Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

THỦ TỤC CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.33 KB, 23 trang )

Chuyên đề: THỦ TỤC CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH PHÁN QUYẾT
CỦA TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM

I. Lịch sử hình thành
1. Phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài
Trong tiến trình phát triển lịch sử, hịa giải và trọng tài là hai phương
thức giải quyết tranh chấp xuất hiện sớm hơn Tịa án. Các hình thức giải quyết
này ra đời cùng với quá trình hình thành và phát triển của nền kinh tế hàng hóa.
Hình thái đầu tiên của trọng tài bắt nguồn từ các quốc gia thành bang cổ Hy
Lạp, cổ La Mã và thời Xuân Thu Chiến Quốc. Người Hy Lạp và La Mã cổ đại
đã biết sử dụng phương thức này để giải quyết tranh chấp. Quy định sơ khai về
trọng tài trong luật mua bán hàng hóa cho phép các lái bn được tự phân xử
bất hịa của mình khơng cần có sự can thiệp của Nhà nước. Về sau Luật La Mã
cho phép mở rộng phạm vi tranh chấp, không chỉ trong biên giới lãnh thổ, mà
còn ở những nước La mã có trao đổi hàng hóa, trải rộng trên khắp các lục địa
Châu Âu. Phán quyết đầu tiên của trọng tài ở Anh được đưa ra vào năm 1610
(trước cả thời điểm Luật Trọng tài của Anh thông qua năm 1697). Mỹ được
xem là quốc gia mà các hiệp hội trọng tài được thành lập với số lượng đông
nhất trên thế giới. Tại Châu Âu lục địa có các tổ chức Trọng tài truyền thống
như ICC (Tòa án trọng tài quốc tế của Phịng Thương mại và Cơng nghiệp
quốc tế) hoặc SCC (Viện trọng tài bên cạnh Phòng thương mại quốc tế
Stockhom) và tiếp tục thành lập mới nhiều tổ chức trọng tài quốc gia nhằm đáp
ứng đòi hỏi của nền kinh tế phát triển hội nhập toàn cầu. Khu vực Châu Á cũng
phát triển mạnh mẽ các tổ chức trọng tài như Hiệp Hội trọng tài Nhật Bản
(JCAA), Trọng tài thuộc Phòng Thương mại Thái Lan (1990), Trung tâm trọng
tài quốc tế Hồng Kong (1987), Trung tâm trọng tài Kualalumpur (1967), Trung
tâm trọng tài quốc tế Singapore (1991).
Tại Việt Nam, hiện có khoảng 22 trung tâm trọng tài, chủ yếu ở 2 thành
phố lớn là Hà Nội và TP.HCM như VIAC (Trung tâm trọng tài quốc tế Việt
Nam), TRACENT (Trung tâm Trọng tài thương mại TP.HCM), ACIAC (Trung
tâm Trọng tài thương mại quốc tế Á Châu), HCAC (Trung tâm Trọng tài


thương mại Hà Nội)…
2. Công nhận phán quyết của Trọng tài nước ngoài
Sự phát triển mạnh mẽ của thương mại thế giới, nhất là việc tăng cường
mậu dịch quốc tế, trọng tài đã trở thành một phương thức giải quyết tranh chấp
phổ biến trên thế giới. Cùng với đó là sự xuất hiện ngày càng nhiều của hệ
thống các văn bản pháp luật quốc tế và ở mỗi quốc gia nhằm điều chỉnh việc
giải quyết tranh chấp thương mại bằng hình thức trọng tài. Hiện chưa có cơng
ước đa quốc gia về cơng nhận phán quyết của Tịa án nhưng Công ước New


