

35 UL

Underwriters Laboratory

Tổ chức hợp tác giữa các
phịng thí nghiệm


36 USCS

United

States


Customs Cơ quan Hải quan Hoa Kỳ

Service

37 USDA

United States Department Bộ Nông nghiệp Mỹ
of Agriculture

38 USTR

United

States

Trade Cơ quan đại diện Thƣơng

Representative

39 VCCI

Vietnam

Chamber

Commerce and Industry

40 VIFORES


of Phòng Thƣơng mại và Công
nghiệp Việt Nam

Vietnam Timber and Forest Hiệp hội gỗ và Lâm sản Việt
Product Association

41 WWF

mại Mỹ

World
Nature

Wide Fund

Nam

For Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên
nhiên

42 XK

Xuất khẩu

43 VN

Việt Nam


DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ


Bảng

Trang

Bảng 2.1: Kim ngạch xuất khẩu G&SPG của Việt Nam sang một số thị

31

trƣờng trong năm 2021

Bảng 2.2. Giá trị xuất khẩu gỗ và sản phẩm đồ gỗ của Việt Nam sang Mỹ

33

giai đoạn 2017 - 2020

Bảng 2.3: Số lƣợng và giá trị đồ gỗ nội thất Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ

36

trong khoảng 2017-2020

Bảng 2.4: Giá trị một số mặt hàng xuất khẩu quan trọng nhóm HS 9403

37

Bảng 2.5. Một vài mặt hàng ghế ngồi xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang

53


thị trƣờng Mỹ

Bảng 2.6: Mức thuế chống bán phá giá áp dụng cho các cty xuất khẩu Việt

54

Nam

Bảng 2.7: Lƣợng và giá trị xuất khẩu gỗ dán của Việt Nam sang Mỹ, 2017-

56

5T.2020

Bảng 2.8. Lƣợng và giá trị nhập gỗ dán vào Việt Nam từ Trung Quốc,
2017-5T.2020

58


Bảng 3.1. Các chỉ số kinh tế đƣợc chọn của Hoa Kỳ, 2017–2020.

Biểu đồ

70

Trang

Biểu đồ 2.1: Thị phần G&SPG của Việt Nam trong năm 2021


32

Biểu đồ 2.2. Xu hƣớng thay đổi giá trị kim ngạch và sản lƣợng gỗ và sản

34

phẩm gỗ của Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ giai đoạn 2017-2020

Biểu đồ 2.3: Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ Việt

34

Nam sang thị trƣờng Mỹ

Biểu đồ 2.4. Xu hƣớng thay đổi giá trị kim ngạch xuất khẩu của một số sản

38

phẩm thuộc nhóm HS9403 của Việt Nam sang thị trƣờng Mỹ trong giai
đoạn 2017-2019

Biểu đồ 2.5. Tỷ trọng kim ngạch nhập gỗ dán vào Mỹ từ Việt Nam và

55

Trung Quốc, 2015-quý 1.2020

Biểu đồ 2.6. Lƣợng và giá trị xuất khẩu gỗ dán Việt Nam vào Mỹ, 2017- 5


57

tháng 2020

Biểu đồ 2.7. Lƣợng và giá trị nhập gỗ dán vào Việt Nam từ Trung Quốc,
2017-5 tháng 2020

58


1

LỜI MỞ ĐẦU
1.1.

