Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đào tại hệ thạc sỹ tại khoa đào tạo sau đại học, trường đại học hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (865.98 KB, 86 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN QUỐC MINH

QUẢN LÝ ĐÀO TẠO HỆ THẠC SĨ
TẠI KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC

HÀ NỘI - 2011

TIEU LUAN MOI download :


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN QUỐC MINH

QUẢN LÝ ĐÀO TẠO HỆ THẠC SĨ
TẠI KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 05

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Khánh Đức

HÀ NỘI - 2011


TIEU LUAN MOI download :


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... i
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 3
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .................................................................. 4
4. Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................................... 4
5. Giả thuyết khoa học .......................................................................................... 4
6. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................... 4
7. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 5
8. Cấu trúc luận văn............................................................................................... 5
Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và pháp lí về quản lí đào tạo sau đại học ................ 6
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................................. 6
1.2. Cơ sở lí luận về quản lí và quản lí giáo dục ................................................... 8
1.2.1. Quản lí ......................................................................................................... 8
1.2.2. Quản lí giáo dục ........................................................................................ 16
1.2.3. Quản lí nhà trường .................................................................................... 19
1.2.4. Quản lí nhà nước về giáo dục ................................................................... 22
1.3. Quản lí đào tạo ............................................................................................. 23
1.3.1. Khái niệm .................................................................................................. 23
1.3.2. Đối tượng của cơng tác quản lí đào tạo ................................................... 24
1.3.3. Chức năng của quản lí đào tạo ................................................................. 25
1.3.4. Mục tiêu quản lí đào tạo ........................................................................... 25
1.3.5. Nội dung của quản lí đào tạo .................................................................... 26
1.3.6. Biện pháp quản lí đào tạo ......................................................................... 26
1.4. Quản lí đào tạo sau đại học .......................................................................... 27
1.4.1. Đặc trưng cơ bản của đào tạo sau đại học ............................................... 27
1.4.2. Cơ sở pháp lí trong quản lí đào tạo trình độ thạc sĩ................................. 29

1.4.3. Những nội dung cơ bản của quản lí đào tạo thạc sĩ ................................. 33
Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lí đào tạo hệ thạc sĩ tại Khoa Đào tạo
Sau đại học, Trƣờng Đại học Hà Nội............................................................... 37
2.1. Giới thiệu chung về trường Đại học Hà Nội. ............................................... 37

1

TIEU LUAN MOI download :


2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển. .......................................................... 37
2.1.2. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu đào tạo của trường Đại học Hà
Nội. ...................................................................................................................... 38
2.1.3. Đối tượng đào tạo và quy mô đào tạo....................................................... 38
2.1.4. Cơ cấu tổ chức của Trường Đại học Hà Nội ............................................ 40
2.1.5. Đội ngũ cán bộ quản lí và cán bộ giảng dạy. ........................................... 40
2.1.6. Công tác nghiên cứu khoa học và triển khai áp dụng công nghệ thông tin
trong hoạt động quản lí, giảng dạy và nguyên cứu khoa học. ............................ 41
2.1.7. Cơng tác tài chính và cơ sở vật chất - trang thiết bị phục vụ đào tạo ...... 43
2.2. Đặc điểm của Hệ đào tạo trình độ thạc sĩ ở Khoa Đào tạo Sau đại học,
Trường Đại học Hà Nội....................................................................................... 47
2.2.1. Đặc điểm của hệ đào tạo trình độ thạc sĩ ở Khoa Sau đại học, trường Đại
học Hà Nội. ......................................................................................................... 47
2.2.2. Đặc điểm về quản lí đào tạo thạc sĩ ở Khoa Sau đại học, trường Đại học
Hà Nội. ................................................................................................................ 50
2.3. Thực trạng quản lí đào tạo hệ thạc sĩ tại Khoa Đào tạo Sau đại học, Trường
Đại học Hà Nội.................................................................................................... 51
2.3.1. Công tác tuyển sinh ................................................................................... 52
2.3.2. Công tác lập kế hoạch đào tạo.................................................................. 54
2.3.3. Công tác phát triển đội ngũ giảng viên..................................................... 56

2.3.4. Xây dựng, thực hiện và phát triển chương trình đào tạo .......................... 59
2.3.5. Tổ chức và chỉ đạo hoạt động dạy-học và nghiên cứu khoa học .............. 61
2.3.6. Cơng tác quản lí nguồn tài chính và tăng cường cơ sở vật chất phục vụ
đào tạo. ................................................................................................................ 65
2.3.7. Công tác ứng dụng công nghệ thông tin ................................................... 68
2.3.8. Công tác kiểm tra & đánh giá hoạt động đào tạo .................................... 70
2.3.9. Công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của CBQL, GV về hoạt động
đào tạo sau đại học ............................................................................................. 72
2.4. Đánh giá chung............................................................................................. 73
Chƣơng 3: Một số biện pháp quản lí đào tạo hệ thạc sĩ tại Khoa Đào tạo Sau
đại học, Trƣờng Đại học Hà Nội ...................................................................... 77
3.1. Căn cứ đề xuất các biện pháp ....................................................................... 77
3.1.1. Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo nói chung ................................... 77
3.1.2. Chiến lược phát triển của Trường Đại học Hà Nội .................................. 81

2

TIEU LUAN MOI download :


3.2. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp ................................................................ 82
3.2.1. Nguyên tắc đồng bộ ................................................................................... 82
3.2.2. Nguyên tắc kế thừa .................................................................................... 82
3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .............................................................. 82
3.3. Một số biện pháp quản lí đào tạo hệ thạc sĩ tại Khoa Đào tạo Sau đại học,
Trường Đại học Hà Nội....................................................................................... 83
3.3.1. Nâng cao nhận thức về hoạt dộng đào tạo sau đại học ............................ 83
3.3.2. Hoàn thiện công tác lập kế hoạch đào tạo theo học chế tín chỉ ............... 85
3.3.3. Phát triển đội ngũ giảng viên thỉnh giảng ................................................ 89
3.3.4. Gắn kết hoạt động đào tạo và hoạt động nghiên cứu khoa học. .............. 92

