Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Thuyết minh, bản vẽ BPTC đường (hợp phần cầu và đường)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (471.16 KB, 70 trang )

MỤC LỤC
THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG
*****
PHẦN THỨ NHẤT
KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM CƠNG TRÌNH

I.

Những căn cứ để lập biện pháp tổ chức thi công .....................................................

II.

Giới thiệu chung .......................................................................................................

III. Những thuận lợi, khó khăn, những vấn đề đặt ra khi lập BPTC ..............................
PHẦN THỨ HAI
CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG

I.

Thời gian và tiến độ..................................................................................................

II.

Biện pháp tổ chức .....................................................................................................
PHẦN THỨ BA
CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT THI CƠNG

I.

Biện pháp thi cơng chính ..........................................................................................



II.

Các quy trình của nhà thầu .......................................................................................

III. Biện pháp ATLD ..................................................................................................... .
PHẦN THỨ TƯ
BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
I.

Kiểm soát chất lượng đầu vào.

1.

Kiểm soát vật liệu .....................................................................................................

2.

Bảo quản vật tư.........................................................................................................

II .

Bố trí nhân lực thi cơng
..................................................................................................................................

III.

Kiểm sốt q trình thi công ................................................................................



PHẦN THỨ NHẤT

KHÁI QT ĐẶC ĐIỂM CƠNG TRÌNH
I - NHỮNG CĂN CỨ PHÁP LÝ:

- Căn cứ vào hồ sơ mời thầu của Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án 2 - Bộ giao thông vận tải.
- Căn cứ vào hồ sơ thiết kế kỹ thuật trong hồ sơ mời thầu và hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công
đoạn đường đầu cầu phía Hải An (Km 0+00-Km 4+501) được CĐT phê duyệt.

- Căn cứ Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 của Quốc hội.

- Căn cứ Nghị định Số 209/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về

quản lý chất lượng cơng trình xây dựng.

- Căn cứ Nghị định Số 15/2013/NĐ-CP ngày 06 tháng 02 năm 2013 của Chính phủ về
quản lý chất lượng cơng trình xây dựng.

- Căn cứ Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về quản lý chi

phí đầu tư xây dựng cơng trình.

- Căn cứ Căn cứ Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 của Quốc
hội.

- Căn cứ Căn cứ Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2013 của Quốc
hội khóa XIII.

- Căn cứ Nghị định 85/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2009 của chính phủ về hướng
dẫn thi hành luật Đấu thầu.


- Căn cứ Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26/05/2010 của Bộ Xây dựng V/v hướng dẫn
việc lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình.

- Căn cứ vào địa điểm xây dựng, mặt bằng của hạng mục cơng trình
- Căn cứ vào năng lực và kinh nghiệm thực tế thi cơng các cơng trình tương tự của nhà
thầu trong những năm qua.

- Căn cứ vào những tiêu chuẩn, quy chuẩn thi công và nghiệm thu đang hiện hành và các

tiêu chuẩn, quy chuẩn được nêu trong Hồ Sơ Yêu Cầu. Những tiêu chuẩn mà chúng tôi vận

dụng khi lập các biện pháp thi công là:

1.
TT

Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng cho việc thi công, nghiệm thu cơng trình:
LOẠI CƠNG TÁC

QUY CHUẨN, TIÊU
CHUẨN


A

I- Phần xây dựng

1


Tổ chức thi công xây lắp

TCVN 4005 – 1985

2

Nghiệm thu cơng trình xây dựng

TCXDVN 371:2006

3

Kết cấu gạch đá, quy phạm thi cơng nghiệm thu

4

Kết cấu BTCT tồn khối

TCVN 4453-1995

5

Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép lắp ghép

TCVN 4452-1987

6
7

Kết cấu bê tông cốt thép - Đánh giá độ bền của các bộ

phận kết cấu chịu uốn
Xi măng Pooc lăng-yêu cầu kỹ thuật

8

Xi măng - các tiêu chuẩn để thử xi măng

9

Cốt liệu cho bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật

TCVN 4085-1985

TCXDVN 363-2006
TCXDVN 308-2003
TCVN 139-1991
TCVN 7570-2006

10

Đá dăm, sỏi dùng trong xây dựng, yêu cầu kỹ thuật

TCVN 1771-1987

11

Cát xây dựng

TCVN 1770-1986


12

Ván khuôn

TCVN 4453-1995

13

Thép cốt bê tông - thép trịn, thép vằn

TCVN 1651-2008

14

Quy trình bảo dưỡng

TCVN 5529-1991

15

Hướng dẫn pha trộn và sử dụng vữa xây dựng

TCVN 4459-1987

16

Hệ thống tiêu chuẩn an tồn lao động

TCVN 2287-1978


17

Các chất ơ nhiễm trong nước ngầm

TCVN 5942-1995

18

Bê tông và vữa xây dựng

TCXDVN 329:2004

19

Bê tông khối lớn - Qui phạm thi công và nghiệm thu

TCXDVN 305-2004

20

Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Qui phạm thi
công và nghiệm thu

TCXDVN 390-2007

21

Hệ thống cấp thốt nước bên trong và bên ngồi cơng
trình. Qui phạm thi công và nghiệm thu


TCVN 4519-1988

22

Qui phạm sơ thiết bị và kết cấu thép trong cơng trình
xây dựng dân dụng và cơng nghiệp

TCXDVN 334-2005

23
24
25

An tồn điện trong xây dựng

Qui trình kiểm tra nghiệm thu độ chặt của nền đất trong
ngành GTVT

TCVN 4086-1985
22 TCN 02-71

Quy trình thí nghiệm xác định độ chặt nền móng đường
bằng phễu rót cát

22TCN 346-06

26

Quy trình kỹ thuật thi cơng và nghiệm thu lớp móng


cấp phối đá dăm trong kết cấu áo đường ô tô

22TCN 334-06

27

Quy trình thí nghiệm bê tơng xi măng

28

Quy trình thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của đá

22TCN 60-84

29

Lưới thép sợi

ASTM A392

30

22TCN 57-84
ASTM F1233; A572


Thép hình

Grade 45; B117


31

Thép hình

ASTM F1233; A572
Grade 45; B117

32

Dây thép buộc

33
34
35

ASTM A824

Kết cấu gạch đá, quy phạm thi công và nghiệm thu

TCVN4085-1985

Thí nghiệm xác định cường độ BTXM

TCVN 3118-93

Quy trình phân tích nước dùng trong cơng trình giao

22 TCN 61-84

thơng


36

Vữa xây dựng

TCVN 236-99

37

Thép xây dựng

38

Đầm nén tiêu chuẩn

TCVN 570993;TCVN6285-6288-97

39

Đất xây dựng

22 TCN 333-06
TCVN 5747-93

40

Đóng và đóng cọc - Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu

TCXD VN 286 2003


41

Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép- tiêu chuẩn thiết kế

TCVNXD 356: 2005

Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép tồn khối-Quy

42

phạm thi cơng và nghiệm thu (trừ mục 6.8 được thay

TCVN 4453 : 1995

thế bởi TCVNXD 305: 2004)
Lưới thép hàn dùng trong kết cấu Bê tông cốt thép- Tiêu

43
44

chuẩn thiết kế thi công lắp đặt và nghiệm thu
Bê tông nặng- Yêu cầu dưõng ẩm tự nhiên

TCVNXD 267: 2002
TCVNXD 391:2007

II. Giíi thiƯu CHUNG GãI THÇU.

1. Dự án: Xây dựng cơ sở hạ tầng Lạch Huyện (Hợp phần cầu và phần đường).
2. Gói thầu số 6: Xây lắp đoạn từ Km0+00 -:- Km15+630


3. Hạng mục: Thi công phần đường từ Km4+180 -:- Km4+501,13

4. Địa điểm xây dựng : Phường Đông Hải 2 - Quận Hải An - Thành Phố Hải Phòng
5. Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án 2 - Bộ giao thông vận tải

6. Nhà thầu thi công: Công ty cổ phần tập đoàn đầu tư - xây dựng HJC
Quy mô, nội dung xây dựng:


+ Loại cơng trình: Cơng trình giao thơng cấp I
+ Đặc điểm cơng trình:

* Phần đường:

- Thi cơng phần đường từ Km4+180 -:- Km4+501,13

* Bản giảm tải:
- Thi công bản giảm tải phía Hải An kích thước 45x45m

III. ĐÁNH GIÁ THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN, NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA KHI LẬP
BIỆN PHÁP THI CƠNG.
1.Thuận tiện:
- Cơng trình có thiết kế kỹ thuật đầy đủ.
- Vật liệu sử dụng vào công trình thơng dụng, dễ khai thác trên thị trường.
- Vị trí cơng trình thuận tiện cho việc cung cấp vật tư, nhân lực để thi cơng cơng trình.
- Cơng trình phù hợp với năng lực của cơng ty
2.Khó khăn:
Cơng trình nằm trong vùng đầm lầy là các đầm nuôi trồng thủy hải sản của nhân dân


