XGAK HÀNG NHẢ NƯỚC VIỆT NAM
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Thư viện - Học viện Ngân Hàng
HỌC VIỆN NGÂN HẰNG
- g o > s .í - ĩ ì ^ c a -
LÊ CẢNH THÀNH
GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO V A Y CẢ NHÂN
TẠI
• NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
* CƠ PHẦN XUẨT NHẬP
KHẤU VIỆT NAM - CHI N H Á N H L O N G BIÊN
LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH
t
HÀ NỘỈ - 2013
T Ế
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
------------------------------------
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
k h o a sau đ ạ i h o c
LÊ CẢNH TH ÀNH
G IẢ I P H Á P M Ỏ R Ộ N G C H O V A Y C Á N H Â N
T Ạ• I N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ• I C Ỏ P H Ả N X U Ả T N H Ậ• P
K H Ẩ U V IỆ T N A M - C H I N H Á N H L O N G B IÊ N
Chuyên ngành: Tài Chính - Ngân hàng
Mã số: 60340201
L U Ậ N V Ă N T H Ạ C s ĩ K IN H T É
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN VĂN HÂN
H Ọ C V IỆ N N G Â N H À N G
TRUNG TÂM THÔNG TIN ■ THƯ VIỆN
S Ố : ... LY....11.0.9........
HÀ N Ộ I-2 0 1 3
LỜI CAM ĐOAN
Qua q trình cơng tác thực tế tại Ngân hàng Thương mại c ổ phần xuất
nhập khẩu Việt Nam —Chi nhánh Long Biên, từ năm 2008 đến nay, cùng với
sự nghiên cứu và tìm hiểu về chi nhánh nơi tôi đang công tác, tôi xin cam đoan
đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu đã được nêu trong luận
văn là có nguồn gốc rõ ràng, kết quả của Luận văn là trung thực và chưa được
ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Học viên
Lê Cảnh Thành
M ỤC LỤC
MỞ ĐẦU.......................................................................................................... .
CHƯƠNG 1: NHỮNG VÁN ĐÈ c ơ BẢN VỀ MỞ RỘNG CHO VAY CÁ
NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG M ẠI............................................. 4
1.1. HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG M ẠI............4
1.1.1. Hoạt động cơ bản của ngân hàng thương m ại........................................... 4
1.1.2. Hoạt động cho vay của Ngân hàng thương m ạ i........................................4
1.2. MỞ RỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN
HÀNG THƯƠNG M Ạ I.......................................................................................... 5
1.2.1. Quan niệm vê mở rộng cho vay cá nhân của Ngân hàng thương mại.... 5
1.2.2. Một số tiêu chí đánh giá việc mở rộng cho vay cá nhân........................15
1.2.3. Nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng cho vay khách hàng cá n h ân ............ 15
1.3. KINH NGHIỆM MỞ RỘNG CHO VAY CÁ NHÂN CỦA MỘT SỐ
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ BÀI HỌC RÚT RA TỪ KINH NGHIỆM
CỦA CÁC NGÂN HÀNG BẠ N ........................................................................ 19
1.3.1. Kinh nghiệm của một số ngân hàng trên thế giới................................... 19
1.3.2. Bài học đê rút ra kinh nghiệm khi cho vay khách hàng cá nhân cho các
ngân hàng thương mại Việt Nam.........................................................................23
KÉT LUẬN CHƯƠNG 1.....................................................................................25
CHƯƠNG 2: TH ựC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG
CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN XƯÁT NHẬP
KHẨU VIỆT NAM - CHI NHÁNH LONG BIÊN TRONG NHỮNG
NĂM VỪA Q UA.................................................................................................. 26
2.1. TƠNG QUAN VỀ Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA EXIMBANK - CHI NHÁNH LONG B IÊN ............................................26
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Thương mại c ổ phần
xuất nhập khẩu Việt N am .....................................................................................26
2.1.2. Qua trình hình thành và phát triên của Ngân hàng Thương mại c ổ phần
xuât nhập khâu Việt Nam —Chi nhánh Long B iên ..............
27
2.1.3. Cơ câu tô chức của Ngân hàng Thương mại c ổ phần xuất nhập khẩu
Việt Nam - Chi nhánh Long B iên...............................
Og
2.1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại c ổ phần xuất
nhập khâu Việt Nam - Chi nhánh Long Biên trong những năm qua..............
2.2.
32
THỰC TRẠNG VỀ MỞ RỘNG CHO VAY CÁ NHẨN TẠI NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHẦN XƯÁT NHẬP KHẨU VIỆT NAM - CHI
NHÁNH LONG B IÊ N ......................................................................................... ..
2.2.1. Quy định chung về cho vay cá nhân tại Ngân hàng Thương mại c ổ
phần xuất nhập khẩu Việt Nam - Chi nhánh Long B iên .................................. 38
2.2.2. Các sản phẩm cho vay cá nhân của Ngân hàng Thương mại c ổ phần
xuât nhập khẩu Việt Nam - Chi nhánh Long B iên...................
39
2.2.3. Quy trình cho v a y .......................................
44
2.2.4. Tinh hình cho vay cá nhân của Ngân hàng Thương mại c ổ phần xuất
nhập khẩu Việt Nam - Chi nhánh Long B iên...........................................
2.3.
47
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT
NAM - CHI NHÁNH LONG BIÊN....................................................................56
2.3.1. Kết quả....................................................
36
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân...........................................