3.3.5. Phát triển chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành ............................. 95
3.3.6. Quản lý hiệu quả nguồn tài chính, cơ sở vật chất phục vụ đào tạo .......... 97
3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp .................................................................. 99
3.5. Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp. ......................... 100
3.5.1. Mức độ cần thiết của các biện pháp ....................................................... 101
3.5.2. Khảo sát tính khả thi của các biện pháp ................................................. 103
3.5.3. Tương quan giữa mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp ... 105
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................. 108
1. Kết luận ......................................................................................................... 108
2. Khuyến nghị .................................................................................................. 109
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 111

3

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CBQL

Cán bộ quản lý

CNH-HĐH

Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá

GD-ĐT


Giáo dục – Đào tạo

KH&CN

Khoa học và Cơng nghệ

KT-XH

Kinh tế - Xã hội

PGS.TS.

Phó giáo sư - Tiến sĩ

QLGD

Quản lí Giáo dục

QLNT

Quản lí Nhà trường

TSKH

Tiến sĩ khoa học

(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi

TIEU LUAN MOI download :



(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi

DANH MỤC BẢNG SÔ, BIỂU ĐỒ
BẢNG SỐ
Bảng 2.1: Các chuyên ngành đạo tạo trình độ thạc sĩ ..........................................47
Bảng 2.2: Kết quả đào tạo trình độ thạc sĩ ...........................................................49
Bảng 2.3: Kết quả đào tạo trình độ thạc sĩ trong 5 năm (2006-2010)..................50
Bảng 2.4: Đánh giá của CBQL và GV về công tác tuyển sinh đào tạo trình độ
thạc sĩ....................................................................................................................52
Bảng 2.5: Đánh giá của CBQL và GV về công tác Lập kế hoạch đào tạo ..........54
Bảng 2.6: Đánh giá của CBQL và GV về công tác Phát triển đội ngũ giảng viên
..............................................................................................................................56
Bảng 2.7: Đánh giá của CBQL và GV về công tác Xây dựng, thực hiện và phát
triển chương trình .................................................................................................59
Bảng 2.8: Đánh giá của CBQL và GV về công tác Tổ chức và chỉ đạo hoạt động
dạy - học và NCKH ..............................................................................................61
Bảng 2.9: Đánh giá của CBQL và GV về công tác Quản lí nguồn tài chính và
tăng cường cơ sở vật chất phục vụ đào tạo ..........................................................65
Bảng 2.10: Đánh giá của CBQL và GV về Công tác ứng dụng CNTT ...............68
Bảng 2.11: Đánh giá của CBQL và GV về công tác Kiểm tra – đánh giá hoạt
động đào tạo trình độ thạc sĩ ................................................................................70
Bảng 2.12: Đánh giá của CBQL và GV về công tác nâng cao nhận thức về hoạt
động đào tạo sau đại học ......................................................................................72
Bảng 2.13: Đánh giá của CBQL và GV về việc thực hiện các nội dung quản lí
đạo tạo hệ thạc sĩ ..................................................................................................73
Bảng 3.1: Thống kê kết quả khảo sát tính cấp thiết của các biện pháp quản lí đã
đề xuất ................................................................................................................101
Bảng 3.2: Thống kê kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp quản lí ....103

Bảng 3.3: Tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp. ...105

(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi

BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Đánh giá về mức độ cần thiết của các biện pháp ..........................102
Biểu đồ 3.2: Đánh giá về tính khả thi của các biện pháp ...................................104
Biểu đồ 3.3: So sánh mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp .........106

ii
(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thế giới đã bước vào thế kỉ XXI – thế kỷ của nề n kinh tế tri thức , tri
thức là nguồ n lực quyế t đinh
̣ sự tăng trưởng và phát triể n của mô ̣t nề n kinh tế .
Trong thời kì đẩ y ma ̣nh công nghiê ̣p hóa – hiê ̣n đa ̣i hóa của nước ta, chúng ta
phải thực hiện đồng thời việc chuyển từ nền kinh tế nông nghiệp sang nên
kinh tế công nghiê ̣p và phải tâ ̣n du ̣ng cơ hô ̣i , “đi tắ t đón đầ u” để đi thẳ ng vào

những ngành sử du ̣ng những sản phẩ m công nghê ̣ cao của nề n kinh tế tri thức .
Hai nhiê ̣m vu ̣ này đă ̣t ra những thách thức to lớn đố i với sự nghiê ̣p phát triể n
giáo dục và đào tạo của nước nhà.
Nhâ ̣n diê ̣n đươ ̣c xu thế hô ̣ i nhâ ̣p quố c tế , cạnh tranh gay gắt và sự phát
triể n như vũ baõ của khoa ho ̣c – công nghê ̣ của thế giới ngày nay , Đảng và
Nhà nước ta đã xác định , giáo dục – đào ta ̣o là “quố c sách hàng đầ u” và “đầ u
tư cho giáo du ̣c – đào tạo là đầu tư cho phát triển” . Điề u 2, Luâ ̣t Giáo du ̣c
năm 2005 có viết: “Mu ̣c tiêu của giáo du ̣c là đào ta ̣o con người Viê ̣t Nam phát
triể n toàn diê ̣n, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩ m mỹ và nghề nghiê ̣p , trung
thành với l ý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội

