Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Vksnd-Tmk4B - Hpu.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.33 KB, 32 trang )

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI
----

BÀI TẬP NHĨM
MƠN : XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG
Chủ đề 3 : VĂN HÓA
ĐỀ TÀI : ÁO DÀI VIỆT NAM ĐỐI VỚI NGƯỜI PHỤ NỮ

Trường : Đại Học Kiểm Sát Hà Nội
Nhóm : 3
Năm học : 2023 - 2027

Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2023


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2023
BIÊN BẢN HỌP NHĨM
Nhóm 3 – Lớp TMK4B
Kính gửi: Giáo viên bộ môn Xã hội học
I. Các thành viên trong nhóm:
1. Lê Thu Anh

4. Nguyễn Duy Linh Giang 7. Vũ Mạnh Quyết

2. Lị Thị Vân Anh

5. Nguyễn Minh Hồng


8. Trần Văn Thắng

3. Đặng Hồng Đức

6. Nguyễn Thị Tú Linh

9. Nguyễn Thị Kim Thu

II. MỤC ĐÍCH HỌP NHĨM:
1. Thảo luận, nghiên cứu và giải quyết bài tập nhóm chủ đề số 3.
2. Rèn luyện các kĩ năng làm việc nhóm và rút kinh nghiệm cho những
lần làm việc tiếp theo.
III. Q TRÌNH HỌP NHĨM:
1. Lần họp nhóm thứ 1:
- Thời gian thảo luận: trong tiết môn Xã hội học từ 8h00 đến 9h00 ngày
10/11/2023.
- Địa điểm: tại Phòng 202 Tòa Thư viện.
- Thành phần tham gia: đầy đủ các thành viên trong nhóm.
- Nội dung thảo luận: Dựa vào chủ đề được bốc thăm, đồng thời, trên cơ
sở tự nghiên cứu, thảo luận và đóng góp ý kiến tích cực từ mỗi cá nhân trong
nhóm. Từ đó, nhóm thống nhất đề tài “Áo dài Việt Nam đối với người phụ
nữ”, đưa ra dàn ý chung và trình bày khái quát các luận điểm chính của vấn đề.
2. Lần họp nhóm thứ 2:
- Thời gian: từ 14h00 đến 16h30 ngày 13/11/2023.
- Địa điểm: tại tầng 4 Tòa Thư viện
- Thành phần tham gia: đầy đủ thành viên trong nhóm trừ Trần Văn
Thắng.


- Nội dung thảo luận: nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho từng thành

viên, các thành viên đóng góp ý kiến trong việc thay đổi dàn ý chung cho phù
hợp hơn.
3. Lần họp nhóm thứ 3:
- Thời gian: từ 14h00 đến 16h30 ngày 21/11/2023.
- Địa điểm: tại tầng 4 Tòa Thư viện.
- Thành phần tham gia: đầy đủ các thành viên trong nhóm.
- Nội dung thảo luận: Nhóm trưởng đánh giá tiến độ công việc và thành
phẩm thu được từ mỗi thành viên trong nhóm, yêu cầu bổ sung ở một số nội
dung.
4. Lần họp nhóm thứ 4:
- Thời gian: từ 14h00 đến 16h ngày 30/11/2023.
- Địa điểm: tại tầng 4 Tòa Thư viện
- Thành phần tham gia: đầy đủ các thành viên trong nhóm trừ Nguyễn
Minh Hồng, Vũ Mạnh Quyết.
- Nội dung thảo luận:
+ Các thành viên đóng góp ý kiến về thành phẩm. Chỉnh sửa bản Word
và PowerPoint lần cuối.
+ Nhóm trưởng đưa ra kết luận cuối cùng và cơng khai đánh giá.
IV. PHÂN CHIA CƠNG VIỆC VÀ ĐÁNH GIÁ CƠNG VIỆC:
Họ và tên

