Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Sử dụng phương pháp lập sơ đồ tư duy để cải thiện vốn từ vựng trong sinh viên chuyên anh năm nhất tại trường đại học phenikaa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (902.21 KB, 63 trang )

BÙI THỊ NGỌC ANH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Using Mind-Mapping To Improve English Vocabulary among
First-Year English-Majored Students at Phenikaa University
NGÔN NGỮ ANH

Sinh viên: BÙI THỊ NGỌC ANH
Mã số sinh viên: 18010151

Khóa: K12

Ngành: Ngơn Ngữ Anh

Hệ: Đại học

Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Thị Thanh Hương

Hà Nội – 2022


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Using Mind-Mapping To Improve English Vocabulary among
First-Year English-Majored Students at Phenikaa University
Sinh viên: BÙI THỊ NGỌC ANH


Mã số sinh viên: 18010151

Khóa: K12

Ngành: Ngơn Ngữ Anh

Hệ: Đại học

Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Thị Thanh Hương

Hà Nội – 2022


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHẬN XÉT ĐỒ ÁN/KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Thị Thanh Hương
Bộ môn: Lý thuyết tiếng Khoa TA
Tên đồ án: Using Mind-Mapping To Improve English Vocabulary among First-Year
English-Majored Students at Phenikaa University (Sử Dụng Phương Pháp Lập Sơ
Đồ Tư Duy Để Cải Thiện Vốn Từ Vựng Trong Sinh Viên Chuyên Anh Năm Nhất
Tại Trường Đại học Phenikaa)
Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Ngọc Anh


Lớp: K12-NNA

NỘI DUNG NHẬN XÉT
I. Nội dung báo cáo
- Nhận xét về hình thức: Đáp ứng yêu cầu trong Quy định về hình thức bản báo cáo
Khố luận tốt nghiệp
- Tính cấp thiết, hiện đại, khơng trùng lặp: Đề tài khơng trùng lặp. Chưa có nghiên
cứu nào tìm hiểu về việc sử dụng sơ đồ tư duy trong sinh viên chuyên ngữ năm nhất
tại trường Đại học Phenikaa.
- Mục tiêu và nội dung: Mục tiêu cụ thể, khả thi. Nội dung triển khai đạt mục tiêu đã
đề ra.
- Tài liệu và tài liệu tham khảo: Sinh viên chịu khó đọc tham khảo tài liệu. Tài liệu
cho phần cơ sở lý thuyết phù hợp. Tài liệu có nguồn xuất bản đáng tin cậy, phong phú,
phù hợp với đề tài nghiên cứu. Tài liệu nêu trong nội dung báo cáo khớp với tài liệu
trong danh sách tài liệu tham khảo cuối báo cáo.
- Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu miêu tả cắt ngang sử dụng phiếu
hỏi có cấu trúc, sử dụng Google Form để thu thập câu hỏi đáp ứng tốt mục tiêu nghiên
cứu. Cách thức thu thập thông tin thông qua kênh giảng viên quản lý lớp khố 15
Ngơn ngữ Anh gửi đường liên kết tới sinh viên các lớp K15 NNA đảm bảo độ tin cậy
của thông tin.
- Ý thức, thái độ của sinh viên: Sinh viên chăm chỉ, cầu thị, thông minh. Sinh viên
khá thành thạo việc sử dụng công cụ Google Form để thu thập và phân tích dữ liệu.
Sinh viên có khả năng trình bày bằng ngơn ngữ viết tiếng Anh khá tốt, bài báo cáo rất
ít lỗi chính tả và ngữ pháp.


II. Sản phẩm: Báo cáo đề tài có độ dài phù hợp (trang)
III. Ưu nhược điểm
Do thời gian thực hiện Khoá luận tốt nghiệp tương đối ngắn và ảnh hưởng của dịch

bệnh Covid-19, việc liên lạc giữa giảng viên hướng dẫn và sinh viên gặp một số khó
khăn. Khảo sát trực tiếp có thể sẽ cung cấp dữ liệu tốt hơn và đề tài có độ sâu hơn.
IV. Kết luận: Đồng ý cho bảo vệ: v
v
v
v
v
h
h

Không đồng ý cho bảo vệ:
Hà Nội, ngày 1 tháng 06 năm 2022
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
(Ký và ghi rõ họ tên)