; hình thành và bồi

dưỡng nhân cách , phẩ m chấ t , năng lực công dân , đáp ứng yêu cầ u xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc”.
Trải qua mỗi thời kỳ lịch sử , nề n giáo du ̣c Viê ̣t Nam đã có n hững đóng
góp to lớn vào sự nghiệp trồng người , xây dựng và bảo vê ̣ Tổ quố c . Trong
những năm gầ n đây , giáo dục nước ta đã phát triển cả về số lượng và chất
lươ ̣ng; tạo ra một hệ thống giáo dục có đủ tất cả các bậc họ c từ bâ ̣c mầ m non
đến bậc đại học và sau đại học . Trong đó , bâ ̣c đào ta ̣o sau đa ̣i ho ̣c ngày càng
đươ ̣c quan tâm và không ngừng đươ ̣c đa da ̣ng hóa cả về chuyên ngành đào ta ̣o
và hình thức đào tạo. Chính bậc đào tạo sau đại học đã ta ̣o ra những nhà giáo ,
1
(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi


nhà nghiên cứu có khả năng làm việc và nghiên cứu độc lập góp phần nâng
cao chấ t lươ ̣ng đào ta ̣o ở bâ ̣c cao đẳ ng, đa ̣i ho ̣c và các bâ ̣c giáo du ̣c khác.
Trường Đa ̣i ho ̣c Hà Nô ̣i đươ ̣c thành lâ ̣p từ năm 1959, là cái nôi đào tạo
ngoại ngữ ở trình độ đại học và sau đại học của cả nước . Tháng 9 năm 2009,
với viê ̣c đổ i tên từ Trường Đa ̣i ho ̣c Ngoa ̣i ngữ Hà Nô ̣i thành Trường Đa ̣i ho ̣c
Hà Nội, Nhà trường đã khẳng định xu thế đa ngành của miǹ h . Hiê ̣n nay, quy
mô đào ta ̣o của Trường là hơn 14.000 sinh viên và ho ̣c viên cao ho ̣c với 11
ngành tiếng, 7 ngành dạy bằng ngoại ngữ đối với hệ đại học ; 5 chuyên ngành
ngoại ngữ đối với hệ thạc sĩ và 2 chuyên ngoa ̣i ngữ đố i với hê ̣ tiế n si.̃
Trường Đa ̣i ho ̣c Hà Nô ̣i đươ ̣c giao nhiê ̣m vu ̣ đào ta ̣o tha ̣c si ̃ từ năm
1993. Cũng ngay trong năm đó , Trường tiế n hành thành lâ ̣p Khoa Đào ta ̣o
Sau đa ̣i ho ̣c nhằ m ta ̣o ra mô ̣t đơn vi ̣chuyên trách nhiê ̣ m vu ̣ đào ta ̣o sau đa ̣i
học của Nhà trường . Lúc đầu thành lập , Khoa chỉ đảm nhâ ̣n đào ta ̣o mô ̣t
chuyên ngành tha ̣c si ̃ Ngôn ngữ Nga . Hiê ̣n nay đã có 5 chuyên ngành tha ̣c si ̃
là Ngôn ngữ Anh, Ngôn ngữ Nga, Ngôn ngữ Pháp , Ngôn ngữ Trung Quố c và
Ngôn ngữ Nhâ ̣t Bản ; và 2 chuyên ngành tiế n si ̃ Ngôn ngữ Nga và Ngôn ngữ
Pháp. Trải qua gần 20 năm trưởng thành và phát triể n , Khoa Sau đa ̣i ho ̣c
không những cung cấ p cho các khoa tiế ng của Nhà trường mà còn cung cấ p
cho các trường Đa ̣i ho ̣c , Cao đẳ ng , trung tâm nghiên cứu ... trong cả nước
hàng nghìn cán bộ giảng dạy và nghiên cứu có trình độ thạc sĩ và tiến sĩ về
ngoại ngữ.
Trong mô ̣t nhà trường, với bấ t kỳ quy mô đào ta ̣o hay ở bấ t kỳ bâ ̣c ho ̣c
nào thì cơng tác quản lí đào tạo ln là nghiệm vụ hàng đầu và quan trọng
nhấ t. Công tác quản lí đào ta ̣o hê ̣ tha ̣c si ̃ ta ̣i Khoa Đào ta ̣o Sau đa ̣i ho ̣c của
Trường Đa ̣i ho ̣c Hà Nô ̣i cũng không nằ m ngoài quy luâ ̣t này . Mă ̣c dù đã đươ ̣c
quan tâm thić h đáng nhưng đứng trước nhu cầ u ngày càng cao của xã hô ̣i, nhu
2
(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi

TIEU LUAN MOI download :



(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi

cầ u hô ̣i nhâ ̣p quố c tế ma ̣nh mẽ và ca ̣nh tranh gay gắ t ngay trên “sân nhà” thì
công tác quản lí đào ta ̣o hê ̣ tha ̣c si ̃ của Nhà trường phả

i càng đươ ̣c đă ̣c biê ̣t

chú trọng.
Tuy đã có nhiều cơng trình, luận án, luận văn quản lý giáo dục đã
nghiên cứu vấn đề quản lý đào tạo sau đại học ở các trường đại học song chưa
có công trình, luận văn nào nghiên cứu sâu về quả lý đào tạo hệ cao học ở
Trường đại học Hà Nội – một trường đại học có thế mạnh về đào tạo các
chuyên ngành về ngôn ngữ và văn hóa nước ngoài.
Xuấ t phát từ viê ̣c nghiên cứu lí luâ ̣n về khoa ho ̣c quản lí giáo du ̣c

, từ

thực tiễn công tác , tác giả nhận thấy sự cấ p thiế t phải nghiên cứu thực tra ̣ng
công tác quản lí đào ta ̣o hê ̣ tha ̣c si ̃ của Trường Đa ̣i ho ̣c Hà Nô ̣i nhằ m đề ra
mô ̣t số biê ̣n pháp quản lí đào ta ̣o đồ ng bô ,̣ có tính khả thi cao, phù hợp với xu
thế xã hơ ̣i và điề u kiê ̣n của Nhà trường.
Với viê ̣c lựa cho ̣n đề tài “Quản lí đào tạo hệ thạc sĩ tại Khoa Đào tạo
Sau đaị học của Trường Đa ̣i hoc̣ Hà Nôị ”, tác giả mong muố n đề xuấ t và đề
xuất đươ ̣c mô ̣t số biê ̣n pháp nhằ m nâng cao hơn nữa hiê ̣u quả

quản lí , chấ t

lươ ̣ng đào ta ̣o và uy tin

́ , “thương hiê ̣u” đào ta ̣o ta ̣o sau đa ̣i ho ̣c về ngoa ̣i ngữ
của Nhà trường.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn cơng tác quản lí đào tạo hệ
thạc sĩ tại Khoa Sau đại học - Trường Đại học Hà Nội, đề xuất một số biện
pháp quản lý đào tạo hệ thạc sĩ nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo.

