Trường Cao đẳng PT-TH I GVHD: Ngô Thị Lành
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của các nghành khoa học, những
nghiên cứu và phát minh mới được công bố, kéo theo đó là những công nghệ mới
được ra đời. Sự phát triển nhanh chóng của xã hội và của khoa học kỹ thuật đòi hỏi
con người phải liên tục đổi mới về công nghệ cũng như phương thức hoạt động,
Ngành công nghệ thông tin cũng như điện tử viễn thông cũng không nằm ngoài
quy luật đó. Với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ truyền tin, và yêu cầu về
thông tin cần được trao đổi trong xã hội, đòi hỏi phải có những mạng mới, những
công nghệ mới đưa vào sử dụng để đáp ứng cho những nhu cầu đó, song nếu sự ra
đời của các mạng mới mà không có sự thay đổi về băng thông, đường truyền thì
cũng sẽ không đáp ứng được về dung lượng truyền dẫn cho các mạng đó hoạt động
một cách hiệu quả nhất. Với những yêu cầu bức thiết đó thì mạng thông tin quang
đã được ra đời và đưa vào sử dụng mạnh mẽ trong những năm gần đây. Mạng
thông tin quang ra đời đã giải quyết được vấn đề về băng thông đường truyền cho
các nghành thông tin truyền thông ở trên thế giới cũng như tại Việt Nam.
Với băng thông lớn dung lượng dồi dào, thì mạng thông tin quang đã đáp
ứng được nhu cầu về trao đổi thông tin cho xã hội. Song để khai thác hết tiềm năng
viễn thông này đòi hỏi phải có những công nghệ và phương thức mới đưa vào sử
dụng để có được hiệu quả cao nhất. Có rất nhiều công nghệ ghép kênh đã được sử
dụng như: ghép kênh theo thời gian OTDM, ghép kênh theo tần số OFDM, song
vẫn chưa thể đáp ứng cho nhu cầu về truyền dẫn, chi phí lắp đặt còn quá cao mà
hiệu quả lại khôn cao không tận dụng hết dải thông của nguồn ánh sáng. Với sự ra
đời của phương thức ghép kênh theo bước sóng WDM thì phần nào đã giải quyêt
được vấn đề này, Đây là phương thức ghép kênh mà các tín hiệu quang được phân
chia thành các bước sóng và sau đó được ghép vào trên cùng một sợi quang và
được truyền đi. với phương thức mới này thì nó đã phần nào đáp ứng được băng
thông truyền dẫn tín hiệu. Nhưng nó vẫn chưa phải là phương thức hiệu quả nhất,
bởi nó vẫn còn những nhược điểm cần phải khắc phục, và hơn nữa chưa tận dụng
hết dải thông của nguồn ánh sáng. Trong tương lai sẽ có những phương thức mới sẽ
SV: Đinh Văn Chình ĐTVT 5B-HN
1
Trường Cao đẳng PT-TH I GVHD: Ngô Thị Lành
được đưa vào sử dụng trong mạng thông tin quang nhằm khai thác được hết dải
thông của nó. Để đường truyền dẫn tín hiệu thông tin đạt hiệu quả cao nhất. Em đã
chọn đề tài Thông tin quang và tìm hiểu. Đề tài của em bao gồm ba chương:
CHƯƠNG I: Các phương pháp truyền các tín hiệu trên sợi quang
CHƯƠNG II: Sơ đồ khối của hệ thống thông tin quang
CHƯƠNG III: Những kết quả trong quá trình thực tập
Trong quá trình tìm hiểu được sự chỉ bảo và giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo
Ngô Thị Lành nên em đã hoàn thành được bản đồ án này trong khoảng thời gian
quy định, song là một sinh viên đang ngồi trên ghế nà trường, và kiến thức đang còn
nhiều hạn chế nên sự tìm hiểu và nghiên cứu vẫn còn gặp nhiều khó khăn, chưa thể
đi sâu vào thực để tìm hiểu biết thêm về nguyên lý cấu tạo cũng như hoạt động của
các thiêt bị thông tin quang Vẫn đang còn cần phải tìm hiểu học và học hỏi rất
nhiều, và em rất mong được các thầy cô giáo chỉ bảo và giúp đỡ em nhiều hơn để sự
hiểu biết của em có thể được nâng lên, và hoàn thiện bản thân mình hơn, và em cũng
xin các thầy, cô giáo cho em những nhận xét về cuốn đồ án này để em có thể hoàn
thiện hơn.
Qua đây em cũng xin chân thành cảm ơn cô giáo Ngô Thị Lành đã nhiệt
tình hướng dẫn và chỉ bảo cho em trong suốt thời gian làm đồ án tốt nghiệp này, và
em cũng xin được chân thành cảm ơn tất cả các Thầy, Cô Giáo trong và ngoài khoa
đã nhiệt tình giảng dạy trong suốt những năm em được học tập và nghiên cứu tại
trường để em có được một vốn hiểu biết mới.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 04 năm 2011
Sinh viên
Đinh Văn Chình
SV: Đinh Văn Chình ĐTVT 5B-HN
2
Trng Cao ng PT-TH I GVHD: Ngụ Th Lnh
CHNG I: CC PHNG PHP TRUYN DN TN HIU
TRONG SI QUANG
I. NGUYấN Lí TRUYN SểNG NH SNG TRONG S QUANG
Nguyên lí truyền sóng ánh sáng trong sợi cáp là để ánh sáng truyền từ đầu
sợi đến cuối sợi quang không bị mất ở lớp vỏ thì phải dựa vào hiện tợng phản xạ
ánh sáng toàn phần. Nh ở phần nói về hiện tợng phản xạ toàn phần (III, Chơng I)
đã trình bày về điều kiện để xảy ra hiện tợng phản xạ toàn phần là:
+ n
1
> n
2
+ Góc tới lớn hơn góc tới hạn.
Do đặc điểm cấu tạo của sợi quang đã có điều kiện là n
1
> n
2
. Vậy chỉ còn
điều kiện là góc tới
t
phải lớn hơn góc tới hạn
th
(
t
>
th
). Nên ngời ta đa ra
khái niệm gọi là khẩu độ số NA (Numerical Aperture) nghĩa là khả năng ghép
luồng bức xạ quang vào sợi.
áp dụng công thức : Snelious để tính N:
Hình 2 - 5
n
0
Sin
th
=n
1
.Sin. (n
0
=1 : chiết suất của không khí)
1.Sin
th
=n
1
.Sin=n
1
Cos
1
.