Tính cấp thiết

Ngành gỗ đƣợc đánh giá ngày càng có vai trị quan trọng trong sự phát triển kinh
tế - xã hội của Việt Nam và có sự tăng trƣởng nhanh chóng trong khoảng thời gian gần
đây cả về số lƣợng và chất lƣợng. Ngành gỗ không chỉ là nguồn cung cho chế biến,
sản xuất phục vụ nhu cầu trong nƣớc; mà cịn là ngành có giá trị xuất khẩu hàng đầu
Việt Nam đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nƣớc và nguồn thu nhập đáng kể cho
ngƣời dân, doanh nghiệp trong lĩnh vực này.
Trong số các thị trƣờng xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam, Mỹ đƣợc
coi là thị trƣờng xuất khẩu mạnh mẽ nhất. Mối quan hệ thƣơng mại Mỹ và Việt Nam
ngày càng phát triển và mở rộng hơn nữa. Hiệp định thƣơng mại Việt – Mỹ năm 2001
đã thúc đẩy quan hệ kinh tế thƣơng mại giữa hai thị trƣờng khởi sắc. Thời gian qua,
sản phẩm gỗ của Việt Nam xuất khẩu vào thị trƣờng Mỹ không ngừng tăng nhanh và
đƣợc đánh giá là có chất lƣợng tốt, đa dạng mẫu mã, giá cả cạnh tranh, do vậy ngƣời
tiêu dùng đã đặt niềm tin nhiều hơn vào sản phẩm này. Theo số liệu từ Tổng cục Hải

quan Việt Nam, năm 2020, Mỹ là thị trƣờng ghi nhận mức tăng trƣởng cao nhất trong
số các thị trƣờng xuất khẩu G&SPG chủ lực của Việt Nam, đạt 7,166 tỷ USD tăng
23,37% so với năm 2019.
Tuy nhiên, hiện nay việc mở rộng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trƣờng này
vẫn gặp phải một số rào cản. Thị trƣờng Mỹ nổi tiếng là thị trƣờng đặt ra nhiều yêu
cầu chất lƣợng hàng hố nói chung và mặt hàng đồ gỗ nói riêng. Vì vậy, xuất khẩu đồ
gỗ của Việt Nam bƣớc đầu đã đạt đƣợc một số kết quả đáng khích lệ song vẫn chƣa
thực sự xứng với tiềm năng của mình.
Trong bối cảnh xu hƣớng tồn cầu hóa ngày càng đƣợc các quốc gia quan tâm và
hƣớng tới, để phù hợp với điều kiện thƣơng mại và tốc độ hội nhập kinh tế toàn cầu,
các rào cản thuế quan truyền thống dần đƣợc dỡ bỏ. Vì vậy, yêu cầu đặt ra đối với mỗi
quốc gia là các chính sách nhập khẩu phải đảm bảo đƣợc quyền lợi của các nhà sản
xuất và ngƣời tiêu dùng trong nƣớc. Trƣớc tình hình đó, một số nƣớc phát triển nhƣ


2

Mỹ đã, đang và sẽ đặt ra những yêu cầu ngày càng cao hơn, nghiêm ngặt, chặt chẽ hơn
thông qua các công cụ khác là các công cụ phi thuế quan đƣợc viết tắt là NTBs (Non –
Tariff Barriers)
Bên cạnh đó, thị trƣờng ghi nhận những dấu hiệu mới cho thấy gian lận thƣơng
mại, xuất xứ, lẩn tránh thuế có thể tiếp tục lan rộng. Cụ thể, tháng 10/2019, Cơ quan
Hải quan và Biên phòng Hoa Kỳ (CBP) đã tiến hành điều tra và áp dụng biện pháp
tạm thời đối với sản phẩm gỗ dán doanh nghiệp của Việt Nam trên cơ sở kết luận sơ
bộ cho rằng có bằng chứng xác thực để nghi ngờ hành vi lẩn tránh thuế chống bán phá
giá, chống trợ cấp mà Mỹ đang áp dụng cho hàng hóa của Trung Quốc khi xuất khẩu
gỗ dán từ Việt Nam vào Mỹ tăng nhanh, từ khoảng 56.700 m3 (51,3 triệu USD) năm
2017 lên 321.000 m3 (gần 189,8 triệu USD) năm 2018 tăng tới 269,7% so với 2017.
Đến hết năm 2019, tổng giá trị xuất khẩu gỗ dán sang thị trƣờng Mỹ đạt 309 triệu
USD, tăng khoảng 950% so với năm 2016. Chính vì vậy, Mỹ nghi ngờ các doanh

