TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO
ĐỒ ÁN MƠN HỌC ỨNG DỤNG MÁY TÍNH
MƠ PHỎNG HỆ THỐNG TREO TRÊN XE TOYOTA
CAMRY 2016 BẰNG PHẦN MỀM
MATLAB/SIMULINK VÀ CARSIM
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, nhóm em xin cảm ơn Thầy trong 15 tuần qua đã giúp
đỡ và hướng dẫn nhóm và giới thiệu cho chúng em biết được nhiều phần
mềm hay về mô phỏng như Matlab/Simulink, Carsim, Adamcar,… Cảm
ơn Thầy đã giới thiệu những phần mềm thực sự hữu ích cho nhóm nói
riêng và lớp nói chung.
Bài nghiên cứu “Mô phỏng hệ thống treo bằng phần mềm matlab/
simulink” phản ánh công việc mà chúng em đã thực hiện trong suốt thời
gian học mơn “Ứng dụng máy tính” tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ
thuật TP HCM. Trước tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám
hiệu Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM đã đưa ra mơn học
này để chúng em có thể tiếp xúc, va chạm đến các kiến thức về điều
khiển tự động ơ tơ, từ đó tích lũy kiến thức làm hành trang cho người kỹ
sư ô tô trong tương lai.
Và đặc biệt, nhóm chúng em muốn gửi lời cảm ơn đặc biệt sâu sắc
đến Thầy TS. Nguyễn Mạnh Cường vì đã cung cấp cho chúng em một
nền kiến thức quý giá về đề tài nghiên cứu này nói riêng và mơn “Ứng
dụng máy tính” nói chung vơ cùng thú vị và đầy thử thách, để chúng em
có được kết quả cuối cùng này. Chắc chắn đây là những kinh nghiệm, kỹ
năng, kiến thức hành trang quý báu để cho chúng em bước tiếp con
đường phía trước.
Trong q trình thực hiện nghiên cứu đề tài của mình, mặc dù nhóm
chúng em đã cố gắng hết sức mình nhưng do điều kiện hạn chế về kiến
thức và thời gian thực hiện có hạn nên khơng tránh được những sai sót,
rất mong nhận được sự góp ý từ q thầy cơ và các bạn để đề tài của
chúng em có thể ngày càng hồn thiện hơn. Một lần nữa chúng em xin
cảm ơn thầy, kính chúc thầy nhiều sức khỏe và luôn thành công trên con
đường đào tạo nhân tài của mình.
Nhóm sinh viên thực hiện
Nhóm 2
MỤC LỤC
Contents
NỘI DUNG.....................................................................................................15
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN.........................................................................15
1.1. Đặt vấn đề..........................................................................................15
1.2. Mục tiêu nghiên cứu.........................................................................16
1.3. Nhiệm vụ nghiên cứu........................................................................17
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...................................................17
1.5. Phương pháp nghiên cứu....................................................................17
1.5.1. Phương pháp nghiên cứu.............................................................17
1.5.2. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết.............................................18
1.6. Nội dung nghiên cứu...........................................................................18
CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU VỀ HỆ THỐNG TREO TRÊN Ô TÔ.............18
2.1. Tổng quan về hệ thống treo................................................................18
2.1.1. Công dụng và yêu cầu của hệ thống treo....................................19
2.1.2. Các bộ phận chính của hệ thống treo..........................................20
2.1.2.1. Bộ phận đàn hồi......................................................................20
2.1.2.2. Bộ phận giảm chấn.................................................................25
2.1.2.3 Thanh ổn định và các đòn dẫn hướng....................................34
2.1.2.4 Các chi tiết phụ........................................................................35
2.1.3 Phân loại hệ thống treo..................................................................35
2.1.3.1 Hệ thống treo phụ thuộc..........................................................36
2.1.3.2 Hệ thống treo độc lập...............................................................38
CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÍ THUYẾT..............................................................45
3.1. Các chỉ tiêu và mơ hình nghiên cứu dao động ơ tơ..........................45
3.1.1. Các chỉ tiêu đánh giá độ dao động...............................................45
3.1.1.1. Chỉ tiêu đánh giá độ êm dịu chuyển động............................46
3.1.1.2. Chỉ tiêu về an toàn chuyển động và tải trọng tác dụng xuống
nền đường.............................................................................................48
3.2. Hàm kích động.....................................................................................50
3.3. Mơ hình dao động................................................................................51
3.3.1. Các giả thiết...................................................................................51