3
(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi

3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: Công tác đào tạo hệ thạc sĩ tại Khoa Sau đại
học, trường Đại học Hà Nội.
- Đối tượng nghiên cứu: Quản lí đào tạo hệ thạc sĩ của Khoa Sau đại
học, trường Đại học Hà Nội.
4. Câu hỏi nghiên cứu
- Câu hỏi 1: Cơng tác quản lí đào tạo hệ thạc sĩ của Khoa Sau đại học,
Đại học Hà Nội nảy sinh những vấn đề gì bất cập?
- Câu hỏi 2: Làm thế nào để giải quyết những vấn đề này nhằm nâng
cao chất lượng và hiệu quả công tác quản lý đào tạo hệ thạc sĩ của Khoa Sau
đại học, Đại học Hà Nội?
5. Giả thuyết khoa học
Hiện nay, cơng tác quản lí đào tạo hệ thạc sĩ tại Khoa Sau đai học của
Trường Đại học Hà Nội chưa được toàn diện và hiệu quả làm ảnh hưởng tới
chất lượng đào tạo và việc thực hiện mục tiêu phát triển của Nhà trường. Nếu

đề xuất được những biện pháp quản lí đồng bộ, hợp lí và khả thi thì sẽ góp
phần nâng cao hiệu quả và chất lượng đào tạo của của Khoa Sau đại học - Đại
học Hà Nội.
6. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian và thời gian: Quá trình đào tạo thệ thạc sĩ tại
Khoa Sau đại học - Đại học Hà Nội từ năm học 2004 - 2005 đến nay.
- Phạm vi nội dung: Các biện pháp quản lí đào tạo hệ thạc sĩ của
Trường Đại học Hà Nội do Khoa Sau đại học trực tiếp thực hiện.
4
(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi

7. Phƣơng pháp nghiên cứu
* Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: nghiên cứu, phân tích, tổng
hợp và hệ thống các Văn kiện, Nghị quyết của Đảng, các văn bản quy định
của Nhà nước: các tài liệu lí luận về quản lí, quản lí giáo dục và quản lí đào
tạo hệ thạc sĩ.
* Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Sử dụng các phương pháp
điều tra bằng phiếu hỏi, phỏng vấn cán bộ giảng dạy, học viên cao học, cán bộ
quản lí tại Khoa Sau đại học để thu thập thơng tin về thực trạng quản lí đào
tạo hệ thạc sĩ.
* Những phương pháp hỗ trợ khác:
- Sử dụng phương pháp chuyên gia để trao đổi phỏng vấn và trưng cầu
ý kiến cán bộ quản lí của Nhà trường và Khoa Sau đại học.
- Sử dụng phần mềm Thống kê tốn học, Excell để phân tích số liệu thu
được.

8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham
khảo, các bảng biểu và phiếu hỏi, dự kiến nội dung luận văn gồm 3 chương:
Chương 1, Cơ sở lí luận và pháp lý về quản lý đào tạo sau đại học
Chương 2, Thực trạng cơng tác quản lí đào tạo hệ thạc sĩ tại Khoa Sau
đại hoc, Đại học Hà Nội.
Chương 3, Một số biện pháp quản lí đào tạo hệ thạc sĩ tại Khoa Sau đại
hoc, Đại học Hà Nội.

5
(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi

CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHÁP LÍ VỀ QUẢN LÍ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Quản lí nói chung có ý nghĩa rất quan trọng trong mỡi tổ chức . Quản lí
đào ta ̣o có ý nghi ̃ số ng còn đố i với mỗi nhà trường . Ở Việt Nam và trên thế
giới đã có rấ t nhiề u cô ng triǹ h nghiên cứu ứng du ̣ng thực tiễn trong quản lí
giáo dục.
Tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc

(1996) trong "Đại

cương về quản lí - Đề cương bài giảng cao học" đã đề câ ̣p đế n lich
̣ sử tư

tưởng quản lí và chức n ăng quản lí. Soi ro ̣i lý thuyế t về quản lí và nghiên cứu
sâu hơn về quản lí giáo du ̣c , tác giả Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Thi ̣Mỹ Lô ̣c
(2006) trong Bài giảng Quản lí Giáo dục và Quản lí Nhà trường dành cho học
viên cao ho ̣c quả n lí giáo duc đã đề câ ̣p đế n khái niê ̣m quản lí giáo du ̣c , các
chức năng quản lí giáo du ̣c và mô ̣t số vấ n đề quản lí giáo du ̣c trên cơ sở quản
lí nhà trường.
Đề câ ̣p đế n hoa ̣t đơ ̣ng đào ta ̣o sau đa ̣i ho ̣c

, tác giả Trần Khá nh Đức

(2010) trong cuố n “Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI ”
đã so sánh chương trin
̀ h đào ta ̣o giáo viên ở Nhâ ̣t Bản và ở Viê ̣t Nam