nghiệp Trung Quốc “đội lốt” doanh nghiệp gỗ Việt Nam để xuất khẩu sang Mỹ.
Điều này đặt ra yêu cầu các cơ quan quản lý của Việt Nam và cộng đồng doanh
nghiệp gỗ phải hành động nhanh chóng để loại trừ các hành vi gian lận, giữ hình ảnh
của ngành gỗ Việt và giảm thiểu các rủi ro có thể sớm phát sinh từ các thị trƣờng xuất
khẩu chính. Đồng thời, việc chƣa đáp ứng đƣợc tốt các yêu cầu kỹ thuật của Mỹ còn
làm giảm sức cạnh tranh của gỗ và sản phẩm gỗ Việt Nam với các quốc gia khác nhƣ:
Trung Quốc, Canada, Mexico tại thị trƣờng Mỹ.
Cùng với đó, cuộc chiến tranh thƣơng mại Mỹ-Trung hiện nay cũng vừa tạo ra cơ
hội và cả những thách thức cho ngành gỗ Việt Nam. Mỹ hiện đang áp dụng mức thuế
khá cao đối với các mặt hàng của Trung Quốc. Mà Trung Quốc lại đang là nguồn cung
chính, một trong những đối thủ cạnh tranh rất mạnh của nƣớc ta trên thị trƣờng Mỹ.
Nhƣ vậy, nƣớc ta sẽ gia tăng đƣợc lợi thế xuất khẩu các mặt hàng gỗ sang thị trƣờng
này. Tuy nhiên, Mỹ cũng sẽ đặt ra những yêu cầu khắt khe hơn về xuất xứ các mặt
hàng này của Việt Nam bởi họ nghi ngờ rằng có thể các doanh nghiệp Trung Quốc sẽ
gian lận thƣơng mại bằng cách “mƣợn” nguồn gốc Việt Nam để xuất khẩu sang Mỹ.


3

Mặt khác, Mỹ đƣợc xem là thị trƣờng truyền thống, là đối tác nhập khẩu gỗ lớn
nhất của Việt Nam trong thời gian gần đây. Do đó, việc giữ vững chỗ đứng tại thị
trƣờng Mỹ và tận dụng một cách tối đa những lợi ích từ các hiệp định thƣơng mại đem
lại là yêu cầu cần thiết ở cả hiện tại và tƣơng lai trong việc xuất khẩu gỗ và sản phẩm
gỗ của Việt Nam. Vậy làm thế nào để các doanh nghiệp VN có thể đáp ứng đƣợc các
rào cản phi thuế quan khắt khe ngày càng tăng của thị trƣờng Mỹ? Câu hỏi đặt ra này
chính là cơ sở nền tảng để em chọn lựa đề tài: “Các rào cản phi thuế quan đối với gỗ
và sản phẩm đồ gỗ Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ. Thực trạng và giải
pháp”.
1.2.


Tổng quan nghiên cứu

Xu hƣớng toàn cầu hóa hiện nay diễn ra với tốc độ ngày càng nhanh đặt ra nhiều
vấn đề liên quan đến hoạt động thƣơng mại, đặc biệt là các vấn đề về hàng rào phi thuế
quan. Những rào cản phi thuế quan có ảnh hƣởng lớn tới hoạt động xuất nhập khẩu của
mỗi nƣớc khi tiến hành thƣơng mại, đã có nhiều bài nghiên cứu khoa học từ trƣớc cho
tới nay bàn về vấn đề này.
Tại Việt Nam, thông qua việc nắm bắt tình hình thực thi luật và các chính sách
thƣơng mại cũng đã có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học về các hàng rào phi thuế
quan trong thƣơng mại nhƣ:
Tổng cục Tiêu chuẩn đo lƣờng chất lƣợng Việt Nam (2008) phát hành cuốn sách
hƣớng dẫn đầu tiên trên thế giới về tiêu chuẩn, hệ thống đo lƣờng, đánh giá sự tuân thủ
và rào cản kỹ thuật đối với thỏa thuận thƣơng mại tại Hà Nội. Cuốn sách đƣợc xuất
bản với sự trợ giúp chuyên môn của Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID)
trong khuôn khổ dự án Hỗ trợ thúc đẩy Thƣơng mại STAR – Việt Nam, theo đề nghị
của Chính phủ Việt Nam. Đây là tài liệu đầu tiên tập hợp thông tin then chốt từ nhiều
nguồn và có hệ thống về các chuẩn mực trên thế giới, sử dụng một “ngôn ngữ” chung
về tiêu chuẩn, hệ thống đo lƣờng, đánh giá sự tuân thủ và rào cản kỹ thuật đối với
thƣơng mại. Nội dung quan trọng này là một phần trong chƣơng trình cải cách luật
pháp theo quy định khi Việt Nam gia nhập WTO vào đầu năm 2007. Cả Chính phủ,