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BIÊN BẢN CHẤM ĐỒ ÁN/KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
I. Thông tin chung
1. Thời gian: hôm nay, vào lúc 12 giờ 03 ngày 13 tháng 06 năm 2022
2. Địa điểm: tại trường Đại học Phenikaa, căn cứ Quyết định số 633 QĐ-ĐHPĐT ngày 08 tháng 06 năm 2022 của Hiệu trưởng trường Đại học Phenikaa về việc
thành lập Hội đồng chấm ĐAKLTN, Hội đồng đã tổ chức chấm cho:
3. Sinh viên: Bùi Thị Ngọc Anh


Mã sinh viên: 18010151

4. Lớp: K12 Ngơn ngữ Anh

Khóa: K12

5. Tên đề tài: Using Mind-Mapping To Improve English Vocabulary among
First-Year English-Majored Students at Phenikaa University
6. Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Thị Thanh Hương
II. Thành phần
1. ThS. Hoàng Văn Hoạt

Giảng viên chấm 1

2. ThS. Dương Hồng Quân

Giảng viên chấm 2

III. Kết quả nhận xét của giảng viên chấm ĐAKLTN
1. Ý nghĩa của đồ án, khóa luận: Khóa luận có đóng góp về thực tiễn: sử dụng
phương pháp sơ đồ tư duy để giúp sinh viên năm 1 chuyên ngữ Anh cải thiện vốn từ
vựng.
2. Về nội dung, kết cấu của đồ án, khóa luận: Khóa luận có cấu trúc đáp ứng cơ bản
các yêu cầu theo chuẩn quy định. Tỷ lệ độ dài nội dung giữa các phần chính của luận
văn tương đối hợp lý và cân đối.
3. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu đã được lựa chọn hợp lý và vận
dụng có hiệu quả trong nghiên cứu. Phương pháp phân tích số liệu phù hợp với một
khóa luận bậc đại học.
4. Các kết quả nghiên cứu đạt được: Kết quả nghiên cứu đáng tin cây, có giá trị thực
tiễn đáp ứng mục tiêu đặt ra ban đầu và được phân tích, đánh giá tương đối đầy đủ và

cụ thể.


5. Những ưu, nhược điểm:
Ưu điểm:
+ Khóa luận có đóng góp cả về lý thuyết và thực tiễn. Tuy cịn những hạn chế, nhưng
kết quả cho thấy sinh viên đã rất nỗ lực và có thể nói là thành cơng trong việc thực
hiện đề tài này.
+ Trình bày đẹp và khoa học
+ Mục tiêu đề tài rõ ràng, nội dung chi tiết cụ thể và bám sát đề tài khoá luận
+ Nguồn tài liệu tham khảo phong phú
Hạn chế: Đề tài nghiên cứu vẫn cịn nhiều khía cạnh chưa được khai thác, có thể mở
rộng nghiên cứu. Sinh viên cần chỉnh sửa tất cả các lỗi về nội dung, diễn đạt, trình
bày và trích dẫn trong khóa luận.
IV. Kết quả chấm điểm của giảng viên chấm ĐAKLTN
ĐIỂM SỐ CỦA CÁC THÀNH VIÊN
GV

GV

GV

ĐIỂM TỔNG KẾT

HƯỚNG DẪN

CHẤM 1

CHẤM 2


[(1) + (2) + (3)]/3

(1)

(2)

(3)

8,5

8,5

8,5

Ghi chú

8,5

V. Điểm kết luận: 8,5 (Bằng chữ: tám phẩy năm)

GV HƯỚNG DẪN
(Ký, ghi rõ họ tên)

GV CHẤM 1
(Ký, ghi rõ họ tên)

GV CHẤM 2
(Ký, ghi rõ họ tên)



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỒ ÁN/KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
I. THÔNG TIN CHUNG
Người đánh giá: Trần Thị Thanh Hương

Học hàm, học vị: Tiến sĩ

Đơn vị công tác: Khoa Tiếng Anh
Họ tên sinh viên: Bùi Thị Ngọc Anh
Anh

Mã SV: 18010151

Ngành: Ngôn ngữ

Tên đề tài: Using Mind-Mapping to Improve English Vocabulary among First-Year
English-Majored students at Phenikaa University
II. ĐÁNH GIÁ (Điểm từng tiêu chí và điểm cuối cùng làm tròn đến 1 chữ số thập
phân)
STT
1
2

