Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Bài giảng địa vật lý chương 1 ts đặng hoài trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.94 MB, 15 trang )

MƠN HỌC

ĐỊA VẬT LÝ
(APPLIED GEOPHYSICS)
GV: TS Đặng Hồi Trung
BM Vật lý Địa cầu – Khoa VL & VLKT
Email:


❑ Số tiết: 30
❑ Zoom ID: 191-367-531, Password: 367531
❑ Liên lạc: Moodle
❑ Đánh giá:

• 50% cuối kỳ (30% tự luận + 70% trắc nghiệm)
• 30% giữa kỳ (trắc nghiệm)

• 20% bài tập (trên lớp hoặc về nhà)


1 Chương 1: Mở đầu
2 Chương 2: Phương pháp thăm dò trọng lực

3 Chương 3: Phương pháp thăm dò địa chấn
4 Chương 4: Phương pháp thăm dò điện
5 Chương 5: Phương pháp thăm dò điện từ
6 Chương 6: Phương pháp thăm dò từ


1.1. Vật lý địa cầu
1.2. Địa vật lý


1.3. Các phương pháp địa vật lý
1.4. Ứng dụng các phương pháp địa vật lý


❖ Vật lý Trái đất rắn (physics of solid earth)
❖ Vật lý thủy quyển (hydrophysics)
❖ Vật lý khí quyển (physics of atmosphere)


➢ Địa vật lý là phương pháp sử dụng các nguyên lý vật lý để
nghiên cứu quyển rắn của Trái Đất.
➢ Khảo sát ĐVL là thu thập các thông số có liên quan đến
sự phân bố các tính chất vật lý của đất đá tại hoặc gần bề
mặt đất. Phân tích các thơng tin trên, ta có thể nhận biết
được sự thay đổi tính chất vật lý của các thành phần bên
dưới mặt đất theo phương ngang và thẳng đứng.

➢ Có thể chia ĐVL thành 2 loại:
+ ĐVL thuần túy (global or pure geophysics): nghiên cứu
toàn bộ hoặc từng phần Trái Đất.

+ ĐVL ứng dụng (applied geophysics): có liên quan đến
khảo sát vỏ và phần bề mặt đất để đạt được 1 kết quả có tính
ứng dụng và thường với mục đích thương mại.


1.3. Các phương pháp địa vật lý
1

Phương pháp trọng lực


Mật độ

2

Phương pháp địa chấn

Mật độ, hệ số đàn hồi

3

Phương pháp từ

Độ từ hóa dư, độ từ cảm

4

Phương pháp điện từ

Độ dẫn, độ phân cực, hằng
số điện môi, độ từ thẩm

5 Phương pháp phóng xạ

Độ phóng xạ tự nhiên

Phương pháp địa nhiệt

Độ dẫn nhiệt, tỉ nhiệt


6

Phải kết hợp các phương pháp với nhau



Dị thường trọng lực tại
mỏ muối Grand Saline,
Texas, USA


Dị thường từ tại
mỏ muối Grand Saline,
Texas, USA


Mặt cắt địa chất cắt ngang một mỏ muối


Chủ động: Phát tín hiệu vào lịng đất và ghi nhận các
thông tin phản xạ trở lại
▪ Phương pháp địa chấn – nguồn nổ
▪ Thăm dò điện - đòng điện 1 chiều hoặc xoay chiều
▪ Điện từ - sóng điện từ

Bị động: Đo đạc các hiện tượng xảy ra trong tự nhiên







Trường trọng lực
Trường từ
Trường điện từ (VLF, tellua)
Phương pháp địa chấn – nguồn động đất
Phóng xạ






×