4

các doanh nghiệp và ngƣời tiêu dùng trong nƣớc đều sẽ đƣợc hƣởng lợi từ thông tin
sâu rộng thông qua các đƣờng dẫn Internet và tài liệu tham khảo dƣới dạng điện tử
đƣợc cập nhật thƣờng xuyên, cho phép các nhà xuất khẩu tìm kiếm, mở rộng thị
trƣờng mới trên toàn thế giới. Hiện, cuốn sách đƣợc lƣu hành bằng hai thứ tiếng Việt
và Anh trên website của dự án STAR: www.starvietnam.org và website của Văn
phòng Về các rào cản Kỹ thuật trong Thƣơng mại Việt Nam (TBT Việt Nam):

www.tbtvn.org.
Dƣới sự cộng tác của các Trọng tài viên Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam,
phịng Thƣơng mại và Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) phát hành cuốn "Pháp luật về
chống bán phá giá -Những điều cần biết". Cuốn sách đã giới thiệu tƣơng đối đầy đủ
những quy định hiện hành củaWTO, Hoa Kỳ và Liên minh Châu Âu về việc điều tra
và áp đặt thuế chống bán phá giá dƣới dạng các câu hỏi và đáp ngắn gọn, cụ thể và
thiết thực.
Bên cạnh đó, VCCI cũng phát hành rất nhiều những ấn phẩm bổ ích giúp ngƣời
đọc có thể dễ dàng tiếp cận kiến thức thƣơng mại quốc tế cơ bản: các khái niệm chung,
các đặc điểm chính của biện pháp phòng vệ thƣơng mại qua nhiều ấn phẩm nhƣ: "Kiện
chống bán phá giá", "Trợ cấp và thuế chống trợ cấp", "Biện pháp tự vệ trong thƣơng
mại quốc tế" hay "Cẩm nang kháng kiện chống bán phá giá -chống trợ cấp tại Hoa Kỳ"
Đinh Văn Thành (2004), “Nghiên cứu các rào cản trong thƣơng mại quốc tế và
đề xuất các giải pháp đối với Việt Nam”, bài luận văn sử dụng các phƣơng pháp
nghiên cứu chung áp dụng cho ngành kinh tế nhƣ: phƣơng pháp tổng hợp, phân tích,
so sánh; khảo sát thực tế; phƣơng pháp chuyên gia hội thảo. Bài luận đã đƣa ra cơ sở
lý luận về rào cản thƣơng mại quốc tế, thực trạng rào cản tại Việt Nam từ đó đề xuất
một số kiến nghị và giải pháp chủ yếu nhằm vƣợt rào cản trong thƣơng mại quốc tế và
thực hiện ở Việt Nam. Bài luận văn đã phác họa khái quát bức tranh về rào cản kỹ
thuật nói chung nhƣng lại chƣa đi sâu phân tích một ngành cụ thể nào cả.
Nguyễn Bích Thủy (2020), “Rào cản phi thuế quan đối với xuất khẩu hàng hóa
của Việt Nam”, bài báo đƣợc đăng trên Tạp chí Cộng sản Việt Nam đã nêu ra thực