3.3.2. Thiết lập mơ hình..........................................................................51
3.3.2.1. Mơ hình khơng gian tồn xe...................................................51
3.3.2.2. Mơ hình hệ thống treo ½ của ơ tơ..........................................53
3.4. Hệ phương trình vi phân mơ tả chuyển động...................................54
CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG MATLAB/SIMULINK MÔ PHỎNG HỆ
THỐNG TREO TOYOTA CAMRY 2016..................................................55
4.1. Giới thiệu về xe Toyota Camry 2016.................................................55
4.2. Giới thiệu phần mềm Matlab – Simulink.........................................57
4.2.1. Matlab............................................................................................57
4.2.1.1 Matlab là gì...............................................................................57
4.2.1.2. Hệ thống MATLAB................................................................58
4.2.2. Simulink.........................................................................................59
4.2.2.1 Simulink là gì............................................................................59
4.2.2.2. Các khối chức năng có sẵn thường dùng trong phần mềm
Matlab – Simulink...............................................................................61
4.3. Mô phỏng hệ thống treo......................................................................84
4.3.1. Thông số đầu vào của hệ dao động..............................................84
4.3.2. Mô phỏng hệ thống treo.............................................................86
4.3.2.1. Mô đun mô phỏng trong Simulink........................................86
4.3.2.2. Code Matlab............................................................................91
4.3.3. Một số kết quả mô phỏng.............................................................92
CHƯƠNG 5: ỨNG DỤNG CARSIM MÔ PHỎNG HỆ THỐNG TREO
XE TOYOTA CAMRY 2016........................................................................98
5.1. Giới thiệu về Carsim...........................................................................98
5.2. Mô phỏng...........................................................................................100
5.2.1. Khởi động phần mềm Carsim....................................................100
5.2.2. Nhập thông số xe.........................................................................101
5.2.3. Xuất dữ liệu Carsim....................................................................107
5.3. Kết quả đồ thị....................................................................................108
5.3.1. Đồ thị địa hình Bounce Sine Sweep...........................................108
5.3.2. Địa hình Roll Sine Sweep...........................................................115
5.3.3. Địa hình là hàm dao động hình sin theo thời gian...................121
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI. 128
6.1. Kết luận chung...................................................................................128
6.2. Hướng phát triển của đề tài.............................................................129
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................130
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Các thông số cơ bản của xe Toyota Camry 2016...........................56
Bảng 4.2. Các thông số đầu vào của xe Toyota Camry 2016…….………….85
DANH MỤC CÁC HÌNH
Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1.Đặt vấn đề
Ngành công nghiệp ôtô hiện nay ngày càng đóng vai trị quan trọng trong
sự phát triển của một đất nước. Nó ra đời nhằm mục đích phục vụ nhu
cầu vận chuyển hàng hóa và hành khách, phát triển kinh tế xã hội đất
nước và nó cịn là sản phẩm kết tinh của nhiều ngành công nghiệp khác
nhau thể hiện trình độ khoa học kĩ thuật của đất nước đó. Nền kinh tế và
hệ thống giao thơng của một quốc gia có mối liên quan mật thiết và hỗ
trợ lẫn nhau. Một hệ thống giao thông vận chuyển hàng hóa và con
người hiệu quả - cả cơng cộng và cá nhân là một vấn đề quan trọng trong
việc thúc đẩy nền kinh tế của một quốc gia. Khi nền kinh tế phát triển thì
nó làm tăng mật độ giao thơng như nhu cầu vận chuyển hàng hóa và con
người ngày càng nhiều.Từ lúc ra đời cho đến nay ôtô đã được sử dụng
trong rất nhiều lĩnh vực như giao thơng vận tải, quốc phịng an ninh,
nơng nghiệp, công nghiệp, du lịch...
Sự phát triển của nền kinh tế dẫn đến u cầu và mục đích sử dụng ơtơ
cũng thay đổi, chiếc xe hiện nay không chỉ đơn thuần là một phương tiện
chuyên chở mà nó phải đáp ứng các u cầu như tính năng an tồn, độ
êm dịu thoải mái, tính tiện nghi, kinh tế và thân thiện với mơi trường. Do
vậy đã có rất nhiều các tiến bộ khoa học kĩ thuật được áp dụng vào công
nghệ chế tạo ôtô nhằm nâng cao độ tin cậy, an tồn, sự tiện nghi, giảm ơ
nhiễm mơi trường...