địa phương điều kiện thi cơng khó khăn, phức tạp. Cơng trình chịu ảnh hưởng của thủy
triều lên q trình thi cơng đê quai ngăn triều là rất khó khăn và phức tạp. Là cơng trình

trọng điểm nên địi hỏi tiến độ thi cơng phải đảm bảo với tiến độ chung của dự án đã được

chủ đầu tư phê duyệt, việc vận chuyển vật tư, thiết bị thi, vận chuyển phế thải phải đảm

bảo vệ sinh mơi trường.
Cơng trình nằm trong vùng bãi bồi đầm lầy, chịu ảnh hưởng của mực nước thủy triều

không thuận lợi trong việc sinh hoạt, chi phí đắt đỏ ảnh hưởng đến chi phí của nhà thầu.
3.Những vấn đề đặt ra khi lập biện pháp tổ chức thi công:

Từ những khó khăn và thuận lợi trên, chúng tơi sẽ tiến hành nghiên cứu kỹ, khảo
sát, kiểm tra mọi mặt để xây dựng biện pháp thi công tối ưu, lên kế hoạch thi công đảm bảo
tiến độ, đảm bảo chất lượng cơng trình, an tồn cho cơng trình và con người, an tồn giao
thơng, trật tự cơng cộng, vệ sinh mơi trường và hiệu quả kinh tế
Chúng tôi lựa chọn và đưa ra được phương án tổ chức thi công tối ưu:

- Vạch tuyến, chia đoạn thi công xây dựng cho phù hợp với đặc điểm cơng trình.

- Bố trí tổng mặt bằng thi công hợp lý.

- Huy động nhân lực, vật lực tối đa.

- Chuẩn bị dụng cụ, máy móc thi công, hàng rào, biển báo.


- Xác định tim cốt các mốc cơng trình.


- Xác định vị trí, thời gian tập kết vật tư, vật liệu, kho bãi thuận tiện cho quá trình
lắp dựng và bảo quản.

- Đăng ký lực lượng thi công, kiểm tra sức khoẻ, học tập an tồn, làm thẻ ra vào
cơng trường.

- Thi công cơ giới kết hợp thủ công. Tận dụng tối ưu các công đoạn thi công cho

phép tiến hành cơ giới hố.

- Thi cơng cuốn chiếu, hỗn hợp và phối hợp đồng bộ nhịp nhàng giữa các khâu
- Kiểm tra và đo đạc thường xuyên các vị trí tim cốt.

- Có giải pháp tối ưu về tổ chức và kỹ thuật, thực hiện các biện pháp nâng cao chất lượng.

- Tiến độ thi công hợp lý, khả thi. Đội ngũ thợ lành nghề, các cán bộ KT có chun

mơn vững vàng, có nhiều kinh nghiệm qua các cơng trình trong nước.
- Áp dụng các biện pháp bảo vệ tài sản , thiết bị , con người .
Tóm lại :

Đây là một cơng trình xây dựng được thiết kế có yêu cầu cao về chất lượng kỹ,
mỹ thuật và là cơng trình có tính chất bền vững. Vì vậy việc lập biện pháp thi công
chi tiết cụ thể cho từng công việc và các kinh nghiệm trong thi công của cơng trình là
một u cầu bắt buộc nhằm đạt được chất lượng kỹ, mỹ thuật cao như thiết kế đề ra
và mong muốn của Chủ đầu tư.

PHẦN THỨ HAI
CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG TẠI HIỆN TRƯỜNG
A - THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ THI CÔNG.

1. Những căn cứ để lập tiến độ thi công.

* Căn cứ vào mặt bằng khu vực xây dựng.

* Căn cứ vào địa hình và vị trí của cơng trình.

* Căn cứ đặc điểm, khối lượng cụ thể của từng phần công việc được nêu trong hồ sơ
mời thầu và kiểm tra tính tốn của Nhà thầu.

* Căn cứ các dữ liệu được khảo sát thực tế tại cơng trình.
* Căn cứ vào năng lực và kinh nghiệm thi cơng cơng trình tương tự của nhà thầu.

* Căn cứ vào trình tự tổ chức thi cơng do Nhà thầu đặt ra.

2. Bố trí tổng mặt bằng thi công (xem bản vẽ biện pháp tổ chức thi công).


- Được thể hiện trên biểu : Tiến độ thi cơng.

- Để đảm bảo tính chính xác và hợp lý, tiến độ thi cơng được lập trên ngun tắc

tính tốn của sơ đồ mạng và thể hiện trên sơ đồ ngang.
3. Thời gian thi công.

Sau khi biết kết quả đấu thầu, nhà thầu chúng tôi sẽ tiến hành thương thảo ký kết

hợp đồng và khởi cơng cơng trình ngày sau khi có lệnh của chủ đầu tư.

4. Tiến độ thi cơng của cơng trình.


Do sự bố trí hợp lý, sát sao và có khoa học nên Nhà thầu chúng tơi thi cơng cơng
trình với thời gian là: 730 ngày.
B - BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG.
I - CÔNG TÁC CHUẨN BỊ.
1. Công tác chuẩn bị thi công và tổ chức mặt bằng.

- Chủ đầu tư tiến hành bàn giao mặt bằng để chuẩn bị cho công tác khởi công và thi

cơng cơng trình.
- Sau khi nhận bàn giao, Nhà thầu sẽ tiến hành kiểm tra khảo sát thăm dò các vị trí

hệ thống cấp thốt nước, nguồn điện hiện tại để có kế hoạch bảo vệ và khai thác

- Kiểm tra kích thước tim cốt thực tế, đối chiếu với bản vẽ trong hồ sơ thiết kế, nếu

có sự khác biệt sẽ báo cáo Chủ đầu tư và Tư vấn thiết kế biết để xử lý.

- Đồng thời liên hệ với chủ đầu tư và các đơn vị có liên quan khác để xin phép tổ

chức giao thông cho xe, máy, thiết bị... hay phối hợp cơng tác giữ gìn trật tự công cộng
trong khu vực công trường v.v.. Nhà thầu có trách nhiệm sửa chữa những hư hỏng và bàn
giao lại cho cơ quan chủ quản sau khi kết thúc xây dựng.
- Các bảng báo hiệu công trường, khẩu hiệu an tồn, nội quy ra vào cơng trường...

sẽ được lắp dựng ở những vị trí thích hợp.

- Đặc thù điều kiện tuyến đi qua khu vực đầm lầy là các đầm nuôi trồng thủy hải

sản của nhân dân địa phương, chịu ảnh hưởng trực tiếp của thủy triều điều kiện thi cơng


khó khăn, phức tạp nên nhà thầu sẽ lên phương án đắp đê quai ngăn triều toàn tuyến và tiến

hành cắm cọc cừ để thi công nạo vét phong hóa nền đường.
1.1. Tổ chức cơng trường - nhân sự.

Văn phịng Ban chỉ huy cơng trường: Được đặt trong phạm vi công trường

và ở chỗ thuận tiện cho việc quản lý chỉ đạo thi công.
1.2. Hệ thống kho bãi.


Nhà thầu sẽ bố trí bãi tập kết để khẩn trương vận chuyển khối lượng vật tư dùng cho
cơng trình, xi măng, thép...chúng tôi sẽ dựng lán trên phạm vi cơng trình Các kho vật tư

này đều được kê cao tránh ẩm ướt và phòng trời mưa.

Các vật tư, thiết bị sẽ được chuyển về theo từng giai đoạn đúng tiến độ thi công và

biểu đồ cung cấp vật tư thiết bị (có tính đến hệ số dự phịng), đáp ứng được yêu cầu tiến độ

thi công. Tại hiện trường chúng tơi bố trí kho thiết bị, kho chứa dụng cụ thi công, kho xi
măng, xưởng thép, cốp pha, máy trộn bê tông, và một số bãi chứa vật liệu khác.
Lán trại kho tàng được xây dựng trên cơ sở tính tốn lượng vật tư thiết bị đủ đáp

ứng u cầu thi công, đảm bảo các điều kiện về chất lượng vật liệu cũng như các yêu cầu
trong công tác phịng chống cháy nổ và vệ sinh mơi trường chung của khu vực thi cơng.

Việc thi cơng các cơng trình lán trại, kho tàng được Nhà thầu tiến hành ngay sau khi
khởi công.
1.3. Bãi tập kết xe máy.


Các thiết bị máy móc chủ yếu được chuyển đến cơng trường phù hợp với từng giai

đoạn thi công để đảm bảo không ảnh hưởng đến khu vực lân cận và không mất nhiều mặt

bằng thi cơng. Nhà thầu bố trí bãi tập kết sau ca làm việc gần Văn phòng chỷ huy để tiện

quản lý và điều động.

