Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Các biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xây dựng nhà nước trong hội nhập kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5 MB, 42 trang )

BO GIAO DUC VADAO TAO.

7

\

TRUONG DAI HOC XAY DUN@

011 19° you6 \

Teaeẽhẽnr

` SAU ĐẠI HỌC J”

T-

oÓo ----------

ĐÀO TẠO
*x⁄Z

NCS Nguyên Văn Trung

CHUYEN DE TIEN SY
CAC BIEN PHAP NANG CAO NANG LUC CANH TRANH
CUA CAC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC
TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ KHU VỰC VÀ THẾ GIỚI

HÀ NỘI, 07/2005

~~




BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HOC XAY DUNG

NCS Nguyên Văn Trung

CHUYEN DE 3
CAC BIEN PHAP NANG CAO NANG LUC CANH TRANH
CUA CAC DOANH NGHIEP XAY DUNG
TRONG HÔI NHẬP KINH TẾ KHU VỤC VÀ THẾ GIỚI

Chuyên ngành:

TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ SẢN XUẤT
Ma so: 5 — 02
— 21
So don vi hoc trinh: 2 DVHT

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: it
|. GVC. TS DINH VAN KHIEN

2. GS.TSKH NGUYEN MAU BANH

HÀ NỘI. 05/2005

Íf¿x.

KY


oo


Mục lục

PHAN MO DAU

Trang
3

I.KHAI QUAT VE THUC TRANG CỦA CÁC DNXD NHÀ NƯỚC

4

I.1.Thuc trang vé nang luc san xuất

4

L.].1.Về số lượng và qui mô của các doanh nghiệp



L.].2.Về trang bi và công nghệ

I.2.Thuc trang về cơ cấu tổ chức quản trị

S

I.3.Thực trang về cơ cấu sản xuất-kinh doanh


8

I.4.Thuc trang vé hiéu qua

?

1.4.1
Vé hiéu quả kinh té-xd héi

'

I.4.2.Về hiệu quả tài chính

12

I.5.Thuc trang về xuất, nhập khẩu của các DN thuộc Bộ xây dựng

15

I.6.Thực trạng về đấu thầu ở Việt Nam hiện nay

20

I.7.Một số kết quả đổi mới của các DN thuộc Bộ xây dựng

I.8.Những tồn tại chủ yếu
II.THỰC TRANG HỘI NHẬP CỦA CÁC DNXD NHÀ NƯỚC

20


20
23

IL.1.Vê phía Nhà nước

23

II2.Về phía các doanh nghiệp

27

II.MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NLCT CỦA CÁC DNXD NHÀ NƯỚC

28

IH.1.Nâng cao năng lực cạnh tranh có tính chất Nhà nước

28

IH.2.Nâng cao năng lực cạnh tranh của các DNXD Nhà nước

3]

KET LUAN
TAI LIEU THAM

|
KHAO

40

4]


DAT VAN DE
Canh tranh là một hiện tượng vốn có của kinh tế thị trường. Khi chuyển đổi từ

nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội

chủ nghĩa, các DNNN nói chung, các DNXDNN nói riêng ngày càng phải đối mặt
nhiều hơn với cạnh tranh. Nhất là khi chúng ta hội nhập kinh tế quốc tế, thị trường
trong nước sẽ mở cửa không chỉ về thương mại mà cả về đầu tư và các hoạt động

xây dựng thì cạnh tranh trên thị trường xây dựng trong nước càng trở lên mạnh mẽ

và phức tạp hơn. Khơng những thế, các DNXD cịn vươn ra cạnh tranh trên thị
trường thế giới.
Trong cuộc cạnh tranh gay gắt đó, vấn đề đặt ra là phải nâng cao năng lực

cạnh tranh ở cả ba cấp độ: guốc gia, các DNNN và các sản phẩm hàng hoá. Có thể
nói, đây là ba vấn đề trụ cột trong tổng thể nền kinh tế mà Nhà nước phải đổi mới

để tham gia hội nhập kinh tế thế giới. Trong phạm vi của chuyên đề, chuyên đề chỉ
đi sâu nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các DNXD-bộ phận trực tiếp tham gia

vào hội nhập của ngành xây dựng. Chính vì vậy mà chuyên đề được chọn là: “Các

biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các DNXDNN

khu vực và thế giới `.


trong hội nhập kinh tế

Nội dung của chuyên đề bao gồm các vấn đề sau:
I-Khái quát về thực trạng của các DNXD Nhà nước.
2- Thực trạng hội nhập của các DNXD Nhà nước

3.Mộit số giải pháp nâng cao nang luc cạnh tranh của các DNXD Nhà nước
Mục đích nghiên cứu của chuyên đề:

căn

Chuyên đề nghiên cứu nhằm những mục đích sau:
- Phân tích, đánh giá thực trạng của các DNXD Nhà nước, từ đó xây dựng các
cứ khoa học cho các giải pháp nâng cao năng lực canh tranh cho các

DNXDNN.
- Đưa ra một số giải pháp về về hoàn thiện cơ chế quản lý của Nhà nước, của

các DNXDNN nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các DN.
- Cụ thể hóa một số vấn đề nhằm

nâng cao năng lực cạnh tranh của các

DNNN trong công tác đấu thầu.
Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề là các DNXDNN
DNXDNN

trực thuộc Bộ xây dựng và Bộ GTVT là chủ yếu.


mà chủ yếu là các

Phương pháp nghiên cứu:

- Phân tích, tổng hợp-tiếp thu các kết quả nghiên cứu liên quan đã có ở trong

nước và ngồi nước để có cơ sơ lý luận cho việc thực hiện chuyên để.

- Phương pháp xử lý các tài liệu đã thu nhận được để đánh giá phân tích.
- Xin ý kiến góp ý của các thầy hướng dân.


I.KHÁI QUÁT VỀ THỨC TRANG CỦA CÁC DNXD NHÀ NƯỚC
[.1.Thực trạng về năng lực sản xuất
l.I.I.Về số lương và qui mô của các doanh nghiệp
¡/ Về số lượng doanh nghiệp
Trong lĩnh vực thi cơng xây láp đến nay đã có khoảng 3500 DN, trong đó có
1100 DNNN va 2400 DN ngoài quốc doanh. Các DNXDNN thuộc L5 bộ, ngành và

61 tỉnh, thành phố quản lý. Các DNXDNN được tổ chức thành 24 tổng cơng ty 90.
Số cịn lại hoạt động độc lập do các bộ chủ quản và địa phương quản lý.

Đến nay, có trên 30 cơng ty trong nước liên doanh với nước ngoài và 95 nhà

thầu nước ngoài hoạt động ở Việt Nam.
Nhìn chung, số lượng DNXDNN so với trước khi có chủ trương sắp xếp lại đã
giảm nhiều, nhưng vẫn cịn manh mún, vừa có hiện tượng cạnh tranh không lành
mạnh dẫn đến tự triệt tiêu lần nhau, nhưng lại vừa có hiện tượng độc quyền doanh
nghiệp.


2/ Về qui mô doanh nghiệp

a.Tổng vốn và doanh thu

Tổng vốn và doanh thu của các DNXDNN
thơng vận tải được trình bày ở bảng l và bảng 2

thuộc Bộ xây dựng và Bộ Giao

Nhân xét:
- Nhìn chung qui mơ về vốn và doanh thu của các DNXDNN

còn thấp. Theo

qui định của các tổng cơng ty 91 phải có tổng vốn là 1000 tỷ trở lên, các tổng cơng
ty 90 phải có tổng vốn từ 500 tỷ trở lên. Trong chuyên ngành xây lắp, ta thấy ở các
bảng trên chưa có DNNN nào có đủ số vốn qui định của tổng cơng ty 90 là 500 tỷ.

Theo số liệu báo cáo, tổng số 78 tổng cơng ty 90 của các ngành thì chỉ có 9 tổng
cơng ty là đủ điều kiện tồn tại.
- Nếu so với các DN nước ngoài lại càng thấy rõ năng lực của các DNXDNN
của Việt Nam là quá bé nhỏ (xem bảng 3).