3

4

5

Nội dung đánh giá
Ý thức và thái độ của sinh viên trong quá trình thực hiện
đề tài
Khả năng xử lý, giải quyết vấn đề của sinh viên trong thực
hiện đề tài
Hình thức trình bày quyển, thuyết minh và bản vẽ (theo
quy định của Nhà trường, khơng có lỗi chính tả ngắn gọn.
mạch lạc, súc tích...)
Thực hiện các nội dung của đề tài (về nội dung chuyên
môn và khoa học cũng như về phương pháp nghiên cứu,
xử lý vấn đề của ĐAKLTN có gì đúng, sai, có gì mới,
mức độ sáng tạo)
Mối liên hệ với những vấn đề liên quan (cơ sở lý thuyết
và các hướng nghiên cứu khác có liên quan)

Điểm
tối
đa

Điểm
đánh
giá

1,0


0,9

1,0

1,0

1,5

1,3

4,0

3,7

1,0

0,8

6

Tính ứng dụng thực tiễn (phạm vi và mức độ ứng dụng,
triển vọng của đề tài, tính mới, tính sáng tạo...)

1,0

0,8

7


Điểm thưởng (có giải thưởng nghiên cứu khoa học, bài
báo, kỷ yếu,...)

0,5

0,0


Tổng số

10,0

8,5

III. NHẬN XÉT
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Hà Nội, ngày 13 tháng 6 năm 2022
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
(Ký, ghi rõ họ tên)


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


PHIẾU CHẤM ĐỒ ÁN/KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM 1
I. THƠNG TIN CHUNG
Người chấm: Hồng Văn Hoạt

Học hàm, học vị: Thạc sĩ

Đơn vị công tác: Khoa tiếng Anh
Họ tên sinh viên: Bùi Thị Ngọc Anh
Tên đề tài: Using Mind-Mapping to Improve English Vocabulary among First-Year
English-Majored students at Phenikaa University
II. ĐÁNH GIÁ (Điểm từng tiêu chí và điểm cuối cùng làm tròn đến 1 chữ số thập
phân)
STT

1

2

3

Nội dung đánh giá
Hình thức trình bày quyển, thuyết minh và bản vẽ (theo
quy định Nhà trường, khơng có lỗi chính tả, ngắn gọn,
mạch lạc, súc tích...)
Thực hiện các nội dung của đề tài (về nội dung chuyên
môn và khoa học cũng như về phương pháp nghiên cứu, xử
lý vấn đề của ĐAKLTN có gì đúng, sai, có gì mới, mức độ
sáng tạo)
Mối liên hệ với những vấn đề liên quan (cơ sở lý thuyết và

các hướng nghiên cứu khác có liên quan)

Điểm Điểm
tối
đánh
đa
giá
1,5

1,5

4,0

3,5

2,0

2,0

4

Tính ứng dụng thực tiễn (phạm vi và mức độ ứng dụng,
triển vọng của đề tài, tính mới, tính sáng tạo...)

2,0

1,5

5


Điểm thưởng (có giải thưởng nghiên cứu khoa học, bài
báo, kỷ yếu...)

0,5

0

10

8,5

Tổng số


III. NHẬN XÉT
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Hà Nội, ngày 13 tháng 6 năm 2022
GIẢNG VIÊN CHẤM 1
(Ký, ghi rõ họ tên)


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


PHIẾU CHẤM ĐỒ ÁN/KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM 2 (Vịng chấm 2)
I. THƠNG TIN CHUNG
Người chấm: Dương Hồng Quân

Học hàm, học vị: Thạc sĩ

Đơn vị công tác: Khoa tiếng Anh
Họ tên sinh viên: Bùi Thị Ngọc Anh
Tên đề tài: Using Mind-Mapping to Improve English Vocabulary among First-Year
English-Majored students at Phenikaa University
II. ĐÁNH GIÁ (Điểm từng tiêu chí và điểm cuối cùng làm trịn đến 1 chữ số thập
phân)
Nội dung đánh giá

STT

1

2

3

Hình thức trình bày quyển, thuyết minh và bản vẽ (theo
quy định Nhà trường, khơng có lỗi chính tả, ngắn gọn,
mạch lạc, súc tích...)
Thực hiện các nội dung của đề tài (về nội dung chuyên
môn và khoa học cũng như về phương pháp nghiên cứu, xử
lý vấn đề của ĐAKLTN có gì đúng, sai, có gì mới, mức độ
sáng tạo)

Mối liên hệ với những vấn đề liên quan (cơ sở lý thuyết và
các hướng nghiên cứu khác có liên quan)

Điểm Điểm
tối
đánh
đa
giá
1,5

1,5

4,0

3,5

2,0

2,0

4

Tính ứng dụng thực tiễn (phạm vi và mức độ ứng dụng,
triển vọng của đề tài, tính mới, tính sáng tạo...)