57
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ
NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN XUẤT NHẬP
KHẨU VIỆT NAM - CHI NHÁNH LONG BIÊN........................................63
3.1.
ĐỊNH HƯỚNG MỞ RỘNG CHO VAY CÁ NHÂN TRONG THỜI
GIAN TỚI
63
3.1.1. Định hướng phát triển kinh doanh của Ngân hàng Thưong mại c ổ phần
xuất nhập khẩu Việt Nam - Chi nhánh Long Biên.............................................. 63
3.1.2. Định hướng cho vay vào đối tượng khách hàng cá nhân.......................64
3.2. GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỐ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM - CHI NHÁNH
LONG BIÊN............................................................................................................ 65
3.2.1. Xây dựng quy trình cho vay cá nhân đon giản, ngắn gọn..................... 65
3.2.2. Nâng cao kỹ năng giới thiệu sản phẩm cho vay cá nhân của cán bộ tín
d ụ n g ......................................................................................................................... 69
3.2.3. Mở rộng phòng giao dịch, điểm giao d ịc h ............................................. 70
3.2.4. Xây dựng hệ thống khách hàng cá nhân...................................................71
3.2.5. Phát triển nguồn nhân lự c........................................................................... 81
3.2.6. Giải pháp khác.......................................................................................
83
3.3. KIẾN NG HỊ................................................................................................... 86
3.3.1. Đối với chính p h ủ ..................................................................................... 86
3.3.2. Đối với ngân hàng nhà nước................................................................
87
3.3.3. Đối với Ngân hàng Thương mại c ổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam ....87
KÉT LUẬN CHƯƠNG 3 ......................................................................................89
KẾT LUẬN............................................................................................................ 90
DANH M ỤC C H Ữ VIÉT TẮT
NHTM
: Ngân hàng thương mại
NHNN
: Ngân hàng Nhà nước
PGD
: Phòng giao dịch
TMCP
: Thương mại cổ phần
TCKT
: Tổ chức kinh tế
TSĐB
: Tài sản đảm bảo
HĐTC
: Hợp đồng thế chấp
STK
: Sổ tiết kiệm
TCTD
: Tô chức tín dụng
UBND
: Ưy ban nhân dân
CMND
: Chứng minh nhân dân
SHK
: Sổ hộ khẩu
CNQSD
: Chứng nhận quyền sử dụng đất
UNC
: Uy nhiệm chi
CN
: Chi nhánh
EIB
: Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam
HSTW
: Hội sở Trung ư ơng
CBTD
: Cán bộ tín dụng
HĐTD
: Hợp đồng tín dụng
TNHH
: Trách nhiệm hữu hạn
MTV
: Một thành viên
DANH M ỤC BẢNG , BIỂU
Bảng 2.1: Chỉ tiêu - kế hoạch thực hiện việc huy động vốn của EximbankChi nhánh Long Biên giai đoạn 2009-2011 ...................................................... 32
Bảng 2.2: Kết quả kinh doanh của EximBank - Chi nhánh Long Biên qua các
năm............................................................................................................................37
Bảng 2.3: Doanh số cho vay cá nhân tại EximBank - Chi nhánh Long Biên
trong các năm qua...................................................................................................48
Bảng biểu 2.4: Tỷ trọng dư nợ cho vay khách hàng cá nhân..........................50
Bảng biếu 2.5: Tỷ trọng dư nợ cá nhân theo mục đích sử dụng vốn qua các năm
.................................................................................................................................. 52
Bảng biêu 2.6: Tỷ lệ nợ quá hạn chi nhánh trong các năm vừa q u a ................55
Bảng 3.1: Bảng chấm điểm xếp hạng cá n h â n ................................................... 73
Bảng 3.2: Bảng áp dụng trọng số (đối với khách hàng hiện hữu).................... 79
Bảng 3.3: Bảng xếp hạng tín d ụ n g .......................................................................79
Bảng 3.4: cấ p tín dụng, mức độ rủi ro đối với khách hàng cá nhân................80
Biểu đồ 2.1: kết quả huy động vốn và dư nợ cho vay của chi nhánh đạt được
qua các năm............................................................................................
34
Biếu đồ 2.2: Doanh sổ cho vay các nhân và doanh nghiệp của chi nhánh đạt
được qua các năm................................................................................................... 49
Biêu đồ 2.3: Dư nợ cho vay khách cá nhân qua các năm ................................. 51
DANH M ỤC S ơ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Cho vay trực tiếp............................................................................... 10
Sơ đố 1.2: Cho vay gián tiế p ................................................................................11
Sơ đơ 1.3: Quy trình cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thương mại
..................................................................................................................... 12
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Eximbank - Chi nhánh Long B iên.........................31
Sơ đồ 2.3: Quy trình cho vay cá nhân tại EximBank - Chi nhánh Long Biên 45
Sơ đơ 3.1: Quy trình cho vay cá nhân ba bộ phận..............................................66
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nền kinh tế Việt Nam đang chuyển mình phát triển mạnh mẽ và hội
nhập với nền kinh tế thế giới. Trong những năm qua nền kinh tế Việt Nam
phát triển một cách vượt bậc, cùng với sự phát triển của nền kinh tế đã đưa
đời sống người dân ngày càng được nâng cao. Q trình phát triển của đất
nước có đóng góp đáng kể của các thành phần kinh tế như kinh tế hộ gia đình,
kinh tế cá thể, kinh tế tư nhân...
Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, ngành ngân hàng đang là huyết mạch
đóng vai trị quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế của đất nước. Bên cạnh đó
đời sống của người dân càng ngày đựợc nâng cao, các hoạt động sản xuất kinh
doanh, đầu tư, phục vụ nhu cầu đời sống ngày càng đa dạng và phong phú hơn. Đất
nước ta với sô dân hơn 90 triệu người, đây là thị trường có quy mơ rộng lớn. Các
sản phẩm ngân hàng nhằm phục vụ nhu cầu của người dân như là một tất yếu.
Cùng với sự phát triển chung của ngành Ngân hàng, EximBank đang
ngày càng phát triển không ngừng và đang là một trong bốn ngân hàng cổ
phần hàng đầu của Việt Nam. EximBank hiện nay đang là một ngân hàng
chuyên về bán buôn, khách hàng tập trung chủ yếu vào doanh nghiêp, mặc dù
các sản phẩm của EximBank ra đời luôn phục vụ cho mọi đối tượng khách
hàng là cá nhân và doanh nghiệp. Định hướng của EximBank trong thời gian
tới là xây dựng một ngân hàng đa năng chuyên về bán buôn và bán lẻ và Hội
đồng quản trị cũng đã đề ra là đưa EximBank lên thành Ngân hàng cổ phần
hàng đầu của Việt Nam. Để thực hiện những mục tiêu đề ra thì EximBank
phải phát triển khối khách hàng cá nhân hơn nữa. Mặt khác việc tập trung vào
khách hàng doanh nghiệp ngày càng bảo hịa, khơng phân tán rủi ro trong hoạt
động tín dụng. Do vậy việc mở rộng và phát triển khối khách hàng cá nhân hiện
nay là rât cân thiêt đê đưa EximBank thành một ngân hàng đa năng, nhằm phân
2
tán rủi ro và nguồn thu từ lợi nhuận cho vay khách hàng cá nhân là không nhỏ.
Xuât phát từ những định hướng về phát triển của EximBank và từ thực tế
công việc nên luận văn chọn đê tài “Giải pháp mở rộng cho vay khách hàng
cả nhân tại Ngân hàng Thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam - Chỉ
nhánh Long Biên ” để nghiên cứu và đáp ứng được yêu cầu thực tiễn đối với
EximBank hiện nay.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài phân tích, đánh giá tình hình hoạt động cho vay khách hàng cá
nhân tại EximBank - Chi nhánh Long Biên để từ đó thấy rõ thực trạng tín
dụng cá nhân tại chi nhánh và qua đó đề xuất giải pháp nhàm mở rộng hoạt
động cho vay khách hàng cá nhân tại EximBank - Chi nhánh Long Biên.
3. Đối tưọng và phạm vi nghiên cứu
Xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu của đề tài, đề tài chỉ đề cập đến đối
tượng và phạm vi cụ thê là hoạt động tín dụng của khách hàng cá nhân mà
không đề cập đến các hoạt động khác của ngân hàng.
Đề tài chọn điểm nghiên cứu thực tiễn là về hoạt động tín dụng cá nhân
tại EximBank - Chi nhánh Long Biên.
4. Phuong pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các phương nghiên cứu như:
+ Phương pháp so sánh
+ Phương pháp tổng họp, thống kê sổ liệu
+ Phương pháp phân tích hoạt động kinh tế
5. Kết cấu của đề tài
Kêt câu của luận văn ngoài phân mở đâu và kết luận gồm ba chương.
Chương 1. Những vấn đề cơ bản về mở rộng cho vay cá nhân của Ngân
hàng thương mại.
Chương 2. Thực trạng mở rộng cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân
3
hàng Thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam - Chi nhánh Long Biên
trong những năm vừa qua.
Chương 3. Giải pháp mở rộng cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng
thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam - Chi nhánh Long Biên.
4
CHƯƠNG 1
NHỮNG VÁN ĐÈ c ơ BẢN VÈ MỞ RỘNG CHO VAY CÁ NHÂN CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.1. Hoạt động
CO’
bản của ngân hàng thưong mại
- Huy động vốn:
Nghiệp vụ huy động vốn là hoạt động tiền đề có ý nghĩa đối với bản thân
ngân hàng và với xã hội. Trong nghiệp vụ này ngân hàng được phép sử dụng
những công cụ và những biện pháp cần thiết mà pháp luật cho phép thực hiện
thu hút các nguồn tiền nhàn rồi trong xã hội làm nguồn vốn tín dụng để cho vay
đối vói nền kinh tế. Thành phần nguồn vốn của ngân hàng thương mại bao gồm:
vôn điêu lệ; các quỹ dừ trữ; vôn huy động; vốn đi vay; vốn tiếp nhận; vốn khác.