5

trạng áp dụng và tác động của rào cản phi thuế quan đến xuất khẩu của Việt Nam cùng
những giải pháp chính để hạn chế tác động tiêu cực của NMT: (1) Phối hợp giữa các
bộ trong việc đƣa nội dung tháo gỡ rào cản thị trƣờng vào các phiên họp của các ủy
ban liên chính phủ với các nƣớc; (2) Tăng cƣờng công tác nghiên cứu, dự báo, cảnh

báo đối với các biện pháp PVTM áp dụng lên hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam. (3)
Hỗ trợ các DN về thơng tin và cách phịng tránh, xử lý các tranh chấp thƣơng mại. Tập
trung giải quyết có hiệu quả các vụ kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp mà các nƣớc
đang tiến hành đối với hàng xuất khẩu. (4) Ƣu tiên nhập khẩu máy móc, thiết bị, vật tƣ
đầu vào đƣợc tạo ra từ công nghệ cao, công nghệ tiên tiến, hàng hóa trong nƣớc chƣa
sản xuất đƣợc; triển khai tích cực Đề án cơ cấu lại các ngành công nghiệp để từng
bƣớc tạo ra những sản phẩm có thƣơng hiệu quốc gia và có sức cạnh tranh trên thị
trƣờng khu vực và thế giới, tham gia sâu hơn trong chuỗi giá trị toàn cầu.
Võ Thị Hựu (2012), “Phân tích thực trạng và giải pháp xuất khẩu đồ gỗ sang Hoa
Kỳ của công ty TNHH một thành viên Trúc Vi”, khóa luận tốt nghiệp, trƣờng Đại học
Kỹ thuật Cơng nghệ TP. Hồ Chí Minh. Tác giả sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu:
tổng hợp, so sánh, thu thập các số liệu, các bảng báo cáo hoạt động kinh doanh xuất
nhập khẩu, kim ngạch xuất khẩu nhằm phân tích thực trạng vƣợt rào cản kỹ thuật Mỹ
của công ty TNHH Trúc Vi, từ đó nghiên cứu đề xuất các giải pháp giúp công ty đáp
ứng đƣợc rào cản, gia tăng kim ngạch xuất khẩu sang thị trƣờng Mỹ trong tƣơng lai.
Trong tiểu luận của tác giả Nguyễn Kim Thoa đã nghiên cứu về “Rào cản kỹ
thuật trong hoạt động ngoại thƣơng” năm 2011. Có đề cập tổng quan về TBT, quy
định của các thị trƣờng xuất khẩu lớn của Việt Nam là Mỹ, EU, Nhật Bản và đƣa ra
các giải pháp. Tuy nhiên, bài tiểu luận này chƣa phân tích một ngành hàng cụ thể,
cũng khơng đƣa vào thực trạng của một thị trƣờng cụ thể. Dẫn đến bài nghiên cứu cịn
nhiều vấn đề cần khắc phục.
Nhìn chung, các cơng trình nghiên cứu đã phản ánh khá đầy đủ và có hệ thống
các khái niệm, đặc điểm của rào cản phi thuế quan trên thế giới nói chung và Hoa Kỳ
nói riêng. Một số bài viết đã chỉ ra những hạn chế trong thực trạng đáp ứng rào cản kỹ
thuật và chính sách phịng vệ thƣơng mại của các doanh nghiệp tại Việt Nam nhƣng


6

chƣa thực sự đi sâu vào ngành gỗ và chƣa đề xuất đƣợc những giải pháp vƣợt rào cho

các doanh nghiệp gỗ xuất khẩu Việt Nam sang thị trƣờng Mỹ.
Trên cơ sở tìm hiểu và đánh giá các đề tài nghiên cứu, em nhận thấy số lƣợng các
đề tài trong nƣớc nghiên cứu về giải pháp vƣợt rào cản phi thuế quan cho ngành gỗ
Việt Nam cịn hạn chế. Chính vì vậy, bài nghiên cứu này sẽ là sự tiếp nối các cơng
trình nghiên cứu trƣớc đây về vấn đề rào cản phi thuế quan của Mỹ đối với gỗ và sản
phẩm đồ gỗ nhập khẩu. Bài nghiên cứu ngoài việc nêu ra các rào cản phi thuế quan
của Mỹ thì sẽ cập nhật thực trạng xuất khẩu gỗ và sản phẩm đồ gỗ mới nhất của Việt
Nam sang Mỹ trong thời gian gần đây. Từ đó đánh giá đƣợc những khó khăn, hạn chế
cịn gặp phải để đề xuất ra các giải pháp khắc phục mang tính thiết thực hơn ở hiện tại
giúp việc xuất khẩu gỗ và sản phẩm đồ gỗ của Việt Nam trong thời gian tới thuận lợi
và đạt đƣợc thị phần cao hơn ở thị trƣờng Mỹ.
1.3.

