Tải bản đầy đủ (.pdf) (204 trang)

Giáo trình quản lý môi trường và phát triển bền vững

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 204 trang )

PGS. TS. NGUYỄN NGỌC NÔNG ‒ TS. NGUYỄN THANH HẢI
(Đồng chủ biên)
ThS. NGUYỄN THỊ HUỆ ‒ TS. NGUYỄN NGỌC SƠN HẢI

GIÁO TRÌNH

QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG
VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

NHÀ XUẤT BẢN BÁCH KHOA HÀ NỘI
1


Biên mục trên xuất bản phẩm của Thư viện Quốc gia Việt Nam
Giáo trình Quản lý mơi trường và phát triển bền vững / Nguyễn Ngọc Nông,
Nguyễn Thanh Hải (ch.b.), Nguyễn Thị Huệ, Nguyễn Ngọc Sơn Hải. - H. : Bách khoa
Hà Nội, 2023. - 204 tr. : bảng, hình vẽ ; 27 cm
1. Mơi trường 2. Quản lí 3. Phát triển bền vững 4. Giáo trình
333.70711 - dc23
BKH0146p-CIP

2


LỜI NĨI ĐẦU
Phát triển kinh tế ‒ xã hội khơng thể tách rời khỏi quá trình khai thác và sử dụng tài
nguyên thiên nhiên, tuy nhiên, việc này thường gắn liền với ô nhiễm môi trường và tác
động tiêu cực đến sự phát triển bền vững. Những tác động này không chỉ tác động đến hệ
sinh thái tự nhiên mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người. Vì vậy, quản lý,
bảo vệ mơi trường hướng đến sự phát triển bền vững trở thành vấn đề cấp bách cần được
ưu tiên thực hiện ở các cấp độ và các giải pháp đồng bộ.


Quản lý môi trường là một hoạt động trong lĩnh vực quản lý xã hội, có tác động điều
chỉnh các hoạt động của con người dựa trên sự tiếp cận có hệ thống và các kỹ năng điều
phối thông tin, đối với các vấn đề môi trường có liên quan đến sử dụng hợp lý nguồn tài
nguyên hướng tới phát triển bền vững. Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm đáp ứng
các nhu cầu của hiện tại nhưng không gây trở ngại đến việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ
tương lai trên cơ sở giải quyết hài hòa, hợp lý giữa phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi
trường. Quản lý mơi trường và phát triển bền vững có liên quan mật thiết với nhau.
Môn học Quản lý môi trường và phát triển bền vững là một trong những môn học
quan trọng trong chương trình đào tạo của các ngành Khoa học môi trường, Công nghệ kỹ
thuật môi trường, Quản lý tài nguyên và môi trường, Quản lý đất đai, Quản lý tài nguyên
rừng. Sự phát triển chung của đất nước cũng như đòi hỏi đổi mới nội dung chương trình
đào tạo trong bối cảnh các vấn đề mơi trường có nhiều thay đổi, hệ thống quy phạm pháp
luật có nhiều điểm mới cần thiết phải cập nhật để đáp ứng u cầu đào tạo. Giáo trình
Quản lý mơi trường và phát triển bền vững được biên soạn trên cơ sở bài giảng cơ bản đã
áp dụng ở các khóa học nhiều năm qua của các giảng viên Khoa Môi trường, Trường Đại
học Nông lâm Thái Nguyên, nay được cập nhật, tham khảo, bổ sung từ nhiều nguồn tài liệu
trong, ngồi nước, có một số điểm mới về kinh tế xanh, kinh tế tuần hồn, ứng dụng thơng
tin trong quản lý mơi trường. Giáo trình là tài liệu học tập đồng thời là tài liệu tham khảo
cho giảng viên, sinh viên, học viên ngành Môi trường và các ngành liên quan.
Giáo trình gồm có bốn chương chính:
Chương 1: Phát triển bền vững, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn. Chương 1 do
PGS. TS. GVCC. Nguyễn Ngọc Nông biên soạn.
Chương 2: Mục tiêu, nguyên tắc, nội dung và cơ sở khoa học của quản lý môi
trường. Chương 2 do TS. GVC. Nguyễn Thanh Hải biên soạn.

