Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

ĐỀ THI Khoa học tự nhiên lớp 8 năm 20232024 (tổng hợp, có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.36 KB, 23 trang )

Đề thi SỐ 1
I. Trắc nghiệm (6 điểm)
Câu 1: Dụng cụ như hình vẽ dưới đây có tên là gì?

A. ống nghiệm B. cốc thủy tinh
C. ống đong D. Bình tam giác
Câu 2: Trong số những quá trình dưới đây, cho biết có bao nhiêu q trình xảy ra biến đổi hóa
học?
(a) quẹt diêm vào bỏ bao thấy diêm cháy lửa
(b) thả vỏ trứng gà vào cốc nước giấm thấy có bọt khí sủi lên
(c) cho nước vào tủ lạnh để làm đá
(d) thổi hơi vào cốc nước vôi trong thấy có vẩn đục xuất hiện
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 3: Phản ứng hóa học là
A. quá trình kết hợp các đơn chất thành hợp chất
B. quá trình biến đổi chất này thành chất khác
C. sự trao đổi của 2 hay nhiều chất ban đầu để tạo chất mới
D. là quá trình phân hủy chất ban đầu thành nhiều chất
Câu 4: Những loại phản ứng nào sau đây cần phải cung cấp năng lượng trong quá trình phản ứng?
A. Phản ứng đốt cháy cồn
B. Phản ứng quang hợp
C. Phản ứng đốt cháy xăng
D. Phản ứng đốt cháy que diêm
Câu 5: Số nguyên tử hydrogen trong 0,05 mol khí hydrogen là
A. 3,01. 1022
B. 3,01. 1023
C. 6,02. 1022
D. 6,02. 1024


Câu 6: Tính khối lượng (theo đơn vị gam) của hỗn hợp gồm 0,1 mol NaCl và 0,2 mol đường


(C12H22O11)
A. 58,5g B. 68,4g D. 80g D. 74,25g
Câu 7: Khí nào sau đây nặng hơn khơng khí?
A. H2 B. O2 C. CH4 D. He
Câu 8: Chất nào sau đây là base không tan
A. NaOH B. Al(OH)3 C. Ba(OH)2 D. Ca(OH)2
Câu 9: Chất nào sau đây làm đổi màu quỳ tím thành đỏ:
A. NaOH B. MgCl2 C. H2SO4 D. Ba(NO3)2
Câu 10: Để điều chế CO2 trong phịng thí nghiệm, người ta cho đá vôi (rắn) phản ứng với dung
dịch hydrochloric acid. Phản ứng xảy ra như sau:
CaCO3 + 2HCl →→ CaCl2 + H2O + CO2.
Biện pháp nào sau đây không làm phản ứng xảy ra nhanh hơn?
A. Đập nhỏ đá vôi.

B. Tăng nhiệt độ phản ứng.

C. Thêm CaCl2 vào dung dịch.
D. Dùng HCl nồng độ cao hơn.
Câu 11: Khối lượng của CuSO4 có trong 100ml dung dịch CuSO4 0,5 M là
A. 80 gam
B. 160 gam
C. 16 gam.
D. 8 gam.
Câu 12: Cho 6,48 g Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được muối AlCl3 và khí H2.
Thể tích khí H2 ở 25 °C, 1 bar là
A. 17,8488 L.
B. 8,9244 L.
C. 5,9496 L.

D. 8,0640 L.


II. Tự luận (4 điểm)
Câu 1: Hồn thành phương trình sau
CO2 + Ca(OH)2 →→ CaCO3 + ?
CO + Fe2O3 →→2Fe + ?CO2
HCl + CaCO3 →→ CaCl2 + H2O + ?
Al + CuO →→Al2O3 + Cu
Câu 2: Cho 5,6 gam bột sắt tác dụng với 300ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X và V
lít khí H2.
a) Tính V lít H2 thu được ở điều kiện chuẩn.
b) Tính khối lượng muối thu được.
Câu 3: Nung nóng hỗn hợp gồm 7 g bột sắt và 5 g bột lưu huỳnh, thu được 11 g chất iron(II) sulfur
màu xám. Biết rằng để cho phản ứng hoá hợp xảy ra hoàn toàn, người ta đã lấy dư lưu huỳnh. Tính
khối lượng lưu huỳnh dư.


Đề thi SỐ 2
Câu 1: Dụng cụ như hình vẽ dưới đây có tên là gì?