Mục đích nghiên cứu.

Mục tiêu chung là nghiên cứu hoạt động vƣợt rào cản phi thuế quan của gỗ và
sản phẩm đồ gỗ của Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trƣờng Mỹ. Từ đó, đánh giá
những gì đã đạt đƣợc và nhận diện những hạn chế trong quá trình xuất khẩu gỗ và sản
phẩm đồ gỗ sang Mỹ của các doanh nghiệp Việt Nam. Trên cơ sở đó, đƣa ra các chiến
lƣợc xúc tiến hoạt động xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam sang thị trƣờng
Mỹ hiệu quả hơn.
Khóa luận đi tìm câu trả lời cho những câu hỏi nghiên cứu sau:
(1) Thực trạng xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam sang thị trƣờng Mỹ
diễn ra nhƣ thế nào trong giai đoạn 2016-2020?
(2) Hiện tại, Hoa Kì có những rào cản phi thuế quan nào đối với gỗ và sản phẩm
gỗ nhập khẩu? Những rào cản này ảnh hƣởng nhƣ thế nào tới Việt Nam?
(3) Những rào cản này gây ra những khó khăn nhƣ thế nào đối với những doanh
nghiệp xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam trong thời gian vừa qua?



7

(4) Việt Nam cần có những giải pháp nào để xuất khẩu đồ gỗ sang thị trƣờng Mỹ
trong thời gian tới?
1.4.

Đối tƣợng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là cơ sở hệ thống lý luận về các rào cản thƣơng
mại của Mỹ đối với gỗ và sản phẩm gỗ Việt Nam; các biện pháp vƣợt các rào cản đó
trong thƣơng mại quốc tế.
1.5.

Phạm vi nghiên cứu

Thời gian: Bài nghiên cứu lấy dữ liệu dựa trên số liệu, thông tin về hoạt động
xuất khẩu gỗ và sản phẩm đồ gỗ Việt Nam sang thị trƣờng Mỹ giai đoạn 2016 – 2021.
Không gian: Hoạt động xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ Việt Nam sang thị trƣờng
Mỹ.
Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực tiễn các rào cản phi thuế quan và đề xuất
bài học kinh nghiệm cho thời gian tới.

1.6.

Phƣơng pháp nghiên cứu

Bài nghiên cứu của em sử dụng phối hợp nhiều phƣơng pháp nghiên cứu khác
nhau: phƣơng pháp thống kê, phân tích tổng hợp: trên cơ sở so sánh số liệu và phân
tích thực chứng xu hƣớng xuất khẩu qua thời gian dựa vào tài liệu tham khảo qua sách
báo, giáo trình, internet, website của các tổ chức uy tín, khóa luận sẽ tính tốn dựa trên

số liệu thứ cấp thu thập đƣợc. Trên cơ sở đó thu đƣợc dữ liệu phản ánh một cách tổng
hợp, khách quan, đa chiều về rào cản phi thuế quan đối với gỗ và sản phẩm gỗ của
Việt Nam xuất khẩu vào thị trƣờng Mỹ.


8

1.7.

Kết cấu báo cáo nghiên cứu.

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục bảng bảng biểu, sơ đồ và tài liệu tham
khảo, kết cấu đề tài nghiên cứu khoa học gồm có:
Chương I: Cơ sở lý luận về rào cản phi thuế quan trong thƣơng mại quốc tế
Chương II: Phân tích tình hình xuất khẩu và thực trạng Việt Nam đáp ứng rào
cản phi thuế quan của Mỹ đối với gỗ và sản phẩm đồ gỗ.
Chương IV: Đề xuất giải pháp vƣợt rào cản phi thuế quan đối với các sản phẩm
đồ gỗ của Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ



×