Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

TRAO ĐỔI CHẤT QUA MÀNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (992.22 KB, 29 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ
Trình bày cấu trúc và chức năng của
- Cấu trúc “khảm - động”:
màng sinh chất?
+ Photpholipit tạo nên khung liên tục của màng
+ Protein xen kẽ trong lớp photpholipit:pr xuyên
màng, pr bám màng
+ MSC linh hoạt do các phân tử pr và
photpholipit có khả năng dịch chuyển


KIỂM TRA BÀI CŨ

- Chức năng:
+ Ngăn cách giữa TB với mơi trường
+ Trao đổi chất có chọn lọc.
+ Thu nhận thông tin cho tế bào.
+ Ghép nối các TB
+ Giúp cho tế bào nhận biết tế bào lạ.


Bài 18
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT
QUA MÀNG SINH CHẤT
Nội dung:
I. Vận chuyển thụ động
II. Vận chuyển chủ động
III. Nhập bào và xuất bào


I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG


1. Khái niệm
Quan sát, so sánh,
- Vận
cho
biết:chuyển
Thế nàothụ

động:
phương
vận
chuyển
thụ thức
vận chuyển các chất
động?

qua MSC không tiêu
tốn năng lượng.


1. Khái niệm
- Vận chuyển thụ động: phương thức vận chuyển
các chất qua MSC không tiêu tốn năng lượng.
Theo nguyên lí khuếch tán: C cao → C thấp

Nguyên lí vận chuyển thụ động là gì?


1. Khái niệm
- Thẩm thấu:Thẩm
sự khuếch

thấu tán
là gì?
của nước qua MSC


1. Khái niệm
- Thẩm thấu: sự khuếch tán của nước qua MSC
Nước đi từ nơi có nồng độ chất tan thấp

(nhiều phân tử nước tự do) → nồng độ chất tan
cao (ít phân tử nước tự do)
- Nước dịch chuyển
sang A hay B?
-Vì sao?


2. Các cách vận chuyển thụ động:
Các chất có thể được
khuếch tán qua màng
sinh chất bằng những
cách nào?

?

?
prôtein


2. Các cách vận chuyển thụ động:
- Đọc mục I.1- tr64- SGK, cho biết: NO,

glucozơ,H2O, vitamin A, Cl- đi qua màng sinh
chất bằng cách nào? Vì sao?
- Qua lớp photpholipit kép : khơng phân cực,
kích thước nhỏ, tan trong lipit : NO, O2,
vitamin A, etanol…
protein phân cực, tích điện, kích
- Qua kênh protein:
thước lớn, : H2O, Cl-, glucozơ


3. Tốc độ khuếch tán của chất tan phụ thuộc:

-Tốc
Sự chênh
độ khuếch
lệch tán
nồng
của
độchất
giữatan
mơi
phụ
trường
thuộc
bên trong và mơiyếu
trường
tố nào?
bên ngồi TB



-- Đọc
NhậnSGK,
xét về
trang
hình63,
dạng
choTB
biếtkhi
mơi
đưa
trường
TB vào
mơi
A, trường
B, C cóA,
tênB,gọi
C?là gì?
- Tại sao TB lại có hình dạng như vậy?
TB hồng cầu
bình thường

A

B

C


3. Tốc độ khuếch tán của các chất phụ thuộc:
- Sự chênh lệch nồng độ giữa môi trường bên trong

và mơi trường bên ngồi TB
+ MT ưu trương: C chất tan MT> C chất tan TB,
chất tan từ MT vào TB, nước đi ra khỏi TB
+ MT nhược trương:
C chất tan MT< C chất tan TB, nước đi vào TB
+ MT đẳng trương:
C chất tan MT= Cchất tan TB
- Đặc tính lí hố của phân tử


3. Tốc độ khuếch tán của các chất phụ thuộc:
- Sự chênh lệch nồng độ giữa môi trường bên trong
và mơi trường bên ngồi TB
- Đặc tính lí hố của phân tử


II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
VD:
Nồng độ các

Nước tiểu

chất
Urê

Glucozo

Màng

Máu đến


thận

thận

65 lần

1 lần

ít

nhiều

Theo em các chất được vận chuyển qua
màng thận theo chiều nào?


II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
Quan sát cho biết: Vận chuyển chủ động
khác vận chuyển thụ động như thế nào?


II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG

- Là phương thức vận chuyển các chất qua
màng sinh chất tiêu tốn ATP.
- Các chất đi từ nơi có nồng độ thấp sang
nơi có nồng độ cao.



II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
- Cần
các protein
mang
Để
vận chuyển
chủ động
diễn ra cần có sự hoạt động
của thành phần nào của màng sinh chất?

Hoạt
động
của
bơm
NaK


II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
* VC nhờ pr màng có thể theo kiểu:

Mỗi
loại
protein màng có khả năng vận chuyển mấy
+ đơn
chuyển
chất?
chiều
nào?
+ đồngTheo
chuyển:

VC 2như
chấtthế
cùng
chiều (VC chủ động

glucozơ kèm Na+)
+ đối chuyển: VC 2 chất ngược chiều ( VC Na+ và K+)


II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
Ý nghĩa của hình thức vận chuyển
chủ động đối với TB?
- Giúp TB: duy trì được cân bằng nội môi,
lấy được các chất cần thiết từ môi trường,
thải bỏ các chất độc hại


III. NHẬP BÀO, XUẤT BÀO
1. Nhập bào
* KN:
các
Nhập
bào
là hình
nhưchất
thế vào
MơLà
tảphương
q
trìnhthức

bắt vận
mồi chuyển
của amip?
nào?
trong TB bằng cách biến dạng màng sinh chất.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×