Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Tìm hiểu về liên kết kinh tế thương mại quốc tế của tổ chức thương mại quốc tế wto

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.52 KB, 34 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ

p

Ki

nh

tế

----------------

tố

tn

gh

iệ

BÀI TẬP NHĨM
MƠN HỌC: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Kh

óa

lu
ận


Đề bài: Tìm hiểu về liên kết kinh tế thương mại quốc tế
của tổ chức Thương mại Quốc tế - WTO
Kính gửi: Cơ Nguyễn Liên Hương
Lớp: Thương mại quốc tế (219)_1

NHÓM 4

1


MỤC LỤC
I. Tìm hiểu sơ lược về WTO......................................................................................................................5
1. Ngày thành lập, tiền thân của WTO.................................................................................................5
2. Trụ sở chính.......................................................................................................................................5
3. Sự ra đời của WTO............................................................................................................................5

tế

II. Nội dung liên kết WTO........................................................................................................................6
1. Mục tiêu.............................................................................................................................................6

nh

2. Các chức năng cơ bản........................................................................................................................7
3. Các hiệp định đã tuyên bố.................................................................................................................7

Ki

a. Ðịnh ước cuối cùng của vòng đàm phán Uruguay về thương mại đa biên (ký ngày 15-4-1999)
tại Marrakesh.....................................................................................................................................7


iệ

p

b. Hệ thống văn kiện pháp lý của WTO bao gồm:..........................................................................8
4. Các nguyên tắc cơ bản.......................................................................................................................8

gh

a. Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN)....................................................................................................9

tn

b. Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (NT)..............................................................................................10
c. Nguyên tắc mở cửa thị trường...................................................................................................10

tố

d. Nguyên tắc cạnh tranh công bằng..............................................................................................11
III. Các hình thức liên kết của WTO.....................................................................................................11

lu
ận

1. Cơ cấu tổ chức..................................................................................................................................12
2. Các thành viên.................................................................................................................................14
3. Các thủ tục để gia nhập WTO........................................................................................................14

Kh


óa

a. Nộp đơn xin gia nhập...................................................................................................................15
b. Đàm phán gia nhập.....................................................................................................................15
c. Kết nạp..........................................................................................................................................15

4. Hoạt động chính...............................................................................................................................15
5. Q trình thơng qua quyết định trong WTO:...............................................................................16
IV. Ảnh hưởng của WTO đến thương mại thế giới...............................................................................17
1. Không phân biệt đối xử...................................................................................................................17
a. Vụ Việt Nam kiện Mỹ về phương pháp tính biên độ chống bán phá giá của Mỹ áp dụng với
tôm xuất khẩu của Việt Nam...............................................................Error! Bookmark not defined.
b. Ý nghĩa của WTO trong trường hợp này..................................................................................18
2. Cởi mở hơn.......................................................................................................................................18
2


3. Cạnh tranh cơng bằng.....................................................................................................................19
4. Có lợi hơn cho các nước đang phát triển.......................................................................................20
5. Bảo vệ môi trường...........................................................................................................................21
V. Việt Nam sau 13 năm gia nhập WTO................................................................................................22
1. Bước tiến quan trọng trong chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế.................................................22
2. Kinh tế chuyển mình mạnh mẽ.......................................................................................................23
3. Tiếp tục đưa con tàu kinh tế vươn ra biển lớn..............................................................................23

tế

VI. Lợi ích và bất lợi của Việt Nam khi gia nhập WTO.......................................................................24
1. Về thuế nhập khẩu...........................................................................................................................24


nh

a. Lợi ích...........................................................................................................................................24

Ki

b. Bất lợi...........................................................................................................................................25
2. Về mở rộng thị trường.....................................................................................................................27

p

a. Lợi ích...........................................................................................................................................27

iệ

b. Bất lợi...........................................................................................................................................27

gh

3. Về các cam kết đa phương từ khi Việt Nam gia nhập WTO........................................................29
a. Lợi ích..........................................................................................................................................29

tn

b. Bất lợi...........................................................................................................................................30
VII. Kết luận chung.................................................................................................................................31

tố


1. Ý nghĩa của WTO trong TMQT.....................................................................................................31

lu
ận

2. Ý nghĩa của WTO đối với các quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng...................................31

Kh

óa

3. Trách nhiệm của sinh viên KTQD..................................................................................................31

3


Tìm hiểu về liên kết kinh tế thương mại quốc tế
của tổ chức Thương mại Quốc tế - WTO
NHĨM 4

nh
Ki
p
iệ

Kh

óa

lu

ận

tố

tn

gh

1. Lương Công Việt
2. Đàm Quang Nhật
3. Nguyễn Thế Anh
4. Nguyễn Công Lợi
5. Nông Văn Nghĩa
6. Nguyễn Quang Bá Hiếu
7. Bùi Nam Hải
8. Nguyễn Thành Quân
9. Lê Thị Kim Ngân
10. Nghiêm Diệu Yến Linh
11.Đặng Văn Tiến
12. Hoàng Minh Giang
13. Nguyễn Văn Trung
14. Phan Phương Uyên
15. Nguyễn Hải Anh

tế

Thành viên nhóm

4



Tổ thức Thương mại Quốc tế- WTO
I. Tìm hiểu sơ lược về WTO

tế

WTO là chữ viết tắt của Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade
Organization) - tổ chức quốc tế duy nhất đưa ra những nguyên tắc thương mại giữa
các quốc gia trên thế giới. Trọng tâm của WTO chính là các hiệp định đã và đang
được các nước đàm phán và ký kết