. Nế u

như ta ̣i Nhâ ̣t Bản, viê ̣c xây dựng chương trình đươ ̣c “đô ̣c lâ ̣p, thiế t kế theo các
khóa đào tạo của giáo viên” thì ở Việt Nam phải “dựa trên chương trình
khung của Bơ ̣ giáo du ̣c và Đào ta ̣o” . Từ đó cho thấ y , công tác quản lí đào ta ̣o
ở Việt Nam nói chung đã làm mất đi tính độc , sáng tạo trong việc thiế t kế các
khóa đào tạo.
Mô ̣t số ho ̣c viên cao ho ̣c chuyên

ngành quản lí giáo dục cũng chọn

quản lí đào tạo là mảng nghiên cứu của mình . Tác giả Lê Thị Thủy nghiên
6
(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi

TIEU LUAN MOI download :



(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi

cứu “Mô ̣t số biê ̣n pháp quản lí hoa ̣t đô ̣ng đào ta ̣o hê ̣ cử nhân quản lí giáo du ̣c
tại Khoa Sư phạm – Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i” ; Tác giả Nguyễn Văn Thành
nghiên cứu “Biê ̣n pháp tăng cường quản lí hoa ̣t đô ̣ng đào ta ̣o ta ̣i Khoa Tâm lí
– Giáo dục học , Trường Đa ̣i ho ̣c Hải Phòng” ; Tác gi ả Ngô Thị Lụa nghiên
cứu “Các biê ̣n pháp quản lí hoạt động đào tạo của trường Trung học Nông –
Lâm – Nghiê ̣p Yên Bái nhắ m đáp ứng yêu cầ u nguồ n nhân lực nông – lâm –
nghiê ̣p của tỉnh trong giai đoạn hiê ̣n nay” ; Tác giả Vũ Văn Hi ệp nghiên cứu
“Quản lí đào tạo tại trường Trung cấ p Kinh tế – Kỹ thuật Bắc Thăng Long”;
Tác giả Nguyễn Minh Tú nghiên cứu “Một số biê ̣n pháp quản lí công tác đào
tạo tại Trường dạy nghề Quảng Nam” ; Tác giả Phùng Thế Nghị nghiên cứu
“Tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ đố i với các môn học thuộc khố i kiế n
thức chung trong chương trình đào tạo sau đại học ở Đại học Quố c gia Hà
Nội”; ...
Các tác giả đã nghiên cứu những lí luận cơ bản về quản lí, quản lí giáo
dục và quản lí hoạt động đào tạo ; phân tić h và đánh giá sâu sắ c về thực tra ̣ng
công tác quản lí đào ta ̣o ; và đã đề xuất một số biện pháp quản lí phù hợp với
đơn vi ̣mình . Nhưng những biê ̣n pháp mà các tác giả đưa ra mang tính đặc
thù, áp dụng cụ thể tại một đơn vị nhất định.
Nghiên cứu đề xuấ t các biê ̣n pháp quản lí đào ta ̣o sau đa ̣i ho ̣c nói chung
và quản lí đào tạo hệ thạc sĩ nói riêng, nhấ t là đố i với ngành đào tạo thạc sĩ về
ngoại ngữ như Trường Đại học Hà Nội là một mảng đề tài ít được đề cập đến .
Vì vậy, viê ̣c nghiên cứu thực tra ̣ng công tác quản lí đào ta ̣o hê ̣ tha ̣c si ̃ và đề
xuấ t những biê ̣n pháp quản lí nhằ m nâng cao hiê ̣u quả quản lí và chấ t lươ ̣ng
đào ta ̣o là mô ̣t đòi hỏi cấ p thiế t.

7

(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi

Nghiên cứu đề tài này , tác giả mong muốn đề xuất được những biện
pháp hữu hiệu góp phần nâng chất lượng đào tạo hệ thạc sĩ , củng cố uy tín và
phát huy thương hiệu đào tạo ngoại ngữ trình độ sau đại học của Nhà trường.
1.2. Cơ sở lí luận về quản lí và quản lí giáo dục
1.2.1. Quản lí
1.2.1.1. Khái niệm
Con người hoạt động theo sự phân cơng của xã hội. Trong q trình
chấp nhận sự phân công lao động này, cá nhân phải biết hợp tác lao động với
những thành viên khác trong một tập thể. Một cá nhân nào đó chỉ biết chấp
nhận sự phân cơng mà khơng biết hợp tác lao động thì lao động không có sự
sáng tạo. Ngược lại, có tinh thành hợp tác lao động nhưng bản thân lại không
có năng lực tối thiểu trong cơng tác thì năng suất lao động cũng khơng cao.
Hoạt động “quản lí” bắt nguồn từ sự phân công, hợp tác lao động này.
Sự phân công hợp tác lao động nhắm đến hiệu quả cao hơn, năng suất cao
hơn, năng suất lao động cao hơn này đòi hỏi phải có sự chỉ huy phối hợp, điều
hành, kiểm tra..., phải có người đứng đầu. Đây là hoạt động để người “thủ
trưởng” phối hợp nỗ lực các thành viên trong nhóm, trong tổ chức, trong cộng
đồng đạt mục tiêu đã đề ra.
Về vấn đề “quản lí”, Mác – Ăngghen viết: “Bất kỳ một lao động xã hội
của một cộng đồng nào được tiến hành trên quy mô tương đối lớn cũng đều
cần có sự quản lí, nó xác lập hài hịa các mối quan hệ giữa các cơng việc riêng
rẽ và thực hiện những chức năng chung nhất, xuất phát từ sự vận động của
toàn bộ cơ cấu sản xuất (khác với sự vận động của từng bộ phận độc lập của