Nếu lấy CIENCOS8 có tổng số vốn lớn nhất của Bộ Giao thông vận tải (ở

bang!) là 179,763 tỷ (khoảng 1.2 triệu USD) so với số liệu ở bảng 3 thì thấy rõ,
năng lực vốn của các DNXD nước ngoài đang hoạt động ở Việt Nam gấp từ 20:.8000: lân


Bảng I.1: Vốn và doanh thu cua cac TCT thuéc B6 GTVT (2001)

Tén doanh nghiép

Tổng vốn sở hữu (tỷ đồng) | Tổng sản lượng (tỷ đồng)

I.CIENCOI

168,116

1477,938

2.CIENCO4

80,168

100,385

3,CIENCOS

112,212

1378,557

4.CIENCOG

140,300

915,809

5.CIENCOS


179,763

1088,650

6.TCT Thang Long

163,148

1149,977

7.TCT Trường Sơn

128,314

1418,855

Bảng I.2: Vốn và doanh thu của các TCT thuộc Bộ xây dung
Tên doanh nghiệp

Tổng vốn (tỷ đồng)

Tổng doanh thu (tỷ đồng)

2000
|.TCTXD Séng Da | 230,1
2.TCTXD Ha Noi
256,9
3.Licogi
289,6
4.Vinaconex

191,5
5.TCTPT nhà và đô | 148,8
thị
6.TCTXD Sông Hồng | 107,8

2001
|2002 | 2000
2001 | 2002
230,3 | 230,3 | 1627,4 | 1867,6 | 2039,0
290,0 | 332,0 | 1098.2 | 1523,5 | 1528,0
2923
|2950
|7675
|8222 | 983,3
201,1
|211,3 | 1010,3 | 1520,8 | 1400,0
4410
|4502
|3537
|604,5 | 709.8

8.Lilama
193,8
9.TCTXD miễn Trung | 35

2005
43,1

II.ICTIVLXDsốLI


83,5

7.TCTXD Bach Dang | 544
10.TCTXD so |
12.TCTDTPT

150,4

| 66,2

đô thị | 3354

và khu cơng nghiệp

1926

55,4

|156,0

56,4

|993,0
|490,5

91,8

|751,5

|3610


152,5

| 163,2

1217

|1509

13485

|4182

14.TCT cơ khí XD

46.7

559.9



|237,5

|2074
43,9

13.TCT Thuỷ tính và|as2

£om


|5043

| 287,1

800,0

| 500,0

|872,9
|1400,0
|792,6 | 1521,5

|1624,1 | 1759,3 | 1395,0
|1041,9

Tổng vốn năm 1999: 7356,7 tỷ
15.TCT x1 mang

|647

Tổng doanh thu năm 2000: 7076,65

| 902,5 | 800,0
|457/7

|560,0

|1553,2 |2160,0
5065 | 669.0



Bang I.3.Nang luc cac nha thau nuéc ngoai tham gia

tranh thâu các cơng trình GTVT ở Việt Nam
Triéu USD

Tén nha thau

Quốc tịch

Tổng tài sản | Vốn chủ sở hữu | Tỷ trọng vốn
Chủ sở hữu

| HAZAMA
2. DONGAH
3.ABB
4. KINDEN
5.JIOCHU
6.SUMIMOTO |

Nhat
Hàn
Phần
Nhat
Nhat
Nhat

7MASUI

Ban

Quốc
Lan
Ban
Ban
Ban

4973
53152
2386
7782
75087
39286

3246
3993
1008
4106
41434
20846

65%
77%
42%
53%
55%
33%

Nhật Bản

79332


44093

55%

8. DAEWOO
9.HUYNDAI

Hàn Quốc
Hàn Quốc

5856
7438

2501
5579

42%
75%

I0.ALSTOM

Pháp

201

88

43%


1024
617

505
405

49%
66%

11. KUKDONG | Han Quốc
I2.SAMWHAN | Hàn Quốc

b. Về lao động

- Lao động trong ngành xây dựng không ổn định. Năm 2000 có khoảng 938,8

nghìn lao động trong ngành xây dựng, trong đó khoảng 370 nghìn làm việc trong

khu vực quốc doanh. Lao động xây dựng chiếm khoảng 2,5% tổng số lao động của
các ngành.

- Số lao động bình qn tính cho một DNXDNN tương ứng là 541 người, một

DNXDNN

địa phương là 280 người, một DNXD ngoài quốc doanh là 91 người.

- Tính đến 31/12/2000 ta có các số liệu sau về lao động trong xây dựng
DNXD


có qui mô nhỏ hơn 5 người chiếm 3,3%

° Từ 5-9 người chiếm 13,4%
° Từ 10-49 người chiếm 42,5%
° Từ 50-149 người chiếm 24,3%
- Từ 200-499 người chiếm 10,8%
° Từ 500-999 người chiếm 3,9%
¢ Ti 1000-4999 người chiếm 1,7%
- Tỷ lệ lao động làm công tác khoa học-kỹ thuật ở các DNNN chiếm 20%
tổng số lao động của DN, trong đó trên đại học chiếm khoảng 0,45%, đại học
chiếm khoảng 53%, còn 46,34% là cao đăng và trung cấp.

- Có thể tham khảo thêm các số liệu cụ thể ở ngành GTVT ở bảng 4


Bảng L.4.Cơ cấu nguồn nhân lực (2001) ở các TCTXD thuộc Bộ GTVT
STT | Tén TCT

Tổng

(người)

l
2
3
4
5

CIENCOI
9160

CIENCO4 | 6125
CIENCO5 — | 5130
CIENCO6 | 6321
CIENCO8 | 4916

7

Trường Sơn | 5680

6

|ThangLong|6697

số | Đại học và trên ĐH

| Số

lượng

752

Công nhân kỹ thuật

Ty trong | Sốlượng | Tỷtrọng | Sốlượng |
%

I0SO
¡11,9
960 | 15,7
852

16,6
1050 | 16,6
848
172

| 1468

Trung cấp

|21.9
13,2

%

393
451
318
| 407
| 750

|722

1026

Tỷ trọng
%

4,3
7,5
6,1

6,4
15,3

7679
4687
3960
4864
3318

53,8
76,5
77,2
76,9
67,5

18,1

3902

68,7

|108

|4507 | 67,3

Nhận xét:

- Số doanh nghiệp XD có số lao động từ 10-49 người chiếm tỷ trọng lớn nhất,
và sau đó là số doanh nghiệp có số lao động từ 50-199 người.
- Vì trình độ cơ giới hố cịn thấp, nên lực lượng lao động sử dụng còn lớn so

với doanh thu làm ra.

- Số cán bộ có trình độ trên đại làm việc ở các DN chưa nhiều các nhà khoa
học có trình độ cao chưa hoạt động gắn chặt với sản xuất-kinh doanh trực tiếp.
- Trình độ lao động của Việt Nam theo một số ý kiến chuyên gia quốc tế còn
xếp hạng thấp trong các nước Đơng Nam Á. Trình độ cơng nhân trung bình là bậc
3 và 4, cơng nhân bậc cao chiếm tỷ trọng cịn ít.
l.].2.Về trang bị và cơng nghệ
- Từ sau khi có chủ trương đối mới, các DNXDNN

đã có một bước tiến vượt

bậc về trình độ trang bị và cơng nghệ, tuy nhiên so với địi hỏi mới và với các nước

trên thế giới thì khoảng cách cịn đáng kể. Các DNXDNN

đã có thể tự thực hiện

được một số công nghệ xây dựng hiện đại trong xây nhà cao tầng, xây dựng cầu

đường, xây dựng thuỷ điện, xây dựng tuynen đường hầm, xây dựng giàn khoan
biến, lắp máy, nhất là trong công tác đất, xử lý nền móng, bê tơng.

- Để xem xét về mức độ đổi mới thiết bị có thể tham khảo các số liệu sau ở

300 DN nam 1998:

+ Ty trong các loại máy móc, thiết bị xây dựng được mua dé sử dụng theo

các thời kỳ:


° [rước năm

1985: 20%;

° Từ 1986-1990: 15,8%;
° Từ 1991-1995: 37,4%;
° Từ 1996-2002: 26,6%.
+ Gia trị thực tế còn lại của máy móc thiết bị:

* Dưới 30%: 5,7% số máy móc;


¢ Tu 30-50%: 24% số máy móc;
¢ Ty 51-70%: 37% s6 may móc;
¢ Trén 70%: 33,21%.

- Để có một nhìn nhận về mức hiện đại của trang bị xin nêu lên các số liệu

sau ở các DNXDNN của Bộ ŒTVT năm 2001 (bảng 5)

Bảng I.5. Trình độ trang bị của các TCT xây dựng thuộc Bộ GTVT

STT | Tén TCT

Tổng giá trị

Giá trị T.bị đồng | Tỷ trọng thiết

Thiết bị (tỷ đồng) | Bộ và hiện đại — | bị đồng bộ và

(tỷ đồng)

hiện đại (%)

|
2
3
4
5

CIENCOI
CIENCO4
CIENCOS
CIENCOG
CIENCOS

439,600
327,500
319,300
325,150
250,100

84,410
57,820
52,530
58,710
47,350

19,2
17,6

16,5
18,1
18,9

6

Thăng Long

402,500

115,600

28,7

7

Truong Son

381,500

112,120

29,4

Nếu tính cho một đầu người của 7 tổng cơng ty nay thì giá trị thiết bị vào

khoảng 55 triệu đồng/một đầu lao động. Năm
CHLBĐ đạt mức 52 triệu VNĐ/1

1989 chỉ tiêu này ở 4300 DN của


đầu lao động (86000 DM/1 đầu người). Như vậy,

mức trang bị thiết bị cho một đầu người của 7 tổng công ty này là bằng mức trang
bị thiết bị cho một đầu người ở CHLBĐ trước đó 12 năm.

