Bài 2
Cấu tứ và hình ảnh
trong thơ trữ tình
Kết nối tri thức với cuộc sống
Hoạt động
khởi động
Lắng nghe bài hát
Thuyền và biển
Em sẽ kể anh nghe
Chuyện con thuyền và biển:
“Từ ngày nào chẳng biết
Thuyền nghe lời biển khơi
Cánh hải âu, sóng biếc
Đưa thuyền đi mn nơi
Lịng thuyền nhiều khát vọng
Và tình biển bao la
Thuyền đi hồi khơng mỏi
Biển vẫn xa... cịn xa
Những đêm trăng hiền từ
Biển như cơ gái nhỏ
Thầm thì gửi tâm tư
Quanh mạn thuyền sóng vỗ
Thuyền và biển
Xuân Quỳnh
Cũng có khi vơ cớ
Biển ào ạt xơ thuyền
(Vì tình u mn thuở
Có bao giờ đứng n?)
Chỉ có thuyền mới hiểu
Biển mênh mơng nhường nào
Chỉ có biển mới biết
Thuyền đi đâu, về đâu
Những ngày không gặp nhau
Biển bạc đầu thương nhớ
Những ngày khơng gặp nhau
Lịng thuyền đau - rạn vỡ
Nếu từ giã thuyền rồi
Biển chỉ cịn sóng gió”
Nếu phải cách xa anh
Em chỉ còn bão tố
Trong thực tế, việc
những bài thơ được
phổ nhạc không
phải là hiếm. Theo
em, tại sao lại có
hiện tượng này?
TÌM HIỂU
TRI THỨC NGỮ
VĂN
THẢO LUẬN NHĨM
Câu hỏi
Hồn thành cột
K và W của
bảng KWL
Đọc Tri thức Ngữ
văn, tìm từ khóa
cho các thuật
ngữ
1. CẤU TỨ TRONG
THƠ
Cấu tứ
- Là một khâu then chốt,
mang tính chất khởi đầu
của hoạt động sáng tạo
nghệ thuật nói chung và
sáng tạo thơ nói riêng.
- Gắn với việc xác định,
hình dung hướng phát
triển của hình tượng thơ,
cách triển khai bài thơ
Tứ thơ
Là sản phẩm của hoạt
động cấu tứ
Vai trò:
+ Tứ đưa bài thơ thốt khỏi sơ
đồ ý khơ khan, trừu tượng để
hiện diện như một cơ thể
sống.
+ Tứ là cái xương sống của
bài thơ, là điểm tựa cho sự
phát triển của hình tượng thơ,
bài thơ. Nhờ có tứ, kết cấu của
bài thơ trở nên chặt chẽ, gắn
Phân biệt
Ý và Tứ
Ý tồn tại ở
dạng khơ
khan
Tứ: những hình
tượng sống động
mang nhiều dấu ấn
của chủ thể sáng
tạo
2. YẾU TỐ TƯỢNG TRƯNG
TRONG THƠ
- Yếu tố tượng trưng được
dùng để chỉ một hình ảnh,
hình tượng chứa đựng nhiều
tầng nghĩa và gợi lên những
cảm nhận đa chiều (hình ảnh
mang tính biểu tượng).
Ví dụ: hình ảnh trái tim tượng
trưng cho tình yêu
hình ảnh thuyền biểu
tượng cho người con trai,...
Biểu hiện:
+ Tơ đậm tính biểu tượng của
các hình ảnh, chi tiết, sự việc…
+ Phối hợp các âm tiết, thanh
điệu, nhịp điệu nhằm khơi dậy
những cảm giác bất định, mơ
hồ.
+ Hoà trộn cảm nhận của các
giác quan, diễn tả chi tiết những
sắc thái chuyển động tinh vi của
sự vật, hiện tượng…
3. Ngôn ngữ văn học
- Là ngôn ngữ biểu đạt đặc thù của sáng tác
văn học, được hình thành và phát triển nhờ
lao động tinh thần đặc biệt và đầy cảm
hứng của nhà văn trên cơ sở ngôn ngữ
chung của đời sống do nhân dân sáng tạo
nên.
- Một số đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ
văn học:
+ Thể hiện rõ cá tính sáng tạo, phong cách,
tài năng của nhà văn.
+ Tính hình tượng
+ Tính thẩm mĩ
+ Tính đa nghĩa…
NHỚ ĐỒNG
Tố Hữu
Dựa vào những thông
tin trong SGK – tr58 và
những hiểu biết của
mình, giới thiệu ngắn
gọn về cuộc đời, sự
nghiệp
nhà thơ Tố Hữu?
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
TIỂU SỬ
- Tên: Nguyễn Kim Thành.
- Quê hương: Thừa Thiên Huế
VỊ TRÍ
Tố Hữu
(1920 – 2002)
“Lá cờ đầu” của nền thơ cách mạng Việt
Nam nửa sau thế kỉ XX.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
Tố Hữu
(1920 – 2002)
PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT
-Thơ Tố Hữu là tiếng nói trữ tình nhiệt
huyết về những vấn đề lớn của đất
nước và cách mạng, mang đậm tính sử
thi, tràn đầy niềm tin ở tương lai, tất
cVỊ
ả TRÍ
được thể hiện bằng một hình thức
thơ giàu tính dân tộc, gần gũi với đại
chúng.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
TÁC PHẨM CHÍNH
Một số tập thơ tiêu biểu:
Từ ấy (1937 – 1946), Việt Bắc (1947 –
1954), Gió lộng (1955 – 1961), Ra trận
(1962 – 1971), Máu và Hoa (1972 –
1977), Một tiếng đờn (1978 – 1992),
Ta với ta (1992 – 1999)
Tố Hữu
(1920 – 2002)
I. TÌM HIỂU CHUNG
2. Bài thơ Nhớ đồng
a. Hồn cảnh sáng tác
- Tháng 7/1939, khi tác giả bị
thực dân Pháp bắt giam ở nhà
lao Thừa Phủ (thuộc tỉnh Thừa
Thiên Huế).
b. Xuất xứ
- In trong tập Từ ấy (1946).
I. TÌM HIỂU CHUNG
2. Bài thơ Nhớ đồng
c. Bố cục
2 phần:
- 9 khổ đầu: Nỗi nhớ thế giới bên
ngoài với những cảnh vật, con
người đặc trưng cho quê nghèo
muôn thuở.
- 4 khổ cuối: Nỗi nhớ bước
đường hoạt động cách mạng vừa
qua và niềm khao khát tự do.