(Sin=Sin(90
0
-
t
)=Cos
t
)
===
==
==
2.nnnSinNA
nn
n
n
1.nSin
n
n
1Sin1Cos
1
2
1
2
2th
2
1
2
2
2
1
2
2
1th
2
1
2
2
t
2
t
SV: inh Vn Chỡnh TVT 5B-HN
3
n
0
n
2
n
1
th
t
Trng Cao ng PT-TH I GVHD: Ngụ Th Lnh
Với
2
1
2
2
2
1
n.2
nn
=
gọi là độ lệch chiết suất tơng đối
Vậy điều kiện để đạt đợc hiện tợng phản xạ toàn phần ở trong lõi là khi đa
nguồn sáng vào lõi cáp phải nằm trong một hình nón có góc mở
= 2.narcsin
1th
.
II. sự lan truyền của các mode trong sợi quang.
Theo quan điểm truyền dẫn sóng điện từ muốn biết đợc bản chất thực của
các quá trình truyền dẫn ánh sáng, cần phải giải phơng trình sóng. Một mode đ-
ợc hiểu là một trạng thái dao động điện từ ứng với nghiệm của phơng trình sóng
và số lợng các mode có quan hệ với các sóng điện từ đơn thoả mãn các phơng
trình Maxwell và điều kiện bờ từ sợi quang.
Các mode của các sóng điện từ có thể chia ra mode với tổn hao thấp.
Mode vỏ với tổn hao cao và các mode rò có đặc tính của cả hai loại mode trên.
Dĩ nhiên khi đa ánh sáng vào sợi quang thì phần lớn năng lợng tập trung trong
ruột sợi, còn phần năng lợng rò ra vỏ tạo ra mode vỏ và mode rò bị dập tắt ngay.
Ngời ta chú ý đến các mode đợc truyền dẫn trong ruột sợi và các mode lan
truyền có những đặc tính sau :
Các mode hoàn toàn độc lập với nhau.
Mỗi mode có một tốc độ lan truyền rộng.
Mỗi mode chỉ tồn tại cho một bớc sóng xác định của nguồn sáng.
Thực tế phải tồn tại một bớc sóng giới hạn
g
sao cho các bớc sóng của các
mode đều phải tuân theo điều kiện >
g
.
Số lợng các mode lan truyền trong sợi quang phụ thuộc vào tỷ số d
k
/ nên
d
k
lớn hơn nhiều thì sợi cho vô số mode truyền qua, còn khi d
k
rất nhỏ thì chỉ
có một mode cơ bản đợc truyền qua (sợi đơn mode). Ngời ta định nghĩa tham số
cấu trúc V hay còn gọi là tần số chuẩn hoá:
= .2.
n.d.
V
1k
Với sợi SI, nếu V<2,405 thì ngời ta có đơn mode, ngợc lại là sợi mode.
Còn sợi GI, nếu V<3,518 có sợi đơn mode, V>3,518 ta có sợi đa mode.
Để nghiên cứu chính xác ngời ta phải sử dụng các phơng trình truyền
sóng. Và các mode lan truyền chính là nghiệm của hệ phơng trình truyền sóng.
Tuy nhiên việc lập và giải phơng trình sóng rất phức tạp nên đơn giản nhất là
dùng phơng pháp quang hình học xem xét các mode lan truyền trên mặt cắt dọc
của sợi.
SV: inh Vn Chỡnh TVT 5B-HN
4
Trng Cao ng PT-TH I GVHD: Ngụ Th Lnh
Hình 2 5: Các mode lan truyền trong sợi đa mode SI(a), GI(b), và sợi đơn
mode(c)
ánh sáng từ nguồn bức xạ phát ra đợc đa vào sợi với nhiều góc khác nhau
nên sợi chạy theo nhiều đờng dích dắc khác nhau (a) hoặc dạng hình sin (b)với
chiều dài khác nhau và có một mode chạy song song trục có quãng đờng đi ngắn
nhất (c). ánh sáng lan truyền trong lõi phải thoả mãn điều kiện phản xạ toàn
phần có nghĩa là ánh sáng đa vào sợi phải nằm trong một hình nón có nửa góc
mở
th
Sợi SI có
2
2
2
1
1k
th
nn 2
405,2
n.d.M
arcsin =
Sợi GI có
2
1th
)
a
r
(1 2.narcsin =
Mà nh ta biết khẩu độ số NA = Sin
th
Nh vậy sợi SI có
== .2.nnnNA
1
2
2
2
1
Giá trị của NA nằm trong giới hạn từ 0,2ữ0,37.
Còn sợi GI có
2
1
)
a
r
(1.nNA =
SV: inh Vn Chỡnh TVT 5B-HN
5
n
2
n
1
max
max
1
2
3
b)
a)
1
3
2
c)
Trng Cao ng PT-TH I GVHD: Ngụ Th Lnh
Độ mở của sợi GI luôn luôn thay đổi tuỳ giá trị đa ra ánh sáng vào tại tâm
lõi có độ mở là lớn nhất, còn ra đến chỗ mặt phân cách lõi thì độ mở bằng 0.
Muốn tăng hiệu suất ánh sáng vào sợi cần có độ mở lớn song lý thuyết đã
chứng minh là khi tăng độ mở thì xung ánh sáng lan truyền bị tán xạ lớn, băng
tần truyền dẫn của sợi bị thu hẹp lại.
Theo hình 2-5 ta không thể mô tả đặc trng của các mode vì thực tế không
phải tất cả các tia sáng đi vào lõi trong phạm vi góc mở cho phép đều đợc lan
truyền đến cuối sợi. Do bản thân ánh sáng có tính sóng, giữa các tia có hiện tợng
giao thoa.
Hai tia sóng sẽ triệt tiêu nhau nếu đỉnh của một sóng gặp bụng của một
sóng khác, hoặc hai sóng lệch pha nhau một nửa bớc sóng, còn nếu hai bớc sóng
có đỉnh gặp đỉnh thì sẽ càng tăng cờng chạy đến cuối đờng sợi mà ta gọi là các
mode.
Về phơng tiện truyền sóng, có thể nói mode đợc đặc trng bởi sự phân bố c-
ờng độ ánh sáng trên mặt cắt ngang của sợi và đợc lan truyền với tốc độ xác
định.