I.2.Thực trạng về cơ cấu tổ chức quản trị
- Hiện nay, các DNXDNN có các hình thức phổ biến là các tổng công ty và
các DNXD độc lập. Đã có một số cơng ty cổ phần và đang thí điểm hình thức cơng
ty me-cơng ty con và cơng ty TNHH

I thành viên. ở các tổng công ty cơ cấu tổ

chức quản lý được lập theo 3 cấp: TCT-CT-Đội xây dựng.

- Phần lớn các DNXDNN đều áp dụng kiểu cơ cấu tổ chức trực tuyến-chức

năng, kết hợp với kiểu cơ cấu khung. Kiểu cơ cấu ma trận cũng được áp dụng khi

một tổ chức XD phải thực hiện một số dự án (gói thầu).

- Việc phân định rõ chức năng giữa các bộ phận còn nhiều vấn đề tồn tại, nhất
là mối quan hệ giữa cấp TCT và các DN thành viện, giữa Hội đồng quản trị với

Tổng giám đốc.

I.3.Thực trang về cơ cấu sản xuất-kinh doanh
1/ Cơ cấu ngành nghề: phần lớn các DNXDNN thực hiện phương châm giỏi
một nghề và kiêm nhiệm một số nghề khác, khuynh hướng đa năng hố là chủ yếu.
Có một số DNXDNN đóng vai trò là chủ đầu tư một số dự án BOT (vừa xây dựng,

vừa vận hành dự án, sau đó mới chuyển giao). Hình thức chìa khố trao tay (tổng
thầu) kiểu EPC cũng bắt đầu được áp dụng, trong đó DNXD thực hiện tất cả các

khâu thiết kế, cung cấp thiết bị và xây lắp.
2/ Về cơ cấu thị trường xây dựng


Các DNXDNN

hoạt động chủ yếu ở thị trường XD trong nước, có tham gia

đấu thầu quốc tế ở CHDCND Lào cũng như đấu thầu quốc tế trong nước để thực
hiện vốn đầu tư của nước ngồi, như một hình thức xuất khẩu xây dựng tại chỗ.

Các DNXDNN chiếm vị trí chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ
thuật, thị trường xây dựng do vốn ngân sách nhà nước đầu tư.
3/ Về cơ cấu thành phần kinh tế
Đến nay, có khoảng 3500 DNXD, trong đó có 1100 DNXDNN (chiếm khoảng
30%). Nhưng tỷ lệ về vốn thì riêng 4ó4 DNXDNN thuộc Bộ xây dựng, Bộ giao

thơng vận tải, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ công nghiệp và Bộ quốc

phòng với 26 TCT đã chiếm tới 50% tổng vốn của tất cả các DNXD.
Có khoảng 550 DN tư vấn, trong đó DNNN

chiếm 75%, liên doanh 3%, ngoài

quốc doanh 22%.
4/ Về cơ cấu nguồn vốn đầu tư (được thực hiện thông qua các DNXD)
Nếu lấy số liệu năm 2000 ta có:

- Vốn nhà nước chiếm: 62% trong đó:
+ Vốn ngân sách: 38%
+ Vốn tín dụng: 33%
+ Vốn tự có của DNNN: 29%
- Vốn ngồi quốc doanh: 19,4%
- Vốn đầu tư nước ngoài: 18,6%

5/Về cơ cấu theo địa phương và vùng lãnh thổ
Hiện nay, có hai loại DNXDNN:

trung ương và địa phương. Các DNXDNN

trung ương có các bộ phận được thành lập theo vùng lãnh thổ. Theo cơ chế kinh tế

thị trường các DNXD

nói chung có thể tham gia đấu thầu ở mọi địa điểm.. Tuy

nhiên hiện nay vẫn có một số qui định riêng khi các DNXD ở khu vực trung ương

va địa phương muốn tham gia dự thầu trái tuyến.
6/Theo hợp tác với nước ngoài

Hiện nay, có hai hình thức hợp tác quốc tế chủ yếu: liên doanh theo vụ việc
đấu thầu và lập các công ty liên doanh hợp tác dài hạn.

Hình thức thứ nhất diễn ra phổ biến. Các DNXDNN nhận thầu các công trình

có liên quan đến vốn đầu tư nước ngồi chiếm khoảng 19, 5% năm 2000.


Với hình thức thứ hai, tính đến 8/2001 đã có 31 cơng ty liên doanh với nước

ngồi có vốn khoảng 1,5 tỷ USD, trong đó các DNXD Việt Nam góp 15 triệu USD.
Trong 3 năm từ năm 2000 đến năm 2002 các công ty đã bị lỗ khoảng 1947 tỷ
VNĐ. Hình thức này tơ ra kém hiệu quả.
L.4.Thực trang về hiệu quả
1.4.1.Vé hiệu qua kinh té-xd@ hội
- Các DNXDNN trong thời gian qua đã giữ vài trò nòng cốt trong việc Xây
dựng cơ sở vật chất-kỹ thuật cho sự nghiệp CNH và HH

đất nước cũng như trong

việc cải thiện điều kiện sinh hoạt vat chat va tinh than cho toàn xã hội.


Bộ mặt đất nước đã đổi mới rõ rệt, trong đó các DNXDNN đóng một

quan trọng. Về giá trị sản xuất kinh doanh năm 2003 của các TCT trực thuộ

Bảng I.6.THỰC HIỆN GIÁ TRỊ TƯ VẤN NĂM 2004
(Các đơn vị thuộc Bộ và TCT Xi măng Việt Nam)
Đơn vị: Triệu đồng

TT

A

I

Tên đơn vị


TƠNG CỘNG

B

Khối xây lắp

2

788697

§54234

TH so với KHỊ

KH 2004 so với

114

108,3

năm 2003
3

TH 2003
4

112,6

2ITCT Sông Đà


71460

75000

138,2

105,0

3|TCT XD số I

7000

8000

97,2

114,3

[65000

181750

100,7

110,2

20000

22000


105,3

110,0

6|TCT XD va PT ha tang

9847

¡ 5000

140,7

152.3

7/TCT XD Bach Dang

4315

15000

88,1

347,6

8/TCT XD Song Héng

5000

7000


100,0

140,0

9|TCT XD Miền Trung

25910

29300

140,4

113,1

I0[TCT Đầu tư phát triển nhà và đô thị

7000

10000

116,7

142,9

II|TCT Đầu tư phát triển đô thị và KCN

7854

8855


196,4

112,7

[2|Công ty Đầu tu va XD CTN

1510

1258,3

0,0

I3| Công ty ĐT phát triển Xây dung

1204

1600

60,2

132,9

I4|Công ty Đầu tư XD và XNK Việt Nam

1000

1500

66,7


150,0

I5|Công ty XD và PT đô thị

4066

5000

135,5

123,0

25576

26536

113,9

103,5

SITCT Vinaconex

Khối sản xuất VLXD

I[TCT XI măng Việt Nam

37113

42000


10500

10000

III,I

107,6

114,6

113,2

95,2

2\TCT Co khi Xay dung

7668

852]

109,5

111,1

3/TCT Thuy tinh va g6m Xây dựng

6144

7015


[18,2

114,2

4|TCT VLXD sé |

1264

1000

252,8

79,1

340673

342693

119,4

100,6

43000

44000

135,2

192,3


(Khoi tu van

[|Công ty TV XDDD Việt Nam
2|Công ty TV XDCN và ĐT Việt Nam

IV

|

Tỷ lệ (%)

422005

AITCT lap máy Việt Nam

II

năm 2004

368279

I[TCT XD Hà Nội

II

Kế hoạch | Ước thực hiện|

nam 2003)


59169

54700

118,3

92,4

3| Công ty TV thiết kế xây dựng

25261

22500

165,4

89,1

4|Công ty TV CNTB và KĐXD

48090

51522

¡09,0

107,1

SICông ty nước và MT Việt Nam


40000

44631

114,3

111,6

6|Công ty TV XD tổng hợp
7|Công ty TV CTN số 2

42000
14153

42000
15340

¡00,0
100.0

100,0
108,4

8| Công ty TV XDCT VLXD

14000

18000

127,3


128,6

0|Công ty khảo sát và xây dựng

55000

50000

131.0

90,9

54169

63000

95,0

102,8

118,9

2| Viện NC Kiến trúc

12819

14000

102.6


109,2

3| VIện QHĐT nông thôn
4| Viện kinh tế Xây dựng

I9000
3850

24000
3000

86,4
85,6

126,3
77,9

|Khối viên

1])Vign KHCN Xay dung

18500

22000

10

116,3



- Các DNXDNN đã tạo tiền đề vật chất góp phần đạt mức tăng trưởng về GDP
hàng năm của nước ta thuộc loại cao ở Đông Nam á.
- Ty trọng GDP của ngành xây dựng trong tổng GDP của toàn quốc hiện nay
là khoảng từ 7-8%.
- Năm 2002, I4 DN của Bộ xây dựng đã đạt 311.532 triệu đồng lợi nhuận
trước thuế, mỗi đồng vốn đem lại 0,092 đồng lợi nhuận trước thuế. Năm 2001, 7

TCT của Bộ giao thông vận tải đã đóng vào ngân sách nhà nước 473,9 triệu VNĐ

(một đồng tái sản xuất cho 0,006 đồng nộp ngân sách).
- Đã giải quyết việc làm cho ngót l triệu lao động hàng năm.