A. ống nghiệm B. cốc thủy tinh
C. ống hút nhỏ giọt D. Đèn cồn
Câu 2: Trong số những q trình dưới đây, cho biết có bao nhiêu q trình xảy ra biến đổi hóa
học?
(a) thanh sắt bị nam châm hút
(b) đốt cháy cây nến thấy cây nén chảy lỏng và chay
(c) hiện tượng băng tan
(d) thức ăn bị ôi thiu
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 3: Dấu hiệu nào sau đây chứng tỏ đã có phản ứng hóa học xảy ra?
A. Thay đổi màu sắc

B. Thay đổi trạng thái (có chất khí sinh ra, có xuất hiện kết tủa)
C. Tỏa nhiệt và phát sáng
D. Cả A, B, C
Câu 4: Qúa trình nào là q trình thu nhiệt
A. Đốt than
B. Xăng cháy trong khơng khí
C. Đá viên tan chảy
D. Đốt cháy cồn
Câu 5: Cho 1,2044. 1022 phân tử Fe2O3 tương ứng với bao nhiêu mol phân tử:
A. 0,05 mol B. 0,02 mol C. 0,3 mol D. 0,5 mol
Câu 6: Thể tích ở 250c, 1 bar của 1,5 mol khí CH4
A. 22,6 lít B. 3,36 lít C. 37,185 lít D. 33,6 lít


Câu 7: Tính M của chất A biết tỉ khối của A so với khí CH4 là 2
A. 16 B. 8 C. 32 D. 64
Câu 8: Chất nào sau đây là muối
A. Ca(OH)2
B. H2SO4
C. NaNO3
D. K2O
Câu 10: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Bất cứ phản ứng nào cũng chỉ cần vận dụng một yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng để
làm tăng tốc độ của phản ứng.
B. Bất cứ phản ứng nào cũng phải vận dụng đủ các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng mới
tăng được tốc độ của phản ứng.
C. Tùy theo phản ứng mà vận dụng một, một số hay tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ của
phản ứng để làm tăng tốc độ của phản ứng.
D. Bất cứ phản ứng nào cũng cần chất xúc tác để làm tăng tốc độ của phản ứng.
Câu 11: Khối lượng H2O2 có trong 30 g dung dịch nồng độ 3%

A. 10 g.
B. 3 g.
C. 0,9 g.
D. 0,1 g.
Câu 12: Cho miếng đồng (Cu) dư vào 200 mL dung dịch AgNO3, thu được muối Cu(NO3)2 và Ag
bám vào miếng đồng. Khối lượng Cu phản ứng là 6,4 g. Khối lượng Ag tạo ra là
A. 8,8g. B. 10,8g.
C. 15,2g. D. 21,6g.
II. TỰ LUẬN
Câu 1: Biết rằng calcium oxide (CaO, vôi sống) hố hợp với nước tạo ra calcium hydroxide
(Ca(OH)2, vơi tơi), tan được trong nước. Cứ 56 g CaO hố hợp vừa đủ với 18 g H2O. Cho 7 g CaO
vào 1000g nước, thu được dung dịch Ca(OH)2 (nước vôi trong).
a) Tính khối lượng của Ca(OH)2 tạo thành.
b) Tính khối lượng của dung dịch Ca(OH)2.
Câu 2: Hịa tan hồn tồn 4 g NaOH và 2,8 g KOH vào 118,2 g nước, thu được 125 mL dung dịch.
a) Tính nồng độ phần trăm của NaOH; nồng độ phần trăm của KOH.
b) Tính nồng độ mol của NaOH; nồng độ mol của KOH.

ĐỀ THI SỐ 3
I. Trắc nghiệm
Câu 1: Quá trình biến đổi hóa học là:
A. q trình mà chất chỉ chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác, không tạo thành chất mới.
B. q trình chất biến đổi có sự tạo thành chất mới.


C. q trình chất biến đổi có sự tạo thành chất mới hoặc khơng tạo thành chất mới.
D. q trình chất khơng biến đổi và khơng có sự hình thành chất mới.
Câu 2: Phản ứng hóa học là
A. q trình biến đổi từ chất này thành chất khác.
B. quá trình hai chất kết hợp tạo ra chất mới.

C. quá trình tỏa nhiệt.
D. quá trình thu nhiệt.
Câu 3: Phản ứng tỏa nhiệt là:
A. Phản ứng có nhiệt độ lớn hơn mơi trường xung quanh
B. Phản ứng có nhiệt độ nhỏ hơn mơi trường xung quanh
C. Phản ứng có nhiệt độ bằng mơi trường xung quanh
D. Phản ứng khơng có sự thay đổi nhiệt độ
Câu 4: Acid là phân tử khi tan trong nước phân li ra
A. OH-.
B. H+.
C. Ca2+.
D. Cl-.
Câu 5: Base kiềm nào tan tốt nhất trong nước
A. NaOH
B. Ba(OH)2
C. KOH
D. Ca(OH)2
Câu 6: Dãy các base tan trong nước gồm:
A. Cu(OH)2; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2.
B. Cu(OH)2; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH.
C. NaOH; Ca(OH)2; KOH; Ba(OH)2.
D. Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2.
Câu 7. Oxide nào sau đây là oxide trung tính?
A. CaO
B. CO2