- Sử dụng vốn:
Nguồn vốn của ngân hàng được huy động về để sử dụng cho vay, thanh
khoản các dịch vụ của ngân hàng
- Các dịch vụ của ngân hàng:
Những dịch vụ của ngân hàng ngày càng phát triển và cho phép hỗ trợ
đáng kể các nghiệp vụ khác của ngân hàng để tạo ra bằng các khoản thu nhập
từ thu: chi phí, lệ phí, tiền hoa hồng..và các hoạt động này là:
* Các dịch vụ thanh toán, thu chi hộ cho khách hàng ( chuyển tiền,
thanh toán séc, dịch vụ cung cấp thẻ tín dụng, thẻ thanh tốn...);
* Bảo hộ, mua bán hộ chứng khoán theo ủy nhiệm của khách hàng;
* Kinh doanh, mua bán ngoại tệ, vàng bạc đá quý;
* Tư vân tài chính, giúp đỡ các cơng ty, xí nghiệp phát hành cổ phiếu,
trái phiếu...
1.1.2. Hoạt động cho vay của Ngân hàng thưong mại
Cho vay là hoạt động đem lại nguôn thu chủ yếu cho ngân hàng thương
mại, để đảm bảo cho NHTM có thể duy trì và phát triển vững chắc địi hỏi hoạt
5
động cho vay của NHTM phải an toàn, hiệu quả. Muốn vậy, các khâu hoạt động
cho vay phải được thực hiện một cách trôi chảy theo những nguyên tắc nhất định
để đảm bảo cho NHTM thu hồi được cả vốn và lãi khi hết thời hạn cho vay. Do đó
hoạt động cho vay của NHTM phải đảm bảo được các nguyên tắc cơ bản như sau- Mục đích cho vay
- Điều kiện cho vay
- Thời hạn cho vay
- Phương thức cho vay
- Lãi suất cho vay, phí cho vay.. .và các biện pháp đảm bảo an toàn cho
vay của ngân hàng thương mại.
Vậy cho vay là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ người
sở hữu (NHTM) sang người sử dụng (người vay - khách hàng) sau một thời
gian nhắt định lại quay về với lượng giá trị lớn hơn giá trị ban đầu.
Hay ta có thể hiểu rõ hơn: Cho vay là quyền của NHTM với tư cách là
người cho vay bắt buộc người đi vay phải trả một số tiền vay hay một tài sản
nhat đinh, hay thực hiện một dịch vụ nào đó. Vê phương diện này vói tư cách là
người cho vay, các NHTM có quyền u cầu khách hàng của mình - người đi
vay muốn vay được vốn phải tuân thủ những điều kiện nhất định, những điều
kiện này là cơ sở ràng buộc về mặt pháp lý đảm bảo cho người cho vay có thể
thu hồi được vốn ( gốc + lã i) sau một thòi gian nhất định. Để thu hồi được vốn
cac ngan hàng có quyên yêu câu người đi vay đáp ứng những điều kiện vay cụ
thể dựa trên cơ sở mức độ tín nhiệm giữa ngân hàng và khách hàng.
1.2. MỞ RỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI
•
1.2.1. Quan niệm ve mở rộng cho vay cá nhân của Ngân hàng thương mại
1 .2 .1 .1 . K h ả i n iệ m
Đê tìm hiêu cho vay cá nhân là gì, trước hết ta tìm hiểu qua cho vay là
6
gì? Có rất nhiều cách tiếp cận khác nhau về khái niệm cho vay của Ngân hàng
và có thê định nghĩa cho vay một cách đầy đủ như sau: “Cho vay là quan hệ
chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị (dưới hình thức tiền tệ hoặc hiện
vật) từ người sở hữu sang người sử dụng để sau một thời gian nhất định thu
hồi về một lượng giá trị lớn hơn lương giá trị ban đầu” (giáo trình tiền tệ ngân
hàng - 2008).
Trên cơ sở định nghĩa cho vay như trên, thì ta có thể hiểu cho vay cá
nhân được định nghĩa như sau: hoạt động cho vay cá nhân là một quan hệ giao
dịch giữa hai chủ thể (NHTM và người vay), một bên là NHTM còn một bên
người vay là khách hàng cá nhân trong đó NHTM chuyển giao cho khách hàng cá
nhân một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất đinh theo thõa
thuận với nguyên tắc là người vay phải hoàn trả cả gốc và lãi theo thời gian đã
được thỏa thuận.
1 .2 .1 .2 . Đ ặ c đ iể m
Cho vay cá nhân là một bộ phận cho vay của ngân hàng thương mại, do
đó cho vay cá nhân cũng mang các đặc điểm cho vay của ngân hàng thương
mại như sau:
- Thứ nhất, cho vay là sự cung cấp một lượng giá trị dựa trên cơ sở lòng
tin, ở đây người cho vay tin tưởng người đi vay sử dụng vốn vay có hiệu quả
sau một thời gian nhất định và do đó có khả năng trả nợ. Cở sở của sự tin
tưởng này là do mục đích sử dụng vốn hiệu quả của người đi vay, do uy tín,
do tài sản the chấp hay do sự bảo lãnh của bên thứ ba.
- Thứ hai, cho vay là sự chuyển nhượng một lượng vốn tạm thời. Đe
đảm bảo thu hồi nợ đúng hạn người cho vay thường xác định rõ thời gian cho
vay và thời gian cho vay này thường được xác định căn cứ vào:
+ Mục đích sử dụng vốn khách hàng, đó là chu kỳ luân chuyển vốn để
tạo ra nguồn thu trả nợ cho ngân hàng.