- Đã góp phần quan trọng trong xây dựng chống lũ lụt và bảo vệ môi trường.

L4.2.Về hiệu quả tài chính

Hiệu quả tài chính thể hiện chủ yếu ở chỉ tiêu tổng lợi nhuận sau thuế và suất

lợi nhuận tính cho một đồng vốn. Chỉ tiêu suất lợi nhuận này của các DNXD

thường không ổn định, nhất là hiện nay hiện tượng bỏ giá thầu thấp xẩy ra phổ

biến. Dưới đây chi dẫn ra kết quả của một số TCT lớn của Bộ xây dựng va Bộ giao
thông vận tải (bảng 7 và bảng 8).
Bảng I.7.Kết qủa kinh doanh của các TCT 90 thuộc Bộ xây dựng
ì cơng ty

Tổng vốn (tỷ đồng) | Doanh thu (tỷ đồng)
2000 | 2001 | 2002 | 2000


CT Sông Da
CTXD HANGi ‘|
[COGI
INACONEX
CTDTPT
nhà|
lô thị

230,1
256,9
289,6
191,5
1488

|
|
|
|
|

230,3
290,0
292,3
201,1
441,0

|
|
|

|
|

230,3
332,0
295.0
211,3
450,2

|
|
|
|
|

1627,4
1098,2
767,5
1010.3
353,7.

-T Song Hong | 107,8 | 192,6 | 156,0 | 504.3
“TXDBachDang | 54.4
|554 | 56,4 | 237,5

12001

Lợi nhuận trước thuế
(triệu đồng)


12002 | 2000 | 2001

| 13026 |
| 7379 |
|7493
| 23715 |
| 20174 |

21180
18368
|6921
34476
28620

12002

| 1867,6 |
| 1523,5 |
|8222
| 1520,8 |
| 604,5 |

2039,0
1528.0
|9833
1400,0
709,8

|
|

|
|
|

45300
18000
13520
45000
30000

| 647
| 287,1

800,0 | 22839 | 25382 | 25000
|500,0 | 99
3778 | 8300

[LAMA
193,8 | 200,5 | 207.4 | 993,0 | 872.9 | 1400,0 | 9499 | 19489 | 37000
TXD = Miێn | 35.1, | 43,1.
|439
|4905
|7926 | 1521.5 | 10978 | 4419 | 18772
ng

ICTXD so |
CIVLXDSỐI
ICIDTPY do thi

chu CN


FCT thuỷ tình và

ì sứ
rCT cokhi XD

150.4 | 152.5 | 163.2 | 1624,1 | 1759,3 | 1395,0 | 14826 | 15172 | 19000
| 669 | 93,5 | 91,8 | 751.5
|9025
|800,0 | 24592 | 20942 | 12000
121/7 | 1509

4577 | 560,0

104

| 5640

335.4
|348,5 |418,2 | 1041/99 | 1553,2 | 2160,0 | 25327 | 28515 | 30000
| 35.2. | 46.7 | 559.9 | 361,0 | 506,5 | 669.0 | 3696 | 3494 | 4000

I1


Bang I.8. Két qua kinh doanh của các TCT thuộc Bộ GTVT năm 2001
Triệu đồng
STT | Tén TCT

Tổng giá trị sản lượng | Nộp NS | Laithuc hién | Luong


l
2
3
4

CIENCOI
CIENCO4
CIENCOS5
CIENCO6

1477938
1000385
1378557
915809

82135
60014
77112
47351

18725
12315
17150
11488

845
835
0]
780


5

CIENCOS

1088650

59032

12810

820

6
7

Thang Long | 1149977
Trường Sơn | 1225370

71105
77150

17352
16130

1070
975

Nhận xét: Nhìn chung, hiệu quả sản xuất kinh doanh của các DNXDNN


thấp. Các chỉ tiêu cụ thể như sau:

còn

- Đối với các TCT của Bộ xây dựng ta có cho năm 2002:
+ Suất lợi nhuận trước thuế: 9,2%, nếu trừ thuế chỉ tiêu này hơi thấp.
+ Suất lợi nhuận tính cho một đồng doanh thu khoảng 0,02 đồng (hơi thấp).
+ Doanh thu tính cho một đồng vốn: 4,8 đồng.
- Đối với các TCT của Bộ giao thơng vận tải năm 2001 ta có:
+ Suất lợi nhuận sau thuế tính cho một đồng vốn 10,9%
+ Suất lợi nhuận tính cho một đồng sản lượng: 0,013 đồng.
+ Doanh thu tính cho một đồng vốn: 8,5 đồng.
Nhìn chung ta thấy hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp hơi thấp

I.5.Thực trạng về xuất, nhập khẩu của các DN thuộc Bộ xây dựng
Do đặc điểm của sản phẩm XD mà thị trường xuất khẩu XD được phân thành:
loại thứ nhất, thị trường xuất khẩu XD ra nước ngoài hoặc xuất khẩu lao động XD

và loại thứ hai, thị trường xuất khẩu tại chỗ (khi các nhà thầu XD trong nước nhận

thầu XD ở các cơng trình do vốn của nước ngoài được XD ở trong nước) thị trường

xuất khẩu XD tại chỗ là một đặc điểm nổi bật của HNKTKVTG trong ngành XD.

Hiện nay, các DNXDNN chủ yêu xuất khẩu theo loại thứ hai là chủ yếu. Còn ở loại
thứ nhất, chúng ta có thi cơng một vài cơng trình ở các nước lân cận như Lào,
Cămpuchia nhưng chủ yếu ở loại này là xuất khẩu lao động thủ cơng. Có thể tham
khảo số liệu xuất nhập khẩu của các TCT' các năm 2003,2004 ở bảng I.9 và I.10
Hình thức hợp tác trong XD quốc tế diễn ra rất phong phú, đa dạng gồm:
- Hợp tác giữa nhà thầu XD quốc tế với các đối tượng có liên quan đến các dự

án đầu tư XD như chủ đầu tư, nhà thầu tư vấn, nhà thầu cung cấp vật tư thiết bị và

các tổ chức tài trợ dự án, các cơ quan ngân hàng.

|

- Hợp tác giữa các nhà thầu XD quốc tế theo hình thức thầu chính (hay tong
thầu) với các thầu phụ.
- Hợp tác theo hình thức chuyển giao kinh nghiệm, công nghệ, hội thảo quốc

tế về XD.
- Hợp tác thông qua hiệp hội nghề nghiệp XD quốc tế.
12


Bảng I.9.THỰC HIỆN GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU NAM 200:
(Các đơn vị thuộc Bộ và TCT Xi măng Việt Nam)
Đon vị: I000USD

TT

A

Tên đơn vị

;

Kếhoạch|

nam 2003}


B

|

TONG GIA TRỊ KIM NGẠCH XNK |_ 522622
I. GIA TRI NHAP KHAU

I

Khoi xay lap
1) TCT Vinaconex
2ITCT XD số |

3|TCT lấp máy Việt Nam
4|TCT XD Sông Hồng
5|TCT
6| TCT
7{TCT
8)TCT

9/TCT XD Mién Trung
I0[TCT Đâu tư phát triển đô thị và KCN
II|Công ty DT phát triển Xây dựng
[2| Công ty Đầu tư XD và XNK

[3|Công ty Đầu tư và XD CTN
I_ |Khối công nghiệp

Việt Nam


2

năm 2003 } năm 2002
3
4

Kế hoạch

519678

454972

285149
33000
1 1000

297958
28259
11820

11588
56067
3000
3500

6657
$7226
3713
5005


67092
1600
25000
17700

86572

92169

3}TCT VLXD so |
4[TCT Cơ khí Xây dựng

39423
I0300

19813
5745

Khối xây lắp
1}TCT Vinaconex

Trong đó: Xuất khẩu lao động

2ITCT Sơng tà

Trong đá: Xuất khẩu lao động

3|TCT XD Hà Nội


Trong đó: Xuất khẩu lao động
4[TCT lắp máy Việt Nam
Trong đó: Xuất khẩu lao động

SITCT XD và PT ha tang

39874

61304

64706

105,5

140,5

50807
27000

52128
30909

102,6

132,8

8349

13705


2013

944

360

I9

119,8

185,2

23000

143,4

28937

4476

9742

425
3137
2537

20
588
68


200

234

3I'TCT Cơ khí Xây dựng

122,6

127,2

7IJTCT XD số l

[ƑTCT Thủy tính và gốm Xây dựng

89,1

43423

¡9
699
570

2JTCT VLXD số I

151,4

34128

360
998

330

II |Khối cơng nghiệp

104,5

140,0

39287

Trong đó: Xuất khẩu lao động
6|TCT XD Miền Trung
Trong đó: Xuất khẩu lao động
Trong đó: Xuất kháu lao động
8ITCT XD Sông Hồng
9JTCT Đầu tư phát triển đô thị và KCN
J0]Công ty Đầu tư XD và XNK Việt Nam
Trong đó: Xuất khẩu lao động