1.4. Nguồn cấp nước thi công.

- Nguồn nước máy: Do mặt bằng thi công ở xa khu dân cư, lại nằm trong vùng bãi bồi

đầm lầy chịu ảnh hưởng trực tiếp của thủy triều lên hệ thống cấp nước máy khơng có mà

nhà thầu phải tiến hành xây bể chứa để mua nước máy về sinh hoạt và sử dụng cho q
trình thi cơng.
* Nước thi công:

Nhà thầu sẽ xây một bể chứa nước 3m3 gần khu vực máy trộn bê tông để phục vụ

cho công tác xây lắp.
* Nước sinh hoạt:
Nhà thầu sẽ xây 1 bể chứa nước 8m3 gần khu vực lán trại phục vụ cho sinh hoạt của
CBCNV thi công tại công trình.
1.5. Hệ thống thốt nước cơng trình.
Nước thải thi cơng gồm 2 loại:
- Nước hút lên từ hố móng
- Nước thải sinh hoạt.
* Thốt nước hút lên từ hố móng:



Trong q trình thi cơng móng phải sử dụng bơm nước để hút nước hố móng. Như
vậy nước bơm lên sẽ có nhiều cặn bùn, cần phải xử lý lắng lọc trước khi xả vào hệ thống
thoát nước chung. Để xử lý nước thải thi cơng trên, Nhà thầu có biện pháp như sau:

Nước hút từ hố móng Nhà thầu sẽ bơm vào bể chứa số 1 để lắng sơ bộ các cặn bã

(kích thước hố ga 1x1x1m đặt nổi 0,5m), từ hố ga nước được dẫn đến một bể chứa số 2 đặt

chìm (kích thước 1x1x1m). Từ bể số 2, Nhà thầu sẽ lắp đặt ống nhựa để dẫn nước vào

đường thoát nước chung.

* Thoát nước thải sinh hoạt

Nhà thầu sẽ lắp đặt 1 hệ thống thoát nước tạm, thu nước từ khu vực Ban chỉ huy và các

điểm có sử dụng nước sinh hoạt dẫn về hố ga sau đó dẫn vào hệ thống thốt nước chung.
1.6. Nguồn điện thi cơng.

* Nguồn điện máy phát: Do cơng trình nằm xa khu dân cư lên hệ thống cung cấp điện lưới

là khơng có, nhà thầu bố trí 2 máy phát điện tại cơng trình. Máy phát điện có cơng suất 4.5
kw đảm bảo cung cấp điện cho các máy móc có cơng suất nhỏ và chiếu sáng cơng trình,
đặc biệt khi đang thi công vào ban đêm.

Từ nguồn điện máy phát, Nhà thầu sẽ dẫn điện đến tủ điện của cơng trình sử dụng loại dây

cáp bọc cao su 3 pha, 4 lõi. Tại tủ điện, nhà thầu sẽ lập 1 bảng điện tổng có cầu dao hộp,

attomat và đặt một đồng hồ đo điện để quản lý việc sử dụng điện. Bảng điện tổng được
phân nguồn:

1- Nguồn điện phục vụ máy trộn bê tông.

2- Nguồn điện phục vụ máy cắt uốn sắt thép.

3- Nguồn điện phục vụ chiếu sáng và các loại máy móc khác có cơng xuất nhỏ.

4- Nguồn điện phục vụ thi công.

5- Nguồn điện phục vụ văn phịng.

Tất cả các nhánh nguồn điện có bảng điện riêng đặt gần vị trí sử dụng điện, có cầu dao,

attomat và các ổ cắm.

Hệ thống dây dẫn điện thi cơng qua đường hoặc nơi có xe cơ giới đi qua, Nhà thầu sẽ dựng
cột điện, đảm bảo chiều cao đi dây =4m.

* Hệ thống chiếu sáng cơng trình:

Nhà thầu sẽ bố trí hệ thống đèn pha xung quanh cơng trình, và hệ thống đèn trong

cơng trình để bảo vệ và phục vụ thi công ban đêm khi cần thiết.

Cơng tác bố trí mặt bằng thi cơng, Nhà thầu sẽ đảm bảo việc tuân thủ các quy định

của Nhà nước về tiêu chuẩn, quy chuẩn có liên quan tới xây dựng cơng trình, bảo đảm vệ


sinh mơi trường, an ninh trật tự và an toàn lao động.


Trong q trình thi cơng, để đảm bảo cho cơng việc của các cơng trình bên cạnh khơng

bị ảnh hưởng, các cơng tác có tiếng ồn q lớn hoặc gây rung động, Nhà thầu thông báo
cho Ban quản lý trước 48h.
1.7. Phịng chống cháy nổ trong thi cơng.

Nhà thầu bố trí các máy bơm nước để phịng chống cháy nổ có thể xẩy ra trong q

trình thi cơng. Nước sẽ được bơm từ các bể nước qua các đường dây dẫn đến mọi vị trí của
cơng trình.

Nhà thầu cũng sẽ sử dụng các bình bọt để phịng chống, các bình bọt được để ở các vị

trí dễ nhìn, dễ lấy và khơng làm ảnh hướng tới việc thi cơng.

Ngồi ra nhà thầu sẽ liên hệ với cơ quan chức năng về phòng chống cháy nổ của địa

phương để phối hợp khi xảy ra sự cố.
1.8. Kết luận.

Việc bố trí mặt bằng thi công sẽ đảm bảo phát huy được các điều kiện tích cực trong

q trình thi cơng sau này. Đảm bảo vệ sinh môi trường, đảm bảo điều kiện cung cấp
nguồn điện, nguồn nước, đường giao thông chung của khu vực, đảm bảo tốt về mặt kỹ

thuật hợp lý về mặt kinh tế và khơng có sự cản trở, chồng chéo giữa các cơng việc trong
tồn bộ dây chuyền thi công.

Nhà thầu sẽ đảm bảo việc tuân thủ các quy định của nhà nước về quy chuẩn, Tiêu chuẩn,

có liên quan tới xây dựng cơng trình, bảo vệ mơi sinh, an ninh trật tự và an toàn lao động.

II. BỐ TRÍ NHÂN LỰC VÀ KẾ HOẠCH CƠNG VIỆC THI CƠNG CƠNG TRÌNH.
- Chúng tơi đã lựa chọn và chuẩn bị những cán bộ, kỹ sư giỏi đầy kinh nghiệm,

những cơng nhân có tay nghề cao, có ý thức trách nhiệm kỷ luật tốt đã từng tham gia thi

công trên các cơng trình chất lượng cao, để thi cơng xây lắp cơng trình.
- Việc tổ chức nhân lực thi cơng phải đảm bảo khoa học, hợp lý.

- Lực lượng chính được tổ chức làm các tổ đội thi công, để đảm nhiệm tất cả các

công việc từ đơn giản đến hoàn thiện phức tạp nhất. Số lượng sẽ huy động theo từng giai

đoạn yêu cầu của tiến độ công việc.
III. VẬT LIỆU THI CÔNG.

Các yêu cầu về chủng loại, chất lượng vật tư, thiết bị (kèm theo các tiêu chuẩn về
phương pháp thử )
Vật tư

Nhãn hiệu
(chủng loại)

Nguồn cung cấp


Đá xây dựng

Đá hộc xây
Cấp phối đá dăm loại II
Cát các loại
Đất đắp, cát đắp
(K95, K98)
Xi măng các loại

Thép các loại

Biển báo, cột biển báo
Các vật tư cần thiết khác
Gỗ ván khn, đà nẹp
Gỗ chống
Gỗ xẻ

Đạt u cầu của
gói thầu
Đạt yêu cầu của
gói thầu
Đạt yêu cầu của
gói thầu
Đạt yêu cầu của
gói thầu
Đạt yêu cầu của
gói thầu
XM Trung ương
PC30; hoặc tương
đương
Đạt yêu cầu của
gói thầu (Thái

Nguyên, Thép việt
úc hoặc tương
tương)
Đạt yêu cầu của
gói thầu
Đạt yêu cầu của
gói thầu
Đạt yêu cầu của
gói thầu
Đạt yêu cầu của
gói thầu
Đạt yêu cầu của
gói thầu

Đá được mua tại mỏ trong khu vực

Đá được mua tại mỏ trong khu vực
Đá được mua tại mỏ trong khu vực

Cát được mua tại mỏ trong khu vực

Mỏ đất được lấy tại các mỏ trên địa
bàn huyện
Nhà thầu mua trực tiếp tại các Nhà
máy hoặc các đại lý cấp 1 tại Hải
Phòng
Nhà thầu mua trực tiếp tại các Nhà
Máy
Hoặc các đại lý cấp 1 tại Hải Phòng
(Thép Thái Nguyên, Thép việt

úc,….)
Nhà cung cấp có uy tín tại Hải Phịng
Nhà cung cấp có uy tín tại Hải Phịng
Gỗ nhóm 7-8
Nhóm 5-6
Nhóm 4-5

1. Qui trình kiểm tra vật tư, vật liệu đưa vào cơng trình.

1.1. Các chủng loại vật liệu xây dựng dùng để thi cơng, xây lắp cơng trình phải đảm bảo

các yêu cầu kỹ thuật do thiết kế qui định và tuân thủ đầy đủ các qui định của Tiêu chuẩn

Nhà nước (TCVN) và các ngành có liên quan. Tất cả các loại vật liệu xây dựng mang đến
công trường để thi cơng đều được các Cơ quan có chức năng của Nhà nước kiểm định, đều

có chứng chỉ về nguồn gốc và các thông số kỹ thuật kèm theo và được kiểm tra chặt chẽ

bởi hệ thống quản lý chất lượng công trường, được cập nhật hàng ngày vào Hồ sơ công
trường.