7
+ Sự thỏa thuận giữa người đi vay vay bên cho vay để đảm bảo trả nợ
đúng hạn
- Thứ ba, cho vay là sự chuyển nhượng một lượng vốn tạm thời trên
nguyên tăc phải hoàn trả cả gốc và lãi. Đó là người đi vay phải hồn trả khoản
nợ gơc đã vay ban đầu ngồi ra cịn phải trả thêm một khoản nợ lãi cho ngân
hàng, khoản lãi này được ngân hàng thu về đề bù đắp cho chi phí hoạt động,
chi phí đi huy động vốn của người để về cho vay, chi phí khác...
N g o à i c á c đ ặ c đ iể m c h u n g n h ư đ ã n ê u trê n , c h o v a y c ả n h â n c ò n c ó
c á c đ ặ c đ iể m n h ư sa u :
- Thứ nhât, các khoản cho vay khách hàng cá nhân không lớn, được
chia làm nhiều khoản nhỏ lẻ riêng biệt, mạng lưới khách hàng cá nhân rộng
lớn mặc dù thủ tục vay, hô sơ, quy trình cho vay đơn giản nhưng khó kiểm
sốt mục đích sử dụng vốn của khách hàng.
- Thứ hai, để một khoản vay cá nhân được thực hiện tốt ngoài việc
khach hàng cá nhân có các điêu kiện như mục đích sử dụng vốn đúng, tài sản
đảm bảo, nguồn thu nhập tốt thì việc xác định tư cách khách hàng cá nhân để
cho khoản vay giảm thiêu rủi ro là điều rất quan trọng và rất khó xác định
xem tư cách khách hàng đó là tốt hay xấu vì thời gian thẩm định hồ sơ cá
nhân ngắn, do vậy tư cách khách hàng cá nhân rất là quan trọng để xác định
xem khoản vay đó có hồn trả đúng thời hạn không như đã đưa ra.
- Thứ ba, do quá trình thâm định cho vay khách hàng cá nhân có thời
gian ngắn, ít thơng tin về khách hàng các thơng tin có đưa ra chỉ mang tính
định lượng cịn thơng tin thực tế khách hàng vay rất khó tìm hiểu được trong
thời gian ngắn như: tư cách khách hàng vay, nguồn tài chính trả nợ đã đúng
với thực tế như đã nêu trên khơng hay như mục đích sử dụng vốn đã đúng như
đã kê khai.. .Do đó cho vay cá nhân chịu nhiều rủi ro khách quan và chủ quan
đem lại và như vậy nó ảnh hưởng đến thời hạn hoàn trả nợ cho ngân hàng.
8
- Thứ tư, do các khoản vay của cá nhân có số lượng tiền nhỏ lẻ mặc dù
số lượng khách hàng lớn, nên mất nhiều thời gian đi lại thẩm định, làm các
thu tục hanh chmh cho tai sản đảm bảo, các thủ tục pháp lý cho người vay Do
vạy cac khoản vay phải chịu rât nhiêu chi phí bỏ ra để làm các thủ tục trên
1 .2 .1 .3 . P h â n lo ạ i
Phân loại cho vay cá nhân ta dựa vào các căn cứ sau:
- Thứ nhất, phân loại theo mục đích sử dụng vốn.
+ Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh: Là hình thức cho vay để cung
cấp bổ sung vốn thiếu hụt trong q trình sản xuất kinh doanh, thanh tốn tiền
mua hàng, mua nguyên vật liệu, hàng hóa và các chi phí sản xuất kinh doanh
can thiet; hoạc la mơ rộng quy mơ sản xt kinh doanh, mua sắm máy móc
thiet bị, cac phương tiện phục vụ cho quá trình vận chuyển để sản xuất kinh
doanh của các hộ kinh doanh cá thể.
+ Cho vay phục vụ cho tiêu dùng: Là hình thức phục vụ cho vay chi
tieu ca nhan, họ gia đinh. Cac khoản chi tiêu cá nhân này giúp cho người vay
trang trải cuộc sống của mình như để xây nhà để ở, mua nhà ở trả góp mua
các phương tiện phục vụ cho việc đi lại, mua sắm trang thiết bị nội thất trong
gia đình, chi phí cho con đi học...
+ Cho vay phục vụ cho đầu tư cá nhân: Là hình thức cho vay đầu tư cá
nhan đe nhăm mục đích sinh lời trong tương lai, các khoản đầu tư có thể trong
ngan hạn, dai hạn. Cac hmh thức đâu tư cá nhân thực hiện như đầu tư vàng
chứng khốn, bât động sản, góp vốn mua cổ phần...
- Thứ hai, phân loại theo phương thức hoàn trả nợ của khách hàng.
+ Cho vay trả góp: Là hình thức người đi vay hoàn trả nợ cho ngân hàng
(trong đó nợ gốc được chia làm nhiều kỳ trả nợ theo những thời hạn nhất định
nợ lãi trả hàng tháng) mà bên vay và bên ngân hàng đã thõa thuận theo các hợp
đồng đã ký kết. Hình thức cho vay này các NHTM áp dụng cho cá nhân vay
9
tiêu dùng trả góp, vay đầu tư trung dài hạn, vay xây nhà, mua nhà trả góp.
Các điểm cần lưu ý khi cho vay theo hình thức này:
* Sổ tiền cho vay phải phù họp với mục đích sử dụng vốn của khách
hàng, ngân hàng căn cứ vào mục đích sử dụng vốn, nguồn trả nợ và thiện chí
trả nợ của khách hàng để quyết định cho vay trả góp đối với từng món vay
thích họp để đảm bảo thu hồi nợ cho ngân hàng.