140,1

98,6

24165

[[TCT XI măng Việt Nam

II. GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU

99,4


26341
37I
27436

964
157014

Trong đó: Xuất khẩu lao động

Cùng kỳ

95126
10875

1400
176169

2|TCT Thuy tinh và gốm Xây dựng

I

[Tỷ lệ (%) thực hiện so với

461318

37202
15000

XD va PT ha tang

Sông Đà
XD Bach Dang
XD Ha Noi

Thựchiện

năm 2003

200
500
200
8050
2800

66
726
36
4268
4001

10497

12578

8000

9235

1197


1334

1300

2009

13


Bang 1.10.THUC

HIEN GIA TRI XUAT

NHAP

KHAU

NAM

2004

(Các đơn vi thuéc BO va TCT Xi mang Viét Nam)
TT

Al

Tén don vi

B


TONG GIA TRI KIM NGACH XNK

I. GIA TRI NHAP KHAU

I

Khối xây lắp
IITCT Vinaconex
2ITCT XD số l

3ITCT lắp máy Việt Nam

4[TCT XD Sông Hồng

SITCT XD va PT ha tang

6[TCT
7T[TCT
8ITCT
9|TCT
IO[TCT

Sông t)à
XD Bach Đảng
XD Hà Nội
XD Mién Trung
Đầu tưphát triển đô thị và KCN

¡1|Công ty ĐT phát triển Xây dựng


12|Cong ty Đầu tư XD và XNK Việt Nam

II

I3|Công ty Đầu tư và XD CTN
|Khối công nghiệp

IHCT Xi măng Việt Nam
2ITCT Thủy tình và pốm Xây dựng
3IHTCT VLXD số I
4JTCT Cơ khí Xây dựng

I—

nam 2004

|Thuc hién nam|_
2004

i

2

519678

454972

TH so với KHI KH 2004 so
năm 2004 | voi TH 2003


710396

634052

297958
28259
11820

418675
26600
12850

95126

Ty 1é (%)

3

99,4

98,6

4

136,7

139,4

104,5


140,5

89,1

137,2

62870

I0875

11617

6657

13500

37226
3/13
5005
26341
37/1

118485
11655
658|
100917
5000

24165


21000

27436

26000

964

1600

157014

215377

39287
19813
5745

40118
33099
22137

92169

20023

II. GIÁ TRI XUAT KHAU

64706


16344

105,5

118,0

Trong đó: Xuất khẩu lao động

43423

49967

127,2

L15,1

30909

33860

119,8

100,0

|Khối xây lap

IITCT Vinaconex

Trong đó: Xuất khẩu lao động


52128

63770

28937

31210

13705

12837

3ITCT XD Hà Nội

944

1461

4ITCT lắp máy Việt Nam

588

2245

5ITCT XD và PT ha tầng

2|TCT Song Da

Trong đó: Xuất kháu lao động
Trong dé: Xuat khdu lao động

Trong đá: Xuất khẩu lao động

II

Don vi: LJOOOUSD

Ké hoach

9742
20

150

ó8

60

19

19
699
570

(541

7[TCT XD số |

234

150


]Khối cơng nghiệp

LƒTCT Thủy tỉnh và gốm Xây dựng

2/TCT VLXD so |

3[TCT Cơ khí Xây dựng

122,3

8637

Trong đó: Xuất khẩu lao động
6|ITCT XD Miền Trung
Trong đó: Xuất khẩu lao động
Trong đó: Xuất khẩu lao động
8/TCT XD Bach Dang
Trong đó: Xuất khẩu lao động
9ITCT XD Sơng Hồng
L0[TCT Đầu tư phát triển đô thị và KCN
II|Côns ty Đầu tư XD và XNK Việt Nam
Trong đó: Xuất khẩu lao động

102,6

990
846
690


ó6

150
280
80
1200
350
9000
8000

726
36
4268
4001

12578

12574

1334

2110

9235

10142

2009

322


14


I.6. Thực trạng về đấu thâu ở Việt Nam hiện nay
a.Cơ chế đấu thầu ở Việt Nam

Ý Hệ thông các văn bản qui: phạm pháp luật về đâu thâu

Giống như các nước mới chuyển

sang quản lý kinh tế theo cơ chế thị trường, trong

tiến trình đổi mới và hội nhập, những năm vừa qua, Việt Nam đã ban hành hàng

loạt các văn bản quản lý về đấu thầu. Theo trình tự thời gian, hiện nay chúng ta đã
ban hành các văn bản sau:
Bảng I.11I.Các văn bản pháp qui hiện hành

văn bản và ngày ban hành

Cơ quan

Nội dung văn bản

ban hành

ết định
1994


số

I83/TTg

ngày

|Thủ
tướng | Thành lập Hội đồng xét thầu Quốc gia để tư vấn «
Chính phủ | Thủ tướng Chính phủ quyết định kết quả đấu thầu ‹
dự án đầu tư có giá trị 100 tỷ đồng trở lên (tưè
đường 10 triệu USD)

¡ định 43/CP ngày 16/7/1996

ng tư liên

y 25/02/1997

Bộ

| Chính phủ

số 02/TTLB | Bộ

ng tư số 07/BKH-VPXT

/1997

| Qui chế đấu thầu


KH&ĐT | Hướng dẫn thực hiện qui chế đấu thầu

BộXD-BộTM

ngày | Bộ KH&ĐT | Hướng

dẫn bổ sung một số nội dung thực hiện «

chế đấu thầu đối với các doanh nghiệp có vốn đầu
nước ngồi

¡ định 93/CP ngày 23/8/1997
1 định

/1999

88/1999/NĐ-CP

|Chínhphủ

ngày | Chính phủ

| Sửa đối, bố sung một số điều của qui chế đấu tỉ
kèm theo Nghị định số 43/CP ngày 16/7/1996

Qui chế đấu thầu

¡ định 14/2000/NĐ-CP

Chínhphủ


ng tu 04/2000/TT-BKH

Bộ KH&ĐT' | Hướng dẫn thực hiện qui chế đấu thầu

y 05/5/2000

y 26/5/2000

ết định số 1037/2000/QD- | Bo
}TBXH ngày 09/10/2000
LDTBXH
ng



I2l/TI-BTC

ngày

2/2000 và thông tư 94/TT-

Bộ tài chính

? ngày 22/11/2001 (bổ sung)
ng tư
/2001

I17/⁄2001/BTC


¡

số

định

y 12/6/2003

| Sửa đổi bổ sung một số điều của qui chế đấu tl
kem theo Nghị định 88/1999/NĐ-CP ngày 01/9/19

Qui định tiền lương của chuyên gia Việt Nam Ì
việc theo hợp đồng với các nhà thầu nước ngoài trú

thầu tại Việt Nam

Hướng dẫn thực hiện đấu thầu mua sắm đồ dùng,

tư trang thiết bị, phương tiện làm việc đối với các
quan Nhà nước, lực lượng vũ trang, đoàn thể và doz

nghiệp nhà nước sử dụng nguồn Ngân sách Nhà nư

ngày | Bộ tài chính | Hướng dẫn chế độ quản lý và sử dụng lệ phí th
định kết quả đấu thầu

66/2003/NĐ-CP | Chính phủ

Sửa đối bổ sung một số điều của qui chế đấu tt


kèm theo Nghị định 88/1999/NĐ-CP ngày 01/9/19
và Nghị định 14/2000/NĐ-CP ngày 05//5/2000

15


Qua bảng trên, ta thấy Nhà nước ta luôn luôn thay đổi các van ban pháp luật

nhằm nâng cấp về nội dung dung các văn bản cho phù hợp với tình hình thực tế

trong điều kiện phát triển.

*Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý đấu thầu
Đầu mối quản lý về công tác đấu thầu ở hầu hết các Bộ, ngành là các Vụ, Ban
kế hoạch và Đầu tư, ở địa phương là các Sở kế hoạch và Đầu tư. Cơ quan quản lý
Nhà nước về đấu thầu thuộc ngành Kế hoạch và Đầu tư đã tham gia vào việc thẩm
định kế hoạch và kết quả lựa chọn nhà thầu, xử lý các tình huống phát sinh trong
đấu thầu. Ngồi ra, các cơ quan này cịn có trách nhiệm nghiên cứu, trình ban hành

các văn bản qui phạm về đấu thầu trình Chính phủ phê duyệt. Có thể tóm tắt hệ
thống quản lý Nhà nước về đấu thầu từ trung ương đến địa phương bằng sơ đồ hệ
thống quản lý sau:

Bảng I.12.Sơ đô tổ chức bộ máy quản lý đấu thầu
Thủ tướng chính phủ

:

Bộ kế hoạch và đầu tư
(Vụ quản lý đấu thầu)


UBND Tỉnh, Thành phố

v

Các Bộ, cơ quan ngang
Bô, cơ quan thuộc Chính

trực thuộc Trung ương
(Sở kế hoạch đầu tư)

phủ (cơ quan gø1úp việc
đấu thâu)

y

Cac ban quan
ly dự án

Các chủ





UBNN Quận,
Huyện, thị xã
(Phong QLDT)

đầu tư là

DNNN
UBND







Cac ban quan
ly du an



Cac chu
đầu tư là
DNNN

Xã, Phường (Bộ phận QLDT)

Với cách thức tổ chức bộ máy quản lý đấu thầu như trên, có thể thấy rằng các

cơ quan hành chính Nhà nước từ cấp thấp nhất đến cấp cao nhất đều tham gia quan

lý đấu thầu.

l6


b.Thực trang đấu thầu ở Việt Nam

* Hiéu qua dem lai trong cơng tác đâu thầu
Đấu thầu là một hình thức mới được thực hiện ở nước ta khoảng từ năm 1994

đến nay. Nhìn chung, việc áp dụng các qui định đấu thầu để lựa chọn nhà thầu có

xu hướng ngày càng tăng về số lượng. Theo con số báo cáo của cơ quan quản lý

Nhà nước cấp, nhờ áp dụng các hình thức đấu thầu mà hàng năm Nhà nước tiết

kiệm được từ 9% đến 14% tổng vốn đầu tư. Tuy nhiên, báo cáo cũng cho thay: ty lé

tiết kiệm được thông qua đấu thầu đang giảm theo thời gian. Điều đó có nghĩa là
việc quản lý và thực hiện quản lý đấu thầu đang có xu hướng lơi lỏng. Nhà nước
cần có những điều chỉnh kịp thời. Xem số liệu ở các bảng dưới đây:
BangI.13: Kết quả đấu thâu (Nguồn: Bộ KH&ĐT)
Don vi tinh: Triéu USD
Tổng số gói thầu
| Tổng giá gói thầu
Tổng giá trúng thầu

Gidtritietkigm
Týl@likêm

Nam

1998 | Nam

4577

9623


10179

35844

2392,75

1883,98

3184,4

2061 52

1619,91

|J400
112%

1999 | Nam 2000 | Nam 2001 | Nam 2002

33123
/1384%

28539

30768

| 58255,9

| 63616,7


53179,5

58420,7

|26407 |507646
[14%
|§71%

5196
|817%

ATS AY /op
Zz



Bảng I.14: Mức tiết kiệm trong đấu thầu (Nguồn: Bộ KH&ĐT)

Đơn vị tính: Tỷ đồng

Tên đơn vị

Tổng số |
gói thầu

Tổng giá

Tổng giá


Gói thầu

trúng thầu |

Chênh lệch

Tuyệt đối |

Tương đối

[ Bưu chính VT

485

2754.158

2069 ,62

684,56

24,86

[ Xi măng VN

125

211.702

169,509


42,193

19,93

h Binh duong

94

261,46

219,55

41,91

16,03

F Điện lực VN

606

3574,3 1

3030,62

516,69

14,57

T Hàng không VN | 24


81,026

69,614

17

11411

14,08


* Các hình thức đấu thầu hiện nay ở nước ta
Theo qui chế đấu thầu hiện hành, việc lựa chọn nhà thầu được thực hiện theo |

trong 7 hình thức sau đây:

- Đấu thầu rộng rãi.
- Đấu thầu hạn chế.

- Chỉ định thầu.
- Chào hàng canh tranh.

- Mua sắm trực tiếp.
- lự thực hiện.

- Mua sắm đặc biệt.
Thực chất, 7 hình thức trên có thể chia làm 3 nhóm hình thức cơ bản sau:

- Nhóm cạnh tranh tối đa: đấu thầu rộng rãi.
- Nhóm có cạnh tranh (hạn chế ở mức độ nhất định): đấu thầu hạn chế và chào

hàng canh tranh.

- Nhóm khơng mang tính cạnh tranh: bao gồm các hình thức cịn lại
Thực tế cho thấy, áp dụng các hình thức lựa chọn thầu khác nhau sẽ kết quả về
mức tiết kiệm khác nhau. Bảng dưới đây cho thấy rõ điều đó.
Bang I.15: Mức tiết kiệm theo hình thức lựa chọn
(thống kê năm 1999 của Bộ KH&ĐT)

Nhóm A
thức lựa

nhà thầu |

Nhóm B

Nhóm C€

Tuyệt | Tương | Tuyệt | Tương | Tuyệt | Tương | Tuyệt | Tương

đối

(Triệu$)|

đối

(%)

đối

|(Triệu$)|


đối

43.34

13,02 | 13,92

17,39

an ché,

12,39

5,52

20,43

linh thầu, | 0,48

7,72

sam truc | 0,23

7,37

huc hién
) Va mua

đối


(%) | (Triéu$)}

ông rãi
ao hang
1h tranh

A+B+C

| 9,71

đối

(%)

|(TIriệu$)|

đối

(%)

66,97

12,6

10,94 | 30,54

11,45 | 63,36

9,34


410,4

1,25

0,94

2,46

1,19

16,65

27,48 | 15,46

15,31

| 32,34

19,65

1,58

7,6

đối

dac biét
Bảng trên cho thấy, việc áp dụng hình thức đấu thầu rộng rãi sẽ đem lại mức
tiết kiệm vốn là lớn nhất. Tuy nhiên, trone những năm gần đây, hình thức đấu thầu
rộng rãi lại có xu hướng giảm xuống theo thời gian. Xem số liệu ở bảng dưới đây:

18


Bang I.16: Ty lệ áp dụng các hình thức lựa chọn nhà thầu theo thời gian
(Nguồn: Bộ KH&ĐT)
Đơn vị tính: gói thầu
Đấu thầu

rộng rãi

Nam 1998 |
Loe |
Năm 1999 |
4062 |
Năm 2000 |
2023
Nam 2001 |

1222
26.7%
1887
19 6%
1302
|12,9%
4277

RO64 | 14.98%

Nam 2002 | 4377
AOOT | 14.23%


Đấu thầu

hạn chế

Chỉ định thầu

và các hình

Tổng số

thức cịn lại

1536
33,5%
2947
30,6%
2600
25,5%
6081

1819
39.8%
4789
49.8%
6277
61,7%
18181

4577

100%
9623
100%
10179
100%
28539

6015
19,55%

20376
66,22%

30768
100%

21,32%

63,7%

100%

Nguyên nhân của việc giảm sút hình thức đấu thầu rộng rãi phải được xem xét
từ hai phía: quản lý Nhà nước và chủ đầu tư.
* Về công tác đánh giá và thẩm định kết quả đấu thầu của nước ta hiện nay
Thông qua công tác thẩm định kết quả đấu thầu sẽ tránh được sự nhầm lẫn
trong các khâu của quá trình đấu thầu, loại trừ được yếu tố chủ quan của chủ đầu
tư, cuối cùng sẽ cho ra được sản phẩm là lựa chọn được nhà thầu xứng đáng phù

hợp với các yêu cầu của hồ sơ mời thầu.


Tuy nhiên, trong cơng tác thẩm định thầu cịn có một số bất cập sau:

- Nhân lực của bộ phận được giao nhiệm vụ thẩm định vừa thiếu về số lượng,
vừa yếu về nghiệp vụ.
- Áp đặt ý muốn chủ quan của các cá nhân tham gia thẩm định vào việc

chung.

- Thiếu chính sách khuyến khích những việc làm tốt và xử lý nghiêm các hành

vị vị phạm qui chế đấu thầu cũng như các chính sách, pháp luật khác.

c.Một số vấn đề tồn tại trong công tác đấu thầu của nước ta hiện nay
* Về hệ thống văn bản pháp luật về đấu thầu
Nước ta mới bắt đầu thực hiện đấu thầu, nên chưa đủ kinh nghiệm để xây
dựng và ban hành các qui định chuẩn mực mang tính quốc tế. Chu kỳ 2-3 năm văn
bản qui định về đấu thầu thay đổi, điều chỉnh làm cho mỗi đối tượng tham gia các

hoạt động đấu thầu không yên tâm và luôn bị động với những thay đổi trong qui

định. Hệ thống văn bản vẫn còn nhiều kẽ hở, qui định nhiều hình thức lựa chọn nhà

thầu, nhưng thiếu các điều kiện áp dụng của mỗi hình thức một cách chặt chẽ về
pháp lý, dẫn đến việc các chủ đầu tư né tránh hình thức đấu thầu rộng rãi (một hình

thức rất khoa học và được sử dụng phổ biến trên thế giới).