1.2. Tất cả các chủng loại vật liệu Nhà thầu sẽ đệ trình lên Chủ đầu tư và Tư vấn các chứng

chỉ xác nhận chất lượng cũng như nguồn gốc trước khi tiến hành ký hợp đồng mua để phục
vụ cho thi cơng cơng trình.


1.3. Nhà thầu sẽ lưu tại văn phịng cơng trường một bộ đầy đủ các chứng chỉ xác nhận

nguồn gốc, kết quả thí nghiệm, kiểm định đạt yêu cầu để Chủ đầu tư và cơ quan quản lý

thanh tra kiểm tra bất cứ lúc nào.

1.4. Vật tư, thiết bị được cung cấp bởi các nhà cung cấp đã có tên trong Hồ sơ dự thầu.
+ Bộ phận cung ứng vật tư cơng trình đi tìm nguồn hàng và tự kiểm tra.
+ Nhà thầu trình duyệt cho Chủ đầu tư.

+ Chủ đầu tư duyệt và chuyển cho Tư vấn làm công tác kiểm tra.

+ Sau khi được Chủ đầu tư và Tư vấn đồng ý thì vật tư mới được đưa về để sử dụng
cho thi cơng cơng trình.

1.5. Do thời gian thi công khẩn trương và đảm bảo đúng tiến độ và trình tự kỹ thuật tại

từng giai đoạn thi cơng khối lượng vật tư chính của giai đoạn đó sẽ rất lớn đòi hỏi khâu

cung ứng và dự trù vật tư do Nhà thầu đảm bảo chuẩn bị trước để có thể chủ động trong thi

cơng.
2. Cốt thép.
* Cốt thép dùng cho cơng trình gồm thép trơn, thép gai

- Cốt thép chịu lực dùng trong bêtông : Bao gồm các loại thép tròn từ AI đến AII

được Nhà thầu hợp đồng mua trực tiếp tại chi nhánh Nhà máy sản xuất, chất lượng thép đạt

tiêu chuẩn IS 9002, cung ứng đến tận chân cơng trình.

- Tính chất cơ lý của thép theo GOST 5781-75, thép đem thi công đảm bảo: Bề mặt

sạch, khơng dính bùn, dầu mỡ, sơn, khơng gỉ, khơng có vẩy.


* Thép trước khi dùng được kéo thử ở Phịng thí nghiệm vật liệu, có chứng chỉ đi

kèm để xác định cường độ thực tế, có phiếu xác nhận và kẹp vào nhật ký cơng trình.

* Thép phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật, kích thước hình học, chất lượng bề ngồi

và được sự đồng ý của Kỹ sư Giám sát mới được đưa vào thi công.

* Thi công cốt thép phù hợp với TCVN 4453- 1995, thép khi giao nhận tại công

trường được lưu kho đảm bảo khơng bị gỉ, ăn mịn.

* Cốt thép khi vận chuyển đến hiện trường phải được bảo quản trong kho có nền

cao ráo, khơng để nước mưa chảy vào, mái không bị dột và đặc biệt không được để lẫn

dầu, áxit, muối, vơi và các thứ khác có ảnh hưởng hưởng xấu đến chất lượng, hình dạng
thép.

* Cốt thép được cất giữ dưới mái che và xếp thành đống phân biệt theo số hiệu

đường kính, chiều dài và ghi mã hiệu để tiện việc sử dụng. Không được xếp lẫn lộn giữa


cốt thép gỉ và chưa gỉ. Thép được xếp trên nền cứng, sạch sẽ cách mặt đất 30cm, không cao
quá 1,2m và rộng quá 2m.
3. Cốp pha.

3.1 Sử dụng côp pha thép đồng bộ của Công ty đã được trang bị đủ để thi công đồng


thời nhiều hạng mục.

3.2 Cốp pha gỗ ( nếu cần bổ sung ) mua tại địa phương.
3.3 Cột chống : Sử dụng giáo kết hợp cột chống gỗ. Giàn giáo xây và hồn thiện

chúng tơi sử dụng giàn giáo tổ hợp rất thuận tiện trong q trình thi cơng.
4. Nguồn xi măng.

4.1 Xi măng đen dùng để sản xuất vữa là xi măng lò quay Porland PC30, PC40

lượng xi măng này được Nhà thầu hợp đồng mua trực tiếp tại các đại lý của Nhà máy xi

măng được cung ứng trực tiếp đến chân công trình theo đúng tiến độ, chất lượng, số lượng.

4.2 Xi măng được dùng có xác nhận của nơi sản xuất đúng phù hợp với: TCVN

308-2003 ,TCVN 2682 - 92, TCVN 4453- 1995, TCVN 4403- 1985, TCVN 6260- 1997.
Có kiểm định của Nhà nước. Tài liệu được cập nhật từng đợt vào Hồ sơ cơng trình.

4.3 Xi măng trước khi sử dụng phải đem xác định chất lượng để làm cơ sở cho việc

thiết kế cấp phối, Nhà thầu cung cấp cho Chủ đầu tư một bản sao hoá đơn ghi rõ nơi sản
xuất, loại xi măng, số lượng xi măng cùng với chứng nhận kiểm tra.

4.4 Xi măng chứa trong kho theo tiêu chuẩn qui định, được bảo quản tốt để chống

ngấm nước và bị ẩm do khí hậu mơi trường, xi măng lưu kho không quá thời gian qui

định. Kho xi măng thoáng mát, được đặt trên sạp gỗ cách mặt đất 30cm để chống ẩm ướt.


4.5 Bất cứ xi măng nào chưa được sử dụng sau 03 tháng kể từ ngày sản xuất đều

phải được thử nghiệm lại, nếu không đảm bảo chất lượng sẽ không được sử dụng cho cơng
trình, xi măng lưu kho tại cơng trường không quá 28 ngày.

5. Đá xây dựng.

5.1. Nguồn đá dăm dùng cho việc đổ bêtông là đá dăm được nghiền đập từ đá thiên

nhiên có cường độ chịu nén > 600 Da/cm2

5.2. Đá có cỡ hạt phù hợp đảm bảo yêu cầu Thiết kế, hàm lượng dẹt < 15%, các tạp

chất trong đá < 2%.

5.3. Cường độ chụi nén của đá: > 600Da/cm2 phù hợp với cường độ bêtông.

5.4. Đá có hàm lượng thoi dẹt, tạp chất nhỏ hơn giới hạn cho phép . Đá trước khi

dùng được sàng, rửa sạch sẽ.


5.5. Đá đem sử dụng phải phù hợp với tiêu chuẩn Việt nam TCVN 1771 –1987,
TCVN 4453- 1995.

6. Nguồn nước.

- Nguồn cấp nước phục vụ cho thi công được chúng tôi sử dụng nguồn nước máy


mua tại địa phương.
7. Nguồn cát.

- Cát dùng đổ bê tông là loại cát vàng, hạt trung, sạch, không lẫn rác, mùn sét lấy

nguồn cát sơng.

- Cát các loại sử dụng là cát sạch, có đường kính cỡ hạt phù hợp với bêtơng và vữa

có hàm lượng bùn, bùn sét, tạp chất và các chất có hại nhỏ hơn giới hạn cho phép. Cát có
chứng chỉ thí nghiệm của cơ quan có tư cách pháp nhân, có mođul độ lớn từ 2+2.5 phần lọt
lưới sàng 0.15mm< 100%.

- Được kiểm nhgiệm kỹ chất lượng trước khi đưa vào sử dụng. Phù hợp với tiêu

chuẩn TCVN 1770-1986, TCVN 4453- 1995. Việc thí nghiệm, kiểm tra chất lượng theo

TCVN 337-86 đến TCVN 346-86- Cát xây dựng phương pháp thử.

8. Cát đắp.

Lấy tại mỏ cát đã được chủ đầu tư duyệt, công việc này bao gồm: Việc rải và đầm

nén vật liệu được chấp thuận trong phạm vi nền mà ở đó vật liệu khơng phù hợp đã được
đào bỏ nếu thấy cần thiết và việc đổ cát, đầm cát ở các lỗ, hố và các chỗ lõm khác trong

phạm vi nền phù hợp với chỉ dẫn kỹ thuật và đúng với hướng tuyến, cao độ chiều dày và
trắc ngang tiêu chuẩn ghi trong bản vẽ kỹ thuật hoặc do kỹ sư Tư vấn chỉ dẫn.

Đất hữu cơ, cây cối, gốc cây hoặc các vật liệu không tốt khác sẽ không được để lại


trong nền đắp.

Chỉ những vật liệu được chấp thuận mới được dùng trong việc đắp nền và lấp lại các

hố đào.