C. SO2
D. CO
Câu 8: Điền vào chỗ trống "Muối là những hợp chất được tạo ra khi thay thế ion…trong…bằng

ion kim loạihoặc ion ammonium (NH4+)"
A. OH-, base
B. OH-, acid
C. H+, acid
D. H+, base
Câu 9: Muối không tan trong nước là:
A. CuSO4
B. Na2SO4
C. Ca(NO3)2
D. BaSO4
Câu 10. Phân bón trung lượng cung cấp những nguyên tố dinh dưỡng nào cho đất?
A. N, P, K
B. Ca, Mg, S
C. Si, B, Zn, Fe, Cu…
D. Ca, P, Cu
Câu 11. Phân đạm cung cấp nguyên tố gì cho cây trồng?
A. P.
B. K
C. N
D. Ca
Câu 12. Phân bón hóa học dư thừa sẽ:
A. Góp phần cải tạo đất
B. Tăng năng suất cây trồng
C. Giảm độ chua của đất
D. Gây ô nhiễm đất, ô nhiễm nguồn nước ngầm, ô nhiễm nguồn nước mặt.


Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 6,4 gam sulfur (S) trong khí oxygen (O2) dư, sau phản ứng thu
được V lít khísulfur dioxide (SO2) ở điều kiện chuẩn. Giá trị của V là
A. 4,958 lít. B. 4,58 lít.

C. 4,95 lít. D. 4,859 lít.
Câu 14: Cho 2,9748 L khí CO2 (ở 25 °C, 1 bar) tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH)2
dư, thu đượcmuối BaCO3 và H2O. Khối lượng muối BaCO3 kết tủa là
A. 12,00 g. B. 13,28 g.
C. 23,64 g. D. 26,16g.
Câu 15: Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào:
A. phương của lực
B. chiều của lực
C. điểm đặt của lực
D. độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị ép
Câu 16: Nhận xét nào sau đây là sai khi nói về áp suất khí quyển?
A. Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng công thức p = d.h
B. Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng chiều cao của cột thủy ngân
trong ống Tôrixenli.
C. Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm.
D. Ta có thể dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.
Câu 17: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không do áp suất khí quyển gây ra?
A. Một cốc đựng đầy nước được đậy bằng miếng bìa khi lộn ngược cốc
thì nước khơng chảy ra ngồi.
B. Con người có thể hít khơng khí vào phổi.
C. Chúng ta khó rút chân ra khỏi bùn.
D. Vật rơi từ trên cao xuống.
Câu 18: Người ta thường nói sắt nặng hơn nhơm. Câu giải thích nào sau đây là khơng đúng?
A. Vì trọng lượng của sắt lớn hơn trọng lượng của nhơm
B. Vì trọng lượng riêng của sắt lớn hơn trọng lượng riêng của nhôm


C. Vì khối lượng riêng của sắt lớn hơn khối lượng riêng của nhơm
D. Vì trọng lượng riêng của miếng sắt lớn hơn trọng lượng của miếng nhơm có cùng thể tích.
Câu 19: Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất chất lỏng?

A. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
B. Áp suất tác dụng lên thành bình khơng phụ thuộc diện tích bị ép.
C. Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ nghịch với độ sâu.
D. Nếu cùng độ sâu thì áp suất như nhau trong mọi chất lỏng khác nhau
Câu 20: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về lực đẩy Archimedes?
A. Hướng thẳng đứng lên trên.
B. Hướng thẳng đứng xuống dưới
C. Theo mọi hướng
D. Một hướng khác.
Câu 21: moment của ngẫu lực phụ thuộc vào
A. khoảng cách giữa giá của hai lực.
B. điểm đặt của mỗi lực tác dụng.
C. vị trí trục quay của vật.
D. trục quay.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây về khối lượng riêng là đúng?
A. Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó.
B. Nói khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3 có nghĩa là 1 cm3 sắt có khối lượng 7800 kg.
C. Cơng thức tính khối lượng riêng là D = m.V.
D. Khối lượng riêng bằng trọng lượng riêng.
Câu 23: Công thức nào sau đây là cơng thức tính áp suất?