Ở nước ta hiện nay, công nghệ xe hơi cũng không ngừng được cải tiến
với sự trợ giúp về khoa học kỹ thuật của các nước tiên tiến. Ngành công
nghiệp ô tô cũng từng bước trở thành mũi nhọn của nền kinh tế, trong
cơng cuộc cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Mục tiêu của ngành
công nghiệp ô tô nước ta trong những năm tới là nội địa từng phần và
tiến tới nội địa tồn phần sản phẩm ơ tơ. Khơng chỉ dừng lại ở đó, chúng
ta đã bắt đầu quan tâm đến tính êm dịu chuyển động, tính an tồn chuyển
động,... hay nói cách khác là tính năng động lực học của ơ tơ, từ đó có
những cải tiến hợp lý với điều kiện sử dụng của nước ta. Để hoàn thành
mục tiêu này, thì việc nghiên cứu và khai thác hệ thống treo của ô tô là
một công việc hết sức quan trọng. Hệ thống treo là một trong các hệ
thống rất quan trọng trên ơ tơ, nó góp phần tạo nên độ êm dịu, ổn định và
tính tiện nghi của xe, giúp người ngồi có cảm giác thoải mái dễ chịu.
Xuất phát từ những những phân tích trên, chúng em chọn đồ án với đề
tài là: “Nghiên cứu và mô phỏng hệ thống treo trên xe Toyota Camry
2016 bằng phần mềm Matlap/Simulink”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Nắm được cách sử dụng phần mềm Matlab/Simulink trong mô phỏng và
thiết kế ô tô.
Ứng dụng được phần mềm Carsim trong mô phỏng ô tô
Hiểu rõ được cấu tạo và hoạt động của hệ thống treo.
Phân tích, xử lí được kết quả mơ phỏng, từ đó đưa ra nhận định và đề
xuất các phương án hồn thiện.
1.3.
Nhiệm vụ nghiên cứu
Tìm hiểu Simulink toolbox trong Matlab
Mô phỏng dao động của phần tử khối lượng bằng Matlab Simulink
Chạy mô phỏng đưa ra kết quả và kết luận
Nghiên cứu các phương trình tốn học.
1.4.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là hệ thống treo dùng trên xe Toyota Camry
2016.Trên cơ sở ứng dụng Matlab/Simulink mô phỏng dao động của
phần tử của hệ thống treo để khảo sát sự ảnh hưởng của các thông số đặc
trưng về kết cấu như độ nhớt của dầu thông qua hệ số cản c, độ cứng của
lò xo k đến biên độ dao động cực đại, gia tốc cực đại, thời gian ổn định
của hệ thống treo trên xe Toyota Camry 2016. Ngồi ra cũng có thể khảo
sát ảnh hưởng của điều kiện chuyển động thông qua việc thay đổi tần số
và biên độ kích thích đầu vào. Mặt khác đề tài cũng khảo sát mô hình
dao động liên kết thơng qua mơ hình phẳng nhằm khảo sát ảnh hưởng
của đường và phân bổ tải trọng của xe.
1.5. Phương pháp nghiên cứu
1.5.1. Phương pháp nghiên cứu
Dựa trên kiến thức và giáo trình về mơn Ứng dụng máy tính, hệ thống
truyền lực và sau q trình tiếp thu và học hỏi, tiếp thu kiến thức từ Thầy
(Cô), từ đời sống, tra cứu từ tài liệu, mạng internet, tổng hợp và phân
tích thơng tin từ đó xây dựng đồ án.
Tra cứu và chọn lọc thông tin trên internet bằng tiếng Anh và tiếng Việt ,
từ đó đưa ra thơng tin chính xác và cần thiết .
Tìm hiểu các chức năng của các phần mềm, cách sử dụng để mơ phỏng.
Sau đó từ những kiến thức đã tích lũy, tiến hành thực hiện mơ phỏng.
1.5.2. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Nghiên cứu dao động của ô tô liên quan đến việc tìm các quan hệ động
học, động lực học của các khối lượng dao động (khối lượng cầu xe và
thân xe phân bố trên các bánh xe) với các thông số đặc trưng của các
phần tử hệ thống treo khi chịu kích thích từ mặt đường. Như vậy bài tốn
phải đi xây dựng mơ hình dao động của ơ tơ khi chịu kích thích chỉ cho
hai bánh xe cùng bên.
