Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Hướng dẫn thiết kế hệ thống hvac trong nhà, thiết kế để kiểm soát độ ẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 33 trang )

HƯỚNG DẪN KIỂM SỐT HƠI ẨM TRONG TỊA NHÀ
THIẾT KẾ ĐỂ KIỂM SOÁT ĐỘ ẨM

THIẾT KẾ HỆ THỐNG HVAC (PHẦN 1)

Nguồn: www.epa.gov


HỆ THỐNG
HVAC

2


HỆ THỐNG HVAC

VẤN ĐỀ

Một số vấn đề về hơi ẩm
trong tịa nhà có thể xảy
ra, đẩy nhanh hay phịng
tránh nhờ hệ thống
HVAC.
Cần phải đặc biệt chú ý
với các bộ phận của
HVAC có chức năng hút
ẩm bởi khơng khí bên
ngồi là nguyên nhân
tạo nên phần lớn lượng
ẩm hàng năm cho mọi
tòa nhà.


3


VẤN ĐỀ

1

• Hút ẩm khơng đủ trong trời ẩm.
• Điểm sương trong nhà cao có thể dẫn đến hiện tượng ngưng
tụ, gần ngưng tụ và nấm mốc, ngồi ra cịn gây cảm giác khó
chịu do độ ẩm tương đối quá cao.
• Người sử dụng tịa nhà thường cài đặt bộ điều nhiệt ở mức
thấp hơn để cảm thấy dễ chịu, tuy nhiên điều này lại phản tác
dụng.
• Điều chỉnh bộ điều nhiệt thấp hơn làm nhiệt độ tòa nhà hạ
xuống thấp, làm tăng nguy cơ ngưng tụ, hút ẩm quá mức và
nấm mốc phát triển.
• Nhiệt độ thấp cũng khiến người dùng thấy khó chịu hơn và
tăng chi phí điện năng.

4


VẤN ĐỀ

2
3

• Rị rỉ ở hệ thống thơng gió tạo ra các cửa hút trong các hốc
trong tòa nhà, hút khơng khí ẩm từ bên ngồi vào tịa nhà,

tạo thành ngưng tụ trên các bề mặt lạnh và tạo điều kiện
cho nấm mốc phát triển.
• Trong thời tiết nóng ẩm, rị rỉ ống cấp khơng khí sau tường
và trên trần dẫn đến ngưng tụ, tạo điều kiện cho nấm mốc
phát triển.
• Trong thời tiết lạnh, những rị rỉ này hút khơng khí nóng
nẩm bên trong vào các hốc lạnh, tạo thành ngưng tụ, làm
nấm mốc phát triển và phá hủy kết cấu nhà.

5


VẤN ĐỀ

4

• Khi hệ thống làm mát, thay vì thiết bị hút ẩm, được sử dụng để kiểm
soát hơi ẩm, thường các kĩ sư sẽ tăng năng suất lạnh để loại bỏ hơi ẩm.


Tuy nhiên, hệ thống làm mát quá cơng suất có tác dụng ngược lại.



Một hệ thống làm mát lớn loại bỏ hơi ẩm nhanh chóng.



Tuy nhiên, để tịa nhà khơng bị q lạnh, máy nén bị ngắt hoặc tốc độ
dòng nước lạnh bị giảm trước khi giàn lạnh kịp ngưng tụ đủ hơi ẩm để

kiểm soát độ ẩm.

• Trong hầu hết mọi trường hợp, hệ thống làm lạnh quá lớn không giải
quyết vấn đề hơi ẩm mà là nguyên nhân gây ra chung.

6


VẤN ĐỀ

5

• Việc hơi ẩm đọng và ngưng bên trong hoặc bên
ngồi hệ thống HVAC dẫn đến rị rỉ nước, hư hại
do hơi ẩm và tăng nguy cơ nấm mốc.

6

• Khơng thơng gió các nguồn ẩm như nhà tắm, nhà
bếp, spa và bể bơi, đặc biệt là ở khu dân cư và nhà
thể chất, có thể gây ẩm trên các bề mặt lạnh, dẫn
đến tình trạng ngưng tụ, gần ngưng tụ và tạo điều
kiện cho nấm mốc phát triển, gây hư hại tòa nhà.