Xa hơn nữa, xét về phơng diện truyền dẫn thì mode sẽ trở thành tải tin khi
điều biến, nh thế trên sợi đơn mode có một tải tin còn trên sợi đa mode thì có rất
nhiều tải tin, mỗi tải tin ứng với một bớc sóng nhất định.
III. các thông số của Sợi quang
3.1. Suy hao của sợi quang:
3.1.1.Định nghĩa:
Khi truyền ánh sáng trong sợi quang, công suất ánh sáng giảm dần theo cự
ly với quy luật của hàm số mũ nên ánh sáng bị suy hao. Biểu thức tổng quát của
hàm số truyền công suất có dạng:
P(L)=P(0).10
-
.
1/10
Trong đó : P(0) là công suất ở đầu sợi (L)
P(L) là công suất ở cự ly L tính từ đầu sợi
: Hệ số suy hao.
SV: inh Vn Chỡnh TVT 5B-HN
6
P
1
= P(1) P
1
= P(1)
L
L
Trng Cao ng PT-TH I GVHD: Ngụ Th Lnh
Hình 2 6: Công suất truyền trên sợi quang
Độ suy hao của sợi quang tính bởi :
1
2
P
P
log.10)dB(A =
.
Trong đó : P
1
=P(0)
P
2
=P(1)
Hệ số suy hao trung bình :
L
A
P
P
log.10.
L
1
)Km/dB(
1
2
==
3.1.2.Các nguyên nhân gây ra suy hao.
a.Suy hao do hấp thụ.
Các tạp chất kim loại trong thuỷ tinh là một trong những nguồn hấp thụ
ánh sáng. Mức độ hấp thụ của từng loại tạp chất phụ thuộc vào nồng độ tạp chất
và các bớc sóng ánh sáng truyền qua nó.
Sự hấp thụ của các ion OH, độ hấp thụ tăng vọt ở các bớc sóng 950nm,
1240 và 1400nm.
Bản thân thuỷ tinh tinh khiết cũng hấp thụ ánh sáng trong vùng cực tím và
hồng ngoại. Sự hấp thụ trong vùng hồng ngoại gây trở ngại cho khuynh hớng sử
dụng các bớc sóng dài trong thông tin quang.
b. Suy hao do tán xạ.
Suy hao do tán xạ hay còn gọi là tiêu hao tán xạ Rayleigh, xuất hiện do
ảnh hởng của những chỗ không đồng nhất còn xót lại trong giai đoạn làm nguội
sợi hay những chỗ hàn nối sợi quang không chuẩn. Kích thớc của các chỗ không
đồng nhất còn nhỏ hơn bớc sóng ánh sáng. Vùng hồng ngoại nhiều nên khi bớc
sóng tăng thì tiêu hao này giảm nhỏ rất nhanh, tỷ lệ nghịch với số mũ bậc 4 của
bớc sóng :
=
0
0txtx
)()(
Và tỷ lệ nghịch với luỹ thừa bậc 4 của bớc sóng nên giảm nhanh về phía
bớc sóng dài nh hình 2-7
SV: inh Vn Chỡnh TVT 5B-HN
7
Trng Cao ng PT-TH I GVHD: Ngụ Th Lnh
Hình 2 6: Suy hao do tán xạ reyleigh
Suy hao do mặt phân cách giữa các lõi và lớp vỏ bọc không hoàn hảo, lúc
đó tia sáng sẽ bị tán xạ. Lúc nạy một tia tới có nhiều tia phản xạ với các góc
phản xạ khác nhau. Những tia có góc phản xạ nhỏ hơn góc tới sẽ khúc xã ra lớp
vỏ bọc và đi ra ngoài và đi ra ngoài lớp bọc sau đó bị suy hao dần.
c. Suy hao do sợi bị uấn cong.
Khi sợi quang bị chèn ép tạo nên chỗ uấn cong nhỏ thì suy hao của sợi
cũng tăng lên. Sự phân bố trờng sẽ bị xáo trộn đi qua những chỗ uấn cong và dẫn
tới sự phát xạ năng lợng ra khỏi lõi khi sợi bị uấn cong với bán kính uấn cong
càng nhỏ càng suy hao nhiều.
3.1.3.Đặc tuyến suy hao.
Tổng hợp các loại suy hao trong sợi và biểu diễn một tơng quan theo bớc
sóng ngời ta nhận đợc phổ của sợi. Mỗi loại sợi có đặc tính suy hao riêng. Một
đặc tuyến điển hình của loại sợi đơn mode nh hình 2-7.
Nhìn vào hình 2-7 ta thấy có ba vùng bớc sóng suy hao thấp nhất, còn gọi
là ba cửa sổ suy hao.
* Cửa sổ thứ nhất:ở bớc sóng 850nm, suy hao trung bình ở mức từ (2-
3)dB/Km, đợc dùng cho giai đoạn đầu.
* Cửa sổ thứ hai : ở bớc sóng 1300nm. Suy hao tơng đối thấp khoảng từ
(0,4ữ0,5) dB/Km, ở bớc sóng này độ tán sắc rất thấp nên đợc dùng rộng rãi hiện
nay.
* Cửa sổ thứ ba : ở bớc sóng 1550nm. Suy hao thấp nhất cho đến nay
khoảng 0,2 dB/Km, với sợi quang bình thờng độ tán sắc ở bớc sóng 1550nm lớn
SV: inh Vn Chỡnh TVT 5B-HN
8
(dB/Km)
600 1200
1400
1600 800
1000
1
0
4
3
2
(nm
)
Trng Cao ng PT-TH I GVHD: Ngụ Th Lnh
so với bớc sóng 1300nm. Nhng với loại sợi có dạng phân bố chiết suất đặc biệt
có thể giảm độ tán sắc ở bớc sóng 1550nm. Lúc đó sử dụng cửa sổ thứ ba sẽ có
lợi : Suy hao thấp và tán sắc nhỏ. Bớc sóng 1550nm sẽ đợc sử dụng rộng rãi
trong tơng lai.
Hình 2 7: Đặc tuyến suy hao (phổ suy hao) của sợi quang
3.2.Tán sắc (Dispersion).
Khi truyền dẫn các tín hiệu Digital quang, xuất hiện hiện tợng giãn xung ở
đầu thu, thậm chí trong một số trờng hợp các xung lân cận đè lên nhau. Khi đó
không phân biệt đợc các xung với nhau nữa, gây nên méo tín hiệu khi tái sinh.