nh

1. Ngày thành lập, tiền thân của WTO

tn

gh

iệ

p

Ki

WTO được thành lập ngày 1/1/1995, kế tục và mở rộng phạm vi điều tiết
thương mại quốc tế của tổ chức tiền thân, GATT - Hiệp định chung về Thuế quan
Thương mại. GATT ra đời sau Chiến tranh Thế giới lần thứ II, khi mà trào lưu
hình thành hàng loạt cơ chế đa biên điều tiết các hoạt động hợp tác kinh tế quốc tế
đang diễn ra sôi nổi, điển hình là Ngân hàng Quốc tế Tái thiết và Phát triển, thường

được biết đến như là Ngân hàng Thế giới (World Bank) và Quỹ tiền tệ Quốc tế
(IMF) ngày nay

tố

2. Trụ sở chính

lu
ận

Centre William Rappard, Geneva, Thụy Sĩ

3. Sự ra đời của WTO

Kh

óa

Với ý tưởng hình thành những ngun tắc, thể lệ, luật chơi cho thương mại
quốc tế nhằm điều chỉnh các lĩnh vực về công ăn việc làm, thương mại hàng hóa,
khắc phục tình trạng hạn chế, ràng buộc các hoạt động này phát triển, 23 nước sáng
lập GATT đã cùng một số nước khác tham gia Hội nghị về thương mại và việc làm
và dự thảo Hiến chương La Havana để thành lập Tổ chức Thương mại Quốc tế
(ITO) với tư cách là một tổ chức chuyên môn về thương mại quốc tế của Liên Hiệp
Quốc
Hiến chương thành lập Tổ chức thương mại Quốc tế (ITO) nói trên đã được
thỏa thuận tại Hội nghị Liên Hiệp Quốc về thương mại và việc làm ở Havana từ
11/1947 đến 23/4/1948, nhưng do một số quốc gia gặp khó khăn trong phê chuẩn,
nên việc hình thành lập Tổ chức thương mại Quốc tế (ITO) đã không thực hiện
được.

5


p

1. Mục tiêu

Ki

II. Nội dung liên kết WTO

nh

tế

Từ thập kỷ 70 và đặc biệt từ sau vòng Uruguay(1986-1994) do thương mại
quốc tế không ngừng phát triển, nên GATT đã mở rộng diện hoạt động. Với phạm
vi của hệ thống thương mại đa biên được mở rộng, nên Hiệp định chung về Thuế
quan và Thương mại (GATT) vốn chỉ là một thỏa thuận có nội dung hạn chế và tập
trung ở thương mại hàng hóa đã tỏ ra khơng cịn thích hợp. Do đó, ngày 15/4/1994,
tại Marrkesh (Maroc), các bên đã kết thúc hiệp định thành lập Tổ chức thương mại
Thế giới (WTO) nhằm kế tục và phát triển sự nghiệp GATT. WTO chính thức
được thành lập độc lập với hệ thống Liên Hợp Quốc và đi vào hoạt động từ
1/1/1995

Kh

óa

lu

ận

tố

tn

gh

iệ

WTO với tư cách là một tổ chức thương mại của tất cả các nước trên thế
giới, thực hiện những mục tiêu đã được nêu trong Lời nói đầu của Hiệp định
GATT 1947 ( tiền thân của tổ chức thương mại quốc tế WTO) là nâng cao mức
sống của nhân dân các nước thành viên, đảm bảo việc làm và thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế và thương mại, sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực của thế giới. Cụ thể
WTO có 3 mục tiêu sau:
- Thúc đẩy tăng trưởng thương mại hàng hoá và dịch vụ trên thế giới phục vụ
cho sự phát triển, ổn định, bền vững và bảo vệ môi trường;
- Thúc đẩy sự phát triển các thể chế thị trường, giải quyết các bất đồng và
tranh chấp thương mại giữa các nước thành viên trong khuôn khổ của hệ thống
thương mại đa phương, phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của Công pháp quốc tế,
bảo đảm cho các nước đang phát triển và đặc biệt là các nước kém phát triển nhất
được thụ hưởng những lợi ích thực sự từ sự tăng trưởng của thương mại quốc tế,
phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế của các nước này và khuyến khích các nước
này ngày càng hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới;
- Nâng cao mức sống, tạo công ăn, việc làm cho người dân các nước thành
viên, bảo đảm các quyền và tiêu chuẩn lao động tối thiểu được tôn trọng.
⇨ Mặc dù được chia sẻ bởi GATT, nhưng trên thực tế, các mục tiêu này đã
được WTO theo đuổi tồn diện hơn. Ví dụ, trong khi GATT tập trung hầu hết vào
hàng hóa mặc dù phần lớn nơng nghiệp và dệt may đã bị loại trừ, WTO bao gồm

tất cả hàng hóa, dịch vụ và sở hữu trí tuệ, cũng như một số chính sách đầu tư.
Ngồi ra, Ban Thư ký WTO thường trực, thay thế Ban Thư ký GATT tạm
thời, đã tăng cường và chính thức hóa các cơ chế để xem xét các chính sách thương
6


mại và giải quyết tranh chấp. Bởi vì nhiều sản phẩm được bảo hiểm th

×