Nền đắp sẽ được xây dựng bằng vật liệu rải thành từng lớp liên tiếp để đầm lèn mỗi

lớp rải vượt quá chiều rộng của nền đắp tại độ cao của mỗi lớp. Nhà thầu sẽ đảm bảo đạt

được độ chặt quy định của tòan bộ số lớp đắp bao gồm cả lớp vật liệu sau khi sửa sang tạo
nên mái taluy hai bên.

Chiều dày cát của mỗi lớp, độ ẩm của cát đắp phù hợp với trình tự đầm, độ ẩm cát

đắp đã được tính tóan trong các lần đầm thí điểm.
9. Vật tư khác.


- Nhà thầu hợp đồng mua trực tiếp tại Nhà máy hoặc các chi nhánh, đại lý của các

hãng theo đúng chủng loại mà hồ sơ mời thầu yêu cầu.

- Ngoài ra các loại vật liệu khác được mua tại các tổng đại lý đáng tin cậy. Trước khi

đưa vào sử dụng phải được kỹ sư giám sát kiểm tra đồng ý.

- Que hàn, dây hàn, thuốc hàn sử dụng để chế tạo kết cấu thép tuân thủ yêu cầu thiết


kế và phải được bảo quản cẩn thận. Nguồn cung cấp là Nhà máy que hàn Việt Đức, trước
khi thực hiện Nhà thầu trình Chủ đầu tư và Tư vấn.

10. Bốc xếp, vận chuyển, lưu kho và bảo quản vật liệu.

Các vật liệu rời như: Xi măng, Sắt, Cốp pha......sau khi được vận chuyển đến công

trường được Nhà thầu tập kết tại các kho, lán tại cơng trình.
* Hệ thống kho này đảm bảo:

+ Có nền cao ráo, khơng để nước mưa chảy vào.
+ Mái không bị dột.

* Cốt thép khi vận chuyển đến hiện trường phải được bảo quản trong kho có nền cao

ráo, khơng để nước mưa chảy vào, mái không bị dột và đặc biệt không được để lẫn dầu,
áxit, muối, vơi và các thứ khác có ảnh hưởng hưởng xấu đến chất lượng, hình dạng thép.

* Cốt thép được cất giữ dưới mái che và xếp thành đống phân biệt theo số hiệu đường

kính, chiều dài và ghi mã hiệu để tiện việc sử dụng. Không được xếp lẫn lộn giữa cốt thép

gỉ và chưa gỉ. Thép được xếp trên nền cứng, sạch sẽ cách mặt đất 30 cm, không cao quá
1,2 m và rộng quá 2 m.

* Xi măng chứa trong kho theo tiêu chuẩn qui định, được bảo quản tốt để chống

ngấm nước và bị ẩm do khí hậu mơi trường, xi măng lưu kho khơng q thời gian qui

định. Kho xi măng thống mát, được đặt trên sạp gỗ cách mặt đất 30 cm để chơng ẩm ướt.

IV. CƠNG TÁC TRẮC ĐẠC.
1. Tổng qt chung.

1.1. Cơng tác trắc đạc đóng vai trị quan trọng trong q trình thi cơng xây dựng

cũng như trong cơng tác nghiệm thu, kiểm tra chất lượng. Vì vậy chúng tôi đặc biệt coi

trọng công tác này. Công tác này sẽ được Nhà thầu tổ chức ngay từ khi bắt đầu tiến hành

thi cơng cơng trình bằng một tổ trắc đạc của cơng trình.

1.2. Để thiết lập, duy trì số liệu trắc đạc tại cơng trình một cách chính xác, tổ trắc

địa sẽ tiếp nhận mốc giới và cao độ chuẩn do Chủ Đầu tư, tư vấn thiết kế bàn giao ( có biên


bản bàn giao ) sau đó tổ có trách nhiệm bảo vệ mốc giới và đảm bảo không chuyển vị theo
bất cứ phương nào.

1.3. Căn cứ vào mốc giới, cao độ chuẩn để thành lập hệ trục chính cho tồn bộ cơng

trình, lập hệ cao độ trong q trình xác định cao độ cho cơng trình. Căn cứ vào các bản vẽ

thiết kế để thành lập trục cơng trình bằng cách: mỗi trục cơng trình đều được xác định

bằng một điểm tim cốt. Các điểm này được thiết lập cho việc sử dụng dễ dàng, chính xác
khơng ảnh hưởng đến việc thi cơng. Trong q trình thi cơng Nhà thầu sẽ dựa trên hệ thống

trục và cao độ này để thi công theo đúng các yêu cầu của Bên mời thầu và Thiết kế mời
thầu.


1.4. Công tác trắc đạc sẽ được theo dõi thường xuyên và ghi chép đầy đủ. các số

liệu sẽ được thông báo cho Chủ đầu tư.
2. Nội dung công việc.

2.1. Thiết lập hệ thống mốc chuẩn cho cơng trình. Hệ thống mốc này được bố trí tại

các vị trí thuận lợi và an tồn khơng bị ảnh hưởng của các yếu tố thi công.
2.2. Hệ mốc được duy trì trong suốt q trình thi cơng.

2.3. Máy trắc đạc phục vụ tại cơng trình được trung tâm đo lường kiểm định và hiệu
chỉnh chuẩn xác. Trong suốt q trình thi cơng chúng tơi sử dụng 01 máy kinh vĩ và 02
máy thuỷ bình có độ chính xác đạt tiêu chuẩn quốc tế.

2.4. Phương pháp truyền dẫn tim trục dùng phương pháp toạ độ vng góc kết hợp

với toạ độ cực. Từ giữa các trục này các đoạn đo chiều dài được thực hiện bằng thước thép
đã được kiểm nghiệm với sai số 1/2500.

2.5. Truyền cao độ được thực hiện bằng máy thuỷ bình kết hợp với thước thép.

3. Trắc đạc thi công.

3.1 Nhận bàn giao tim mốc cơ bản từ Chủ đầu tư các điểm này sẽ là cơ sở để triển

khai các công việc trắc đạc kế tiếp và cơ sở nghiệm thu lâu dài. Mặt bằng thiết kế và thực

tế hiện trạng cơng trình, lưới trục các điểm mốc này sẽ được bảo quản kỹ trong suốt q
trình thi cơng và sau này dùng để quan trắc cơng trình .

4. Lưới khống chế.

4.1. Lưới khống chế mặt bằng thi công: Các điểm lưới khống chế mặt bằng thi cơng

có thân mốc bằng bê tơng đổ tại chỗ kích thứớc 20x20 cm sâu 30-50cm đầu mốc bằng thép
hoặc bằng sứ có khắc dâú chữ thập sắc nét.


4.2. Lưới khống chế độ cao thi công: Các điểm lưới khống chế độ cao (là các điểm

chuẩn) có cấu tạo đầu mốc hình cầu được bố trí ở những nơi ổn định. Các mốc đặc biệt chú

ý chôn sâu tới tầng đất ổn định, lưới khống chế độ cao được nối với độ cao quốc gia và

được dẫn độ cao trực tiếp từ các điểm khống chế độ cao xây dựng lưới khống chế trục
đứng cơng trình.

4.3. Tại vị trí xây dựng sau khi thống nhất mốc giới tiến hành dẫn vào điểm khống

chế, có thể dẫn trực tiếp vào các mốc nằm xung quanh cơng trình.

5. Chuyển vị mặt bằng, chuyển độ cao và chuyển trục.

5.1. Định vị mặt bằng bằng cách xây dựng quanh chu vi công trường. Đo chiều dài

bằng thước thép với sai số trung bình 1/2500 từ đó đánh dấu các vị trí tim trục. Khi đánh

dấu tiến hành bật mực lên sàn các đường mực này dùng để kiểm tra cốp pha, tường xây...

6. Đo đạc theo giai đoạn.


6.1. Giai đoạn xây lắp cần chú ý tới hệ thống tim trục phải chính xác có biện pháp

kiểm tra chéo các trục định vị trên mỗi tầng thao tác. Xác định vị trí cao độ các chi tiết cột

dầm tường cầu thang đánh dấu rõ tránh nhầm lẫn.

6.2. Giai đoạn hồn cơng được tiến hành ngay sau khi đổ bê tông, nhằm kịp thời

kiểm tra, đưa ra giải pháp kỹ thuật khắc phục những sai sót đó.

6.3. Độ chính xác cần tn theo những tiêu chuẩn qui định trong qui phạm TCVN

5724-1993 , TCVN 5574-1991 . TCVN 4453-1995.
7. Độ chính xác.

Với biện pháp đo đạc kiểm tra trong q trình thi cơng như trên cơng trình sẽ đạt

được độ chính xác như sau:

7.1. Khoảng cách giữa tất cả các trục tại bất kỳ vị trí nào khơng vượt q 0,2mm so
với kích thước thiết kế

7.2. Các đường trục tại mỗi cao trình :

+ Sai lệch không quá 2mm so với đường trục tương ứng gần nhất.

+ Sai lệch không quá 4mm so với đường trục tương ứng thấp nhất.

7.3. Sai số cao độ


+ Cao trình so với điểm truyền độ cao gần nhất 5mm.
+ Cao trình so với khơng chế cao độ 10mm.