* Số tiền trả nợ trong mỗi kỳ phải phù họp với khả năng tài chính trả nợ
của người vay.
* Kỳ hạn trả nợ phải thuận lợi cho việc trả nợ của khách hàng, cũng
không nên quá ngắn và cũng không nên xác định quá dài.
* Thịi hạn cho vay khơng nên q dài vì khi đó giá trị tài sản cho vay,
tài sản thế chấp giảm gây rủi ro cho ngân hàng.
* Lãi suất cho vay được tính trên dư nợ giảm dần của món vay đó, chu
kỳ thay đổi lãi suất, khách hàng trả trước hạn có bị phạt hay khơng được quy
định trong các văn bản đã ký kết giữa người vay và bên ngân hàng ( như họp
đồng tín dụng, khế ước nhận n ợ ...).
+ Cho vay phi trả góp: Là hình thức cho vay mà người vay phải thanh
tốn khoản nợ vay một lần khi đáo hạn. Hình thức cho vay này thường áp
dụng với khoản vay có chu kỳ quay vòng vốn nhanh, dễ thu hồi vốn, các
khoản vay có số tiền vừa và nhỏ. Thơng thường các ngân hàng thương mại áp
dụng hình thức cho vay này để cho cá nhân, hộ gia đình kinh doanh nhỏ lẻ.
+ Cho vay thấu chi: Là các khoản cho vay mà ngân hàng cho phép khách
hàng sử dụng thẻ tín dụng hoặc thấu chi trên tài khoản vãng lai của khách hàng.
- Thứ ba, phân loại theo mức độ tín nhiệm đối với khách hàng.
+ Cho vay có bảo đảm bằng tài sản: Là hình thức cho vay mà ngân
hàng dựa trên các tài sản đảm bảo của khách hàng như thế chấp của người vay
hoặc dựa trên tài sản thế chấp, cầm cố của bên thứ ba đứng ra bảo lãnh cho
10
người vay. Tài sản đảm bảo cho các khoản vay ở đây của người vay hoặc của
bên thứ ba được dùng đế trả cho các khoản nợ vay trong trường họp người vay
hoặc bên bảo lãnh khơng hồn trả nợ vay cho ngân hàng khi khoản vay đáo hạn.
+ Cho vay khơng có tài sản đảm bảo: Là hình thức cho vay mà ngân
hàng dựa vào độ tín nhiệm của ngân hàng đối với khách hàng là người vay
hoặc người bảo lãnh. Vì đây là các khoản vay khơng có tài sản đảm bảo nên yêu
cầu khách hàng khi thực hiện vay theo hình thức này phải có mục đích sử dụng
vốn đúng, nguồn tài chính ổn định để đảm bảo cho việc trả nợ ngân hàng. Thơng
thường hình thức cho vay này các ngân hàng thưong mại áp dụng với các đơn vị
hành chính sự nghiệp, các đơn vị liên kết mở tài khoản vói ngân hàng.
- Thứ tư, phân loại cho vay cá nhân theo nguồn gốc của khoản nợ.
•
Cho vay trực tiếp
Là các khoản cho vay trực tiếp, đó là ngân hàng trực tiếp tiếp xúc cho
vay, thu nợ với khách hàng vay.
S ơ đ ồ 1 .1 : C h o v a y trự c tiế p
( 1)
Cho vay trực tiếp qua các bước sau theo sơ đồ trên:
(1) Ngân hàng và khách hàng trực tiếp ký kết họp đồng vay.
(2) Khách hàng phải trả trước một phần tiền cho công ty bán lẻ.
(3) Ngân hàng thanh tốn số tiền cón lại cho cơng ty bán lẻ.
(4) Công ty bán lẻ giao tài sản cho khách hàng.
11
(5) Khách hàng thanh toán tiền vay cho ngân hàng.
ưu điểm: Cho vay trực tiếp là tận dụng được chuyên mơn của cán bộ
tín dụng, là người có kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ được đào tạo bài bản nên
việc tiếp xúc và tư vấn cho khách hàng để tìm được các khách hàng tốt, có chất
lượng vói các khoản nợ cho vay, do vay dảm bảo cho ngân hàng hơn trong việc
cho khách hàng cá nhân vay, vì các bộ tín dụng là người đầu tiên tiếp xúc với
khách hàng, nắm bắt được khách hàng của mình, cịn các nhân viên cơng ty bán lẻ
thì họ chỉ chú trọng đến việc bán được hàng hơn là các khách hàng tốt hay xấu.
•
Cho vay gián tiếp
Là hình thức cho vay mà trong đó các ngân hàng cho vay thơng qua
người bán lẻ các sản phẩm đầu vào của quá trình sản xuất. Việc cho vay này
sẽ hạn chế người vay sử dụng tiền sai mục đích.
Cho vay gián tiếp được thực hiện theo sơ đồ và các bước như sau:
S ơ đ ố 1 .2 : C h o v a y g iá n tiế p
(1) Ngân hàng ký kết họp đồng tín dụng với người vay ( khách hàng).
(2) Người vay mua hàng ( nguyên vật liệu cho sản xuất, cây giống, con
giống, mua đồ dùng phục vụ cho gia đình...).
(3) Người bán tập trung các hóa đơn bán hàng gửi lên ngân hàng đề
nghị thanh toán. Sau đó ngân hàng thu nợ của khách hàng.