Lớp

Tham

Phụ trách phần

Đánh

Kí tên


Phân chia cơng việc, chỉnh sửa,

giá
A

xác nhận

Nguyễn Duy TMK4B

gia
Nhóm

Linh Giang

trưởng

tổng hợp nội dung, viết tiểu
luận, làm bảng khảo sát và biểu

Thư kí

đồ
Tìm nội dung phần Vài nét về áo

A

TMK4B

Thành


dài Việt Nam, viết biên bản
Tìm nội dung phần Lịch sử áo

B

Minh Hồng
Lị Thị Vân TMK4B

viên
Thành

dài Việt Nam qua các thời kì
Tìm nội dung phần Ý nghĩa, liên

A

viên

hệ, thuyết trình phần 1,2

Nguyễn Thị
Kim Thu
Nguyễn

Anh

TMK4B



Lê Thu Anh

Nguyễn Thị

TMK4B

Thành

Làm powerpoint, thuyết trình

viên

phần 5,6, Ý nghĩa, liên hệ, làm

Thành

bảng khảo sát và biểu đồ
Tìm nội dung phần Áo dài đi

viên

vào nghệ thuật, thơ ca Việt Nam,

Thành

thuyết trình phần 3,4
Tìm nội dung phần Áo dài là kết

viên


tinh của tinh hoa dân tộc, chỉnh

TMK4B

Thành

sửa nội dung
Tìm nội dung phần Nét đẹp áo

A

TMK4B

viên
Thành

dài xưa và nay
Tìm nội dung phần Áo dài là

B

viên

một biểu tượng của Việt Nam

TMK4B

Tú Linh
Trần Văn


TMK4B

Thắng
Đặng Hồng
Đức
Vũ Mạnh
Quyết

A

A

A

V. Tổng kết:
Nhóm trưởng nhận xét q trình làm việc của cả nhóm: Trong q trình
họp nhóm và làm bài tập nhóm, các thành viên tham gia họp tương đối đầy đủ,
đúng giờ, thái độ làm việc nghiêm túc, trách nhiệm, tích cực và sơi nổi. Bài tập
nhóm là kết quả nỗ lực và cố gắng của tất cả thành viên trong nhóm.
Biên bản họp nhóm hồn thiện lúc 20h00 ngày ngày 30/11/2023.
Thư kí

Nguyễn Thị Kim Thu

Nhóm trưởng

Nguyễn Duy Linh Giang


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN
A. MỞ ĐẦU
I : Lí do chọn đề tài
II : Tình hình nghiên cứu
III : Phạm vi nghiên cứu
IV : Nhiệm vụ nghiên cứu
V : Mục đích và ý nghĩa đề tài
VI : Kết cấu đề tài
B. NỘI DUNG
PHẦN I : NGUỒN GỐC VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH ÁO DÀI
1. Vài nét về áo dài Việt Nam
1.1 Nguồn gốc xuất xứ
1.2 Cấu tạo của áo dài
2. Lịch sử hình thành áo dài Việt Nam qua các thời kì
PHẦN 2 : BIỂU TƯỢNG CỦA ÁO DÀI VÀ NÉT ĐẸP TRUYỀN THỐNG
XƯA NAY
3. Áo dài là một biểu tượng của Việt Nam
4. Nét đẹp áo dài xưa và nay
4.1 Nét đẹp áo dài truyền thống xưa
4.2 Nét đẹp áo dài hiện đại
PHẦN 3 : ÁO DÀI ĐI VÀO NGHỆ THUẬT THƠ CA VÀ LÀ KẾT TINH
CỦA TINH HOA DÂN TỘC
5. Áo dài đi vào nghệ thuật, thơ ca Việt Nam
6. Áo dài là kết tinh của tinh hoa dân tộc
PHẦN 4 : Ý NGHĨA, LIÊN HỆ ĐỐI VỚI ÁO DÀI
C. TỔNG KẾT
I : Kết luận vấn đề
II : Một số tài liệu tham khảo



LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, chúng em xin cảm ơn tới Trường ĐH Kiểm Sát Hà Nội đã đưa môn
học Xã hội học đại cương vào chương trình đào tạo cho chúng em. Để chúng em
hiểu biết sâu sắc thêm về lịch sử, văn hóa cũng như là các phong tục tập quán.
Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn giảng viên bộ môn đã giảng dạy cho
chúng em những kiến thức hay và hữu ích. Song, bài tiểu luận này cũng là bài
tiểu luận đầu tiên mà chúng em viết khi mới bước chân vào cánh cổng trường
Đại Học và với những kiến thức còn hạn chế sẽ khơng tránh được những thiếu
sót, chúng em cũng mong nhận được những ý kiến nhận xét của cô, để giúp bài
tiểu luận của chúng em sẽ được hoàn hảo và chỉnh chu hơn nữa.
Chúng em xin trân thành cảm ơn!