3


Chương 3: Các công cụ quản lý môi trường. Chương 3 do ThS. Nguyễn Thị Huệ
biên soạn.

Chương 4: Truyền thông và giáo dục môi trường. Chương 4 do TS. Nguyễn Ngọc
Sơn Hải biên soạn.
Trong quá trình biên soạn, tập thể tác giả đã tham khảo nhiều giáo trình và tài liệu có
liên quan. Vấn đề quản lý mơi trường và phát triển bền vững rất rộng, bao trùm trên nhiều
lĩnh vực nên mặc dù đã rất cố gắng nhưng chắc chắn khơng tránh khỏi thiếu sót. Tập thể
tác giả trân trọng cảm ơn sự đóng góp quý báu của các đồng nghiệp, chuyên gia, nhà khoa
học và người đọc để hồn thành giáo trình và tiếp tục hồn thiện trong lần xuất bản sau.
Xin trân trọng cảm ơn!

TẬP THỂ TÁC GIẢ

4


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BTC

Bộ Tài chính

BTNMT

Bộ Tài nguyên và Môi trường

BVMT

Bảo vệ môi trường

BYT

Bộ Y tế


ĐDSH

Đa dạng sinh học

ĐTM

Đánh giá tác động môi trường

EIA

Đánh giá tác động môi trường (Environmental Impact Assessment)

EU

Liên minh châu Âu (European Union)

GDMT

Giáo dục môi trường

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product)

GIS

Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information Systems)

GNP


Tổng sản phẩm quốc dân (Gross National Product)

IUCN

Liên minh Quốc tế bảo tồn thiên nhiên và tài nguyên thiên nhiên
(International Union for Conservation of Nature)

KHCN&MT

Khoa học công nghệ và môi trường

KTXH

Kinh tế ‒ xã hội

LCA

Đánh giá vịng đời (Life Cycle Assessment)

MT

Mơi trường

NN&PTNT

Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn

ODA


Vốn hỗ trợ phát triển chính thức (Official Development Assistance)

OECD

Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (Organization for Economic
Co-operation and Development)

PTBV

Phát triển bền vững

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

5


6



Quyết định

QHMT

Quy hoạch môi trường

QLMT


Quản lý môi trường

TN&MT

Tài nguyên và mơi trường

TT

Thơng tư

TTMT

Truyền thơng mơi trường

UBND

Ủy ban nhân dân

UNEP

Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (United Nations
Environment Programe)

WB

Ngân hàng thế giới (World Bank)

WWF

Quỹ Quốc tế Bảo tồn thiên nhiên (World Wide Fund For Nature)


XĐGN

Xóa đói giảm nghèo


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ...................................................................................................................... 3
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................................... 5
DANH MỤC HÌNH............................................................................................................ 10
Chương 1. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG, KINH TẾ XANH, KINH TẾ TUẦN HOÀN... 11
1.1. Phát triển bền vững ................................................................................................ 11
1.1.1. Các định nghĩa về phát triển bền vững ........................................................... 11
1.1.2. Mối quan hệ giữa nghèo đói và phát triển bền vững ...................................... 13
1.1.3. Nguyên nhân của sự phát triển không bền vững ............................................ 18
1.2. Mục tiêu, nguyên tắc, nội dung của phát triển bền vững ................................... 20
1.2.1. Mục tiêu của phát triển bền vững ................................................................... 20
1.2.2. Các nguyên tắc của phát triển bền vững ........................................................ 30
1.2.3. Nội dung phát triển bền vững ......................................................................... 32
1.3. Độ đo (chỉ số) của phát triển bền vững................................................................. 37
1.3.1. Độ đo kinh tế .................................................................................................. 37
1.3.2. Độ đo môi trường ........................................................................................... 37
1.3.3. Độ đo xã hội ................................................................................................... 37
1.3.4. Độ đo văn hóa ................................................................................................ 37
1.4. Các điều kiện để thực hiện phát triển bền vững.................................................. 40
1.4.1. Cung cấp tài chính cho phát triển bền vững ................................................... 40
1.4.2. Chuyển giao công nghệ .................................................................................. 40
1.4.3. Khoa học và cơng nghệ vì sự phát triển bền vững ......................................... 41
1.4.4. Giáo dục, nâng cao trình độ nhận thức và hiểu biết của công chúng ............. 41
1.4.5. Tạo lập năng lực cho phát triển bền vững ...................................................... 41