Hiện tợng giãn xung này gọi là hiện tợng tán sắc. Đối với tín hiệu Analog thì ảnh
hởng của tán sắc làm biên độ tín hiệu ở đầu thu giảm nhỏ và có tín hiệu dịch pha.
Hình 2 8: ảnh hởng tán sắc lên tín hiệu digital(a) và analog(b). S chỉ tín
hiệu phát, A chỉ tín hiệu thu. a: Dẫn xung, b: xụt biên độ.
SV: inh Vn Chỡnh TVT 5B-HN
9
0
S
E
t
P
A
S
E
P
0
0,8
1
1,2
1,4
1,6
1
2
3
4
5
(àm
)
Q[dB/Km]
Trng Cao ng PT-TH I GVHD: Ngụ Th Lnh
Hậu quả của tán sắc là làm hạn chế biên độ rộng băng truyền dẫn của sợi
bởi vì để thu đợc chính xác các xung thì phải chờ khi xung thứ nhất kết thúc,
xung thứ hai mới đến.
Nếu hai xung liên tục đợc phát với tần số rất lớn, ở đầu thu bị giãn rộng đè
lên nhau dẫn tới thu sai.
Ta thử xem xét ví dụ ở hình trên coi các xung phát và thu có dạng phân bố
Gauss gần đúng, xung 1 là xung phát, xung 2 là xung thu. Độ rộng xung ở giá trị
biên độ 0,5 (mức 3dB) là
s
,
e
Độ giãn xung là
2
e
2
s
=
Xung phân bố Gauss có phân bố biên độ là :
)36,0/texp(
P
P
22
max
=
Sau khi truyền qua sợi quang. Coi gần đúng nh một bộ lọc thông thấp
Gauss tại mức suy hao 3 dB, độ rộng băng truyền dẫn B có quan hệ với nh sau:
26,2
1
B
Khi đồng thời có nhiều hiệu ứng tán sắc tác động thì tán sắc tổng cộng là:
=++=
1
B.và
212
Ngời ta cũng định nghĩa một đại lợng đặc trng cho dung lợng truyền dẫn
của sợi quang là tốc độ bit có thể truyền dẫn lớn nhất C bit/s
Do ảnh hởng của tán sắc, các xung ở đầu vào máy thu bị giãn rộng, nhng
hai xung kề nhau còn phân biệt đợc khi độ giãn xung còn nhỏ hơn độ rộng
xung phát đi từ đó có tốc độ bit là:
C=1/
s
=1/=2,26.B=2.B
Nh vậy độ giãn xung, độ rộng băng tần truyền dẫn B và tốc độ bit C có
quan hệ ảnh hởng lẫn nhau. Để truyền dẫn 2 bit/s thì về lý thuyết có độ rộng
bằng khoảng 1 HZ nhng trên thực tế cần 1,6HZ cho nên ta có thể nói rằng tốc độ
bit/s lớn nhất của sợi quang bằng độ rộng băng tần truyền dẫn. Từ đó, để sợi cho
phép truyền đợc các luồng bit tốc độ cao hay là có băng tần rộng cần phải giảm
ảnh hởng của hiện tợng tán sắc đến mức thấp nhất thông qua chọn loại sợi hoặc
chọn các tham số cấu trúc tối u của sợi.
3.2.1. Các nguyên nhân gây ra tán sắc.
a.Tán sắc mode (Mode Despersion)
SV: inh Vn Chỡnh TVT 5B-HN
10
Trng Cao ng PT-TH I GVHD: Ngụ Th Lnh
Do năng lợng của ánh sáng phân tán thành nhiều mode. Độ tán sắc của
mode phụ thuộc vào dạng phân bố chiết suất của sợi đa mode thông qua số mũ g
trong biểu thức hàm chiết suất. Tán sắc mode chỉ xảy ra ở sợi đa mode.
Vì phạm vi có hạn nên ở đây chỉ đa ra công thức đã tính toán về tán sắc
mode : Với chiều dài sợi quang là L, chiết suất n
1
, n
2
; Giá sử có hai tia đi vào sợi
quang, tia thứ nhất đi đoạn đờng dài hơn, tia thứ hai đi đoạn đờng ngắn hơn, ta
có:
truyền tia thứ nhất
t
2
: Thời gian truyền tia thứ hai.
Thời gian chênh lệch giữa hai đờng truyền t là:
= .n
C
L
t
1
với
2
1
2
2
2
1
n
nn
=
Độ trải xung do tán sắc mode d
mat
là:
=
= .
C
n
L
t
d
1
mat
Độ tán sắc mode là :
8
.
C
n
L
t
d
1
mat
=
=
.
Với sợi GI độ trải xung do tán sắc mode nhỏ hơn sợi SI.
8
.n
C
L
t
1
=
b.Độ tán sắc thể :
* Tán sắc chất liệu: Chiết suất thuỷ tinh thay đổi theo bớc sóng nên vận
tốc truyền sóng của ánh sáng có bớc sóng khác nhau cũng khác nhau. Đó là
nguyên nhân gây tán sắc chất liệu.
2
2
mat
.d
)(nd
.
C
Md
==
Trong đó n() là chiết suất lõi.
ở bớc sóng 850nm độ tán sắc chất liệu khoảng (90ữ120) ps/nm.Km, ở b-
ớc sóng 1300nm độ tán sắc chất liệu bằng tán sắc ống dẫn sóng nhng ngợc dấu
lên tán sắc sắc thể bằng không. Còn ở bớc sóng 1550nm độ tán sắc này khoảng
20 ps/nm.Km.
* Tán sắc do tác dụng của ống dẫn sóng: Sự phân bố năng lợng ánh sáng
trong sợi quang phụ thuộc vào bớc sóng. Sự phân bố này gây nên sự tán sắc ống
dẫn sóng.
Tán sắc do ống dẫn sóng nhỏ và chỉ đáng chú ý với sợi đơn mode.
3.2.2.Độ tán sắc tổng cộng đợc tính theo công thức:
Độ tán sắc tổng cộng đợc tính theo công thức
SV: inh Vn Chỡnh TVT 5B-HN
11
Trng Cao ng PT-TH I GVHD: Ngụ Th Lnh
2
chr
2
mod1t
DCDD +=
với D
chr
=D
mat
+D
wg
Trong đó D
chr
: Độ tán sắc thể
D
wg
: Độ tán sắc ống dẫn sóng.
3.2.3.Độ tán sắc của một vài loại sợi đặc biệt.
a.Sợi dịch tán sắc.