DANH SÁCH SINH VIÊN NHÓM 3
Họ và tên sinh viên
1. Lê Thu Anh

Mã sinh viên
TM2373801002

2. Lò Thị Vân Anh

TM2373801010

3. Đặng Hồng Đức

TM2373801022

4. Nguyễn Duy Linh Giang


TM2373801030

5. Nguyễn Minh Hoàng

TM2373801038

6. Nguyễn Thị Tú Linh

TM2373801058

7. Vũ Mạnh Quyết

TM2373801094

8. Trần Văn Thắng

TM2373801098

9. Nguyễn Thị Kim Thu

TM2373801106


A. MỞ ĐẦU
I : Lí do chọn đề tài
Trong mỗi một con người trang phục chỉ là một trong ba đời sống vật chất mà
ta không thể nào thiếu được ( ăn, mặc, ở ). Theo năm tháng, trang phục cũng dần
thay đổi để phù hợp với sự phát triển của xã hội. Đối với mỗi một dân tộc, mỗi
quốc gia, trang phục chính là những nét đẹp cơ bản để mọi người có thể tạo nên
những nét đẹp riêng. Tại Việt Nam “ áo dài ” là bộ trang phục chứa đựng nhiều

giá trị văn hóa, lịch sử của đất nước. Áo dài từng đi vào thơ ca của Việt Nam
chẳng hạn như :
Di sản thời trang dân tộc ta
Áo dài phụ nữ vẻ kiêu sa
Mảnh mai dáng liễu duyên đằm thắm
Tha thiết hồn xuân nghĩa đậm đà
Tơ lụa điểm tơ trang tuyệt sắc
Gấm nhung trình diễn nét anh hoa
Đường thôn, phố thị vui ngày hội
Tà áo đài trang, bóng lượt là.
( Nguyễn Thanh Tùng )
Áo dài đã đi qua nhiều thời kì lịch sử cho đến tận bây giờ áo dài không chỉ
xuất hiện trong các cuộc thi trong nước mà còn cả quốc tế. Áo dài là một đề tài
khơng mới nhưng nó là cả niềm tự hào và là truyền thống của dân tộc ta. Ngày
nay, áo dài đã trở nên đẹp hơn bao giờ hết và trở thành trang phục của dân tộc
Việt Nam.
=> Tóm lại để tìm hiểu sâu sắc hơn về áo dài trang phục truyền thống của Việt
Nam mình và để lưu giữ được nét văn hoá truyền thống của dân tộc. Vì vậy
nhóm chúng em đã chọn đề tài "Áo dài Việt Nam đối với người phụ nữ".
II : Tình hình nghiên cứu
- Tìm hiểu về nguồn gốc, xuất xứ của áo dài, sự hình thành và phát triển của áo
dài qua các thời kì với nhiều kiểu dáng đa dạng trong nét đẹp của dân tộc.
- Những biểu tượng, nghệ thuật trong thơ ca và kết tinh tinh hoa dân tộc đó là
những sự phát triển nét đẹp vốn có của áo dài.
1


=> Qua trên ta có thể thấy rõ vấn đề tình hình nghiên cứu trong đề tài trên.
III : Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu : Phụ nữ Việt Nam

IV : Nhiệm vụ nghiên cứu
- Vận dụng vốn hiểu biết của bản thân và kết hợp tìm hiểu, tra cứu thông tin, tài
liệu ở các nguồn đáng tin cậy để tìm hiểu và rút ra kết luận.
- Thơng qua văn hóa Việt Nam để cho thấy áo dài có vai trị quan trọng trong
cuộc sống mỗi người phụ nữ Việt Nam.
- Tìm hiểu, phân tích tài liệu, số liệu trên các trang mạng, sách, báo, tài liệu tham
khảo chất lượng, uy tín.
V : Mục đích và ý nghĩa đề tài
- Trình bày được nguồn gốc xuất xứ của áo dài Việt Nam đối với người phụ nữ.
- Làm rõ những lí luận về văn hóa qua trang phục áo dài của đất nước để giúp các
bạn sinh viên hiểu rõ về nguồn gốc xuất xứ, sự hình thành và đổi mới của áo dàibản sắc dân tộc Việt.
VI : Kết cấu đề tài
A. Phần mở đầu : - Lí do chọn đề tài
- Tình hình nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu
- Nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích và ý nghĩa đề tài
B. Nội dung :
- Phần I : Nguồn gốc và lịch sử hình thành áo dài
- Phần II : Biểu tượng của áo dài và nét đẹp truyền thống xưa nay
- Phần III : Áo dài đi vào nghệ thuật thơ ca và là kết tinh của tinh hoa dân tộc
B. NỘI DUNG
PHẦN I : NGUỒN GỐC VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH ÁO DÀI
1. Vài nét về áo dài Việt Nam
1.1 Nguồn gốc xuất xứ
Áo dài là một sự đằm thắm, dịu dàng tuy nhiên đây cũng được xem là một
2


