KIỂM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC 2022 2023
Mơn: CƠNG NGHỆ - Lớp 10 - Cơng nghệ
trồng trọt
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Đề thi gồm 02 trang, 20 câu trắc nghiệm+2 câu
tự luận
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5,0 điểm)
Câu 1. Phân bón nano có nhược điểm gì?
A. Mỗi loại chỉ thích hợp với một hoặc một nhóm cây trồng.
B. Bón quá liều gây tồn dư kim loại nặng trong nông sản.
C. Bảo quản phức tạp, thời hạn sử dụng ngắn.
D. Phân khó tan nên cho hiệu quả chậm.
Câu 2. Phát biểu nào dưới đây là sai về phương pháp chọn lọc hỗn hợp (CLHH)?
A. Giống chọn lọc phải có tiêu chí bằng với giống gốc, vượt trội so với giống đối
chứng.
B. Nhược điểm của CLHH là không tạo nhiều sự khác biệt so với giống gốc.
C. CLHH thường áp dụng cho cây nhân giống vơ tính, cây tự thụ phấn, cây giao
phấn.
D. CLHH có ưu điểm: nhanh đạt được mục tiêu chọn giống và dễ thực hiện
Câu 3. Đặc điểm nào sau đây không phải của phân hữu cơ?
A. Dễ tan nên cho hiệu quả nhanh.
B. Bón nhiều và liên tục khơng hại đất.
C. Chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng, nhưng thành phần và tỉ lệ khơng ổn định.
D. Bón phân hữu cơ cho hiệu quả chậm.
Câu 4. Đặc điểm nào sau đây không phải của phân hóa học?
A. Phân hóa học có hàm lượng dinh dưỡng cao hơn các loại phân khác.
B. Chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng, nhưng thành phần và tỉ lệ khơng ổn định.
C. Phần lớn phân hóa học dễ tan (trừ phân lân) nên cho hiệu quả nhanh.
D. Bón nhiều và liên tục phân hóa học trong nhiều năm làm cho đất bị thối hóa.
Câu 5. Loại phân nào cần phải ủ cho hoai mục trước khi sử dụng?
A. Phân vi sinh vật B. Phân lân
C. Phân đạm
D. Phân hữu cơ
Câu 6. Loại phân nào khó hịa tan nhất trong các loại phân dưới đây?
A. Phân NPK 25-25-5B. Phân kali
C. Phân đạm (Urea) D. Phân lân
Câu 7. Phương pháp nào sau đây được sử dụng để tạo giống cây dưa hấu tam bội?
A. Phương pháp đột biến gen.
B. Phương pháp đa bội thể.
C. Phương pháp chuyển gen.
D. Phương pháp lai hữu tính.
Câu 8. Cho các thành tựu:
Trang 1/5 - Mã đề 268
Trang 1/5 - Mã đề 268
(1) Tạo giống ngô mang gen kháng sâu bộ cánh vảy của vi khuẩn Bacillus
thuringiensis
(2) Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất tăng cao hơn so với dạng lưỡng bội
bình thường.
(3) Tạo ra giống bơng mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh Petunia.
(4) Tạo ra giống dưa hấu tam bội khơng có hạt, hàm lượng đường cao.
Những thành tựu đạt được do ứng dụng phương pháp chuyển gen:
A. (1), (4).
B. (1), (3).
C. (3), (4).
D. (1), (2).
Câu 9. Các phương pháp tạo giống cây trồng gồm:
A. Lai hữu tính, đột biến gen, đa bội thể, chuyển gen.
B. Lai vơ tính, đột biến gen, đa bội thể, chuyển gen.
C. Chọn lọc cá thể, đột biến gen, đa bội thể, chuyển gen.
D. Chọn lọc hỗn hợp, đột biến gen, đa bội thể, chuyển gen.
Câu 10. Ý nào dưới đây khơng đúng trong việc bảo quản phân bón?
A. Khơng được để phân gần lửa, tránh ánh nắng trực tiếp.
B. Để nơi cao ráo, không đặt trực tiếp trên nền đất hoặc nền xi măng.
C. Khơng bảo quản phân bón trong các dụng cụ bằng nhựa.
D. Không bảo quản phân bón trong các dụng cụ bằng kim loại.
Câu 11. Phát biểu nào là đúng về ưu điểm của phương pháp đột biến gen để tạo giống
cây trồng?
