Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.74 KB, 10 trang )

Câu 1 (3 điểm). Anh (chị) hiểu thế nào về điều tra cơ bản và điều tra xã hội học?
Việc tổng điều tra dân số và nhà ở (định kỳ) là điều tra cơ bản hay điều tra xã hội học,
vì sao?
Câu 2 (4 điểm). Trình bày cấu trúc của bài báo khoa học, lấy một bài báo thuộc
ngành học (hoặc chuyên ngành) của bản thân làm ví dụ minh hoạ và chỉ ra cấu trúc bài
báo khoa học đó (bài báo xuất bản năm 2023, được tính 0,5 điểm trở lên và có tên trong
tạp chí thuộc Danh mục tạp chí khoa học được tính điểm năm 2023 theo Quyết định của
Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước).
Câu 3 (3 điểm). Từ chủ đề về mục tiêu chuyển đổi số quốc gia, anh (chị) hãy thực
hiện các yêu cầu dưới đây:
-

Đặt tên một đề tài nghiên cứu khoa học từ chủ đề đó (01 điểm).
Lưu ý: Tên đề tài liên quan đến ngành được đào tạo của bản thân.

-

Sưu tầm các tài liệu liên quan đến đề tài, trình bày tổng quan tình hình nghiên
cứu trong và ngồi nước (01 điểm).
Lập danh mục tài liệu tham khảo từ các tài liệu đó theo kiểu trích dẫn IEEE ,
sau đó chuyển sang kiểu trích dẫn Chicago (01 điểm).


Câu 1 (3 điểm). Anh (chị) hiểu thế nào về điều tra cơ bản và điều tra xã hội học?
Việc tổng điều tra số và nhà ở (định kỳ) là điều tra cơ bản hay điều tra xã hội học,
vì sao?
1.1. Điều tra cơ bản và điều tra xã hội học
- Điều tra cơ bản: là khảo sát sự có mặt của đối tượng trên một diện rộng để nghiên
cứu các quy luật phân bố cũng như các đặc điểm về mặt định tính và định lượng.
+ Đối tượng của điều tra là tất cả những gì có trong tự nhiên. Khi điều tra thường lấy
hết thông tin cơ bản của đối tượng.


Ví dụ: điều tra địa chất, điều tra dân số, điều tra trình độ văn hóa, điều tra chỉ số thông
minh (IQ) của trẻ em...
- Điều tra xã hội học: là phương pháp thu thập thông tin về các hiện tượng và quá
trình xã hội trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể nhằm phân tích và đưa ra những
kiến nghị đúng đắn đối với công tác quản lý xã hội. Nó là điều tra quan điểm, thái độ
của quần chúng về mộtsự kiện chính trị, xã hội, hiện tượng văn hóa, thị hiếu ... Điều tra
xã hội học thực chất là trưng cầu ý kiến quần chúng, được tiến hành bằng cách phỏng
vấn trực tiếp, thảo luận hay bằng hệ thống ankét (đóng, mở)....
+ Đối tượng của điều tra xã hội học là những hiện tượng và quá trình xã hội trong
những điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể. Đó là những hiện tượng và quá trình thể
hiện mối quan hệ tác động qua lại ( tương tác) giữa con người với con người, giữa con
người với xã hội và ngược lại, cộng đồng người.
Ví dụ: điều tra nguyện vọng nghề nghiệp của thanh niên, điều tra hay trưng cầu dân
ý về một luật mới ban hành....
1.2. Việc tổng điều tra số và nhà ở (định kỳ) là điều tra cơ bản hay điều tra xã
hội học.
Đối tượng của Điều tra cơ bản là tất cả những gì có trong tự nhiên. Khi điều tra thường
lấy hết thông tin cơ bản của đối tượng. Trong khi đó điều tra xã hội học là điều tra những
vấn đề liên quan đến cộng động người. Đối tượng điều tra là cộng đồng người. Nội dung
điều tra là nội dung xã hội tức là những vấn đề nảy sinh trong xã hội. Điều tra xã hội
học tập trung vào một vấn đề nào đó cho nên các câu hỏi điều tra chỉ tập trung vào vấn
đề đó thơi và làm nhất loạt với cùng một đối tượng, có thể làm xong một lần rồi thơi
khơng bao giờ làm lại nữa cịn điều tra cơ bản có thể làm đi làm lại theo định kì
• Điều tra dân số là điều tra cơ bản
Câu 2 (4 điểm). Trình bày cấu trúc của bài báo khoa học, lấy một bài báo thuộc
ngành học (hoặc chuyên ngành) của bản thân làm ví dụ minh hoạ và chỉ ra cấu
trúc bài báo khoa học đó (bài báo xuất bản năm 2023, được tính 0,5 điểm trở lên
và có tên trong tạp chí thuộc Danh mục tạp chí khoa học được tính điểm năm 2023
theo Quyết định của Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước).
2.1. Cấu trúc của bài báo khoa học



Mơđun 1: Mở đầu
• Lý do của nghiên cứu được trình bày trong bài báo.
• Ý nghĩa lý thuyết và ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu.
• Người được hưởng lợi từ kết quả nghiên cứu.
Môđun 2: Lịch sử nghiên cứu. Trả lời câu hỏi: “Ai đã làm gì?”
• Mơ tả sơ lược quá trình nghiên cứu; các thành tựu và tác giả.
• Mặt mạnh và yếu của các nghiên cứu cũ.
• Kết luận về những nội dung cần giải quyết.
Môđun 3: Mục tiêu (tức nhiệm vụ) nghiên cứu. Trả lời câu hỏi: “Tơi sẽ làm gì?”
• Những cơng việc dự định làm lâu dài
• Những cơng việc phải làm trước mắt
• Minh họa trên “cây mục tiêu”
Mơđun 4: Vấn đề nghiên cứu và luận điểm của tác giả . Trả lời câu hỏi: “Luận
điểm của tơi là gì?”
• Những vấn đề (câu hỏi) đang tồn tại trong nghiên cứu và vấn đề được tác giả
đề cập trong cơng trình nghiên cứu.
• Luận điểm của các tác giả khác nhau và luận điểm của bản thân tác giả bài
báo.
Môđun 5: Phương pháp và Luận cứ chứng minh luận điểm
• Cơ sở lý luận, tức các luận cứ lý thuyết và phương pháp được sử dụng.
• Các luận cứ thực tiễn và phương pháp được sử dụng: quan sát, phỏng vấn,
điều tra, thực nghiệm hoặc trắc nghiệm:
Mơđun 6: Phân tích kết quả
• Sự khác biệt giữa thực tế và các giả thiết được đặt ra trong quan sát hoặc thực
nghiệm (trường hợp này là giả thiết, chứ khơng phải giả thuyết)
• Độ chính xác của các phép đo và độ sai lệch của các quan sát.
• Những hạn chế của quá trình thu thập thơng tin và khả năng chấp nhận.
Mơđun 7: Kết luận và Khuyến nghị

Thứ nhất, Kết luận:
• Đánh giá tổng hợp các kết quả thu được.
• Khẳng định mặt mạnh, mặt yếu của những luận cứ, phương pháp; Từ đó,
khẳng định (hoặc phủ định) tính đúng đắn của luận điểm.
• Ghi nhận những đóng góp về lý thuyết.
• Dự kiến các khả năng áp dụng kết quả.


Thứ hai, Khuyến nghị:
Trong khoa học nên dùng khái niệm “khuyến nghị” mà không dùng “kiến nghị”.
Khuyến nghị mang ý nghĩa một lời khuyên dựa trên kết luận khoa học. Ng

×