Nội dung của mơ hình thực chất là các phương trình vi phân dao
động diễn tả mối quan hệ giữa các thông số đầu vào và các thông số đặc
trưng của dao động. Các hệ phương trình vi phân này và các điều kiện
giới hạn được coi là mơ hình tốn của hệ thống. Từ mơ hình tốn đi xây
dựng mơ hình bằng Matlab Simulink để thuận tiện cho việc mơ phỏng
động học và có những kết luận sau khi chạy mô phỏng.
1.6. Nội dung nghiên cứu
Khảo sát dao động của ô tô thông qua mô hình dao động liên kết (mơ
hình phẳng) nhằm tìm hiểu ảnh hưởng của kích thích của đường tới
chuyển động của ô tô và sự phân bố khối lượng của xe khi phanh hoặc
tăng tốc.
CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU VỀ HỆ THỐNG TREO TRÊN Ơ TƠ
2.1. Tổng quan về hệ thống treo
Hình 2.1 Hệ thống treo và bố trí chung trên xe
2.1.1. Cơng dụng và yêu cầu của hệ thống treo
Hệ thống treo ở đây được hiểu là hệ thống liên kết mềm giữa bánh
xe và khung xe hoặc vỏ xe. Mối liên kết treo của xe là mối liên kết đàn
hồi có chức năng chính sau đây:
- Đỡ thân xe lên trên cầu xe, cho phép bánh xe chuyển động tương đối
theo phương thẳng đứng với vỏ xe hoặc khung xe. Hạn chế những
chuyển động không mong muốn khác của bánh xe như: chuyển động lắc
ngang hay lắc dọc của bánh xe.
- Những bộ phận của hệ thống treo làm nhiệm vụ hấp thụ và dập tắt những
dao động, va đạp từ mặt đường truyền lên đảm bảo tính êm dịu trong
chuyển động của xe.
- Hệ thống treo cịn có nhiệm vụ truyền lực và momen giữa bánh xe và
khung xe: Bao gồm lực thẳng đứng (tải trọng xe, phản lực từ mặt
đường), lực dọc (lực kéo hoặc lực phanh,lực đẩy), lực ngang (lực ly tâm,
lực gió bên hoặc phản lực ngang,…),momen chủ động hoặc momen
phanh .
- Tạo điều kiện cho bánh xe thực hiện chuyển động tương đối theo
phương thẳng đứng đối với khung xe hoặc vỏ xe theo yêu cầu dao động
“êm dịu”, hạn chế tới mức có thể chấp nhận được những chuyển động
khơng muốn có khác của bánh xe như lắc ngang, lắc dọc.
- Truyền lực giữa bánh xe và khung xe bao gồm lực thẳng đứng, lực dọc
và lực bên.
Trên hệ thống treo, sự liên kết giữa bánh xe và khung vỏ cần thiết phải
mềm nhưng cũng phải đủ khả năng để truyền lực, quan hệ này được thể
hiện ở các yêu cầu chính sau đây:
- Hệ thống treo phải phù hợp với điều kiện sử dụng theo tính năng kỹ
thuật của xe (xe chạy trên đường tốt hay xe chạy trên các loại đường
khác nhau, hay đường đồi núi, xe du lịch hay chở hàng, chở vật liệu…).
- Bánh xe có thể chuyển dịch trong một giới hạn nhất định.
- Quan hệ động học của bánh xe phải hợp lý thoả mãn mục đích chính của
hệ thống treo là làm mềm theo phương thẳng đứng nhưng không phá
hỏng các quan hệ động học và động lực học của chuyển động bánh xe.
- Không gây nên tải trọng lớn tại các mối liên kết với khung hoặc vỏ.
- Có độ tin cậy lớn, độ bền cao và không gặp hư hỏng bất thường.
- Giá thành thấp và độ phức tạp của hệ thống treo khơng q lớn.
- Có khả năng chống rung và chống ồn truyền từ bánh xe lên khung, vỏ xe
tốt.
- Đảm bảo tính ổn định và tính điều khiển chuyển động của ô tô ở tốc độ
cao, ô tô điều khiển nhẹ nhàng.
2.1.2. Các bộ phận chính của hệ thống treo
Hình 2.2 Cơ cấu treo trước và các bộ phận chính
2.1.2.1. Bộ phận đàn hồi
Là bộ phận nối mềm giữa bánh xe và thùng xe, làm giảm nhẹ các tải
trọng động tác dụng từ bánh xe lên khung, đảm bảo độ êm dịu cần thiết
khi di chuyển nhằm biến đổi tần số dao động cho phù hợp với cơ thể con
người (khoảng 60 – 80 lần/ph). Bộ phận đàn hồi có thể bố trí khác nhau
trên xe nhưng nó cho phép bánh xe có thể dịch chuyển theo phương
thẳng đứng.
