Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Báo cáo thực hành nội khoa thú y 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.06 MB, 24 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY OF AGRICULTURE

BÁO CÁO
THỰC HÀNH
Tìm hiểu về Trúng
độc
(Poisoning)
Nhóm 2
GVHD:Phạm Thị Lan Hương


STT

MEMB
ERS
OF
GROU
P2

Họ và tên

MSV

1

Nguyễn Thành Uy

653114

2



Hoàng Vũ Long Nhật

650324

3

Đỗ Long Đại

631818

4

Trần Thị Giang

651729

5

Phạm Đức Tỉnh

654119

6

Trịnh Trương Phương Anh

650341

7


Đàm Quốc Khánh

650429


I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.Mục đích bài thực
hành
 Quan sát cách gây độc cho gà.
 Quan sát biểu hiện sinh lý trước và sau khi trúng độc
 Quan sát và ghi chép triệu chứng của con vật.
 Đánh giá và đưa ra kết luận chất độc cho con vật.
 Đưa ra biện pháp điều trị kịp thời để chữa trị cho con vật bị
trúng độc.
- ?


II. NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Nguyên liệu
a. Động vật thí
nghiệm
b. Dụng
cụ
Xilanh 50 ml
Xilanh 5ml
Xilanh 1ml
- Ống thông thực quản
- Kéo, dây thừng,...


Gà mái số 2 , trọng lượng: 1,8 – 2 kg
c. Hóa
chất
Chất độc A (100ml )
Þ Cho theo đường uống
Chất độc B (1ml )
Þ Cho theo đường tiêm tĩnh
mạch

Chất độc C 4 ml )
Þ Cho theo đường tiêm bắp


II. NGUYÊN LIỆU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2. Nội dung : Gây độc thực nghiệm trên gia cầm
Quan sát tổng quát con vật trước và sau khi gây độc

• Quan sát trạng thái bên ngồi
• Quan sát phản xạ
• Quan sát trạng thái bên ngồi:
• Quan sát các bộ phận:
 Màu sắc của mào
 Mắt
 Mũi, miệng
 Lỗ hậu mơn
 Bộ cánh:
 Chân (đặc biệt là các ngón chân)

Video trước khi gây độc



II. NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Quan sát trạng thái
phân

Tính chất phân:
- Độ đặc, lỗng của phân
- Thành phần phân
- Màu sắc
- Tần suất thải phân (Số
lần, khoảng thời gian)

Quan sát trạng thái hô hấp

-Tần số hô hấp/Phút
( đếm ba lần sau đó lấy trung bình )


II. NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3. Phương pháp nghiên
cứu

Gây trúng độc
thực nghiệm trên
gà qua 3 đường:
- Uống
- Tiêm tĩnh mạch
- Tiêm bắp



II. NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3. Phương pháp nghiên
cứu
Chất độc A
Chất độc B
Chất độc C

Con đường
- Uống tự nhiên
- Uống cưỡng bức
-Tĩnh mạch cánh
- Tĩnh mạch lườn
-

Cơ lườn
Cơ gốc cánh

Liều lượng
100ml
1ml
4ml


III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1.Biểu hiện gà mái 2 trước khi gây độc
 Về thể trạng:
 Phản xạ: Đi lại chậm
 Các bộ phận:



Màu sắc của mào: hơi
nhợt nhạt



Mắt: bình thường



Mũi, miệng: Khơng dịch
tiết



Lỗ hậu mơn: Khơng dịch
tiết


III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1.Biểu hiện gà mái 2 trước khi gây độc
 Tần số hô hấp:
 Đo lần 1: 46 nhịp/phút
 Đo lần 2: 43 nhịp/phút
 Đo lần 3: 50 nhịp/phút
=> Trung bình: 46 nhịp/phút
Video đo tần số hô hấp qua thành bụng gần
hậu môn


III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1.Biểu hiện gà mái số 2 trước khi gây độc

Trạng thái phân:
 Phân lỏng, màu xanh
 Đi 2 bãi


III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
 Video gây trúng độc chất độc A qua con đường uống lúc 9h09p


III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.2. Biểu hiện của gà mái sau 2 sau khi gây độc bằng chất đôc A
 Về thể trạng:
 Phản xạ: Đi đứng xiêu vẹo
 Các bộ phận:


Màu sắc của mào: hơi nhợt nhạt



Mắt: lim dim



Mũi, miệng: Khơng dịch tiết




Lỗ hậu mơn: Khơng dịch tiết

 Tần số hơ hấp:
 Lần lượt là:40-38-40
 Trung bình 39 nhịp/phút


III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.2. Biểu hiện của gà mái sau 2 sau khi gây độc bằng chất đôc A
 Trạng thái phân:
 9h09: Phân lỏng, màu xanh lẫn trắng
 9h12: Phân lỏng màu xanh

Ảnh phân lúc 9h09

Ảnh phân lúc 9h12


III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
 Video gây trúng độc chất độc B qua đường tĩnh mạch (Tĩnh mạch lườn)
lúc 9h32p


III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.3. Biểu hiện của gà mái sau 2 sau khi gây độc bằng chất đôc B
Trúng độc rất nhanh, ngay sau khi rút
kim
 Ban đầu:
 Co giật
 Đồng tử mắt giãn

 Chân duỗi thẳng
 Cánh vẫy
 Mào tím tái
 Nghẹo cổ
 Khó thở
 Nước dãi chảy liên tục từ 9h33h-9h35


III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.3. Biểu hiện của gà mái sau 2 sau khi gây độc bằng chất đôc B

 Ban đầu :


Tần số hơ hấp tăng cao
72,60,68



Khi tác động lên gà thì có
phản xạ co giật

Video tác động lên cơ thể gà


III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.3. Biểu hiện của gà mái sau 2 sau khi gây độc bằng chất đôc B

Gà tím tái nghẹo cổ 9h35p



III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.3. Biểu hiện của gà mái sau 2 sau khi gây độc bằng chất đôc B

Sau đó
 Khơng tiêm chất độc C
 Lúc 9h55,tần số hố hấp : 58, 60,
60
 Sau TSHH giảm dần : 50,53,52
 10h14: Phân lỏng
 Gà nằm bệt không đứng được


III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Bảng so sánh
Tiêu Chí

Trước khi gây độc

Sau khi gây trúng độc bằng đường
tiêm tĩnh mạch

Trạng thái

Chậm chạm

Lên cơn co giật, duỗi thẳng chân
Không đứng lên được

Bộ lơng


Mượt, tơi

Lơng xù, cổ nghẹo

Mào, tích

Hơi nhợt nhạt

Nhợt nhạt

Đồng tử mắt

Bình thường

Giãn to cực đại, sau đó co cực đại

Mỏ

Khép

Mở

Bộ cánh

Ôm sát vào thân, song song mặt đất

Vẫy cánh liên tục

Chân


Đứng thẳng, đi lại bình thường

Duỗi thẳng sau bàn ngon co
lại ,khơng đi lại được.

Tần số hơ hấp

Bình thường 56 nhịp/phút

Lúc đầu tăng rất cao có lúc 72 lần /p
Sau giảm dần còn 50 lần/p



×