7


MỤC ĐÍCH
• Giữ điểm sương bên trong tịa
nhà đủ thấp để giảm nguy cơ

hình thành ngưng tụ trên các bề
mặt lạnh và nguy cơ sinh vật
sống hấp thụ hơi ẩm
• Bịt kín các chi tiết nối để ngăn khơng khí nóng ẩm
bên ngồi bị hút vào tịa nhà qua rị rỉ chi tiết nối
đường ống khơng khí hồi lưu, hệ thống thơng gió
vào và xả khí khơng cân bằng.
• Bịt kín chi tiết nối cũng giúp ngăn chặn ngưng tụ
gây nên bởi khơng khí cấp rị rỉ qua chi tiết nối.

8


MỤC ĐÍCH
• Phịng tránh hơi nước
ngưng tụ từ giàn lạnh
tràn vào bể xả nước và
phịng tránh tình trạng
ngưng tụ bên ngồi
ống, van,...bị lạnh
• Hạn chế hơi ẩm bên trong
nhờ thơng gió hiệu quả tại
nhà tắm, bếp, bể bơi, khu spa
và các nguồn gây ẩm khác.

9


HƯỚNG DẪN
• Với tịa nhà có sử dụng điều hịa, lắp đặt thiết bị hút ẩm cho hệ

thống HVAC để giữ nhiệt điểm sương trong nhà dưới 12,8°C trong
thời tiết ẩm.
• Trong điều kiện này, hơi ẩm khơng thể ngưng tụ trên các đường
ống cấp khí lạnh hay các bề mặt khác.
• Chỉ một phần rất nhỏ hơi nước ngưng tụ sẽ hình thành trên đường
ống khơng được cách nhiệt.
• Điểm sương 12,8°C là giới hạn an toàn để giảm tác động gây ra do
các khiếm khuyết rất nhỏ trong thiết kế và kết cấu tòa nhà, và giảm
nguy cơ ngưng tụ do rị rỉ khơng khí qua chi tiết nối của hệ thống
HVAC.
10


 CÁC KĨ THUẬT HÚT ẨM HIỆU QUẢ
• Làm khơ khơng khí bằng một hệ thống riêng biệt ngồi trời
tới điểm sương đủ thấp để loại bỏ hơi ẩm bên trong.
• Hệ thống này cũng có thể làm giảm năng lượng sử dụng và
các nguy cơ liên quan đến tích tụ hơi ẩm.

• Khi tịa nhà đi vào sử dụng, hệ thống này có thể đẩy nhanh
việc làm khơ khơng khí để khơng khí từ trong nhà thốt ra
ngồi thay vì khơng khí ẩm bên ngồi bị hút vào trong.

11


 CÁC KĨ THUẬT HÚT ẨM HIỆU QUẢ
• Sắp xếp hệ thống làm mát chính sao cho hệ thống này có thể làm

khơ khơng khí để loại bỏ hơi ẩm kể cả khi bộ điều nhiệt không hoạt

động bằng cách sử dụng dàn hút ẩm riêng biệt hoặc hệ thống làm
mát khối khơng khí thay đổi.

• Trong cả hai trường hợp, nhiệt độ dàn lạnh phải ổn định.
• Ở hệ thống làm mát khối khơng khí thay đổi, để giàn lạnh ổn định,
cần phải tăng nhiệt độ khơng khí cấp cho một số khu vực.
• Lượng khí được gia nhiệt lại đến từ các nguồn nhiệt dễ bị phí phạm
như nhiệt thải ra từ bộ ngưng tủ lạnh hay ống xả khí.

12


 CÁC KĨ THUẬT HÚT ẨM HIỆU QUẢ
• Cũng cần chú ý rằng để phịng tránh tình trạng giảm
cơng suất hút ẩm, dàn gia nhiệt nên được đặt ở cuối dàn

hút ẩm.