8. An tồn trong cơng tác đo đạc.

Nội dung cơng tác an toàn lao động trong đo đạc gồm các điểm sau :


8.1. Lưu ý tuyến cáp ngầm, dây dẫn điện ngầm, dây dẫn điện trên cao hố móng sâu
khơng có rào chắn.

8.2. Khi đo kiểm tra hệ thống ván khuôn, các bộ phận trên cao phải trang bị dây an

toàn . Cấm đi từ ván khuôn này sang ván khuôn khác.

PHẦN THỨ BA
CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG
I. BIỆN PHÁP THI CƠNG CHÍNH - U CẦU KỸ THUẬT.
A. Giải pháp thi công nền đường.


1. Công tác chuẩn bị thi công.
Công tác chuẩn bị của Nhà thầu bao gồm các công việc sau:
+ Thành lập Ban điều hành dự án công trường.

+ Liên hệ với chính quyền địa phương để làm các cơng tác đảm bảo an ninh.

+ Đăng ký công tác tạm trú với chính quyền địa phương cho cán bộ, cơng nhân làm


việc trên cơng trường.

+ Xây dựng các cơng trình phụ trợ như lán trại, nhà ở công nhân, kho bãi.

+ Vận chuyển thiết bị, máy móc đến cơng trường.

+ Trình nguồn vật liệu cho Chủ đầu tư,TVGS kiểm tra và lấy mẫu thí nghiệm.
+ Thuê bãi để đổ đất thải

2. Công tác tiếp nhận mặt bằng.
Trước tiên, Nhà thầu sẽ tiến hành nhận bàn giao cọc mốc cọc tim của cơng trình do

bên A cấp tại hiện trường. Sau khi nhận, đơn vị thi công tiến hành làm công tác bảo vệ cọc

mốc chính đó và tiến hành đóng thêm cọc phụ cần thiết cho việc thi công. Các cọc mốc

phụ được dẫn và gửi ra ngoài phạm vi ảnh hưởng của xe máy thi công. Các cọc mốc phụ sẽ

được đánh dấu và bảo vệ cẩn thận, chu đáo và có thể nhanh chóng khơi phục cọc mốc
chính đúng vị trí thiết kế khi cần kiểm tra thi cơng. Sử dụng máy trắc đạc để định vị cơng

trình và bộ phận trắc đạc thường xun có mặt tại cơng trình để theo dõi kiểm tra tim cốt,

cọc mốc, cao độ của cơng trình trong suốt q trình thi cơng.
3. Khảo sát tuyến.

Trong q trình thi cơng dùng máy kinh vĩ và máy thủy bình nhằm rút ngắn thời
gian thi công.

+ Công tác khảo sát tuyến đường được thực hiện theo quy trình khảo sát thiết kế

đường ơ tơ 22TCN 263-00 bao gồm :
+ Khôi phục lại tim tuyến trên thực địa. Kiểm tra lại hệ thống mốc, mốc đường
chuyền và lưới cao độ kỹ thuật.
+ Khảo sát bổ sung những chi tiết cần thiết phục vụ lập thiết kế bản vẽ thi công,
chỉnh sửa lại những chỗ chưa hợp lý của hồ sơ thiết kế kỹ thuật.
+ Xác định tim tuyến :
Nghiên cứu kỹ hướng tuyến đã được duyệt trong hồ sơ thiết kế kỹ thuật.
Xác định và củng cố tuyến ngoại thực địa, phóng tuyến, định đỉnh, đo góc, rải cọc
chi tiết, cọc địa hình theo hướng tuyến đã duyệt.
+ Đóng cong :
Đóng cong theo đường cong trịn.
Dấu đỉnh ra ngồi phạm vi thi cơng, vẽ đầy đủ sơ đồ dấu đỉnh lên bình đồ.


+ Rải cọc chi tiết: Rải các cọc địa hình và các cọc chi tiết trong đường cong TĐ,
PG, TC, đóng các cọc H, cọc Km. Cự ly giữa các cọc chi tiết không vượt quá m trên
đường thẳng, trong đường cong có R>500m và khơng vượt q 10m trong đường cong có
R<500m.
Cự ly các cọc lấy chẵn đến cm và đóng theo mép lề đường.
Cọc khống chế đường thẳng, cọc đỉnh, cọc mốc cao độ phải làm bằng bê tông.
Kiểm tra bổ sung ( trường hợp bị mất ) hệ thống mốc đường truyền và GPS hạng 4.
Đo đạc bình sai hệ thống đường truyền cấp 2.
+ Đo vẽ bình đồ tuyến :
Tỷ lệ đo vẽ 1/1000. Phạm vi đo vẽ 30m mỗi bên ( tính từ tim ).
Bình đồ phải thể hiện đầy đủ các địa hình địa vật theo đúng quy phạm đo vẽ bản đồ
địa hình tỷ lệ 1/1000. Sơng suối nhà cửa, cơng trình xây dựng …v..v…).
+ Khống chế độ cao: Trên cơ sở các điểm đường truyền cấp II, thiết lập 1 mạng lưới
độ cao kỹ thuật. Điểm xuất phát và kết thúc tại các điểm độ cao hạng IV sẵn có.
+ Đo vẽ trắc dọc, trắc ngang.
Tiến hành đo vẽ toàn bộ các mặt cắt dọc, mặt cắt ngang toàn tuyến.

Mặt cắt ngang xác định vng góc với hướng tuyến, phạm vi đo vẽ từ tim đường
sang mỗi bên 30m. Tỷ lệ mặt cắt dọc : Dài 1/1000; đứng 1/100 và tỷ lệ cắt ngang 1/0.
+ Khảo sát cống:
Dựa theo hồ sơ TKKT đã được duyệt kiểm tra ngoài thực địa so với hồ sơ TKKT và
đưa ra phương án thiết kế tối ưu để thi công được thuận tiện dễ dàng và chính xác đảm bảo
chất lượng và yêu cầu kỹ thuật.
Đo vẽ mặt cắt dọc, ngang của cơng trình tỷ lệ 1/50 – 1/100, và các bản vẽ chi tiết.

4. Đào hữu cơ.

Theo thiết kế và thực địa mặt nền trước khi đắp phải đào khối lượng bùn, đất hữu
cơ. Công tác chuẩn bị mặt bằng đắp cần phải thực hiện các công việc sau:
Trên cơ sở hồ sơ bản vẽ được duyệt, được sự chấp thuận của TVGS, Nhà thầu tiến
hành công tác đào bỏ đất hữu cơ và vét bùn tại các vị trí cần thiết.
Phương pháp thi cơng: công việc đào đất hữu cơ, vét bùn được Nhà thầu tiến hành
bằng máy ủi kết hợp máy đào và nhân cơng. Nhà thầu bố trí máy đào và xe vận chuyển
trên phần mặt đất hiện trạng, thi công theo phương thức đào cuốn chiếu dọc tuyến. Với các
vị trí sử dụng máy ủi, đất đào sẽ được gom thành đống thuận tiện cho việc xúc lên xe vận
chuyển bằng xe ô tô tự đổ 5-10T đến các bãi thải đã được chính quyền địa phương chấp
thuận trước khi thi công.
Chiều sâu vét bùn, chiều dày đào hữu cơ tuân theo bản vẽ và chỉ dẫn của KSTV
giám sát. Trong q trình đào nếu phát hiện có sự sai khác, Nhà thầu sẽ trình báo cáo lại
cho TVGS và Chủ đầu tư.
Lớp đất màu nằm trong phạm vi giới hạn quy định của thiết kế hố móng cơng trình và bãi
lấy đất đều được Nhà thầu bóc hót và trữ lại để sau này sử dụng tái tạo phục đất do bị phá

hoại trong q trình thi cơng


5. Đào nền đường.