A. p = F/S
B. p = F.S
C. p = P/S
D. p = d.V
Câu 24: Một hòn bi ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào?
A. Một hòn bi ở trong nước chỉ chịu tác dụng lực đẩy Archimedes
B. Một hòn bi ở trong nước chịu tác dụng lực đẩy Archimedes và lực ma sát
C. Một hòn bi ở trong nước chỉ chịu tác dụng trọng lực

D. Một hòn bi ở trong nước chịu tác dụng trọng lực và lực đẩy Archimedes
Câu 25: Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào là đòn bẩy?
A. Cái cầu thang gác
B. Mái chèo
C. Thùng đựng nước
D. Quyển sách nằm trên bàn
Câu 26: Hai quả cầu đặc có kích thước y như nhau, một quả bằng đồng và một quả bằng sắt
được treo vào 2đầu của đòn bẩy tại 2 điểm A và B. Biết OA = OB. Lúc này đòn bẩy sẽ...
A. Cân bằng nhau.
B. Bị lệch về phía qủa cầu bằng sắt.
C. Bị lệch về phía qủa cầu bằng đồng.
D. Chưa thể khẳng định được điều gì.
Câu 27: Nhận định nào sau đây là đúng:
A. Lực đẩy Archimedes phụ thuộc vào các yếu tố trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần
chất lỏng bịvật chiếm chỗ.
B. Lực đẩy Archimedes phụ thuộc vào các yếu tố trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích
của vật.


C. Lực đẩy Archimedes phụ thuộc vào các yếu tố trọng lượng của chất lỏng và thể tích
của phần chất lỏng bịvật chiếm chỗ.
D. Lực đẩy Archimedes phụ thuộc vào các yếu tố trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích
của phần chấtlỏng bị vật chiếm chỗ.
Câu 28: Đơn vị của moment lực là:
A. m/s.
B. N.m.
C. kg.m.
D. N.kg.
Câu 29: Trong phịng thí nghiệm, cần điều chế 2,479 L khí hydrogen (ở 25 °C, 1 Bar). Người
ta cho zinc(Zn) tác dụng với dung dịch sulfuric acid H2SO4 9,8% (hiệu suất phản ứng 100%).

Khối lượng dung dịchH2SO4 cần dùng là:
A. 9,8g
B. 98g
C. 100g
D. 10g
Câu 30: Phép đổi nào sau đây đúng?
A. 1300 kg/m3 = 1,3 g/cm3
B. 2700 kg/m3= 27 g/cm3
C. 1500 kg/m3 = 15 g/cm3
D. 500 kg/m3 = 5 g/cm3

ĐỀ THI SỐ 4
Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng
được 0,25 điểm.
Câu 1: Cầu chì (fuse) được sử dụng để
A. đo dịng điện, điện áp, công suất và năng lượng điện cung cấp cho mạch điện.
B. nhằm phòng tránh các hiện tượng quá tải trên đường dây gây cháy nổ.
C. chuyển đổi điện áp xoay chiều thành điện áp một chiều.
D. đo cường độ dòng điện trong mạch điện.
Câu 2: Dụng cụ nào sau đây dùng để lấy hoá chất lỏng với lượng nhỏ (1 – 2 mL) là phù hợp?
A. Thìa thuỷ tinh.
B. Đũa thuỷ tinh.
C. Ống đong dung tích 20 mL.
D. Ống hút nhỏ giọt.
Câu 3: Quá trình nào sau đây là q trình thu nhiệt?
A. Đốt cháy cồn.
B. Hồ tan phân đạm urea vào nước làm cho nước trở nên lạnh.
C. Đốt cháy mẩu giấy.
D. Sulfuric acid đặc khi thêm vào nước làm cho nước nóng lên.

Câu 4: Khối lượng phân tử carbon dioxide là
A. 16 amu.


B. 12 amu.
C. 44 amu.
D. 28 amu.
Câu 5: Nước muối sinh lí (dung dịch NaCl 0,9%) được sử dụng nhiều trong y học và trong cuộc
sống hàng ngày. Để pha chế 500g nước muối sinh lí ta cần:
A. 4,5g NaCl và 495,5g nước.
B. 5,4g NaCl và 494,6g nước.
C. 4,5g NaCl và 504,5g nước.
D. 5,4g NaCl và 505,4 nước.
Câu 6: Công thức hố học của acid có trong dịch vị dạ dày là
A. CH3COOH.
B. H2SO4.
C. HNO3.
D. HCl.
Câu 7: Cơng thức hố học của potassium hydroxide là
A. NaOH.
B. Ca(OH)2.
C. KOH.
D. Cu(OH)2.
Câu 8: Đốt cháy 1,8 g kim loại M, thu được 3,4 g một oxide. Cơng thức của oxide đó là
A. Fe2O3.
B.CaO.
C. Na2O.
D.Al2O3.
Câu 9: Điền vào chỗ trống: "Khi biết khối lượng riêng của một vật, ta có thể biết vật đó được cấu
tạo bằng chất gì bằng cách đối chiếu với bảng ... của các chất."