Nếu khơng, năng lượng tỏa ra từ bộ gia nhiệt sẽ bốc hơi
một lượng nước đã ngưng tụ chảy ra từ dàn hút ẩm.

13


 CÁC KĨ THUẬT HÚT ẨM HIỆU QUẢ
Nếu điểm sương trong nhà tăng lên, sử dụng thêm dàn
lạnh thứ cấp hoặc máy hút ẩm khơ.
Theo cách này, khơng khí sẽ đi theo 2 hướng:
• Một phần khơng khí được làm khô bởi dàn lạnh thứ

cấp/máy hút ẩm khô và phần cịn lại qua giàn hút ẩm
chính trừ phi cần làm mát.
• Sau khi khơng khí khơ đã hịa vào nguồn cấp, hỗn hợp
khơng khí này nhìn chung phù hợp với người sử dụng.

14


XIN CẢM ƠN
CÔNG TY CP QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC TÒA NHÀ PMC
Website: www.pmcweb.vn
Hà Nội: Tầng 21, VNPT Tower, Số 57 Huỳnh Thúc Kháng, Đống Đa
Đà Nẵng: 36 Trần Quốc Toản, Q. Hải Châu.
Hồ Chí Minh : Phịng 505, Số 42 Phạm Ngọc Thạch, Quận 3.
15


HƯỚNG DẪN KIỂM SỐT HƠI ẨM TRONG TỊA NHÀ
THIẾT KẾ ĐỂ KIỂM SOÁT ĐỘ ẨM

THIẾT KẾ HỆ THỐNG HVAC (PHẦN 2)

Nguồn: www.epa.gov


 ƯỚC TÍNH ĐỘ ẨM KHI XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC CÁC
THIẾT BỊ VÀ HỆ THỐNG HÚT ẨM
Sử dụng giá trị điểm sương ngồi trời đỉnh, khơng phải giá trị
nhiệt hiện đỉnh (peak sensible heat) để ước tính độ ẩm khi xác
định kích thước các thiết bị và hệ thống hút ẩm .

• Nguồn hơi ẩm lớn nhất gần như ln là khơng khí thơng
gió, khơng khí hồi cấp và khơng khí trong tịa nhà.
• Nguồn hơi ẩm này đạt giá trị đỉnh khi khơng khí bên ngồi
có nhiệt độ trung bình nhưng có độ ẩm rất cao
• Để xác định công suất thiết bị hút ẩm, cần sử dụng giá trị
điểm sương đỉnh của ASHRAE.

2


 CHỈ SỬ DỤNG THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT PHÍA KHƠNG KHÍ
KHI ĐIỂM SƯƠNG BÊN NGỒI DƯỚI 12,8°C
• Thiết bị truyền nhiệt phía khơng khí là ngun nhân gây ra hơi ẩm cho
nhiều khu vực đặc biệt là trường học và thư viện (chỉ cần làm mát
tương đối khi không sử dụng, do đó chỉ cần khơng khí ngồi trời).

• Tuy nhiên, trừ khi khơng khí bên ngồi mát và khơ, dịng khí đưa vào
tịa nhà qua máy truyền nhiệt gây ra một lượng hơi ẩm khơng nhỏ cho
tịa nhà.

3


 CHỈ SỬ DỤNG THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT PHÍA KHƠNG
KHÍ KHI ĐIỂM SƯƠNG BÊN NGỒI DƯỚI 12,8°C
• Thiết bị truyền nhiệt phía khơng khí vẫn là một thiết bị tiết kiệm
năng lượng ở những vùng khí hậu khơ.


Tuy nhiên, việc quyết định sử dụng khơng khí bên ngồi để làm mát


tịa nhà cần dựa vào điểm sương bên ngồi và nhiệt độ bầu khơ bên
ngồi.


Có thể lấy điểm sương tối đa 12,8°C làm chuẩn.

• Nếu điểm sương bên ngồi vượt q 12,8°C, tịa nhà dù nhiệt độ bầu
khơ của nó thấp hơn giá trị trong nhà.