Ưu điểm: Áp dụng đối với các món vay nhỏ phục vụ cho nhu cầu chi
tiêu của các cá nhân, hộ gia đình. Tiết kiệm được các chi phí cho vay, giảm
12
bớt rủi ro cho ngân hàng.
Nhược điểm: Công ty bán lẻ có thể lợi dụng vị thế của mình để tăng lãi
suất cho vay hoặc giữ tiền làm của riêng cho mình.
1 .2 .1 .4 . Q u y trìn h c h o v a y k h á c h h à n g c á n h â n c ủ a N g â n h à n g th ư ơ n g m ạ i
Cũng giống như quy trình cho vay chung của NHTM ta có quy trình
cho vay cá nhân sau đây: (trích: Giáo trình Ngân hàng thương mại - Học Viện
Tài Chính).
S ơ đ ơ 1 .3 : Q u y trìn h c h o v a y k h á c h h à n g c á n h ă n c ủ a n g â n h à n g th ư ơ n g
13
Nhìn vào sơ đồ 1.3 cho ta biết:
(1) Cán bộ tín dụng gặp gỡ trực tiếp khách hàng và hướng dẫn hồ sơ
cho khách hàng vay, yêu cầu khách hàng bổ sung hồ sơ vay cần thiết gồm:
đơn xin vay vôn; phương án vay vốn; hồ sơ pháp lý; hồ sơ chứng minh nguồn
trả nợ; hồ sơ tài sản thế chấp.
(2) Cán bộ tín dụng thu thập hồ sơ và thẩm định khách hàng và hẹn khách
hàng thời gian và cùng với lãnh đạo phòng thẩm định thực tế khoản vay.
(3) Cán bộ tín dụng lập hồ sơ vay, báo cáo thẩm định trình lãnh đạo
phịng ký và chuyển cho cán bộ thực hiện quyết định cho vay, để ra quyết
định có cấp tín dụng hay khơng.
(4) Cán bộ quyết định cho vay đồng ý cấp tín dụng, thì cán bộ tín dụng
thơng báo cho khách hàng vay hồ sơ đã được đồng ý cho vay.
(5) Khách hàng tiếp tục vay, cán bộ tín dụng tiến hành lập hợp đồng tín
dụng, thủ tục thế chấp tài sản và đàm phán với khách hàng về các điều kiện
vay như: lãi suất, thời hạn các thủ tục vay.
(6) Sau khi đã tiên hành ký kết các văn bản, hợp đồng, cán bộ tín dụng
tiến hành giải ngân tiền vay cho khách hàng.
(7) Sau khi giải ngân xong, cán bộ tín dụng lưu trữ, bảo quản hồ sơ vay
và theo dõi quá trình sử dụng vốn của khách hàng.
(8) Đên hạn trả nợ, CBTD đôn đốc khách hàng trả nợ ( gốc+lãi) đúng
hạn như đã ký trong họp đồng tín dụng.
(9) Khách hàng đến hạn trả nợ đầy đủ, thì cán bộ tín dụng làm thủ tục
tât toán khoản vay cho khách hàng và giải chấp trả lại tài sản sản thế chấp cho
khách hàng.
(10) Trường họp khách hàng không trả nợ đúng hạn làm thủ tục gia hạn
nợ, hay đảo nợ cho khách hàng.
(11) Đen kỳ đến hạn trả nợ tiếp mà khách hàng không trả được nợ vay
14
cho ngân hàng thì ngân hàng lập hồ sơ để xử lý nợ quá hạn.
(12) Hồ sơ xử lý nợ quá hạn được gửi lên các cấp có thẩm quyền để
làm thủ tục xử lý tài sản thế chấp.
(13) Tiến hành xử lý tài sản thế chấp và tất toán khoản vay cho khách hàng.
1 .2 .1 .5 . V ai trò c h o v a y k h á c h h à n g c á n h â n
Cho vay khách hàng cá nhân có vai trị rất quan trọng trong cơng tác cho
vay tại các NHTM, nó cũng có các vai trị chung của cho vay NHTM như:
- Cho vay khách hàng cá nhân có lợi ích quan trọng, mang lại lợi nhuận
cao cho ngân hàng. Cho vay cá nhân giúp tăng khả năng cạnh tranh của ngân
hàng với các tơ chức tín dụng khác, thu hút được nhiều khách hàng mới, mở
rộng mạng lưới quan hệ với khách hàng từ đó thu hút được lượng tiền gửi có
trong dân cư cho ngân hàng. Thơng qua cho vay khách hàng cá nhân ngân
hàng cũng thu được khoản lợi nhuận đáng kể, đa dạng hóa hoạt động kinh
doanh, phân tán được rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng.
Ngồi các vai trị chung như trên thì cho vay cá nhân có các vai trị
riêng như sau:
- Cho vay cá nhân góp phần nâng cao mức sống của dân cư: thông qua
cho vay cá nhân của các NHTM mà người dân có cơ hội sở hữu được sản
phẩm có giá trị trong khi năng lực tài chính chưa đủ thơng qua hình thức cho
vay trả góp: cho vay mua nhà trả góp, cho vay mua ôtô trả góp...
- Cho vay cá nhân giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh của các hộ
kinh doanh gia đình, cá thể được diễn ra liên tục và nhanh hơn, giúp cho lưu
thơng hàng hóa tốt trong xã hội.