nền sản xuất ấy). Một nghệ sĩ chơi đàn chỉ phải điều khiển chính mình nhưng

8
(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi

một dàn nhạc thì cần phải có nhạc trưởng” (Mác – Ăngghen tồn tập, tập 23,
trang 342).
Như vậy, “quản lí” gắn liền với cuộc sống, với hoạt động của mỗi con
người trong xã hội. Chính vì thế, nhận thức của con người về quán lí cũng rất
phong phú, đa dạng và phức tạp. Ngày nay, thuật ngữ quản lí đã trở nên rất
phổ biến và được sự quan tâm đặc biệt, khoa học quản lí được coi là chìa
khóa vàng cho những thành công của cá nhân hay tổ chức.
Tiếp cận trên phương diện hoạt động của một tổ chức, Nguyễn Quốc
Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc viết: “Quản lí là hoạt động có định hướng, có chủ
đích của chủ thể quản lí (người quản lí) đến khách thể quản lí (người bị quản
lí) trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích
của tổ chức” [5, tr. 3].
Theo tác giả Đặng Quốc Bảo: “Quản lí là q trình tác động gây ảnh
hưởng của chủ thể quản lí đến khách thể quản lí nhằm đạt mục tiêu chung” [1,
tr. 17].
Xét theo chức năng quản lí, hoạt động quản lí cịn được tác giả Phan
Văn Kha định nghĩa: “Quản lí là q trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và
kiểm tra công việc của các thành viên thuộc một hệ thống đơn vị và việc sử
dụng các hệ thống nguồn lực phù hợp để đạt được các mục đích đã định” [23,
tr. 4]. Như vậy, có thể hiểu “quản lí” là q trình đạt đến mục tiêu của tổ chức

bằng cách vận dụng các hoạt động (chức năng) kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và
kiểm tra.
Konlova OV cho rằng: “Quản lí là tính tốn sử dụng các nguồn lực
(nhân lực, vật lực, tài chính) nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ với kết quả tối
ưu về kinh tế - xã hội” [26, tr. 9].
9
(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi

Phát triển quan điểm của Konlova OV, tác giả Trần Kiểm viết: “Quản lí
là những tác động của chủ thể quản lí trong việc huy động, phát huy, kết hợp,
sử dụng, điều chỉnh, diều phố các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) trong
và ngoài tổ chức (chủ yếu là nội lực) một cách tối ưu nhằm đạt mục đích của
tổ chức với hiệu quả cao nhất và quản lí một hệ thống xã hội là tác động có
mục đích đến tập thể người – thành viên của hệ - nhằm làm cho hệ vận hành
thuận lợi và đạt mục đích dự kiến” [25, tr. 15].
Những định nghĩa trên cho thấy, “quản lí” bao giờ cũng gồm hai thành
phần là chủ thể và khách thể. Chủ thể và khách thể quản lí có mối quan hệ tác
động qua lại, tương hỗ nhau: chủ thể làm nảy sinh các tác động quản lí, cịn
khách thể thì nảy sinh các giá trị vật chất và tinh thần, có giá trị sử dụng, trực
tiếp đáp ứng nhu cầu của con người, thỏa mãn được mục đích của chủ thể
quản lí. “Quản lí” bao giờ cũng là một hoạt động có mục đích của con người.
Xét quản lí với tư cách là một hành động, có thể định nghĩa: Quản lí là sự tác
động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lí tới khách thể quản lí
bằng cách vận dụng các hoạt động kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo và kiểm
tra nhằm đạt được mục tiêu đề ra của tổ chức.

Dù được tiếp cận theo cách nào thì quản lí cũng có một số đặc trưng cơ
bản sau:
- Quản lí là thuộc tính bất biến, nội tại của mọi q trình hoạt động xã
hội. Lao động quản lí là điều kiện quan trọng để làm cho xã hội loài người tồn
tại, vận hành và phát triển;
- Quản lí được thực hiện với một tổ chức hay một nhóm xã hội;
- Quản lí, xét về mặt cơng nghệ là sự vận động của thông tin;

10
(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi

- Quản lí bao giờ cũng là những tác động có hướng đích, là những tác
động phối hợp nỡ lực của các cá nhân thực hiện mục tiêu của tổ chức;
- Yếu tố con người, trong đó, chủ yếu bao gồm người quản lí và người
bị quản lí giữ vai trị trung tâm trong chu trình, trong hoạt động quản lí;
- Quản lí thể hiện mối quan hệ giữa hai bộ phận chủ thể quản lí và
khách thể quản lí, đây là mối quan hệ ra lệnh – phục tùng, khơng đồng cấp và
có tính bắt buộc;
- Quản lí là sự tác động, mang tính chủ quan nhưng phải phù hợp với
quy luật khách quan. Quản lí có khả năng thích nghi giữa chủ thể với đối
tượng quản lí và ngược lại.
Tóm lại, con người là phức tạp và thật độc đáo, con người có thể đóng
góp cho sự tiến bộ của tổ chức, cũng có thể là nguyên nhân làm cho tổ chức bị
phá hủy. Vì vậy, quản lí vừa là một ngành khoa học có tính nghệ thuật. Quản
lí đóng vai trị quan trọng trong mọi hoạt động của đời sống con người, nó chi

phối và dẫn dắt mọi hoạt động của cá nhân, tổ chức đi đến một cái đích nhất
định trong từng giai đoạn, hay xuyên suốt thời gian – không gian và ở đó tồn
tại những đối tượng điều khiển được và cả những đối tượng không thể điều
khiển được.
1.2.1.2. Chức năng cơ bản của quản lí
Chức năng quản lí là hình thức biểu hiện sự tác động có chủ đích của
chủ thể quản lí lên khách thể quản lí nhằm thực hiện mục tiêu quản lí. Đó là
tập hợp những nhiệm vụ khác nhau mà chủ thể quản lí phải tiến hành trong
q trình quản lí:

11
(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi

* Lập kế hoạch (Planning): Đó là quá trình phán đốn trước tồn bộ
q trình và các hiện tượng mà tương lai có thẻ xảy ra mang tính định hướng,
chuẩn bị các giải pháp thực hiện hoạt động mong muốn này bằng cách trả lời
các câu hỏi:
- Hoạt động nào mà tổ chức muốn thực hiện?
- Cách thực hiện các hoạt động này như thế nào, khi nào thì thực hiện?
- Ai sẽ thực hiện, nguồn lực nào cần có để thực hiện các hoạt động đó
(con người, vật chất, thiết bị...)?
- Các hoạt động này được thực hiện ở đâu và kết thúc khi nào?
Quá trình lập kế hoạch sẽ kết nối khoảng cách giữa vị trí hiện tại với
mục tiêu mà tổ chức muốn đạt tới trong tương lai. Lập kế hoạch được coi là
chức năng cơ bản nhất của tất cả các chức năng quản lí. Nhà quản lí lập kế

hoạch bao gồm cả việc tuyển chọn con người, tổ chức các nguồn lực, kiểm tra
và phối hợp con người và các hoạt động để đảm bảo đạt được mục tiêu.
* Tổ chức (Organizing): Đó là đảm bảo tất cả các hoạt động và các
tiến trình được sắp xếp, giúp cho một tổ chức có thể đạt được mục tiêu đã đề
ra. Việc quan trọng nhất của khâu tổ chức này là tìm được đúng người, giao
đúng việc, xác định được trách nhiệm của họ, thiết kế một tổ chức và cơ cấu
đảm bảo họ đều hiểu rõ họ phải làm việc gì, ở đâu và với ai hay báo cáo cho
ai, phải rõ ràng về trách nhiệm, quyền hạn để tránh tình trạng xáo trộn. Người
quản lí cũng cần đảm bảo một mơi trường làm việc lành mạnh, tích cực và
khuyến khích mọi người làm việc hiệu quả.
Các bước của tiến trình tổ chức:
- Xem xét các kế hoạch và mục tiêu;
12
(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi

- Xác định các hoạt động;
- Phân loại và nhóm các hoạt động;
- Phân bổ công việc và các hoạt động;
- Đánh giá kết quả để quyết định xem có cần những thay đổi hay điều
chỉnh nào không.
* Chỉ đạo – Lãnh đạo điều khiển (Leading): Sau khi kế hoạch đã được
lập, cơ cấu tổ chức bộ máy đã hình thành, nhân sự đã được tuyển dụng thì
phải có người đứng ra lãnh đạo, dẫn dắt tổ chức. Các nhà quản lí phải là
những người lãnh đạo hiệu quả, họ phải học cách làm việc với người khác,
cách chi phối và động viên người khác để đảm bảo công việc được thực hiện.

Việc lãnh đạo khơng chỉ mới được hình thành sau khi đã lập được kế hoạch
và hoàn tất việc tổ chức mà nó đã được hình thành ngay từ đầu và ánh hưởng
rất nhiều tới hai chức năng kia.
Chức năng quản lí điều khiến bao gồm: Chỉ đạo; Gây ảnh hưởng; Giám
sát; Hướng dẫn.
* Kiểm tra (Controlling): Kiểm tra là một chức năng quan trọng của
quản lí. Thơng qua kiểm tra, một cá nhân, một nhóm hoặc một tổ chức theo
dõi, giám sát các thành quả hoạt động và tiến hành những sửa chữa, uốn nắn
nếu cần thiết.
Một kết quả hoạt động phải phù hợp với những chi phí bỏ ra, nếu
khơng tương ứng thì tiến hành những hoạt động điều chỉnh, diễn ra có tính
chu kỳ như sau:
- Người quản lí đặt ra những chuẩn mực (thiết lập các tiêu chuẩn);

13
(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi

- Người quản lí đối chiếu, đo lường kết quả, sự thành đạt so với chuẩn
mực đã đề ra;
- Người quản lí tiến hành điều chỉnh những sai lệch;
- Người quản lí hiệu chỉnh, sửa lại chuẩn mực nếu cần.
Trên đây là các chức năng cơ bản của quản lí. Mỡi chức năng quản lí có
một nội dung khác nhau địi hỏi các nhà quản lí, khi vận dụng phải căn cứ vào
tính chất của chu trình quản lí, phải tiến hành, xử lí một cách cụ thể, tùy thuộc
vào tình huống và điều kiện cụ thể. Sự phân loại những chức năng của quản lí

giúp cho các q trình quản lí được triển khai tồn diện, cân đối, có có sở
khoa học, đi sâu vào bản chất của quản lí.
Các chức năng của quản lí có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau,
đan xen lẫn nhau, khi thực hiện chức năng này thường cũng có mặt các chức
năng khác ở các mức độ khác nhau. Trong mọi hoạt động quản lí, thơng tin
được coi như là “huyết mạnh” của q trình quản lí và được thể hiện trong sơ
đồ dưới đây:
1.2.1.3. Vai trị của quản lí
Mọi lĩnh vực của đời sống xã hội đều có sự tham gia của hoạt động
quản lí. Mỡi lĩnh vực tuy có những đặc thù riêng, song đều có những nét cơ
bản, đặc trưng của quản lí. Chính các hoạt động chức năng này đã góp phần
quan trọng vào việc nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của từng tổ
chức.
Thực tế, vai trị của quản lí là việc phối hợp nỗ lực của mọi thành viên
trong tổ chức để thực hiện thành công mục tiêu đã đề ra mà trong đó, người

14
(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi

quản lí đóng vai trị là người đại diện, người phát ngơn và người ra quyết định
thực hiện.
Vai trị của quản lí được phân chia thành 3 nhóm:
- Vai trị đại diện: Gồm vai trò thủ lĩnh, vai trò liên hệ tập hợp tổ chức;
- Vai trị thơng tin: Người quản lí vừa là người giữ vai trị của người
hiệu thính viên vừa là người phát tin viên, đồng thời vừa là phát ngơn viên;