A. khối lượng riêng.
B. trọng lượng riêng.
C. khối lượng.
D. thể tích.
Câu 10: Khối lượng nước trong ống đong được tính theo cơng thức
A. m = m1 – m2.
B. m = m2 – m1.
C. m = m1 + m2.
D. m = m1 . m2.
Câu 11: Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có các kích thước dài 10 cm, rộng 5 cm và chiều cao 4
cm. Đặt khối gỗ trên bàn theo cách nào thì áp suất gây ra trên bàn nhỏ nhất?
A. Mặt 10 cm x 5 cm xuống dưới.
B. Mặt 10 cm x 4 cm xuống dưới.
C. Mặt 10 cm x 5 cm lên trên.
D. Mặt 4 cm x 5 cm lên trên.
Câu 12: Dùng một bơm chân khơng để hút hết khơng khí ở trong một bình bằng thiếc ra ngồi thì
bình bị móp. Hiện tượng này chứng tỏ
A. có áp lực vào mặt ngồi của thành bình.
B. có sự chênh lệch áp suất giữa bên ngồi và bên trong thành bình.
C. lực đẩy bên trong bình lên thành bình nhỏ hơn lực đẩy bên ngồi vào thành bình.


D. Khí quyển có áp suất lớn.
Câu 13: Cơng thức tính lực đẩy Archimedes là
A. FA = d . V.
B. FA = d . h.
C. FA = p . S.
D. FA = p . V.
Câu 14: Lực có tác dụng làm vật quay quanh một trục là
A. có giá của lực đi qua trục quay.

B. có giá của lực khơng cắt trục quay.
C. có giá của lực song song với trục quay.
D. có giá của lực khơng song song và khơng cắt trục quay.
Câu 15: Địn bẩy trong hình bên là thanh cứng AB có thể quay tự do quanh trục O (điểm tựa),
đang ở trạng thái cân bằng. Để làm thanh AB quay thì cần tác dụng một lực có phương

A. dọc theo thanh AB.
B. thẳng đứng và khơng đi qua O.
C. đi qua trục quay O.
D. dọc theo trục quay đi qua O.
Câu 16: Cho hình vẽ bên, trường hợp nào áp suất tác dụng lên sàn lớn nhất.

A. Trường hợp 4.
B. Trường hợp 3.
C. Trường hợp 2.
D. Trường hợp 1.
Phần II. Tự luận (6 điểm)


Bài 1:
a. (1 điểm) Nêu ý nghĩa của phương trình hố học?
b. (0,5 điểm) Trong phịng thí nghiệm, cần điều chế 2,479 L khí hydrogen ở điều kiện chuẩn.
Người ta cho kẽm tác dụng với dung dịch H2SO4 9,8% (hiệu suất phản ứng 100%). Tính khối
lượng dung dịch H2SO4 tối thiểu cần dùng.
Bài 2:
a. (1 điểm) Hoàn thành các phương trình hố học sau:
(1) ? + AgNO3 → Cu(NO3)2 + Ag
(2) NaOH + ? → Al(OH)3 + Na2SO4
b. (1 điểm) Tại sao đối với những người bị viêm dạ dày, khi đói, nếu uống nước hoa quả (chanh,
táo,...) hoặc nước soda thì sẽ thấy bụng đau, khó chịu?

Bài 3: (1 diểm) Em hãy quan sát các hình địn bẩy và chỉ ra các điểm 1, 2, 3 trong hình tương ứng
với các vị trí nào trong cấu tạo của địn bẩy.

Bài 4:
a. (0,5 điểm) Em hãy cho biết khoảng cách từ trục quay tới hai lực có tác dụng làm quay trong
hình dưới đây.


b. (1 điểm) Một vật làm bằng kim loại, nếu bỏ vào bình chứa có vạch chia thể tích thì làm cho
nước trong bình dâng lên thêm 100 cm3. Cho trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Tính lực
đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật?

ĐỀ THI SỐ 5
Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng
được 0,25 điểm.
Câu 1: Thiết bị nào sau đây là thiết bị đo điện?
A. Pin.
B. Cầu chì.
C. Ampe kế.
D. Cơng tắc.
Câu 2: Thao tác lấy hóa chất nào sau đây khơng đúng?
A. Dùng thìa kim loại để lấy hóa chất dạng lỏng.
B. Dùng thìa xúc hóa chất để lấy hóa chất rắn dạng bột.
C. Dùng kẹp gắp hóa chất để lấy hóa chất rắn dạng miếng.
D. Dùng ống hút nhỏ giọt để lấy hóa chất dạng lỏng.
Câu 3: Nến thường được làm bằng parafin, khi đốt nến, xảy ra các q trình sau:
1. Parafin nóng chảy.
2. Parafin lỏng chuyển thành hơi.
3. Hơi parafin cháy biến đổi thành khí CO2 và hơi nước.

Q trình nào có sự biến đổi hố học?
A. 1. B. 2.
C. 3. D. Cả 1, 2, 3.
Câu 4: Cho muối ăn vào nước và khuấy đều ta thu được
A. huyền phù.
B. dung dịch.
C. nhũ tương.
D. dung môi.
Câu 5: Khi đốt củi, để tăng tốc độ cháy, người ta sử dụng biện pháp nào sau đây?
A. Đốt trong lị kín.