1.4.6. Hợp tác quốc tế .............................................................................................. 41
1.4.7. Cung cấp thông tin phục vụ quá trình ra quyết định ...................................... 41
1.5. Kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn............................................................................ 42
1.5.1. Kinh tế xanh ................................................................................................... 42
1.5.2. Kinh tế tuần hoàn ........................................................................................... 56
1.5.3. Mối quan hệ giữa kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn và phát triển bền vững .... 67
Câu hỏi ôn tập và chủ đề thảo luận chương 1 ............................................................ 68

7


Chương 2. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ NỘI DUNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG .............. 69
2.1. Cơ sở khoa học của quản lý môi trường .............................................................. 69
2.1.1. Cơ sở triết học ‒ xã hội của quản lý môi trường ............................................ 69
2.1.2. Cơ sở khoa học công nghệ của quản lý môi trường ....................................... 74
2.1.3. Cơ sở kinh tế của quản lý môi trường ............................................................ 75
2.1.4. Cơ sở pháp luật của quản lý môi trường ........................................................ 76
2.2. Mục tiêu, nguyên tắc quản lý môi trường ............................................................ 81
2.2.1. Khái niệm quản lý môi trường ....................................................................... 81
2.2.2. Mục tiêu quản lý môi trường.......................................................................... 82
2.2.3. Nguyên tắc quản lý môi trường...................................................................... 83
2.2.4. Nội dung của công tác quản lý môi trường .................................................... 84
2.2.5. Phân loại công tác quản lý môi trường .......................................................... 87
2.3. Quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường .............................................................. 87
2.3.1. Khái niệm quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường ....................................... 87
2.3.2. Nội dung quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường ......................................... 89
2.3.3. Trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường ................................... 90
Câu hỏi ôn tập và chủ đề thảo luận chương 2 ............................................................ 95
Chương 3. CÔNG CỤ PHÁP LUẬT, KỸ THUẬT, KINH TẾ
TRONG LÝ MƠI TRƯỜNG ......................................................................... 96

3.1. Khái niệm và phân loại cơng cụ quản lý môi trường .......................................... 96
3.1.1. Khái niệm công cụ quản lý môi trường.......................................................... 96
3.1.2. Phân loại công cụ quản lý môi trường ........................................................... 96
3.2. Công cụ luật pháp trong quản lý môi trường ...................................................... 98
3.2.1. Luật Bảo vệ mơi trường ................................................................................. 98
3.2.2. Chính sách mơi trường ................................................................................. 110
3.2.3. Kế hoạch hóa cơng tác mơi trường .............................................................. 112
3.2.4. Các tiêu chuẩn môi trường và sức khỏe ....................................................... 116
3.3. Công cụ kỹ thuật trong quản lý môi trường ...................................................... 120
3.3.1. Quan trắc mơi trường ................................................................................... 121
3.3.2. Phân tích sự cố môi trường .......................................................................... 124
3.3.3. Đánh giá môi trường .................................................................................... 125
3.3.4. Kiểm tốn mơi trường .................................................................................. 137
3.3.5. Kế tốn tài ngun ....................................................................................... 144
3.3.6. Đánh giá vòng đời sản phẩm ........................................................................ 144
3.3.7. Quy hoạch môi trường ................................................................................. 145

8


3.4. Công cụ kinh tế trong quản lý môi trường ........................................................ 151
3.4.1. Khái quát chung về công cụ kinh tế môi trường .......................................... 151
3.4.2. Thuế tài nguyên, môi trường và các lệ phí ơ nhiễm ..................................... 152
3.

×