2,0

1,5

5


Điểm thưởng (có giải thưởng nghiên cứu khoa học, bài
báo, kỷ yếu...)

0,5

0

10

8,5

Tổng số
III. NHẬN XÉT
+ Trình bày đẹp và khoa học


+ Mục tiêu đề tài rõ rang, nội dung chi tiết cụ thể và bám sát đề tài khóa luận
+ Nguồn tài liệu tham khảo phong phú

Hà Nội, ngày 13 tháng 6 năm 2022
GIẢNG VIÊN CHẤM 2
(Ký, ghi rõ họ tên)


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BẢN GIẢI TRÌNH SỬA CHỮA ĐỒ ÁN/KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Kính gửi: - Hội đồng đánh giá đồ án/khóa luận tốt nghiệp

- Khoa Ngơn Ngữ Anh
Họ và tên tác giá đồ án/khóa luận: Bùi Thị Ngọc Anh
Lớp: K12NNA

Mã sinh viên: 18010151
Ngành: Ngơn Ngữ Anh

Khóa luận tốt nghiệp đã được chấm vào ngày 13 tháng 06 năm 2022
Tên đề tài: Using Mind-Mapping To Improve English Vocabulary among FirstYear English-Majored Students at Phenikaa University (Sử Dụng Phương Pháp Lập
Sơ Đồ Tư Duy Để Cải Thiện Vốn Từ Vựng Trong Sinh Viên Chuyên Anh Năm
Nhất Tại Trường Đại học Phenikaa)

Giảng viên hướng dẫn: Tiến Sĩ Trần Thị Thanh Hương
Theo góp ý của Hội đồng, dưới sự định hướng của giảng viên hướng dẫn, tác
giả đồ án, khóa luận đã nghiêm túc tiếp thu những ý kiến đóng góp của Hội
đồng và tiến hành sửa chữa, bổ sung đồ án/khóa luận theo đúng tinh thần kết
luận của Hội đồng. Chi tiết về các nội dụng chỉnh sửa như sau:
1. Tác giả chỉnh sửa và bổ sung đồ án/khóa luận theo góp ý của Hội đồng
Nội dung
/>n/bubble-double-bubblemap-xmind

/>n/bubble-double-bubblemap-xmind

Trang


17

18


Sửa thành
Flora. 12 October 2021, How
to Build Bubble and Double
Bubble Map in XMind,
/>ubble-double-bubble-mapxmind
Flora. 12 October 2021, How
to Build Bubble and Double
Bubble Map in XMind,
/>
Trang
mới

17

18


scommunity.
com/process-mapping

m/en/presentationmarketing-tree.html

https://thedigitalprojectmana
ger.com/tools/mindmapping-software

18

19

ubble-double-bubble-mapxmind

Process Mapping,
<
m/process-mapping>
Presentation Marketing Tree,
16 Aprill 2020,
<
m/en/presentation-marketingtree.html>

18

19

(Aston, B. 2022)
37

39

2. Tác giả xin giữ quan điểm của mình ở một số nội dung đồ án/khóa luận
Khơng có

Trên đây là Bản giải trình về những điểm sửa chữa, bổ sung đồ án/khóa
luận của tác giả theo đúng yêu cầu của Hội đồng đánh giá ĐAKLTN ngành
Ngôn Ngữ Anh tại Trường Đại học Phenikaa ngày 27 tháng 6 năm 2022
Hà Nội, ngày 27 tháng 6 năm 2022
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
(Ký, ghi rõ họ tên)

GV HƯỚNG DẪN
(Ký, ghi rõ họ tên)


TÁC GIẢ
(Ký, ghi rõ họ tên)


I

Summary
This study mainly introduces the mind-map technique and considers its usages for
learning English vocabulary in particular, in an attempt to bring students a unique and
practical learning approach that is not boring. For students studying English as a
second language, the theoretical background of vocabulary learning along with MindMapping (MM) and applications of mind-mapping were also addressed, assisting
students in better understanding of mind-mapping and vocabulary acquisition. A
small-scale survey was conducted randomly via Google Form to probe how first-year
English-major students of Phenikaa University understand mind-mapping. A
quantitative and qualitative analysis of their responses shows that the majority of them
were interested in using the mind map approach to improve English vocabulary.
Accordingly, the research provides relevant shreds of evidence to propose ways to
apply mind-mapping for learning English vocabulary more effectively for first-year
English-majored students at Phenikaa University such as hosting classes guiding the
MM method; holding competitions to attract students to the approach, etc.