B. Xếp củi chặt khít.
C. Thổi khơng khí khơ.
D. Thổi hơi nước.
Câu 6: Dãy chất nào chỉ gồm các acid?
A. HCl; NaOH.
B. CaO; H2SO4.
C. H3PO4; HNO3.
D. SO2; KOH.
Câu 7: Dung dịch/chất lỏng nào sau đây có pH < 7?
A. Nước đường.
B. Nước cất.
C. Giấm ăn.
D. Nước muối sinh lí.
Câu 8: Chất nào sau đây là oxide lưỡng tính?
A. Fe2O3.
B. CaO.
C. SO3.
D. Al2O3.

Câu 9: Cho biết 1 kg nước có thể tích 1 lít cịn 1 kg dầu nhờn có thể tích 0,8 lít. Phát biểu nào sau
đây là đúng?
A. 1 lít nước có thể tích lớn hơn 1 lít dầu nhờn.
B. Khối lượng riêng của dầu nhờn bằng 1,25 khối lượng riêng của nước.
C. 1 lít dầu nhờn có khối lượng nhỏ hơn 1 lít nước.
D. Khối lượng riêng của nước bằng 1,25 khối lượng riêng của dầu nhờn.
Câu 10: Muốn kiểm chứng độ lớn lực đẩy Archimedes cần phải đo độ lớn lực đẩy Archimedes và
A. trọng lượng chất lỏng (nước).
B. trọng lượng của vật.
C. trọng lượng của phần chất lỏng (nước) có thể tích bằng thể tích của vật.
D. thể tích chất lỏng.
Câu 11: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của áp suất?
A. N/m3.
B. Pa.
C. atm.
D. N/m2.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về tác dụng của máy thủy lực.
A. Máy thủy lực cho ta lợi về đường đi.
B. Máy thủy lực cho ta lợi về lực.
C. Máy thủy lực cho ta lợi về công.
D. Máy thủy lực cho ta lợi về diện tích mặt tiếp xúc.
Câu 13: Chọn câu đúng nhất.
Tác dụng làm vật quay càng lớn khi
A. khối lượng của vật càng lớn.
B. độ lớn lực tác dụng vào vật lớn.
C. khoảng cách từ giá của lực đến trục quay càng lớn.
D. độ lớn lực tác dụng vào vật và khoảng cách từ giá của lực đến trục quay càng lớn.
Câu 14: Trong chiếc cối xay gió, lực nào gây ra moment làm quay máy cối xay?



A. Lực của các con ngựa kéo.
B. Lực của gió.
C. Lực của động cơ gắn trong cối xay.
D. Lực của các người thợ xay bột.
Câu 15: Có mấy loại địn bẩy?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4
Câu 16: Dụng cụ nào sau đây không phải là một ứng dụng của đòn bẩy?
A. Ròng rọc để kéo cơ lên ở cột cờ.
B. Cái mở nút chai.
C. Cái cần kéo nước từ dưới giếng lên.
D. Cái búa nhổ đinh.
Phần II. Tự luận (6 điểm)
Bài 1: (1,5 điểm)
a. Nêu các tính chất hố học của base mà em đã được học?
b. Hồn thành bảng sau:
Muối
KCl
K2CO3
Ammonium
chloride
Bài 2: (1 điểm) Cho 6,48 g Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được muối AlCl3 và
khí H2. Tính thể tích khí H2 (ở 25 °C, 1 bar) thu được sau phản ứng.
Bài 3: (1,5 điểm) Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung ở cột bên phải để được
câu có nội dung đúng.
1. Tác dụng làm quay của lực lên một vật
a. moment lực càng lớn, tác dụng làm quay
quanh một điểm hoặc một trục được đặc
càng lớn.
trưng bằng
2. Lực càng lớn, moment lực càng lớn

b. Moment lực.
3. Giá của lực càng cách xa trục quay
c. Tác dụng làm quay càng lớn.
d. tác dụng chuyển động của lực càng lớn.
Tên gọi

Sodium sulfate

Bài 4: (2 điểm)
a. (0,5 điểm) Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng lực
nào?
b. (0,5 điểm) Một thợ lặn lặn xuống độ sâu 36 m so với mặt biển. Cho trọng lượng riêng trung
bình của nước biển là 10 300 N/m3. Áp suất ở độ sâu mà người thợ lặn đang lặn là bao nhiêu?
c. (1 điểm) Từ các dụng cụ bút viết, thước kẻ, bút xóa, cục tẩy. Em hãy tạo lên một cái bập bênh
và chỉ rõ các điểm tựa, điểm đặt lực trên hình vẽ (phác họa, nêu tên vật, khơng cần chính xác hình
dạng đồ vật).