19



Ngồi ra, qui định về đấu thầu có quan hệ chặt chẽ với các qui định khác về
quản lý kinh tế, nhưng các qui định này lại thiếu tính đồng bộ, đơi khi cịn mâu
thuẫn nhau, nên chẳng những gây khó khăn cho người thực hiện, mà cịn tạo kẽ hở
cho việc lợi dụng, đục khoét tiền của Nhà nước.
* Về phía các nhà thầu
Đây là lực lượng tạo nên sự thành công hay thất bại của các cuộc đấu thầu.

Hoạt động của các nhà thầu trong quá trình tham gia đấu thầu thường biểu hiện

dưới các hình thức sau:

- Cố gắng giành được hợp đồng bằng các biện pháp có thể.

- Đưa ra một chào hàng có nội dung mập mờ, có thể hiểu theo nhiều cách

hoặc với những điều kiện đi kèm.
- Ln ln địi hỏi sự cơng khai trong tồn bộ q trình đấu thầu.
- Giành lợi thế trong thương thảo hợp đồng.
- Bỏ giá thầu với giá rất thấp để trúng thầu, sau khi trúng thầu sẽ tính tốn
phát sinh, điều chính và thậm chí cịn bớt xén vật liệu hoặc thay thế loại vật liệu...

- Một số nhà thầu cùng tham gia đấu thầu liên kết với nhau để nâng giá đấu

thầu rồi chia nhau lợi nhuận làm mất đi sự cạnh tranh thực sự.
- Một số nhà thầu cịn thực hiện hình thức “Qn xanh”, “Quân đỏ”.

I.7.Một số kết quả đổi mới của các DN thuộc Bộ xây dựng

Trước khi sắp xếp, Bộ xây dựng có 13 TCT và 40 DN trực thuộc Bộ, sau khi


sắp xếp chỉ cịn I2 TCT và 19 cơng ty trực thuộc Bộ. Năm 1997 đã đầu tư khoảng
900 tỷ để đổi mới thiết bị, tới nay có gần 60% thiết bị máy móc XD thuộc loại sản
xuất sau năm

1990. Số công nhân từ bậc 5 trở lên chiếm khoảng 25%, trên 50% cán

bộ quản lý có trình độ đại học và trên đại học. Số DN bị lỗ giảm dần, năm 1997 vẫn
còn gần 9%,
Sau một năm thực hiện NỌQTWSð tới nay, đã có I6 DN và bộ phận thuộc DN
hồn thành cổ phần hố với tổng gid tri 370 ty đồng, trong đó vốn của nhà nước

chiếm 75,87 tỷ. Năm 2002 chính phủ đã phê duyệt CPH cho 25 đơn vị thuộc 6 tổng

công ty. Đã tiến hành sáp nhập § DN. Có 3 đơn vị đang thí điểm áp dụng hình thức

cơng ty mẹ-cơng ty con là: CONSTREXIM, TCTXD Bạch Đăng, và công ty Đầu tư
phát triển XD (DIC). Công ty khảo sát và xây dựng đang được chuyển sang mơ
hình CTITNHH một thành viên.

Có một số TCT' đã vươn lên đủ năng lực áp dụng hình thức nhận thầu chìa
khố trao tay dạng EPC và thực hiện cả hợp đồng BOT.
L.8.Những tồn tại chủ yếu
1/ Năng lực sản xuất của các doanh nghiệp xây dựng Nhà nước tuy đã có tiến
bộ, nhưng nhìn chung vẫn còn yếu, chưa đáp ứng được những yêu cầu của gial
đoạn hội nhập kinh tế hiện nay, năng lực tư vấn còn thấp, khả năng cạnh tranh

trong đấu thầu quốc tế còn thấp, còn nhiều vấn đề bị phụ thuộc vào nước ngồi.

2/Các DNXD phần lớn chỉ chạy theo cơng việc trước mắt, chưa quan tâm thích


đáng đến khâu nghiên cứu cải tiến công nghệ và tổ chức thi công để nâng cao nang
lực canh tranh lâu dài trong điều kiện hội nhập kinh tế.

20


3/Hiệu quả kinh tế-xã hội kể cả hiệu quả gián tiếp, của các DNXDNN nhìn
chung là đã có đóng góp tốt cho việc tăng trưởng kinh tế cao của đất nước, nhưng
hiệu quả tài chính nhìn chung cịn thấp. Tích lũy cịn thấp, nhất là trong tình trạng
phá giá trong đấu thầu trong nước và quốc tế còn phổ biến. Rõ ràng đây là một hiện
tượng tự triệt tiêu lẫn nhau giữa các nhà thầu trong nước, nó sẽ có lợi cho các nhà
thầu nước ngoài trong điều kiện hội nhập kinh tế
4/Về qui mơ của DN cịn nhỏ bé, nhất là so với các DNXD nước ngồi. Tuy da
có sắp xếp lại nhưng nhìn chung vẫn cịn manh mún. Việc xác định qui mơ DN cịn

dựa trên phương pháp có tính chủ quan. Vừa có hiện tượng các DNXDNN tự triệt
tiêu lần nhau do thành lập quá nhiều lại vừa có hiện tượng độc quyền. Khả năng
trúng thầu trong các gói thầu quốc tế của Việt Nam là rất thấp. Hiện nay, các doanh

nghiệp Việt Nam thường chỉ làm thầu phụ cho các nhà thâu quốc tế ngay trên đất

Việt Nam, dẫn đến một sự lãng phí cực kỳ lớn cho đất nước.

5/Kinh tế quốc doanh có mặt tích cực nhưng cũng có mặt tiêu cực thể hiện ở

chỗ một số DNXDNN còn chưa thực sự tự chủ, tự
kinh doanh, ý lại vào nhà nước, dửng dưng với vấn
không có sự chuẩn bị cho vấn đề này), đễ phát sinh
thốt tài sản của nhà nước, tính động lực chưa cao,

6/Hiện tượng tiêu cực trong đấu thầu XD nói

chịu trách nhiệm trong sản xuất
đề hội nhập kinh tế quốc tế (nên
các hiện tượng tiêu cực làm thất
hiệu quả có nhiều mặt chưa cao.
riêng và trong đầu tư xây dựng

nói chung cịn tương đối phổ biến, nhất là hiện tượng móc ngoặc giữa các cơ quan

quản lý nhà nước với các đối tượng quản lý đầu tư và thực hiện xây dựng gây nên

các thất thoát vốn của nhà nước, hiện tượng các DNXD vì thiếu việc làm và một số

lý do tiêu cực khác đã bỏ giá dự thầu quá thấp dẫn đến bỏ dở xây dựng cơng trình
hoặc chất lượng xây dựng thấp...tạo thành một nếp làm ăn rất xấu, ảnh hưởng đến
tư duy chiến lược của doanh nghiệp khi đi vào hội nhập kinh tế.

7/Ö các TCT mối quan hệ giữa chủ tịch HĐQT và TGĐ, giữa cấp TCT với các

cơng ty thành viên vẫn cịn tồn tại nhiều vướng mắc, nó cũng sẽ ảnh hưởng đến

năng lực canh tranh của DNXDNN trong điều kiện hội nhập.
8/NQTW3 khóa 9 đã đưa ra một loạt biện pháp nhằm tháo gỡ các vướng mắc

nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các DNNN
nhưng nhìn chung việc thực hiện cịn chậm chạp, nhất
thay thế mối quan hệ hành chính bằng mối quan hệ kinh
quản trị DN. O đây, vừa có các nguyên nhân tiêu cực
nguyên nhân khách quan.


trong điều kiện hội nhập,
là trong việc cổ phần hóa,
tế trong quản lý kinh tế và
chủ quan, lại vừa có các

9/Cơ chế quản lý nhà nước đã liên tục đổi mới nhưng vẫn còn nhiều vấn đề bất

cập hoặc gặp nhiều vướng mắc trong thực hiện chưa đáp ứng được yêu cầu của giai

đoạn hội nhập. Có thể tóm tắt ở hình 8

21


Bảng I.17.Một số tồn tại chính trong hoạt động của các DNXDNN

Một số tồn tại chính trong hoạt
động của các DNXDNN
|
-Nang luc sản
xuất của các
DNXDNN da
có nhiều tiến
bộ, nhưng nhìn
chung vẫn còn
yếu kém, nhất
là năng lực tư
vấn.
-Chưa đáp ứng


Hiệu qua kinh

Chưa quan
tâm thích

đáng đến

khâu nghiên
cứu khoa học

và Cải tiến

ca gián tiếp)
đạt tương đối
tốt, nhưng hiệu
quả tài chính

tích cực nhưng
cũng có các

thấp, nợ nần

vào nhà nước.