Bộ phận đàn hồi có các phần tử đàn hồi thường gặp là:
a. Nhíp lá
Hình 2.3 Cơ cấu treo phụ thuộc dùng nhíp lá
Bó nhíp được làm từ các lá thép cong, gọi là lá nhíp, sắp xếp lại với nhau
theo thứ tự từ ngắn đến dài. Đặc tính làm việc của nhíp là khi tải trọng
tác dụng lên nhíp tăng thì biến dạng của nhíp cũng tăng theo quy luật
tuyến tính.Trong hệ thống treo nó khơng chỉ có nhiệm vụ làm êm dịu
chuyển động mà còn đồng thời làm nhiệm vụ của bộ phận dẫn hướng và
ma sát giữa các lá nhíp góp phần làm tắt dao động.
Ưu nhược điểm
Ưu điểm của kiểu treo này là không cần thanh ổn định, đơn giản rẻ tiền,
dễ chăm sóc bảo dưỡng nhưng lại có nhược điểm là khối lượng lớn,
thùng xe ở trên cao nên chiều cao trọng tâm xe sẽ lớn ảnh hưởng đến tốc
độ và sự ổn định khi xe chuyển động, mặt khác vết bánh sẽ thay đổi khi
một bánh bị nâng lên làm phát sinh lực ngang và tính chất bám đường
kém và dễ bị trượt ngang.
b. Thanh xoắn
Thanh xoắn là một thanh bằng thép lò xo, dùng tính đàn hồi xoắn của nó
để cản lại sự dao động. Một đầu thanh xoắn được ngàm vào khung hay
một dầm nào đó của xe, đầu kia gắn vào kết cấu chịu tải xoắn của hệ
thống treo. Trên một số ô tô để dành chỗ cho việc lắp bán trục cầu chủ
động người ta dùng thanh xoắn thường được gây tải trước (có ứng suất
dư) do đó nó chỉ thích hợp cho một chiều làm việc. Trên các thanh xoắn
ở hai phía đều phải đánh dấu để tránh nhầm lẫn khi lắp ráp.
Hình 2.4 Cơ cấu treo phụ thuộc dùng thanh xoắn
Ưu nhược điểm
Sử dụng thanh xoắn có các đặc điểm sau:
- Chiếm ít khơng gian, có thể bố trí để điều chỉnh chiều cao thân xe.
- Trọng lượng nhỏ, Đơn giản, gọn, giá thành rẻ và dễ chế tạo.
- Thanh xoắn khơng có nội ma sát nên thường phải lắp kèm giảm chấn để
dập tắt nhanh dao động.
Trên xe con và xe minibus bộ phận đàn hồi là thanh xoắn được sử dụng
phổ biến chỉ sau lò xo.
c. Lò xo
Bao gồm các dạng là lò xo xoắn ốc, lò xo cơn và lị xo trụ. Do lị xo trụ
có đường kính vịng ngồi khơng đổi nên biến dạng của nó sẽ thay đổi tỷ
lệ thuận với lực tác dụng, cịn đối với lị cơn hay lị xo xoắn ốc thì khi tải
nhẹ đầu lị xo sẽ bị nén lại và hấp thụ năng lượng va đập, còn phần giữa
lò xo có độ cứng lớn hơn sẽ đủ cứng để chịu tải lớn.
Lị xo có các đặc điểm chính sau:
Ưu điểm
- Kết cấu rất gọn gàng nhất là khi được bố trí lồng vào giảm chấn.
- Nếu cùng độ cứng và độ bền với nhíp thì lị xo trụ có khối lượng nhỏ
hơn nhíp và tuổi thọ cao hơn nhíp, kết cấu gọn nên tiết kiệm không gian
và cho phép hạ thấp trọng tâm xe nhằm nâng cao tốc độ.
Hình 2.5 Cấu tạo một số dạng lò xo.
Nhược điểm
- Khi làm việc ở giữa các vịng lị xo khơng có nội ma sát như nhíp nên
thường phải bố trí thêm giảm chấn kèm theo để dập tắt nhanh dao động.
- Do lò xo chỉ làm nhiệm vụ đàn hồi, còn nhiệm vụ dẫn hướng và giảm
chấn do các bộ phận khác đảm nhận nên với hệ thống treo dùng lị xo trụ
thì có kết cấu phức tạp hơn do nó cịn phải bố trí thêm hệ thống địn dẫn
hướng để dẫn hướng cho bánh xe và truyền lực kéo hay lực phanh.
d. Vấu cao su
Vấu cao su hấp thụ dao động nhờ sinh ra nội ma sát khi nó bị biến dạng
dưới tác dụng của ngoại lực.