Vì độ suy hao ở mức sóng 1550 nm chỉ bằng phân nửa so với suy hao ở b-
ớc sóng 1300 nm nên ở tuyến cáp quang đờng dài hay sử dụng bớc sóng này, nh-
ng độ tán sắc ở bớc sóng 1550 nm lại lớn. Để giải toả trở ngại này ngời ta làm
theo hai cách:
- Giảm độ rộng phổ của nguồn quang để giảm tán sắc chất liệu
D
mar
= D
mar
..
- Dịch điểm có tán sắc bằng 0 đến bớc sóng 1550 nm.
Để có sợi dịch tán sắc thì chất liệu và tán sắc ống dẫn sóng triệt tiêu nhau
ở bớc sóng 1550 nm ( hình 2-9).
Hình 2 9: Tán sắc thể của các loại sợi
1: Sợi bình thờng
2: Sợi dịch tán
3: Sợi san bằng tán sắc
b. Sợi san bằng tán sắc
Dung lợng của sợi quang có thể đợc nới rộng bằng cách ghép hai hay nhiều
bớc sóng trên cùng một sợi quang (WDM). Cần một sợi quang có độ tán sắc nhỏ
trong khoảng một bớc sóng. Sợi nh vậy gọi là sợi san bằng tán sắc và sự biến
thiên tán sắc theo bớc sóng nh hình (2-9).
SV: inh Vn Chỡnh TVT 5B-HN
12
- 12
4
8
12
- 4
- 8
1200
1600
1500
1400
1300
dchr
1
3 2
(nm
)
Trng Cao ng PT-TH I GVHD: Ngụ Th Lnh
3.3. Dải thông của sợi quang
Sợi quang đợc xem nh hàm truyền đạt
)fm(P
)fm(P
)fm(H
1
2
=
P
1
(fm) và P
2
(fm) là biên độ công suất ở đầu và cuối sợi quang với tần số
điều chế fm.
Khi fm = hz tức là có điều chế thì hàm truyền đạt biểu diễn dạng chuẩn
hoá:
)o(H
)fm(H
Đờng biểu diễn của hàm truyền đạt nh hình 2-10.
Tần số điều chế mà tại đó biên độ của hàm truyền đạt bằng ẵ đợc gọi là dải
thông B của sợi quang.
2
1
)o(H
)Bfm(H
=
=
Nh vậy dải thông B là tần số điều chế mà tại đó công suất quang giảm đi
50% (hay 3dB).
Hình 2 10: Hàm truyền đạt của sợi quang
Dải thông của sợi quang tỷ lệ nghịch với độ tán sắc tổng cộng và đợc tính
theo công thức:
).GHZ(
D
44,0
B
t
=
Để tính đợc dải thông chung của sợi quang ta sử dụng thông số B
1
là dải
thông ứng với một đơn vị độ dài (thờng là 1km).
)km.GHZ(L.BB
y
1
=
Thừa số y có giá trị từ 0,5 đến 1 phụ thuộc vào chiều dài của sợi thờng
y = 0,6ữ0,8
SV: inh Vn Chỡnh TVT 5B-HN
13
1
1
0,5
0
B
fm
Trường Cao đẳng PT-TH I GVHD: Ngô Thị Lành
a. Truyền dẫn hai chiều trên hai sợi
Hệ thống WDM truyền dẫn hai chiều trên hai sợi là: tất cả kênh quang cùng
trên một sợi quang truyền dẫn theo cùng một chiều (như hình 2.4), ở đầu phát
các tín hiệu có bước sóng quang khác nhau và đã được điều chế
1
λ
,
2
λ
, ,
n
λ
thông qua bộ ghép kênh tổ hợp lại với nhau, và truyền dẫn một chiều trên một
sợi quang. Vì các tín hiệu được mang thông qua các bước sóng khác nhau, do đó
sẽ không lẫn lộn. Ở đầu thu, bộ tách kênh quang tách các tín hiệu có bước sóng
khác nhau, hoàn thành truyền dẫn tín hiệu quang nhiều kênh. Ở chiều ngược lại
truyền dẫn qua một sợi quang khác, nguyên lý giống như trên.
b. Truyền dẫn hai chiều trên một sợi
Hệ thống WDM truyền dẫn hai chiều trên một sợi là: ở hướng đi, các
kênh quang tương ứng với các bước sóng λ
1
, λ
2
, , λ
n
qua bộ ghép/tách kênh
được tổ hợp lại với nhau truyền dẫn trên một sợi. Cũng sợi quang đó, ở hướng
về các bước sóng λ
n+1,
λ
n+2
, , λ
2n
được truyền dẫn theo chiều ngược lại (xem hình
2.5). Nói cách khác ta dùng các bước sóng tách rời để thông tin hai chiều (song
công).
SV: Đinh Văn Chình ĐTVT 5B-HN
14
Hình 2.4. Sơ đồ truyền dẫn hai chiều trên hai sợi quang
Trường Cao đẳng PT-TH I GVHD: Ngô Thị Lành
Hệ thống WDM hai chiều trên hai sợi được ứng dụng và phát triển tương
đối rộng rãi. Hệ thống WDM hai chiều trên một sợi thì yêu cầu phát triển và ứng
dụng cao hơn, đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cực kỳ nghiêm ngặt. Ở phía phát, các
thiết bị ghép kênh phải có suy hao nhỏ từ mỗi nguồn quang tới đầu ra của bộ
ghép kênh. Ở phía thu, các bộ tách sóng quang phải nhạy với dải rộng của các
bước sóng quang. Khi thực hiện tách kênh cần phải cách ly kênh quang thật tốt
với các bước sóng khác bằng cách thiết kế các bộ tách kênh thật chính xác, các
bộ lọc quang nếu được sử dụng phải có bước sóng cắt chính xác, dải làm việc ổn
định.