York năm 1958 là Công ước đa quốc gia về cơng nhận phán quyết của Trọng
tài. Đến nay đã có khoảng 156 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó có Việt
Nam là thành viên (gia nhập năm 1995). Khi trở thành thanh viên của công ước
này, phán quyết của Trọng tài các nước thành viên được công nhận tại nước
thành viên khác.
Mục tiêu của Công ước 1958 là tạo ra những tiêu chuẩn pháp lý chung
cho việc công nhận các thỏa thuận trọng tài cũng như việc công nhận và thi
hành các phán quyết của trọng tài nước ngoài. Theo đó các quốc gia thành viên
Cơng ước khơng được phân biệt đối xử đối với các phán quyết trọng tài nước
ngồi và có nghĩa vụ phải đảm bảo các phán quyết trọng tài nước ngồi được
cơng nhận và có khả năng thi hành giống như các phán quyết trọng tài trong
nước. Ngồi ra, Cơng ước 1958 cịn u cầu Tòa án của các nước thành viên
trao hiệu lực đầy đủ cho thỏa thuận trọng tài bằng cách từ chối giải quyết các
các tranh chấp có dẫn chiếu đến một thoả thuận trọng tài.
Cho đến nay, Việt Nam đã ký kết với 18 nước Hiệp định song phương,
trong đó có 14 hiệp định về tương trợ tư pháp đề cập đến quy định về công
nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của toà án nước ngoài, phán
quyết của trọng tài nước ngoài, bao gồm các hiệp định với: Liên bang Nga,
Séc, Xlôvakia, Ba Lan, Hungari, Bungari, CuBa, CHDCND Lào, Trung Quốc,
CHDCND Triều Tiên, Ukraina, Belarut, Pháp, Mông Cổ.

Sau khi tham gia Công ước 1958 vào năm 1995, Việt Nam đã nội luật
hóa các quy định của Công ước thể hiện tại Pháp lệnh công nhận và cho thi
hành tại Việt Nam quyết định của trọng tài nước ngoài của Ủy ban thường vụ
quốc hội ban hành ngày 14/9/1995, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1996;
sau đó là BLTTDS năm 2004, nay là BLTTDS năm 2015, làm cơ sở pháp lý
cho việc công nhận phán quyết trọng tài nước ngồi. Vấn đề cơng nhận và cho
thi hành tại Việt Nam phán quyết của Trọng tài nước ngoài hiện đã được quy
định tại Phần thứ bảy (Chương XXXV và Chương XXXVII): Thủ tục công
nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của Tồ án nước
ngồi, cơng nhận và cho thi hành phán quyết của Trọng tài nước ngoài của
BLTTDS năm 2015.
Việc công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài là
một việc làm tất yếu để thi hành nó. Việc thi hành phán quyết của trọng tài
nước ngoài tại Việt Nam được thực hiện trên cơ sở quyết định có hiệu lực pháp
luật của Tịa án có thẩm quyền về công nhận và cho thi hành (khoản 3 Điều
427 BLTTDS). Thủ tục xem xét việc công nhận và thi hành phán quyết của
trọng tài nước ngoài được quy định trong BLTTDS, phù hợp với Công ước
1958 mà Việt Nam gia nhập từ năm 1995.
2


II. Quy định pháp luật hiện hành và trình tự thủ tục giải quyết
1. Đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài
nước ngoài
a) Người có quyền nộp đơn yêu cầu (khoản 1 Điều 425 BLTTDS):
Người được thi hành hoặc người đại diện hợp pháp của họ có quyền u cầu
Tịa án Việt Nam cơng nhận và cho thi hành tại Việt Nam phán quyết của
Trọng tài nước ngoài, khi:
+ Cá nhân phải thi hành cư trú, làm việc tại Việt Nam;
+ Cơ quan, tổ chức phải thi hành có trụ sở chính tại Việt Nam;

+ Tài sản liên quan đến việc thi hành phán quyết của Trọng tài nước
ngồi có tại Việt Nam vào thời điểm yêu cầu.
b) Hình thức và nội dung đơn yêu cầu (Điều 452 BLTTDS): Đơn yêu
c

×