5.1. Công tác chuẩn bị :
- Đệ trình biện pháp thi cơng nền đào thơng thường tới TVGS;
- Lên ga, cắm cọc, định dạng nền đường đào, đánh dấu nơi có các cơng trình ẩn dấu
phía dưới (cáp thơng tin, ống dẫn nước, thốt nước, ...);
- Bố trí máy móc, nhân lực cần thiết;
- Chuẩn bị các phương tiện để tiến hành đảm bảo giao thông.
- Trước khi tiến hành đào nền, Nhà thầu sẽ tiến hành đào hệ thống rãnh thốt nước
tạm thời, khơi thơng hệ thống rãnh thốt nước hiện có trong khu vực đang thi cơng.
5.2. Trình tự thi cơng:
- Đây là tuyến đường làm mới, công tác thi công chủ yếu là dạng đào hồn tồn để
bóc bỏ lớp đất yếu, lớp phế liệu và thảm thực vật trên bề mặt và mở rộng nền.
- Biện pháp thi công nền đào chủ yếu bằng máy kết hợp thủ công, Nhà thầu sử dụng
máy ủi và máy đào, kết hợp ô tô vận chuyển để thi công. Đất được đào thành từng hạ dần
thành từng lớp theo hướng dọc tuyến, chiều sâu từng lớp phụ thuộc điều kiện địa chất nền.
+ Đào đất bằng thủ công: Nhà thầu chỉ áp dụng đối với những vị trí mặt bằng thi
cơng hẹp, khối lượng ít khơng đưa máy móc vào thi cơng được.
+ Đào đất bằng máy: là phương án chủ yếu để thi công nền đào, khi thi cơng Nhà
thầu dựa vào tình hình cụ thể để sử dụng các phương án đào khác nhau như: đào ngang,
đào dọc và đào hỗn hợp.
Đất đào được vận chuyển tới các bãi thải đã được nêu ở các phần trên.
Tồn bộ cơng tác thiết kế và tổ chức thi công của máy đào phải dựa vào điều kiện
thi công thực tế, khối lượng, tốc độ thi công yêu cầu và máy đào hiện có để chọn máy đào
hợp lý, số lượng máy móc và xe vận chuyển cần thiết và quyết định phương thức đào hợp
lý.
Dung tích thùng xe vận chuyển nên chọn bằng số lần chẵn dung tích gàu. Số lượng
xe vận chuyên cần thiết phải đảm bảo năng suất làm việc của máy đào.
Sau khi hoàn thành đào nền đường, tiến hành xáo xới nền đường và tưới nước cho
đủ độ ẩm thích hợp. Tại các vị trí nếu phát hiện đất khơng thích hợp để có thể lu lèn đạt độ
chặt yêu cầu, Nhà thầu báo cáo TVGS và tiến hành thay đất bằng đất thích hợp.
Trong thi cơng nền đường đào nếu gặp mạch nước ngầm thì đào đến đâu tiến hành

đào rãnh thốt nước đến đó để khơng ảnh hưởng đến thi cơng, khơng ảnh hưởng đến giao
thơng. Sau đó đệ trình biện pháp xử lý với TVGS và cấp có thẩm quyền.
Sau khi đào nền thông thường xong, đầm lèn tạo phẳng sơ bộ và tiến hành đắp đất
đen độ chặt K ≥ 0,95.
5.3. Biện pháp đảm bảo chất lượng thi cơng nền đường đào:
Tn thủ quy trình lấy mẫu thí nghiệm, các phương pháp thí nghiệm và tuân theo sự
chỉ dẫn trực tiếp của TVGS;
Đảm bảo rằng trên bề mặt nền đào đã hồn thiện, các dịng chảy là thơng suốt, độ
dốc ngang và độ dốc dọc đảm bảo theo yêu cầu của hồ sơ thiết kế;
Mọi mái ta luy, hướng tuyến, cao độ, bề rộng nền đường v.v.. đều phải đúng, chính
xác, phù hợp với bản vẽ thiết kế và qui trình kỹ thuật thi cơng, hoặc phù hợp với những chỉ


thị khác đã được chủ đầu tư và Tư vấn giám sát chấp thuận.
Cường độ và độ chặt của nền đường đất: cứ 250m dài một tổ hợp 3 mẫu thử độ chặt
và 1điểm đo cường độ, không quá 5% sai số độ chặt <1% theo quy định nhưng không được
tập trung ở một khu vực. Đo cường độ (mô đuyn đàn hồi) bằng tấm ép cứng theo 22 TCN
211 - 06, đo độ chặt bằng phương pháp rót cát.
Cao độ trong nền đào phải đúng cao độ thiết kế ở mặt cắt dọc với sai số cho phép là
 mm, đo mét một mặt cắt ngang, đo bằng máy thuỷ bình chính xác.
Sai số về độ lệch tim đường không quá 10 cm, đo m một điểm nhưng không được
tạo thêm đường cong, đo bằng máy kinh vĩ và thước thép.
Sai số về độ dốc dọc không quá 0,25% của độ dốc dọc, đo tại các đỉnh đổi dốc trên
mặt cắt dọc, đo bằng máy thuỷ bình chính xác.
Sai số về độ dốc ngang không quá 5% của độ dốc ngang đo m một mặt cắt ngang,
đo bằng máy thuỷ bình chính xác.
Sai số bề rộng mặt cắt ngang không quá 10 cm, đo m một mặt cắt ngang, đo bằng
thước thép.
Mái dốc nền đường (taluy) đo bằng thước dài 3m khơng được có các điểm lõm q
5 cm, đo 50 mét một mặt cắt ngang.

Nhà thầu sẽ có những sửa chữa kịp thời và cần thiết nếu phát hiện ra những sự sai
khác trong q trình thi cơng trước khi nghiệm thu.
Sau mỗi làn thi cơng hồn thành từ 100-300m nền đào, Nhà thầu sẽ đề nghị TVGS
tiến hành thí nghiệm và nghiệm thu nền đào.
6. Thi cơng nền đào xử lý đất yếu:

6.1. Công tác chuẩn bị.
- Đệ trình biện pháp thi cơng nền đào thơng thường tới TVGS;
- Lên ga, cắm cọc, định dạng nền đường đào, đánh dấu nơi có các cơng trình ẩn dấu
phía dưới (cáp thơng tin, ống dẫn nước, thốt nước, ...);
- Bố trí máy móc, nhân lực cần thiết;
- Chuẩn bị các phương tiện để tiến hành đảm bảo giao thông.
- Trước khi tiến hành đào nền, Nhà thầu sẽ tiến hành xử lý rãnh thốt nước tạm thời,
khơi thơng hệ thống rãnh thốt nước hiện có trong khu vực đang thi cơng.
6.2. Trình tự thi cơng.
- Cơng tác thi cơng của gói thầu số 6 chủ yếu là dạng đào hồn tồn để bóc bỏ lớp
đất yếu trên bề rộng mặt cắt ngang thiết kế, sau đó rải vải địa kỹ thuật và đắp trả bằng cát
đen đạt độ chặt K95. Riêng 30cm trên cùng dưới kết cấu áo đường đắp bằng cát độ chặt K
 0,98.
+ Thi cơng bóc bỏ lớp đất yếu :
Biện pháp thi công nền đào chủ yếu bằng máy kết hợp thủ công, Nhà thầu sử dụng
máy ủi và máy đào, kết hợp ô tô vận chuyển để thi cơng.
Đất đào khơng thích hợp để tận dụng được Nhà thầu vận chuyển tới các bãi thải đã
được nêu ở các phần trên.
Dung tích thùng xe vận chuyển nên chọn bằng số lần chẵn dung tích gàu. Số lượng


xe vận chuyên cần thiết phải đảm bảo năng suất làm việc của máy đào.
Tồn bộ cơng tác thiết kế và tổ chức thi công của máy đào phải dựa vào điều kiện
thi công thực tế, khối lượng, tốc độ thi cơng u cầu và máy đào hiện có để chọn máy đào

hợp lý, số lượng máy móc và xe vận chuyển cần thiết và quyết định phương thức đào hợp
lý.
Trong thi công nền đường đào nếu gặp mạch nước ngầm thì đào đến đâu tiến hành
đào rãnh thốt nước đến đó để khơng ảnh hưởng đến thi cơng, khơng ảnh hưởng đến giao
thơng. Sau đó đệ trình biện pháp xử lý với TVGS và cấp có thẩm quyền.
6.3. Biện pháp đảm bảo chất lượng thi công nền đường đào.
Tuân thủ quy trình lấy mẫu thí nghiệm, các phương pháp thí nghiệm và tuân theo sự
chỉ dẫn trực tiếp của TVGS;
+ Đối với công tác đào:
Mọi mái ta luy, hướng tuyến, cao độ, bề rộng nền đường v.v.. đều phải đúng, chính
xác, phù hợp với bản vẽ thiết kế và qui trình kỹ thuật thi cơng, hoặc phù hợp với những chỉ
thị khác đã được chủ đầu tư và Tư vấn giám sát chấp thuận.
Cao độ trong nền đào phải đúng cao độ thiết kế ở mặt cắt dọc với sai số cho phép là
 mm, đo mét một mặt cắt ngang, đo bằng máy thuỷ bình chính xác.
Sai số về độ lệch tim đường không quá 10 cm, đo m một điểm nhưng không được
tạo thêm đường cong, đo bằng máy kinh vĩ và thước thép.
Sai số bề rộng mặt cắt ngang không quá 10 cm, đo m một mặt cắt ngang, đo bằng
thước thép.
Nhà thầu sẽ có những sửa chữa kịp thời và cần thiết nếu phát hiện ra những sự sai
khác trong q trình thi cơng trước khi nghiệm thu.
Sau đây là một số công nghệ thi cơng nền đường phục vụ đặc thù cho gói thầu
bao gồm các phần việc của thi công nền đường thông thường và nền đất yếu:
A1. Dọn dẹp mặt bằng thi công.
A1.1. Yêu cầu công việc.
- Công việc bao gồm phát cây, dãy cỏ, chặt bỏ đào gốc rễ cây có đường kính >
10cm trong khu vực nền đường được giới hạn, đánh dấu như trên trên suốt chiều dài đoạn
thi công và di dời chúng ra khỏi phạm vi công trường tối thiểu 3m.
- Mặt đất thiên nhiên trong những khu vực sau khi được phát cây phải được đào bỏ
lớp đất hữu cơ hoặc lớp đất mặt theo giới hạn và độ sâu đã nêu trong hồ sơ thiết kế.
- Trong khi thi công đơn vị sẽ áp dụng các biện pháp đảm bảo an toàn và cảnh báo

hữu hiệu cho những phương tiện qua lại khu vực thi cơng và nếu cần ban đêm sẽ cảnh báo
bằng tín hiệu đèn.
A1.2. Những yêu cầu thi công.
- Mọi vật trên bề mặt tự nhiên, cây cối, gốc cây, rễ cây, cỏ và các chướng ngại vật
nhô ra khác sẽ được đơn vị cho phát quang sạch sẽ trừ những gốc cây, rễ cây vô hại, những
vật cứng khác nằm bên dưới cao độ nền đường hoặc dưới mái taluy đường ít nhất 1m.
- Bóc đi lớp đất hữu cơ hoặc lớp mặt đất thiên nhiên trên cùng theo hồ sơ thiết kế thi
công đã được phê duyệt.