- Vai trị quyết định: gồm vai trị sáng nghiệp, vai trị dàn xếp, phân
phối ngn lực, vai trị thương thuyết.
1.2.1.4. Các thuộc tính của quản lí
- Thuộc tính tổ chức – kỹ thuật của quản là xác định cụ thể những hoạt
động, công việc mà chủ thể quản lí phải thực hiện (Trả lời câu hỏi: Làm quản
lí là làm cái gì?); đối tượng mà chủ thể quản lí phải tác động để tạo ra sự thay
đổi (Trả lời câu hỏi: Đối tượng cơ bản của quản lí là gì?) và các giá trị gia
tăng mà quản lí đem lại cho tổ chức và từng thành viên trong tổ chức (Trả lời
câu hỏi: Mục đích của quản lí là gì?).
Ở phương diện này, quản lí khơng thể hiện rõ tính giai cấp. Tức là, mặc
dù ở các thể chế xã hội khác nhau nhưng quản lí vẫn vận hành với các yếu tố
tổ chức – kỹ thuật có hình thức giống nhau. Trình độ quản lí phụ thuộc vào
trình độ văn minh của xã hội. Như vậy, có nhiều phương diện tương đồng
trong hoạt động quản lí ở mọi tổ chức và ở mọi chủ thể quản lí.
- Thuộc tính kinh tế - xã hội của quản lí địi hỏi phải trả lời những câu
hỏi như là: Tổ chức được hình thành và hoạt động vì mục đích gì? Người nắm
quyền lãnh đạo, điều hành trong tổ chức là ai? Giá trị gia tăng nhờ quản lí
thuộc về ai?.
15
(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi

Ở phương diện này, quản lí thể hiện rõ tính giai cấp. Người nào, giai
cấp nào nắm quyền sở hữu tư liệu sản xuất thì người đó, giai cấp đó nắm
quyền lãnh đạo, quản lí. Theo đó, mỡi tổ chức được hình thành sẽ hướng đến
những mục đích khác nhau và giá trị gia tăng được tạo ra bởi quản lí sẽ được

phân phối khác nhau tùy theo tính chất và mục đích của mỡi tổ chức.
Như vậy, sẽ có sự khác biệt giữa các yếu tố của quản lí ở các tổ chức
khác nhau cũng như ở từng chủ thể quản lí. Mỡi tổ chức, mỡ chủ thể quản lí
có những đặc trưng riêng trong hoạt động quản lí phản ánh tính sáng tạo của
quản lí và tạo ra sự đa dạng trong quản lí xã hội.
1.2.1.5. Tính khoa học và tính nghệ thuật của quản lí
Khoa học quản lí được khẳng định là một mơn khoa học độc lập vì nó
có cơ sở lí luận là những khái niệm, phạm trù, tính quy luật và quy luật khách
quan.
Quản lí là một khoa học nhưng cũng mang tính nghệ thuật. Kiến thức
làm cơ sở cho quản lí là một khoa học, nhưng vận dụng kiến thức đó để quản
lí lại là một nghệ thuật. Tính nghệ thuật của quản lí xuất phát từ tính đa dạng
phong phú của các sự vật và hiện tượng trong kinh tế - xã hội và trong quản lí;
nó cịn xuất phát từ bản chất của quản lí tổ chức, tức là tác động tới con người
với những nhu cầu phong phú và phức tạp. Trong quản lí, tính khoa học và
nghệ thuật khơng loại trừ nhau mà tương hỗ nhau.
1.2.2. Quản lí giáo dục
1.2.2.1. Khái niệm
Giáo dục là một chức năng của xã hội loài người, nó được thực hiện
một cách tự giác, nó tồn tại, vận động, phát triển với tư cách là một hệ thống.
16
(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi

Quản lí giáo dục (QLGD) là sự tác động có ý thức của bộ máy quản lí
giáo dục đến hoạt động giáo dục nhằm đưa hoạt động giáo dục đạt được kết

quả mong đợi. Quan hệ căn bản của hoạt động quản lí giáo dục là quan hệ của
người quản lí với người dạy và người học trong hoạt động giáo dục. Các mối
quan hệ khác biểu hiện trong mối quan hệ giữa các cấp bậc quản lí, giữa
người với người (người dạy – người học), giữa con người với cơ sở vật chất
và điều kiện phục vụ giáo dục.
QLGD là sự vận dụng khoa học quản lí vào hoạt động giáo dục để thực
hiện mục tiêu giáo dục như mong muốn. QGGD cũng được hiểu theo nhiều
hướng khác nhau:
Tác giả Đặng Quốc Bảo viết: “QLGD theo nghĩa tổng quan là điều
hành, phối hợp các lực lượng nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theo
yêu cầu phát triển của xã hội. Ngày nay, với sứ mệnh phát triển giáo dục
thường xuyên, công tác giáo dục không chỉ giới hạn ở thế hệ trẻ mà cho mọi
người. Cho nên, QLGD được hiểu là sự điều hành hệ thống giáo dục quốc
dân” [1, tr. 31].
Theo tác giả Trần Kiểm: “Quản lí giáo dục là sự tác động liên tục, có tổ
chức, có hướng đích của chủ thể quản lí lên hệ thống giáo dục nhằm tạo ra
tính vượt trội/tính trồi (emergence) của hệ thống; sử dụng một cách tối ưu các
tiềm năng, các cơ hội của hệ thống nhằm đưa hệ thống đến mục tiêu một cách
tốt nhất trong điều kiện đảm bảo sự cân bằng với mội trường bên ngồi ln
ln biến động” [24, tr. 10].
Như vậy, có thể hiểu QLGD là hoạt động điều hành, phối hợp giữa các
lực lượng giáo dục nhằm đẩy mạnh công tác giáo dục và hình thành nhân
cách cho thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội. Trong hoạt động giáo dục,
con người vừa là chủ thể vừa là khách thể quản lí; mọi hoạt động của QLGD
17
(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).quan.ly.dao.tai.he.thac.sy.tai.khoa.dao.tao.sau.dai.hoc..truong.dai.hoc.ha.noi

TIEU LUAN MOI download :



×