Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Giáo án thơ thuyền giấy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.06 KB, 2 trang )

GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI MẦM NON
NĂM HỌC 2022 - 2023
Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ
Chủ đề: PTGT đường thủy
Đề tài: Thơ “Thuyền giấy”
Độ tuổi: 5 – 6 tuổi
Thời gian: 30-35 phút
Giáo viên thực hiện:
Đơn vị:
Ngày dạy:
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả Phạm Hổ, thuộc lời và hiểu nội dung bài thơ
“Thuyền giấy”: Sự thích thú của bạn nhỏ khi được chơi thả thuyền giấy xuống
dòng nước.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc thơ to, rõ ràng; trả lời câu hỏi mạch lạc; bước đầu biết đọc
diễn cảm, thể hiện được sắc thái, cử chỉ, điệu bộ của bài thơ.
3. Thái độ:
- Trẻ thích đọc thơ. Giáo dục trẻ biết giữ an tồn khi chơi gần sơng nước.
II. CHUẨN BỊ
* Đồ dùng của cô:
- 01 sân khấu rối các nhân vật: bạn nhỏ, thuyền giấy.
- Nhạc bài hát “Thuyền giấy”, nhạc nền bài “ Âm thanh khu rừng”, nhạc nền đọc
thơ.
* Đồ dùng của trẻ
- Ghế ngồi đủ số trẻ.
III. TIẾN HÀNH
1. Hoạt động 1: Bí mật từ dịng sơng
- Cơ cùng trẻ vừa đi vừa hát trên nền nhạc được biên soạn lời đến thăm con
sông.


- Hỏi trẻ: Chúng mình thấy có gì đặc biệt trên dịng sông? (con thuyền)
- Cô giới thiệu tên bài thơ “Thuyền giấy” của tác giả Phạm Hổ
2. Hoạt động 2: Thuyền giấy
*Cô đọc mẫu 2 lần:
- Lần 1: Diễn cảm, kết hợp cử chỉ điệu bộ.
+ Cho trẻ làm động tác chèo thuyền đến bến sông.
- Lần 2: Kết hợp với sân khấu rối (có nhạc nền).
*Đàm thoại:
- Cơ vừa đọc bài thơ gì? Tác giả nào? (3-4 trẻ/cả lớp)


- Bài thơ nói về điều gì?
+ Bạn nhỏ đã làm gì?
+ Khi nhìn thấy chiếc thuyền trơi, bạn nhỏ đã nghĩ gì? (3-4 trẻ). Thể hiện qua
câu thơ nào? (Cơ giải thích từ “lênh đênh”)
+ Lúc đó, bạn nhỏ cảm thấy như thế nào? Câu thơ nào nói lên niềm vui? (2-3
trẻ/cả lớp nhắc lại), Cho trẻ thể hiện niềm vui qua trị chơi.
+ Bạn nhỏ cịn làm gì nữa? (Cô chốt lại và hướng dẫn trẻ cách đọc)
- Con có thích chơi thả thuyền giống bạn nhỏ khơng? Khi chơi thả thuyền trên
sông con phải chú ý điều gì?
=> Giáo dục trẻ biết giữ an tồn khi chơi gần sông nước.
*Bé đọc thơ.
- Cho cả lớp đọc 2-3 lần.
- Thi đua tổ, nhóm, cá nhân đọc luân phiên (Cô bao quát, sửa sai cho trẻ).
- Trẻ đọc lại 2-3 lần theo các hình thức khác nhau (đọc to nhỏ; đọc nối tiếp theo
tổ).
- Hỏi lại tên bài thơ, tác giả.
3. Hoạt động 3: Giai điệu chiếc thuyền giấy.
- Cô cùng trẻ hát và vận động bài hát “Thuyền giấy” của nhạc sĩ An Thuyên
được phổ nhạc từ bài thơ cùng tên.

*Kết thúc: Cô nhận xét, khen trẻ.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×