Hệ thống WDM được thiết kế phải giảm tối đa các hiệu ứng có thể gây ra
suy hao truyền dẫn. Ngoài việc đảm bảo suy hao xen của các thiết bị thấp, cần
phải tối chiều trên một sợi, do đó hệ thống này có khả năng ít được lựa chọn khi
thiết kế tuyến. thiểu hoá thành phần công suất có thể gây ra phản xạ tại các phần tử
ghép, hoặc tại các điểm ghép nối các module, các mối hàn , bởi chúng có thể làm
gia tăng vấn đề xuyên kênh giữa các bước sóng, dẫn đến làm suy giảm nghiêm
trọng tỉ số S/N của hệ thống. Các hiệu ứng trên đặc biệt nghiêm trọng đối với hệ
thống WDM truyền dẫn hai
Ở một mức độ nào đó, để đơn giản ta có thể xem xét bộ tách bước sóng
như bộ ghép bước sóng chỉ bằng cách đổi chiều tín hiệu ánh sáng. Như vậy hiểu
đơn giản, từ “bộ ghép - multiplexer” trong trường hợp này thường được sử dụng
SV: Đinh Văn Chình ĐTVT 5B-HN
15
Hình 2.5. Sơ đồ truyền dẫn hai chiều trên một sợi quang
Trường Cao đẳng PT-TH I GVHD: Ngô Thị Lành
ở dạng chung để xét cho cả bộ ghép và bộ tách; loại trừ trường hợp cần thiết
phải phân biệt hai thiết bị hoặc hai chức năng. Người ta chia loại thiết bị
OWDM làm ba loại: Các bộ ghép (MUX), các bộ tách (DEMUX) và các bộ
ghép/tách hỗn hợp (MUX-DEMUX). Các bộ MUX và DEMUX được sử dụng
trong các phương án truyền dẫn theo một hướng, còn loại thứ ba MUX-DEMUX
được sử dụng cho các phương án truyền dẫn theo hai hướng. Hình 2.6 mô tả
thiết bị ghép/tách hỗn hợp.
4. Đặc tính truyền dẫn của sợi quang
* Các mode trong sợi quang
Việc giải phương trình Maxwell cho ta xác định được các thành phần
sóng ánh sáng truyền trong sợi quang. Nghiệm riêng của phương trình sóng gần
đúng với các sóng ánh sáng truyền trong sợi quang và được gọi là các mode
truyền trong sợi quang. Người ta chỉ quan tâm đến các mode truyền dẫn và
mong muốn trong sợi quang chỉ tồn tại mode truyền dẫn. Trong một sợi quang
có rất nhiều mode sóng có thể truyền lan. Số mode phụ thuộc vào đường kính lzi
sợi quang, vào độ dài bước sóng và mặt mở số NA. Ta có thể xác định số cực
đại mode trong sợi quang MMSI theo công thức sau [2]
N
mod
=
2
1
.V
2
SV: Đinh Văn Chình ĐTVT 5B-HN
16
Hình 2.6. Mô tả thiết bị ghép/tách hốn hợp (MUX – DEMUX)
Trng Cao ng PT-TH I GVHD: Ngụ Th Lnh
Chơng II
Sơ đồ khối của Hệ thống thông tin quang
1. Đặc trng kỹ thuật cơ bản:
Chơng này nhằm giới thiệu tổng quát về hệ thống thông tin quang đang đ-
ợc sử dụng phổ biến hiện nay trên mạng viễn thông toàn thế giới, đó là các hệ
thống truyền dẫn quang thu trực tiếp, ghép kênh thời gian rín hiệu điện nhờ kỹ
thuật điều xung mã PCM. Các hệ thống đợc xem xét là các hệ thống băng rộng,
với tốc độ truyền dẫn từ 32 Mbit/s hoặc 34 Mbit/s trở lên.
1.2 Phần tín hiệu điện:
Các thông tin cần truyền nh tiếng nói, tín hiệu truyền thanh, truyền hình,
truyền số đều đợc sử lý thành tín hiệu và ghép với nhau thành chùm tín hiệu tốc
độ cao nhờ kỹ thuật PCM. Hiện tại có hai hệ thống ghép kênh PCM cơ bản là
PCM - 30 với tốc độ cơ sở là 2,048 Mbit/s và PCM - 24 với tốc độ 1,544Mbit/s.
Các hệ thống này đều là ghép kện truyền dẫn không đồng bộ. Khi ghép các
luồng tốc độ nhỏ để có luồng tốc độ cao hơn cần phải phối hợp tốc độ các luồng
bằng cách đa các bit chèn và bit báo chèn bổ xung.
Các hệ thống truyền dẫn digital đợc sử dụng ở VN đều là loại xây dựng
theo ghép kện cơ sở PCM - 30 của Châu âu, trog đó kênh thoại đợc truyền với
tốc độ 64 Kbit/s dới dạng digital. Tín hiệu truyền thanh chất lợng cao đợc truyền
dẫn với tốc độ 384 Kbit/s tơng đơng với 6 kênh thoại. Còn tín hiệu truyền hình
màu đợc truyền với tốc độ 34 Kbit/s nhờ kỹ thuật DPCM (điều xung mã vi
phân).
1.3. Phần truyền dẫn quang:
Sử dụng nguyên lý điều biến quang trực tiếp ở đầu thu và giải điều trực
tiếp ở đầu thu sau khi các tín hiệu điện đã đợc số hoá. Điều đó có nghĩa là thực
hiện điều biến quang.
Cũng nh trong thông tin điện, quá trình điều biến một nguồn quang la làm
thay đổi luồng bức xạ theo thời gian nhờ một tín hiệu điện, thờng là tín hiệu có
ích. Nh thế luồng bức xạ quang là một tải tin. Trong thông tin điện thế tín hiệu
tin tức điều khiển biên độ hoặc tần số hoặc pha của tải tin, còn trong thông tin
quang thì hiệu tin tức điều khiển cờng độ hoặc điều biến pha.
Các phần tử đều truyền dẫn bằng rộng và ngời ta cần có cự ly khoảng lặp
lớn nên các phần tử của hệ thống đều đợc chọn cẩn thận:
Sợi quang là sợi đơn mode, làm việc ở bớc sóng là 1,3àm hoặc 1,55àm với
tán xạ dịch chuyển.
SV: inh Vn Chỡnh TVT 5B-HN
17
Trng Cao ng PT-TH I GVHD: Ngụ Th Lnh
Diode phát quang là diode laser đơn mode.
Diode thu và máy thu là diode APD, PIN với bộ khuyếch đại tạp âm bé,
hoặc tổ hợp PIN- MESFET. Có tạp âm bé và độ nhạy lớn.
1.4. Yêu cầu truyền dẫn:
Theo sơ đồ khối tổng quát tổ chức hệ thống truyền dẫn nh trên hình 1. Về
phía thiết bị ghép kênh (điện) ở các đầu cuối cần có các mạch giao tiếp
(Interface) chuẩn, đảm bảo truyền luông tín hiệu đigital không bị hạn chế,
không phụ thuộc vào nội dung chuỗi xung. Tổ chức CCITT đã có khuyếch nghị
cho các điểm giao tiếp theo tốc độ luồng bit theo tiêu chuẩn của tổ chức CEPT.