II

LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi là: Bùi Thị Ngọc Anh
Mã sinh viên: 18010151

Lớp: K12 NNA


Ngành: Ngôn ngữ Anh
Tôi đã thực hiện khóa luận tốt nghiệp với đề tài: Using Mind-Mapping To Improve
English Vocabulary among First-Year English-Majored Students at Phenikaa
University (Sử Dụng Phương Pháp Lập Sơ Đồ Tư Duy Để Cải Thiện Vốn Từ Vựng
Trong Sinh Viên Chuyên Anh Năm Nhất Tại Trường Đại học Phenikaa).
Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi và được sự hướng dẫn của
Thạc sĩ Trần Thị Thanh Hương.
Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa
được cơng bố dưới bất kỳ hình thức nào. Nếu phát hiện có bất kỳ hình thức gian
lận nào tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Hà Nội, ngày 24 tháng 5 năm 2022
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

SINH VIÊN

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)


III

Acknowledgments
I would like to express my special thanks to Phenikaa University Administration as
well as Faculty of English who approved my study on the topic “Using MindMapping To Improve English Vocabulary among First-Year English-Majored
Students at Phenikaa University (Sử dụng phương pháp lập sơ đồ tư duy để cải thiện
vốn từ vựng trong sinh viên chuyên Anh năm nhất tại trường Đại học Phenikaa)”.
I would like to extend my deepest gratitude to my supervisor Mrs. Tran Thi Thanh
Huong, Ph.D, who guided me in doing this study. She helped me a lot in gathering
data with great guidance and supported me during trying times. Her guidance and

assistance were crucial to the research's success.
I must also thank all of the students who were respondents in my survey; my research
would have been incomplete without them.
Last but not least, I should also appreciate my mother who has always been by my
side, motivating me and being my spiritual support to work on this research within
the limited time.


IV

Table of Contents
Summary……………………………………………………………………….

i

Acknowledgment………………………………………………………………

iii

Table of Contents………………………………………………………………

iv

List of tables and figures……………………………………………………….

vii

Abbreviations……………………………………………………………..........

viii


INTRODUCTION…………………………………………….........................

9

1. Rationale…………………………………………………………………......

9

2. Aims of the study……………………………………………………….........

10

3. Research questions…………………………………………………………...

10

4. Scope of study…………………………………………………………..........

10

5. Structure of the research………………………………………………….......

10

CHAPTER 1: LITERATURE REVIEW.........................................................

12

1.1 Related studies in the world.............................................................................. 12

1.2 Related studies in Vietnam................................................................................ 13
1.3 Summary.........................................................................................................

14

CHAPTER 2: THEORETICAL BACKGROUND………………………….. 15
2.1. Vocabulary learning…………………………………………………….......

15

2.1.1. Definition………………………………………………………………....

15

2.1.2. Importance of learning vocabulary in learning EFL………………….......

16

2.1.3. Principles of learning vocabulary…………………………………….......

16

2.2. Mind-mapping…………………………………………………………….... 17


V

2.2.1. Definition………………………………………………………………....

17


2.2.2. Types of MM…………………………………………………………......

19

2.2.3. MM features……………………………………………………………....

21

2.2.4. The advantages and disadvantages of MM…………………………….....

22

2.2.5 Creating a MM …………………………………………………………....

23

2.2.5.1. Visual structure………………………………………………………....

23

2.2.5.2. Steps to draw a MM………………………………………………….....

23

2.2.6 How does MM help in learning English vocabulary more effectively?......

25

2.3. Application of MM in EFL learning………………………………………..


26

2.3.1. Language skills…………………………………………………………...

26

2.3.2. Grammar………………………………………………………………….

27

2.3.3. Vocabulary………………………………………………………………..

28

2.4. Summary........................................................................................................

28

CHAPTER 3: METHODS OF THE STUDY, MAIN FINDINGS AND
DISCUSSION…….............................................................................................

29

3.1. Methods of the study…………………………....…………………….……

29

3.1.1 Participants…………………………………………………………….….


29

3.1.2 Data collection instrument……….………....…………………………….

29

3.1.3. Data collection procedure and analysis…………...……………………...

30

3.2. Main findings and discussions……...……………………………………...

31

3.2.1. Learning duration………………………………………………………...

31

3.2.2. MM knowledge…………………………………………………………..

32


VI

3.2.3. Applying MM to learn English vocabulary……………………………...

34

3.3. Summary.......................................................................................................


37

CONCLUSION………………………………………………..........................