A. Nhanh chóng đạt được mục đích tạo giống, chi phí thấp.
B. Nhân nhanh giống cây trồng sạch bệnh có đặc tính di truyền giống nhau.
C. Tạo ra nguồn biến dị rất phong phú và nhanh tạo giống mới.
D. Dễ thực hiện, đặc tính di truyền ổn định, thế hệ sau tỉ lệ sinh sản cao
Câu 12. Nguyên lí tăng độ bội của nhiễm sắc thể không ứng dụng trong kĩ thuật nào
dưới đây?
A. Kĩ thuật nuôi cấy bao phấn (1n) để tạo cây nhị bội (2n).
B. Dung hợp tế bào trần trong tạo giống khoai tây (2n) và cà chua (2n).
C. Kĩ thuật tạo giống dưa hấu không hạt tam bội (3n).
D. Kĩ thuật chuyển gen từ loài này vào gen của loài khác.
Câu 13. Cơng nghệ nano là gì?
A. Cơng nghệ nano là cơng nghệ sản xuất vật liệu ở kích thước siêu nhỏ cỡ nguyên
tử, phân tử và siêu phân tử, kích thước từ 1 đến 1000 µm.
B. Cơng nghệ nano là cơng nghệ sản xuất vật liệu ở kích thước siêu nhỏ cỡ nguyên
tử, phân tử và siêu phân tử, kích thước từ 1 đến 100 nm.
C. Cơng nghệ nano là cơng nghệ sản xuất vật liệu ở kích thước siêu nhỏ cỡ nguyên
tử, phân tử và siêu phân tử, kích thước từ 1 đến 1000 nm.
D. Cơng nghệ nano là cơng nghệ sản xuất vật liệu ở kích thước siêu nhỏ cỡ nguyên
tử, phân tử và siêu phân tử, kích thước từ 1 đến 100 µm.
Trang
Trang 2/5
2/5 -- Mã
Mã đề
đề 268
268
Câu 14. Thứ tự đúng của quy trình ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn giống cây
trồng là:
A. Chọn giống có năng suất và chất lượng cao Tách đỉnh sinh trưởng Giám
định bệnh, chọn đỉnh sinh trưởng sạch bệnh Nhân nhanh và ni thành cây giống
hồn chỉnh.
B. Giám định bệnh, chọn cây sạch bệnh làm cây mẹ Tách đỉnh sinh trưởng
Chọn giống có năng suất và chất lượng cao Nhân nhanh và nuôi thành cây giống
hồn chỉnh.
C. Chọn giống có năng suất và chất lượng cao Giám định bệnh, chọn cây sạch
bệnh làm cây mẹ Tách đỉnh sinh trưởng Nhân nhanh và ni thành cây giống
hồn chỉnh.
D. Giám định bệnh, chọn cây sạch bệnh làm cây mẹ Chọn giống có năng suất và
chất lượng cao Tách đỉnh sinh trưởng Nhân nhanh và ni thành cây giống hồn
chỉnh.
Câu 15. Bón loại phân nào có tác dụng cải tạo đất?
A. Phân hữu cơ, phân vi sinh vật.
B. Phân urê, phân vi sinh vật.
C. Phân kali, phân đạm.
D. Phân chuồng, phân đạm.
Câu 16. Điểm nào dưới đây là ưu điểm của phân bón nano?
A. Làm tăng lượng mùn, tăng độ phì nhiêu và giúp cân bằng pH của đất; tăng
cường khả năng chống chịu cho cây trồng.
B. Chuyển hóa chất dinh dưỡng trong đất thành dạng dễ hấp thụ cho cây trồng.
C. Giảm thiểu sự rửa trôi, bay hơi của phân bón; hạn chế gây ơ nhiễm mạch nước
ngầm, khơng khí và thối hóa đất.
D. Có kích thước siêu nhỏ nên dễ phân tán, bám dính, diện tích tiếp xúc tăng và có
khả năng thấm sâu vào cây trồng.
Câu 17. Tạo giống cây trồng bằng phương pháp lai hữu tính có nhược điểm gì?