Chuỗi tín hiệu cần dịch chuyển đổi theo mã đờng dây phù hợp để có phổ
đồng đều, đảm bảo tái sinh tín hiệu không có lỗi và tái sinh nhịp chính xác. Sự
suy giảm chất lợng truyền dẫn, nhng phải đảm bảo tỷ lệ lỗi bit BER là 10
-9
, 10
-10
hoặc 10
-11
trên mỗi khoảng lặp. Nh thế đối với cáp quang cần có dự trữ cho lắp
đặt và hàn nối.
Trong quá trình hoạt động cần phải luôn giám sát tình trạng và cho cảnh
báo chính xác. Nếu cáp có sự cố bị hỏng thỉ phải cắt mạch laser để an toàn cho
con ngời.
2. Cấu trúc thiết bị:
Nhiệm vụ chủ yếu của thiết bị truyền dẫn quang, không xét đến phần thiết
bị ghép kênh, là truyền đa tín hiệu điện một cách chính xác dới dạng tín hiệu
quang, sao cho ở đầu thu tín hiệu có dạng đúng nh tín hiệu phát. Các xung bị dãn
rộng vì suy hao và tán xạ của tuyến truyền quang cần phải đợc tái sinh về dạng
ban đầu. Vì vậy, trên tuyến truyền dẫn phải có các thiết bị đầu cuối và các thiết
bị trạm lặp nh hình 5.1
Hình 2.1: Sơ đồ tuyến thông tin quang
2.1. Thiết bị trạm đầu cuối.
Trên hình 5.2 giới thiệu các khối chức năng của thiết bị trạm đầu cuối. Tại
đầu vào F
2
- a phía ghép kênh có một chuỗi xung tín hiệu điện đa đến. Tín hiệu
này là một dạng mã truyền dẫn theo khuyến nghị của CCITT có thể có nhiều
SV: inh Vn Chỡnh TVT 5B-HN
18
P
T
P
T
P
T
P
T
P
T
P
T
P
T
P
T
Trạm đầu
cuối A
Cáp
quang
Cáp
quang
Cáp
quang
Cáp
quang
Cáp
quang
Trạm
lặp
Trạm đầu cuối
xen, rẽ kênh C
Trạm
lặp
Trạm đầu
cuối B
Trng Cao ng PT-TH I GVHD: Ngụ Th Lnh
trạng thái, chẳng hạn nh + L, 0, - L. Thiết bị này sẽ đổi mã CCITT thành tín hiệu
nh phân có hai trạng thái phù hợp với truyền dẫn bằng ánh sáng, nhng vẫn giữ
nguyên tốc độ bit luồng bit đợc đa qua bộ ngẫu nhiên hoá S
CR
nó xáo trộn các
xung một cách ngẫu nhiên, nhng lại có qui ớc để thu xung có thể hoàn trả trở lại
trật tự cũ để tín hiệu có phổ phân bố đồng đều hơn gần với phổ tín hiệu điều hoà
và do đó phù hợp với môi trờng truyền dẫn. Sau đó chuỗi xung đa đến bộ mã hoá
coder để tạo mã đờng dây phù hợp rồi đa vào kích thích diode laser phát ra chuỗi
xung quang đa vào sợi quang.
SV: inh Vn Chỡnh TVT 5B-HN
19
Sửa
dạng
Đổi
mã
B/U
Ngẫu
nhiên
hoá
Mã
hoá
Kích
thich
E/O
O/E
Chuyển
đổi nhịp
Tách
nhịp
Điều chỉnh
công suất laser
Giám sát
Tái tạo
nhịp
Nghiệp vụChuyển
đổi nhịp
Giải ngẫu
nhiên hoá
Đổi mã
U/B
Giải
mã
Phục
hồi
Khuyếch
đại
E/O
AGC
Decoder
SCRAMBLER
Ghép
kênh F
2
Sợi
quang
F
1
CODER
Trng Cao ng PT-TH I GVHD: Ngụ Th Lnh
Hình 2.1: Sơ đồ khối một trạm lặp đầu cuối quang
ở hớng thu, tín hiệu quang từ sợi quang vào đầu F
1
- b đợc diode quang
chuyển đổi thành tín hiệu điện. Sau khi đợc khuyếch đại tín hiệu đợc tái sinh
biên độ và thời gian rồi đa vào bộ giải mã và bộ giải ngẫu nhiên để lấy lại chuỗi
tín hiệu đúng nh ở đầu phát để cung cấp ra mạch Interface vào ghép kênh F
2
- b.
2.2. Thiết bị trạm lắp.
Trên hình 5.3 sau là sơ đồ một trạm lắp. Các khối chức năng thu phát của
nó giống nh trạm đầu cuối. Các bộ ngẫu nhiên hoá, giải ngẫu nhiên mã hoá và
giải không cần có, vì trạm này không cần lấy thông tin ra. Tại đây có chức năng
giám sát mã truyền dẫn để đảm bảo chất lợng truyền dẫn.
Hình 2.2: Các khối chức năng
SV: inh Vn Chỡnh TVT 5B-HN
20
Tiền
khuyếch đại
Khuyếch đại
chính
Tái sinh
biên độ
Tái sinh
thời gian
Điều chỉnh
Laser
Tái tạo
nhịp
Giám sát
Điều chỉnh
Laser
Tái tạo
nhịp
Kích
thích
Tái sinh
thời gian
Khuyếch đại
chính
Tiền
khuyếch đại
Tái sinh
biên độ
Trng Cao ng PT-TH I GVHD: Ngụ Th Lnh
2.3.Các khối chức năng.
a. Diode laser phát: Thờng tên hệ thống truyền dẫn cự li xa phải dùng diode
laser, vì sợi quang phải là sợi đơn mode, chỉ có thể mới đảm bảo tốc độ bit lớn và
khoảng lặp lớn. Bởi vì đặc tuyến bức xạ của laser phụ thuộc vào từng mẫu chế
tạo và vào nhiệt độ nên cần phải có mạch điều chỉnh biên độ ( cờng độ) bức xạ
và đảm bảo bớc sóng ra không thay đổi. Chức năng này nh đã trình bày ở chơng
trớc, do mạch điều khiển và một diode quang giám sát thực hiện cùng với một bộ
phận ổn nhiệt.