Ưu điểm
- Vấu cao su có thể được làm ở mọi hình dạng tùy thuộc ví trí và chức dộ
đàn hồi của nó.
- Êm khi hoạt động
- không cần phải bôi trơn
Nhược điểm
- Khơng thích hợp trong việc tải nặng
- Cần kiểm tra thay thế định kì
Hình 2.6 Vấu cao su
e. Đệm khí
Đệm khí dựa trên ngun tắc khơng khí có tính tuyến tính đàn hồi khi bị
nén.
Ưu điểm
- Nó cực mềm khi xe khơng có tải, nhưng độ cứng có thể tăng khi tải
trọng tăng lên bằng cách tăng áp suất khơng khí bên trong khoang khí.
Nó tạo ra độ êm dịu chuyển động tối ưu nhất kể cả khi xe đầy tải lẫn khi
ít tải.
- Độ cao gầm xe cũng được giữu không đổi ngay cả khi tải thay đổi bằng
cách điều chỉnh áp suất khơng khí.
Nhược điểm
- Những thiết bị để điều khiển áp suất khí và máy nén khí ,… là cần thiết
khiến cho hệ thống trở nên phức tạp.
Hiện nay, trong hệ thống treo dùng đệm khí, người ta sử dụng hệ thống
treo khí điều khiển bằng điện, kết hợp với kiểu đệm khí trên.
Hình 2.7 Bộ phận đàn hồi loại khí
2.1.2.2. Bộ phận giảm chấn
Trên xe ơtơ giảm chấn được sử dụng với các mục đích sau:
- Giảm và dập tắt các va đập truyền lên khung khi bánh xe lăn trên nền
đường không bằng phẳng nhằm bảo vệ được bộ phận đàn hồi và tăng
tính tiện nghi cho người sử dụng.
- Đảm bảo dao động của phần không treo (unsprung) ở mức độ nhỏ nhất,
nhằm làm tốt sự tiếp xúc của bánh xe với mặt đường đảm bảo tính năng
lái và tăng tốc cũng như chuyển động an tồn.
- Nâng cao các tính chất chuyển động của xe như khả năng tăng tốc, khả
năng an toàn khi chuyển động.
Để dập tắt các dao động của xe khi chuyển động giảm chấn sẽ biến
đổi cơ năng thành nhiệt năng nhờ ma sát giữa chất lỏng và các van tiết
lưu.
Trên ôtô hiện nay chủ yếu sử dụng là giảm chấn ống thuỷ lực có tác
dụng hai chiều ở cấu trúc hai lớp.
a. Giảm chấn hai lớp vỏ
Giảm chấn hai lớp vỏ ra đời vào năm 1938, đây là một loại giảm
chấn quen thuộc và được dùng phổ biến cho đến nay. Trong giảm chấn,
piston di chuyển trong xy lanh chứa đầy dầu, chia không gian trong
thành hai buồng A và B. ở đuôi của xy lanh thuỷ lực có một cụm van bù.
Bao ngồi vỏ trong là một lớp vỏ ngồi, khơng gian giữa hai lớp vỏ là
buồng bù thể tích chất lỏng và liên hệ với B qua các cụm van một chiều
(III, IV). Buồng C được gọi là buồng bù chất lỏng, trong C chỉ điền đầy
một nửa bên trong là chất lỏng, khơng gian cịn lại chứa khơng khí có áp
suất bằng áp suất khí quyển.
Các van (I) và (IV) lần lượt là các van nén mạnh và nén nhẹ, còn
các van (II) và (III) lần lượt là các van trả mạnh và trả nhẹ của giảm
chấn.
Giảm chấn hai lớp vỏ có cấu tạo như sau:
1- Khoang vỏ trong;
2- Phớt làm kín;
3- Bạc dẫn hướng;
4- Vỏ chắn bụi;
5- Cần piston;
6- Piston;
7- Van cố định;
8- Vỏ ngồi.
Hình 2.8 Sơ đồ cấu tạo của giảm chấn hai lớp vỏ
Nguyên lý làm việc:
Ở hành trình nén bánh xe tiến lại gần khung xe, lúc đó ta có thể tích
buồng B giảm nên áp suất tăng, chất lỏng qua van (I) và (IV) đi lên