ĐỀ THI SỐ 6
Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng
được 0,25 điểm.
Câu 1: Dụng cụ nào sau đây dùng để lấy hoá chất lỏng với lượng nhỏ (1 – 2 mL) là phù hợp?


A. Thìa thuỷ tinh.
B. Thìa kim loại.
C. Ống đong dung tích 25 mL.
D. Ống hút nhỏ giọt.
Câu 2: Chất nào sau đây là acid?
A. CaO

B. H2SO4.
C. NaOH.
D. KHCO3.
Câu 3: Trong số các base sau đây, base nào là base tan trong nước?
A. Fe(OH)2.
B. KOH.
C. Cu(OH)2.
D. Fe(OH)3.
Câu 4: CH3COOH có tên gọi là
A. Hydrochloric acid.
B. Nitric acid.
C. Sulfuric acid.
D. Acetic acid.
Câu 5: Có 3 thỏi sắt, nhơm và đồng có thể tích bằng nhau V1 = V2 = V3 khối lượng tương ứng là
m1, m2, m3. Lập tỉ số tương ứng ta được


Câu 6: Lực nào dưới đây đóng vai trị là áp lực?
A. Lực ma sát tác dụng lên vật trượt trên sàn nhà.
B. Trọng lượng của vật đặt trên sàn nhà.
C. Trọng lượng của bóng đèn treo trên sợi dây.
D. Cả ba lực trên.
Câu 7: Áp suất tác dụng lên một chất lỏng chứa trong bình kín
A. tăng khi dịch chuyển trong chất lỏng.
B. giảm khi dịch chuyển trong chất lỏng.
C. được truyền nguyên vẹn trong chất lỏng theo mọi hướng.
D. tùy thuộc vào tiết diện của bình chứa.
Câu 8: Điều kiện để một vật đặc, không thấm nước, chỉ chìm một phần trong nước là
A. trọng lượng riêng của vật bằng trọng lượng riêng của nước.
B. trọng lượng riêng của vật nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.

C. lực đẩy Archimedes nhỏ hơn trọng lượng của vật.
D. lực đẩy Archimedes lớn hơn trọng lượng của vật.
Câu 9: Lực tác dụng vào vật như thế nào thì làm cho vật quay?
A. Lực tác dụng vào vật phải lớn hơn trọng lượng vật.
B. Lực tác dụng vào vật phải có giá cắt trục quay.
C. Lực tác dụng vào vật phải có giá song song với trục quay.


D. Lực tác dụng vào vật phải có giá khơng cắt trục quay và không song song với trục quay.
Câu 10: Dụng cụ nào sau đây không phải là một ứng dụng của đòn bẩy?
A. Cái búa nhổ đinh.
B. Cái kéo cắt giấy.
C. Cái bấm móng tay.
D. Cái cung tên.
Câu 11: Việc di chuyển, vận động các cơ quan, bộ phận và toàn bộ cơ thể là chức năng của hệ
cơ quan nào dưới đây?
A. Hệ tuần hoàn.
B. Hệ vận động.
C. Hệ xương.
D. Hệ cơ.
Câu 12: Tập thể dục, thể thao có vai trị kích thích tích cực đến điều gì của xương?
A. Sự lớn lên về chu vi của xương.
B. Sự kéo dài của xương.
C. Sự phát triển trọng lượng của xương.
D. Sự phát triển chiều dài và chu vi của xương.
Câu 13: Các cơ quan trong ống tiêu hoá bao gồm
A. miệng, thực quản, dạ dày, gan, ruột non, ruột già.
B. miệng, hầu, thực quản, dạ dày, tụy, ruột non, ruột già.
C. miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già.
D. miệng, thực quản, dạ dày, túi mật, ruột non, ruột già.

Câu 14: Cho các phát biểu sau:
(1) Hồng cầu có hình đĩa, lõm hai mặt giúp tăng diện tích tiếp xúc với khơng khí.
(2) Hồng cầu không nhân giúp giảm tiêu hao năng lượng nên giảm lượng O2 tiêu thụ từ đó tăng
lượng O2 được vận chuyển.


(3) Hồng cầu có màu đỏ giúp tăng khả năng kết hợp với O2.
(4) Hồng cầu chiếm khoảng 43% thể tích máu trong đó có một nửa là vận chuyển O2, phần còn
lại vận chuyển CO2.
Những phát biểu đúng về đặc điểm cấu tạo của hồng cầu thích nghi với chức năng là:
A. (1), (2).
B. (1), (3).
C. (2), (4).
D. (3), (4).
Câu 15: Nơi diễn ra sự trao đổi khí với mao mạch là
A. khí quản.
B. phế quản.
C. phế nang.
D. thanh quản.
Câu 16: Bệnh nhân suy thận nên có chế độ
A. ăn mặn, chua, nhiều đường.
B. ăn nhạt, tăng lượng thịt, cá giàu đạm trong bữa ăn.
C. ăn mặn, uống nhiều nước, ăn nhiều chất béo.
D. ăn nhạt, hạn chế ăn các loại thực phẩm giàu đạm.
Phần II. Tự luận (6 điểm)
Bài 1: (2 điểm)
a. (0,5 điểm) Nêu khái niệm độ tan của một chất trong nước?
b. (0,5 điểm) Hoàn thành các phương trình hố học sau:
(1) NaOH + HCl →
(2) BaO + H2O →