b.Mạch thu quang: Gồm một modul thu, là diode quang và bộ tiền khuyếch đại
và một bộ khuyếch đại chính. ở dải bớc sóng dài hiện nay thì diode quang silic
không đợc chọn sử dụng mà là diode Ge - APD hoặc diode PIN loại III - V hoặc
tổ hợp PIN - MESFET với tốc độ bit 150 Mbit/s thì độ nhậy máy thu có thể đạt (
-42ữ -45) dBm với BER = 10
-10
. Mức thu lớn nhất cho phép với độ nhậy lớn nhất
là khoảng - 20dB. Với tuyến truyền ngắn nhất hoặc sợi quang có suy hao bé thì
phải dùng thêm bộ suy hao quang.
c. Bộ khuyếch đại chính: Nhiệm vụ của nó là khuyếch đại tín hiệu điện yếu của
dòng quang điện dến một giá trị xác định. Mạch có mạch điều chỉnh biên độ.
Các tín hiệu dịch vụ đợc phát đi dới dạng điều biên đợc tách ra ở đây.
d. Bộ tái sinh tín hiệu: Tái tạo lại tín hiệu bị méo do suy hao và tán xạ sợi quang.
Mạch gồm một bộ quyết định biên độ và quyết định thời gian để quyết định việc
tái sinh biên độ và tái sinh thời gian. Để tái sinh thời gian cần có tấn số nhịp từ
tín hiệu đến. Nhịp đợc tách ra sử dụng cho cả phần thiết bị ghép kênh. Các mạch
tách nhịp thờng là các bộ tạo sóng L - C hoặc thạch anh chất lợng cao. Có thể sử
dụng mạch vòng khoá pha PLL, đó là một điều chỉnh theo pha là mộ bộ dao
động có tần số và pha đợc đồng bộ với tín hiệu vào mạch này thực chất là một bộ
dao động điều khiển điện áp VCO ( Voltage contrrolled oscillator) và một bộ
tách sóng pha có nhiệm vụ so sánh dịch pha giữa tín hiệu vào và tín hiệu ra của
VCO. Mạch điều chỉnh sẽ khắc phục sự chênh lệch của tần số pha.
2.4 it LED
it phỏt quang LED l ngun phỏt quang rt phự hp cho cỏc h thng
thụng tin quang tc khụng quỏ 200Mbit/s s dng si dn quang a mode
2.5 it Lased
SV: inh Vn Chỡnh TVT 5B-HN
21
Trường Cao đẳng PT-TH I GVHD: Ngô Thị Lành
3 Thiết bị thu quang
3.1. Photodiode PIN
Hình 3.1: Sơ đồ vùng năng lượng của Photodiode PIN.
3.2. Photodiode APD
SV: Đinh Văn Chình ĐTVT 5B-HN
Hấp thụ
E
2
Phát xạ tự
phát
Phát xạ kích thích
E
1
E
2
E
2
E
1
E
1
h
h
h
b a c
h
Hình 3.1 Mức năng lượng và quá trình chuyển dịch
Thiên
áp
Điện
tử
Vùng nghèo
Vùng hoá trị
Vùng dẫn
Vùng
cấm
P
nn
P
n
i
Lỗ trống
Điện
tử
Lỗ trống
hv >E
Photo
n
Trở
tải
I
P
22
Trường Cao đẳng PT-TH I GVHD: Ngô Thị Lành
Hình 3.2: Cấu trúc Photodiode thác và điện trường trong vùng trôi.
3.3 Đặc tính và tham số cơ bản của thiết bị thu quang
3.3.1 Hiệu suất lượng tử
Hiệu suất lượng tử được định nghĩa là tỷ số điện tử được sinh ra trên số
photon được hấp thụ.Thường các điốt đạt hiệu quả khoảng 60% đến 80%.
3.3.2 Bộ thu quang trong truyền dẫn tín hiệu số
SV: Đinh Văn Chình ĐTVT 5B-HN
Hình 3.3 sơ đồ khối của bộ thu quang điển hình trong truyền dẫn
số.
23
Trường Cao đẳng PT-TH I GVHD: Ngô Thị Lành
3.4 Kết luận chương
Việc xem xét các đặc tính kỹ thuật của thiết bị thu quang là một yếu tố
rất quan trọng. Chất lượng của hệ thống phụ thuộc rất nhiều vào các thiết bị thu
quang mà ở đây ta xét chủ yếu đến LD
SV: Đinh Văn Chình ĐTVT 5B-HN
24
Trường Cao đẳng PT-TH I GVHD: Ngô Thị Lành
PHẦN II. PHẦN THỰC TẾ
Trung tâm truyền hình cáp Đông Anh
Khái quát về mạng truyền hình cáp.
I, Mạng truyền hình cáp có cấu trúc cơ bản.
- Hệ thống trung tâm Headend.
-Mạng truyền dẫn và phân tích tín hiệu.
-Mạng truy nhập
HEADNED
TV
P – HUB
Hình 1: cấu trúc cơ bản mạng truyền hình cáp CATV
1.HEADEND:Bao gồm các thiết bị thu, phát tín hiệu, các bộ điều chế tần số và biến
đổi, E O (điện quang).
2. Mạng truyền dẫn và phân phối có nhiệm vụ truyền dẫn tín hiệu chue yếu là các
thiết bị như cáp sợi quang, dây năng quay máy khuếch đại quay và các bộ chia quay.
3. Mạng truy nhập bao gồm:
- Node quay làm nhiệm vụ biến đổi O E (quang điện) và khuếch đại tín hiệu
như yêu cầu.
- Các bộ chia đường trục (vc) làm nhiệm vụ chia tín hiệu và điện tín các bộ khuếch
đại.
- Các bộ khuếch đại cao tần làm nhiệm vụ chia tín hiệu bù lại phần tín hiệu suy hao
trên đường truyền đầu ra lấy được tín hiệu theo yêu cầu.
- Các bộ chia tín hiệu nhánh: IT, IS (Tap) chia tín hiêu RF tới các bộ thuê bao.
- Mạng truy nhập sử dụng cáp quay truyền dẫn tín hiệu từ các S – HUB hoặc P – HUB
tới các mode quay. Cáp QR540 làm cáp trục và QR11 làm cáp nhánh.
SV: Đinh Văn Chình ĐTVT 5B-HN
25
S- HUB
Node
DC
Amp
Tap