“Con kém xa

chức xây
dựng, chạy
VIỆC trước


nhiều.

-Dé phat sinh

mát một cách

các doanh

mặt tiêu cực
như:

-Tính tự chủ và
thực sự chịu
trách nhiệm
cịn thấp, ý lại

theo cơng

của thời kỳ mới.

doanh có mạt

thấp, lợi nhuận
và suất lợi
nhuận cịn đạt

cơng nghệ, tổ

được yêu cầu


Kinh tế quốc

tế-xã hội (kể

tham những

bị động

nghiệp nước
ngoài, năng lực

-Tính động lực

TS

chưa cao, kinh
doanh vụ lợi

cạnh tranh

tạm bợ theo

trong đấu thầu
quốc tế cịn
thấp

-Qui mơ
của các


DNXDNN

cịn nhỏ bé,

nhiệm kỳ.
-Hiệu quả thấp,
nhất là hiệu
quả tài chính

Hiện tượng

ở các tổng

trong đầu "

quan hệ giữa

tiêu cực

xây dựng nói

NQTW3 đã

Các biện

loạt các giải

chế qn

cơng ty, mối


đưa ra một.

chủ tịch

pháp d dồi

pháp về cơ

lý được

nhất là so
xẻ
với DN
nudc ngoal.
- Vừa có

chung ve
trong đấu
thầu XD nói
riéng con
khá phổ biến

HĐQT và
"
TƠĐ, giữa
cap TCT va
thành viên

mol hoat 4

động của các
DNNN,
nhung viéc
thực hiện cịn

hồn thiện
L2
liên tục .
nhung van
cịn thiếu

cạnh tranh

thoát vốn của

vướng mắc

nhất là ở một

gap nhiéu

lan nhau do

chất lượng

-Cư phân hố

có hiện.

thiếu vốn và


hành chính

hiện tượng

tự triệt tiêu
số DN q
nhiều. vừa
an

tượng độc
quyền

doanh
nghiệtp

làm thất

nhà nước,

cịn nhiều

cơng nh
kém, bỏ dỡ
cơng trình vì

chậm chạp.

số lĩnh vực:


“Thay the va
giảm thiêu
mối quan hệ

khơng có
tích luỹ để

đồng bộ,

vướng mắc

trong thực

hién

bằng mối
quan hệ kinh

tái sản xuất
đo bo giá
thầu quá thấp

tế trong quản
lý vĩ mô và
vị mơ. .

Ở trên đã trình bày khái qt về thực trạng của các DNXDNN. Để có một nhìn
nhận tồn diện hơn, dưới đây xin dẫn ra các số liệu của cục tài chính (Bộ tài chính)

về tình hình hiệu quả của các DNNN nói chung (bảng 9)


22


Bang I.18. Phan loai DNXDNN theo hiéu qua hoat dong
Chi tiéu phan loai

Số lượng | Tổng

|Doanh|

DN kinh doanh có hiệu quả

40,3

71,5

70,8

94,1

82,6

DN kinh doanh chưa có hiệu quả
DN kinh doanh khơng có hiệu quả

44.0
15,7

22,9

5,6

233
5,0

15,9
0

13,5
3,9

Loại doanh nghiệp

Tổng số %

doanh | vốnnhà |
nghiệp
nước

100

100

thu

100

Lãi |

100


Nộp

ngân
sách

| 100

Từ bảng trên ta thấy số DN kinh doanh chưa và khơng có hiệu quả chiếm khá lớn
(59,7%), loại DN này chiếm 28,5% vốn, 29,2% doanh thu, 5,9% lãi và 17,4% nộp

ngân sách nhà nước.

II.THỰC TRANG HỘI NHẬP CỦA CÁC DNXD VIỆT NAM

II.1.Về phía Nhà nước
*Nhà nước đã có những chủ trương và chính sách chủ động HNKTKVVTG
Hiện nay, Việt Nam đã và đang từng bước tham gia vào q trình phân cơng,
hợp tác quốc tế và q trình quốc tế hóa nền kinh tế thế giới. Việt Nam hiện đã mở

rộng mạnh mẽ quan hệ kinh tế song phương và đa phương, phát triển quan hệ đầu

tư với gần 70 nước và lãnh thổ; bình thường hóa quan hệ với các tổ chức tài chính-

tiền tệ quốc tế như: Ngân hàng thế giới (WB), Qũy tiền tệ quốc tế (IMF), Ngan

hàng phát triển châu Á (ADB). Bên cạnh đó, ngày 28/7/1995, nước ta đã gia nhập

Hiệp hội mậu dịch tự do của các nước ASEAN (AFTA). Với sự tham gia này, Việt
nam cùng các nước trong khối ASEAN


sẽ thực hiện chương trình ưu đãi thuế quan

CEPT có hiệu lực chung, nghĩa là, sẽ phải hoàn tất việc cắt giảm thuế quan đến

mức 0-5% vào năm 2003 (thời hạn này đối với Việt Nam là năm 2006). Tháng
11/1998, Viét Nam trở thành thành viên của tổ chức diễn đàn châu Á-Thái Bình
Dương (APEC). APEC với 21 thành viên chiếm hơn 1/2GNP của thế giới và

khoảng 80% khối lượng mậu dịch với Việt Nam đang là mối quan tâm lớn trong
chiến lược phát triển kinh tế của nước ta cũng như nhiều nước khác. Ngày

10/7/2000, Việt Nam đã ký Hiệp định thương mại với Hoa Kỳ và Hiệp định này đã

có hiệu lực từ năm 2001. Đây là một cố gắng lớn của Việt Nam trong tiến trình gia

nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO).

Việt Nam đã làm đơn gia nhập WTO từ năm 1995, và đến nay đã qua nhiều

giai đoạn: giai đoạn đầu tiên-giai đoạn “giải thích làm rõ” chính sách thương mại
của mình; Giai đoạn thứ hai-giai đoạn đi vào đàm phán thực chất, Việt Nam đã chủ
động, tích cực xây dựng phương án đàm phán song phương , mở cửa thị trường.

Tháng

12/2001, Việt Nam đã gửi bản chào ban đầu về thuế quan và dịch vụ tới

WTO. Đây là cơ sở quan trọng để bát đầu đàm phán song phương. Tháng 4/2002,
23



phiên họp thứ 5 của ban công tác WTO được tổ chức tại Thụy Sỹ. Tinh đến tháng

11/2004 Việt Nam đã trải qua phiên họp thứ 7 và khả năng Việt Nam sẽ được gia

nhập WTO

vào tháng 12/2005 tại phiên họp ở HồngKơng. Đó là những bước đi

quan trọng trong tiến trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.

Đối với ngành xây dựng, Nhà nước đã ký kết lộ trình hội nhập kinh tế sau:

Bảng]I. 1. Bảng lộ trình cam kết thương mại DYV cụ thể đối với ngành
xây dựng và kiến trúc theo Hiệp định thương mại Việt-Mỹ
¡c lĩnh vực-ngành

Các giới hạn về tiếp cận thị trường

Các giới hạn về đối xử quốc gia

_inh vuc thi cong XD:

(1) Chưa cam kết vì khơng khả thi

(1) Chưa cam kết

m công


XD

nhà cao | (2) Không hạn chế

(2) Không hạn chế

ig (PCPC 512)
hi công AD cac cong
nh kỹ thuật dân sự |
CPC 513)

(3) Không han ché trir viéc lap chi | (3) Khong han ché
nhanh
la khong được phép. Trong
(4) Chưa cam kết ngồi các cam
vịng 3 năm đầu kê từ khi thành lập kết chung
và hoạt động các DN 100% vốn của

hi cong hoàn thiện lắp

Ne

hi

a

t (PCPC 514, 516)

cong


hồn

ng trình
CPC 517)

cao

thiện

woe one oP an

co von

tại

Việt

vy cho cac

Nam

Chưa cam kết ngồi các cam kết

tang | “UNS

ác cơng việc thị công

3) khác
5, 518)


(PCPC

Dich vu kiến trúc

511,
(1) Không hạn chế

(1) Không hạn chế

(2) Không hạn chế

(2) Không hạn chế

(3) Không

nhánh

hạn chế trừ việc lập chị | (3) Khơng hạn chế

là khơng

được

phép.

lrong

vịng 2 năm đầu kể từ khi thành lập
DN 100% vốn của Mỹ chỉ được cung
cấp dịch vụ cho các DN

Việt Nam

(4) Cha cam kết ngồi các cam kế
chung

có FDI tại

- Giải thích ký hiệu:
(1): Khi áp dụng hình thức dịch vụ qua biên giới

(2): Khi áp dụng hình thức tiêu dùng dịch vụ ở nước ngồi
(3): Khi áp dụng hình thức hiện diện thơng mại (pháp nhân).

(4): Khi áp dụng hình thức hiện diện thể nhân.

24


×