4


HƯỚNG DẪN
• Bịt kín các chi tiết nối để ngăn khơng khí nóng ẩm bên
ngồi bị hút vào tịa nhà qua rị rỉ chi tiết nối đường
ống khơng khí hồi lưu, hệ thống thơng gió vào và xả
khí khơng cân bằng.
• Bịt kín chi tiết nối cũng giúp ngăn chặn ngưng tụ gây
nên bởi khơng khí cấp rị rỉ qua chi tiết nối.

5


 SỬ DỤNG MA-TÍT ĐỂ BÍT MỐI NỐI ỐNG CẤP KHƠNG KHÍ VÀ
HỒI CẤP KHƠNG KHÍ THEO TIÊU CHUẨN HVAC DUCT
SYSTEMS INSPECTION GUIDE FOR HIGH-PRESSURE DUCT
WORK (SEAL CLASS A) CỦA SMACNA
• Khơng cần thiết kế ống thơng gió để chống chịu áp suất cao nếu


ống thơng gió khơng phải vận hành trong điều kiện áp suất cao.
• Tuy nhiên, các đoạn nối ống thơng gió phải được bít kín bằng
ma-tít

6


 BÍT KÍN CÁC ĐOẠN NỐI CỦA HỆ THỐNG THƠNG GIĨ
VÀO BẰNG CHẤT BÍT CHỐNG CHÁY
Bít kín các đoạn nối của hệ thống thơng gió vào bằng chất bít chống cháy để
hệ thống thơng gió vào chỉ thơng gió từ bên trong khu vực đang sử dụng –
và không phải từ rị rỉ từ tường ngồi, khoảng trống dưới sàn/trên trần hay
tầng hầm vào bên trong.
• Tường ngồi tại nơi tấm lợp vữa không kéo dài đến chân
tường hoặc sát mái nhà là nơi thường có nhiều vấn đề.
• Với những kẽ hở này, cần đắp thêm lớp cách nhiệt bằng sợi
thủy tinh và sau đó sử dụng thêm chất bít chống cháy.

7


 BÍT KÍN CÁC ĐOẠN NỐI CỦA HỆ THỐNG THƠNG
GIĨ VÀO BẰNG CHẤT BÍT CHỐNG CHÁY
• Đơi khi ống dọc có thể được sử dụng làm ống khơng khí hồi cấp ở các
tịa nhà giá rẻ.

• Lượng khí bị rị rỉ vào các tòa nhà loại này thường rất lớn và có thể đến
từ những nơi như tầng hầm, khơng gian dưới sàn/trên mái, mang theo
trong khơng khí hồi cấp hơi ẩm, bụi bẩn và vi khuẩn.


• Để phịng tránh điều này, mọi không gian sử dụng làm ống thông gió
cần được kiểm tra đảm bảo độ kín khí.

8


 THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐỂ KIỂM SOÁT TƯƠNG QUAN
ÁP SUẤT TRONG-NGỒI
Ở các vùng khí hậu ẩm ướt, duy trì áp suất dương trong mùa lạnh giúp
tăng cường bảo vệ chống lại hiện tượng ngưng tụ bên trong tịa nhà.
• Chú ý rằng với một số khu vực như bệnh viện, bảo tảng, nhà cao tầng và
bể bơi trong nhà, cần đặc biệt chú ý đến cân bằng khơng khí.
• Tham khảo tư vấn của chuyên gia để có hướng dẫn cụ thể, phù hợp hơn
về vấn đề này.

9


 MỌI DÀN LẠNH ĐƯỢC TRANG BỊ MÁNG THOÁT
NƯỚC NGƯNG TỤ PHẢI CĨ CÁC ĐẶC ĐIỂM SAU

1

• Máng đủ dài để thu
nước ngưng từ dàn lạnh
trong điều kiện nhiều
nước ngưng tụ.

01


07

2

• Máng xả nước từ điểm
thấp nhất và thoải dần
từ điểm thấp nhất theo
hai hướng để trong
máng không bị đọng
nước.

05

10


×