- Cho vay cá nhân là kênh truyền tải thông tin của các chính sách nhà
nước. Các mục tiêu vĩ mơ bao gồm ổn định giá cả, tăng trưởng kinh tế và tạo
cơng ăn việc làm.
- Tín dụng cá nhân là cơng cụ thực hiện các chính sách xã hội. Chẳng
15
hạn như cho vay hô trợ người nghèo với lãi suất thấp, thông qua phương thức
cho vay này các mục tiêu chính sách được đáp ứng một cách chủ động và hiệu
quả hơn. Đối với người nghèo khơng có cơ hội để tiếp cận với nguồn vốn
ngân hàng thì đã có nhà nước hồ trợ vổn cho họ thơng qua ngân hàng.
1.2.2. Một số tiêu chí đánh giá việc mở rộng cho vay cá nhân
- Thứ nhât, tỷ lệ nợ quá hạn/Tổng dư nợ.
Tỷ lệ này phản ánh một cách cụ thể về chất lượng tín dụng của một ngân
hàng. Tỷ lệ nợ quá hạn càng cao thì chất lượng cho vay ở ngân hàng đó càng
thâp, tỷ lệ này anh hưởng đên hoạt động kinh doanh của ngân hàng về lợi nhuận
sáu tháng, lợi nhuận cuối năm. Và là khoản phải trích lập dự phịng theo định kỳ.
- Thứ hai, tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng cá nhân.
Chỉ tiêu này cho ta biết được tốc độ phát triển tín dụng cá nhân qua
từng giai đoạn, từ đó biết được sự phát triển về mặt doanh số của dư nợ tín
dụng cá nhân.
- Thứ ba, tỷ lệ dư nợ cho vay cá nhân/Tổng dự nợ.
Tỷ lệ này phản ánh dư nợ cho vay cá nhân trên tổng dư nợ cho vay của
ngân hàng. Nếu tỷ lệ này càng cao có nghĩa là dư nợ cho vay cá nhân của
ngân hàng đó càng cao, đáp ứng được yêu cầu phát triển về lượng của hoạt
động tín dụng cá nhân.
- Thứ tư, tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt động tín dụng cá nhân/Tổng lợi nhuận
từ hoạt động tín dụng.
Tỷ lệ này càng cao thì điêu đó càng chứng tỏ hoạt động tín dụng cá
nhân đã đem lại kêt quả kinh doanh tốt. Tuy nhiên lợi nhuận cao gắn với rủi
ro cao, do đó cần phải xem xét các mối tương quan nhất định.
1.2.3. Nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng cho vay khách hàng cá nhân
a) N h â n tố c h ủ q u a n
- Thứ nhât, phương hướng phát triển của các Ngân hàng thương mại.
16
Đây là yếu tố tiên quyết để phát triển cho vay cá nhân. Nếu trong kế
hoạch phát triển của các Ngân hàng mà hoạt động cho vay cá nhân không
được chú trọng thì việc các khách hàng khi tiếp cận vốn cũng không được
quan tâm, ngược lại nếu các Ngân hàng mà quan tâm đến phát triển cho vay
cá nhân thì họ sẽ đưa ra các chính sản, sản phẩm, dịch vụ để thu hút khách
hàng và tạo mọi điều kiện cho khách hàng tiếp cận vốn.
- Thứ hai, tình hình tài chính của ngân hàng.
Đây là yếu tố quan trọng để các nhà hoạch định chiến lược phát triển
của Ngân hàng để phát triển cho vay nói chung và cho vay cá nhân nói riêng.
Tài chính của ngân hàng đó có tốt hay khơng nó dựa vào các yếu tố sau, số
vôn chủ sở hữu; lợi nhuận thu được năm sau so với năm trước; tỷ lệ nợ quá
hạn so với tổng dư nợ. Nếu các chỉ số trên của các Ngân hàng ổn định, thì
ngân hàng đó có tình hình tài chính lành mạnh, ngân hàng đó sẽ ưu tiên phát
triển và mở rộng cho vay cá nhân hoặc ngược lại sẽ thu hẹp cho vay cá nhân.
- Thứ ba, các sản phẩm, dịch vụ cung cấp của các ngân hàng thương mại.
Đời sống của người dân ngày càng được nâng lên, do vậy nhu cầu của
con người ngày càng cao và đòi hỏi nhiều sản phẩm dịch vụ mới. Do vậy yêu
cầu các NHTM cần phải đưa ra được các sản phẩm tín dụng cá nhân kịp thời
đê phục vụ và đáp ứng nhu câu với mọi đơi tượng khách hàng.
- Thứ tư, cơ chê, chính sách cho vay cá nhân của Ngân hàng thương mại.
Chính sách NHTM đưa ra đóng vai trị rất quan trọng cho định hướng
phát triển của ngân hàng đó, khi một cơ chế, chính sách tín dụng cá nhân hợp
lý, đúng đắn có khoa học sẽ giúp ngân hàng thu hút được khách hàng, giảm
bớt rủi ro khi cho vay và tăng trưởng tín dụng nhanh. Điều đó cịn phụ thuộc
vào tầm nhìn, chiến lược định hướng phát triển của mỗi ngân hàng.
- Thứ năm, nguồn nhân lực.
NHTM muốn phát triển tốt không thể thiếu nguồn nhân lực tốt, một đội