- Những lỗ hổng do đào gốc cây sẽ được đắp lại bằng những vật liệu thích hợp với
độ chặt đầm lèn theo yêu cầu của hồ sơ thiết kế thi công và của TVGS.
- Trước và sau khi tiến hành công tác dọn dẹp mặt bằng thi công, đơn vị sẽ mời TVGS
ra hiện trường để giám sát, kiểm tra và ký xác nhận cơng việc đã hồn thành.
A2. Đào nền đường.
A2. 1. Yêu cầu công việc.
Phát quang và di chuyển những cây cỏ có đường kính D < 10cm và mảnh vụn trong
khu vực nền đường được giới hạn bởi các trắc ngang hồ sơ thiết kế trên suốt chiều dài đoạn
thi công ra khỏi phạm vi công trường.
A2. 2. Cơng tác chuẩn bị.
Đệ trình biện pháp thi công nền đào tới TVGS;
Lên ga, cắm cọc, định dạng nền đường đào, đánh dấu nơi có các cơng trình ẩn dấu
phía dưới (cáp thơng tin, ống dẫn nước, thốt nước, ...);
Bố trí máy móc, nhân lực cần thiết;
Chuẩn bị các phương tiện để tiến hành đảm bảo giao thông.
Trước khi tiến hành đào nền, Nhà thầu sẽ tiến hành đào hệ thống rãnh thốt nước tạm
thời, khơi thơng hệ thống rãnh thốt nước hiện có trong khu vực đang thi công.
A3. Biện pháp thi công.
- Đây là tuyến đường làm mới nên công tác thi công chủ yếu là đào bóc hữu cơ.
- Biện pháp thi cơng nền đào chủ yếu bằng máy kết hợp thủ công.

- Đào nền đường theo đúng taluy, bề rộng thể hiện trên mặt cắt ngang thi công. Đơn
vị sẽ kết hợp 2 động tác: đào đem đắp và đào đổ đi. Đất đào tận dụng (nếu được TVGS
chấp thuận) được đổ và san gạt sang 2 bên trong phạm vi chiếm dụng công trình. Các loại
đất thừa, đất khơng tận dụng được xúc lên xe (hoặc dùng máy ủi) đem đổ đi đúng nơi quy
định.
- Chủ yếu dùng máy (máy đào, máy ủi, ô tô tự đổ) để tiến hành công tác đào. Trừ
những chỗ phạm vi hẹp và được sự chấp thuận của TVGS mới sử dụng thủ công đào bằng
tay.
- Đào bóc đất hữu cơ: Do bề rộng cần bóc đất hữu cơ <0,5m nên đơn vị cho máy ủi
chạy theo sơ đồ con thoi dọc vết cắt sau trùng lên vết cắt trước 0,5m. Cắt đất dồn thành
từng đống nhỏ, sau khi bóc hết tồn bộ khu vực thì quay ngang máy đẩy các đống cỏ, đất
hữu cơ ra khỏi khu vực thi cơng ít nhất là 3m.
- Khi bề rộng đào bóc >0,5m: Cho máy ủi chạy theo chiều vng góc với tim
đường. ở những địa hình có độ dốc ngang -40% thì cho máy ủi bóc đất theo chiều ngang từ
điểm cao xuống điểm thấp.
- Trước khi đào hoặc đắp nền đường phải đào hệ thống tiêu thoát nước ngăn không
cho nước chảy vào nền đường như đào mương, khơi rãnh đắp bờ con trạch ... tuỳ vào điều
kiện địa hình. Đối với vị trí qua ao hồ thì phải đắp bờ vây ngăn nước và bơm nước ra khỏi
phạm vi nền đường
- Dùng máy san tự hành để đào tạo thành khuôn nền đường (tại những vị trí nền
đường đào), đào tạo thành khn theo đúng thiết kế. Dùng máy san để gọt phẳng mái taluy
theo độ dốc quy định và đầm vỗ hoàn thiện mái taluy đào. Cày xới nền đường sau khi đào,


lu lèn đạt độ chặt yêu cầu. Khi nền đào vào đá, mặt nền lởm chởm cần phải cày xới mặt đá
lên rồi đầm nén lại.
- Trong khi đào nếu gặp hiện tượng địa chất đặc biệt khác với hồ sơ thiết kế thì đơn
vị thi cơng báo cho TVGS, TVTK, Chủ đầu tư để cùng phối hợp giải quyết.
- Công việc đào tuân thủ theo đúng biện pháp thi công chỉ đạo của hồ sơ thiết kế,
tiến hành theo tiến độ phù hợp với các giai đoạn thi công khác để tạo điều kiện thuận lợi tối

đa cho việc thốt nước, thi cơng các hạng mục tiếp theo, đảm bảo môi trường và chỉ bị
ngừng lại khi điều kiện thời tiết không cho phép để đảm bảo chất lượng thi công.
- Sau khi thi công xong hạng mục đào đất đến yêu cầu thiết kế đơn vị sẽ hoàn thành
hồ sơ chứng chỉ chất lượng để tổ chức nghiệm thu hồn thành giai đoạn xây lắp, chuyển
sang thi cơng các hạng mục tiếp theo.
A4. Yêu cầu chất lượng.
Các chỉ tiêu chất lượng sau đây sẽ được đơn vị cho kiểm tra chặt chẽ trong q trình
thi cơng và sau khi thi cơng xong
- Vi trí tim tuyến sai số không quá 10cm, đo m/ 1điểm nhưng không được tạo thêm
đường cong, đo bằng máy kinh vĩ và thước thép.
- Bề rộng mặt cắt ngang: sai số không quá ±10cm; kiểm tra tất cả các mặt cắt ngang
chi tiết theo hồ sơ thiết kế bằng thước thép.
- Cao độ tim tuyến, mép nền đường, chân taluy sai số cho phép so với thiết kế là
±2cm, kiểm tra ở tất cả các mặt cắt ngang chi tiết theo hồ sơ thiết kế bằng máy thuỷ bình.
- Độ dốc dọc sai số cho phép ±0,25% x idọc, độ dốc ngang sai số cho phép ±5% x
ingang; kiểm tra ở tất cả các mặt cắt ngang chi tiết theo hồ sơ thiết kế bằng máy thuỷ bình.
- Mái dốc taluy nền đường được kiểm tra bằng thước dài 3m, yêu cầu đặt ra là
khơng được có các điểm lõm q 5cm, khoảng cách 50m kiểm tra 01 mặt cắt ngang.
- Độ chặt nền đường: cứ 250m dài kiểm tra 01 tổ hợp 03 mẫu thử độ chặt và 1 điểm
đo cường độ, không quá 5% sai số độ chặt < 1% theo quy định nhưng không được tập
trung ở 01 khu vực. Đo môđun đàn hồi bằng tấm ép cứng theo 22 TCN 211- 93; đo độ chặt
bằng phương pháp rót cát.
7. Đắp cát nền đường.
7.1. Yêu cầu công việc.
Đắp cát nền đường được chuẩn bị trên phạm vi đã được chỉ định trên bản vẽ.
Các vị trí lồi, lõm trong phạm vi nền đường phải được sửa chữa phù hợp với các yêu
cầu kỹ thuật và đúng với hướng tuyến, cao độ, kích thước, chiều dày và trắc ngang tiêu
chuẩn đã chỉ ra trên các bản vẽ thiết kế.
Sau khi hoàn thành việc thi công nền đường, Nhà thầu tiến hành thi công đắp cát đạt
độ chặt K95 và 30 cm lớp cát trên cùng đạt độ chặt K98

7.2 . Công tác chuẩn bị.
Đệ trình biện pháp thi cơng nền đắp thơng thường, biện pháp gia cố ổn định mái
taluy, biện pháp kết hợp với thi công nền đào để tận dụng vật liệu nền đào trước khi thi
công. Việc thi công nền đắp được tiến hành song song hoặc trước việc thi cơng cống đối
với đoạn có chiều cao và chiều dài đoạn đắp khá lớn.


×