38

4.1. Conclusion……………………………………………………………........

38

4.2. Limitations of the study…………………………………………………....

38

4.3. Suggestions…………………………………………………………….......

38

References……………………………………………………………................

40

Appendices...........................................................................................................

42


VII


List of Tables and Figures
Tables:
Table 2.1: Symbols and Abbreviations for note-taking…..……………………..

25

Table 3.1. Data collection procedure..................................................................... 30
Figures:
Figure 2.1: Bubble map.......................................................................................... 19
Figure 2.2: Double bubble map.............................................................................. 20
Figure 2.3: Process map......................................................................................... 20
Figure 2.4: Treemap............................................................................................... 21
Charts:
Chart 3.1: Students' English approach time……………………………………..

31

Chart 3.2: Students' attitude towards learning English………………………….

32

Chart 3.3: MM interests among students………………………………………..

33

Chart 3.4: Difficulties in drawing mind-maps…………………………………..

33

Chart 3.5: MM efficiency in learning English words…………………………...


35

Chart 3.6: Students' recommendations on using mind maps……………………

36


VIII

Abbreviations
MM: Mind Mapping
FES: First-year English-majored students
PU: Phenikaa University
ELL: English Language Learning
EFL: English as a Foreign Language


9

INTRODUCTION
1. Rationale
Today, English is largely recognized as a necessary tool for integration and
development. Realizing the importance of English, many individuals, particularly
students have opted to learn English. Despite spending a lot of time learning it, some
are still unable to use this language fluently. It is said that one of the major obstacles
when learning a language is vocabulary. In fact, the average vocabulary needed to
know in daily talks ranges from 1.000 to 3.000 words. While learners who acquire
between 4.000 to 10.000 words process to advanced language levels, those who know
more than 10.000 words are considered fluent or native speakers [19]. Learning

methods such as writing a word over and over on paper do not make words stay long
in the memory. It is almost impossible to learn a language without acquiring
vocabulary, but how to memorize a vast quantity of vocabulary without forgetting it
over time is still a very difficult question.
As a result, MM is developed based on similarities in how the brain functions. Similar
to constructing a mind map, the brain visualizes information using images or
keywords and connects relevant information. Information will be profoundly printed
in memory once the brain has been sufficiently impressed by excellent visuals and
colors. Therefore, this study was carried out in order to improve students' ability to
absorb English vocabulary effectively.
Vocabulary is an important component of linguistic expression; a large vocabulary
makes communication simpler to comprehend. On the contrary, someone with a
limited vocabulary will find it challenging to communicate their thoughts. Students'
language learning experiences are hampered by a lack of vocabulary, which might
include reluctance to engage in-class activities, communication issues, and so on.
They become passive in language acquisition as a result of these difficulties, and their
learning process stagnates. Consequently, this research was carried out to discover a


10

new learning strategy that would enhance students' enthusiasm for English while also
assisting them in staying on track with their studies.
2. Aims of the study
• Learn about the MM approach and its applications in learning English
vocabulary, helping to enhance students’ English level.
• Understand FES at PU’s acknowledgment and experience of using mind maps.
• Suggest some approaches for FES at PU to utilize the most efficient and
appropriate MM for English learning.
3. Research questions

The following questions are posed to address the purpose of the study:
1) What is MM? Types of MM? How does MM help in learning English
vocabulary?
2) How do FES at PU effectively apply MM to improve their English
vocabulary learning?
4. Scope of the study
This research will involve a broad review of vocabulary learning and MM. Due to
swift and unpredictable developments of the COVID-19 pandemic, the survey was
only conducted through the Google Form application. The initial survey, which was
aimed at 50 students, was designed to determine their degree of knowledge of utilizing
mind maps to acquire English vocabulary. After two weeks of publishing, the survey
collected 55 responses.
5. Structure of the graduation paper
INTRODUCTION
This part covers five parts: rationale; aims of the study; scope of the study; research
questions; structure of the graduation paper


11

Chapter 1: Literature review
There are two parts to this chapter. The first section looks at how mind maps may be
used to help students learn English as a second language. Part two delves into
vocabulary learning and MM knowledge.
Chapter 2: Theoretical background of the study
Chapter 3: Method of the study, Main Findings and Discussions
This section will analyze survey and interview data on three concerns.
CONCLUSION
This part will present a conclusion of the study, limitations of the study, and
suggestions.



×