c. (1 điểm) Đốt cháy hết 0,54 gam Al trong khơng khí thu được aluminium oxide theo sơ đồ phản
ứng: Al + O2 −−→−−→ Al2O3


Lập phương trình hố học của phản ứng rồi tính khối lượng aluminium oxide tạo ra.
Bài 2: (2,5 điểm)
a. (1,5 điểm) Có mấy loại địn bẩy, nêu các loại địn bẩy đó?
b. (1 điểm) Làm cách nào để tay ta mở được cánh cửa dễ dàng hơn?
Bài 3: (1,5 điểm)
a. (0,5 điểm) Sơ đồ hố q trình thu nhận âm thanh của tai.
b. (1 điểm) Một người đàn ơng có kết quả một số chỉ số xét nghiệm máu thể hiện ở bảng dưới
đây. Em hãy nhận xét về các chỉ số này. Theo em người này cần chú ý gì trong khẩu phần ăn?
Tên xét nghiệm
Định lượng glucose (máu)

Kết quả

Chỉ số bình thường

Đơn vị

9,8

3,9 – 6,4

mmol/L

Nam: 210 – 420

µmol/L


Định lượng uric aicd (máu)
171

Nữ: 150 – 350


ĐÁP ÁN ĐỀ 1
1D

2C

3B

4B

5A

6D

7B

8B

9C

10C

11D


12B

Câu 1:
(1) CO2 + Ca(OH)2 →→ CaCO3 + H2O
(2) 3CO + Fe2O3 →→2Fe + 3CO2
(3) 2HCl + CaCO3 →→ CaCl2 + H2O + CO2
(4) 2Al + 3CuO →→Al2O3 + 3Cu
Câu 2:
a) n Fe = 5,6 : 56 = 0,1 mol; n HCl = 0,3. 1 = 0,3 mol
Fe + 2HCl →→ FeCl2 + H2
0,1 0,3
Vì n Fe < n HCl nên n H2 = n Fe = 0,1 mol
V H2 = 0,1.24,79 = 2,479l
b) m muối = 0,1 . 127 = 12,7g
Câu 3:
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
m Fe + m S phản ứng = m FeS
→→ m S phản ứng = 11 – 7 = 4g
m S dư = 5 – 4 = 1g
ĐÁP ÁN ĐỀ 2
1D

2B

3D

4C

5B


6C

7C

8C

9A

10C

11C

12D

Câu 1:
a) m Ca(OH)2 tạo thành = m CaO + m H2O = 56 + 18 = 74g
b) m dung dịch Ca(OH)2 = m CaO + m H2O = 1000 + 7 = 1007g
Câu 2:
a) Nồng độ phần trăm của NaOH:
C%NaOH = mctmdd . 100%= 4: (118,2+4+2,8) . 100% = 3,2 %
Nồng độ phần trăm của KOH:
C%KOH = mct : mdd . 100%= 2,8 : (118,2+4+2,8 ). 100% = 2,24 %
b) Số mol NaOH: nNaOH = 4 : 40 = 0,1 (mol).
Nồng độ mol của NaOH:
CM =n :V=0,1 : 0,125=0,8 (M)
Số mol KOH:
nKOH = 2,8: 56=0,05(mol)
Nồng độ mol của KOH:



CM =0,05 : 0,125 = 0,4(M).
Giải phương trình được x = 25.
1B

2A

3A

4B

5A

ĐÁP ÁN ĐỀ 3
6C
7D
8C

9D

10B

11C

12D

13A

14C

15D


16A

17D

18A

19A

20A

21C

22A

23A

24D

25B

26C

27D

28B

29C

30A


1. B
9. A

2. D
10. B

3. B
11. D

1. C
9. B

2. A
10. C

3. C
11. A

1. D 2. B

3. B 4. D 5. D 6. B

ĐÁP ÁN ĐỀ 4
4. C
5. A
12. D
13. A
ĐÁP ÁN ĐỀ 5
4. B

5. C
12. B
13. D
ĐÁP ẤN ĐỀ 6
7. C 8. B

9. D 10. D 11. B 12. D 13. C 14. A 15. C 16. D

6. D
14. D

7. C
15. B

8. D
16. A

6. C
14. C

7. C
15. C

8. D
16. A



×