A. u cầu cao về kĩ thuật, thiết bị phức tạp, chi phí cao.
B. Tỉ lệ biến dị có lợi rất thấp (khoảng 1/ 10000), tốn nhiều thời gian.
C. Tốn nhiều thời gian, khó loại bỏ các tính trạng khơng mong muốn.
D. Tỉ lệ giống bất dục cao nên hạn chế nhân giống hữu tính.
Câu 18. Phát biểu nào là đúng về ưu điểm của phương pháp chọn lọc cá thể?
A. Chọn được giống cây trồng sạch bệnh với chi phí thấp.
B. Rút ngắn thời gian chọn được giống cây trồng sạch bệnh.
C. Nhanh đạt được mục tiêu chọn giống và dễ thực hiện.
D. Tạo ra sự khác biệt rõ theo mục tiêu chọn giống.
Câu 19. Bón loại phân nào dưới đây dùng để bón thúc là chính?
A. Phân đạm
B. Phân hữu cơ
C. Phân lân
D. Phân vi sinh vật
Trang 3/5 - Mã đề 268
Trang 3/5 - Mã đề 268
Trang 4/5 - Mã đề 268
Câu 20. Những phát biểu nào dưới đây đúng về khái niệm giống trong chọn, tạo giống
cây trồng?
(1) Giống gốc là giống ban đầu trước khi được chọn lọc.
(2) Giống đối chứng là giống cùng lồi đó được trồng phổ biến tại địa phương.
(3) Giống ưu thế lai là giống biểu hiện tính trạng vượt trội của con lai F1 so với bố
mẹ chúng.
(4) Giống ưu thế lai là giống biểu hiện tính trạng vượt trội của con lai F2 so với bố
mẹ chúng.
A. (2), (3), (4)
B. (1), (3).
C. (1), (2), (3)
D. (1), (2), (4)
PHẦN II: TỰ LUẬN (5,0 điểm)
Câu 21. Trình bày ngun lí sản xuất phân bón tan chậm có kiểm sốt.
Câu 22.
a. Vì sao sử dụng phân bón tan chậm có kiểm sốt lại tiết kiệm được phân bón?
b. Phân bón tan chậm có kiểm sốt có nhược điểm gì?
------------- HẾT -------------
ĐÁP ÁN
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5,0 ĐIỂM)
Câu
268
1
B
2
A
3
A
4
B
5
D
6
D
7
B
8
B
9
A
10
C
11
C
12
D
13
B
14
C
15
A
16
D
17
C
18
D
19
A
20
C
PHẦN II: TỰ LUẬN (5,0 ĐIỂM)
Trang 4/5 - Mã đề 268
Trang 5/5 - Mã đề 268
Nội dung
Câu 21. Trình bày ngun lí sản xuất phân bón tan chậm có kiểm sốt.
Ngun lí sản xuất phân bón tan chậm có kiểm sốt:
- Sử dụng cơng nghệ lí hóa đặc biệt để tạo ra những hạt phân có lớp vỏ
bọc polymer nhằm kiểm sốt mức độ tan của phân bón phù hợp với
các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây trồng.
- Cấu tạo của hạt phân bón tan chậm có kiểm soát bao gồm: phần vỏ
bọc là các lớp polymer sinh học với độ dày khác nhau (tuỳ từng loại
phân); phần nhân là các nguyên tố dinh dưỡng nhu N, P, K, Mn, Bo,
Cu,...
Điểm
1,0 đ
1,0 đ
Câu 22.
a. Vì sao sử dụng phân bón tan chậm có kiểm sốt lại tiết kiệm được
phân bón?
b. Phân bón tan chậm có kiểm sốt có nhược điểm gì?
a. Vì phân bón có phần vỏ bọc là các lớp polimer sinh học, cần thời
gian để nước trong dung dịch đất ngấm vào bên trong qua lớp vỏ này 1,5 đ
của hạt phân → giảm thiểu sự rửa trơi và bay hơi của phân bón → Do
đó tiết kiệm được cơng bón, giảm được 40 – 60% lượng phân bón so
với phân bón thơng thường.
b. Nhược điểm:
1,5 đ
Giá thành sản xuất và giá bán của phân khá cao, chủng loại chưa đa
dạng nên tuỳ từng loại cây trồng sử dụng một số loại mà phải bón bổ
sung thêm các loại phân khác.
Trang 5/5 - Mã đề 268