biểu tượng mạnh mẽ của dân tộc Việt Nam. Người dân Việt Nam ai ai cũng biết

áo dài là trang phục truyền thống tuy vậy nhưng không phải ai cũng hiểu rõ về
nguồn gốc, xuất xứ của áo dài từ đâu. Vậy hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về nó
nhé.
Thật ra đến giờ vẫn chưa thể xác định được nguồn gốc của chiếc áo dài Việt
Nam đã được ra đời chính thức từ đâu. Nhưng dựa trên bối cảnh lịch sử vẻ vang
hàng ngàn năm các nhà nghiên cứu rút ra một kết luận thống nhất chung rằng bộ
trang phục áo dài đã ra đời vào khoảng giai đoạn 38– 42 sau cơng ngun và
người đầu tiên khốc lên mình chiếc áo dài chính là Hai Bà Trưng. Cũng tương
truyền, để tưởng nhớ Hai Bà, phụ nữ Việt Nam kiêng mặc áo hai tà mà thường
thay bằng áo tứ thân với bốn thân áo tượng trưng cho bốn bậc sinh thành ( của 2
vợ chồng ). Tiền thân của áo dài Việt Nam là chiếc áo giao lĩnh. Sau đó, đến thế
kỷ thứ 17, áo dài được cách điệu thành kiểu áo tứ thân để thuận tiện cho phụ nữ
lao động và sản xuất. Ở thời vua Gia Long, áo dài ngũ thân xuất hiện. Liên tiếp
sau đó là các kiểu áo dài Lemur, áo dài Lê Phổ, áo dài Raglan. Đến năm 1970, áo
dài truyền thống Việt Nam mới ra đời và hoàn chỉnh cho đến ngày nay.
1.2 Cấu tạo của áo dài
Cổ áo cổ điển cao khoảng 4 đến 5 cm. Ngày nay, kiểu cổ áo dài được biến tấu
khá đa dạng như kiểu cổ trái tim, cổ tròn, cổ chữ U, trên cổ áo thường được đính
ngọc.
Thân áo được tính từ cổ xuống phần eo. Cúc áo dài thường từ cổ chéo sang vai
rồi kéo xuống ngang hông. Từ eo, thân áo dài được xẻ làm hai tà, vị trí xẻ tà ở
hai bên hơng.
Áo dài có hai tà: tà trước và tà sau. Ngày xưa tà trước bằng tà sau nhưng ngày
nay đã có nhiều loại áo tà trước ngắn hơn tà sau. Trên tà áo trước thường được
thêu những hoa văn hay những bài thơ.
Tay áo được tính từ vai, may ơm sát cánh tay, có kiểu tay lỡ hoặc dài đến qua
khỏi cổ tay.

3



Chiếc áo dài được mặc với quần thay cho chiếc váy ngày xưa. Quần áo dài
được may chấm gót chân, ống quần rộng. Áo dài khi xưa may bằng vải cứng cáp,
nay thường được may với vải mềm, rũ. Màu sắc thông dụng nhất là màu trắng.
Nhưng xu thế thời trang hiện nay thì chiếc quần áo dài có màu đi tơng với màu
của áo. Nhưng ngày nay cịn được cách tân phối cùng chiếc chân váy dài tạo vẻ
dịu dàng, thanh lịch. Điểm yếu của áo dài tân thời là không dùng hoa văn cổ
truyền, cách may hiện đại không sử dụng triết lý ngũ hành, không kết hợp được
với các phụ kiện được sử dụng thời xưa như áo ngũ thân, nên khơng dùng để giao
lưu văn hóa. Trong sinh hoạt thường nhật, áo dài tân thời khá bất tiện vì bó sát.
2. Lịch sử áo dài Việt Nam qua các thời kì
Chiếc áo dài được xem là một trong những biểu tượng của Việt Nam, vì nó
chứa đựng nhiều nét độc đáo và có ý nghĩa lịch sử. Trong mỗi giai đoạn phát
triển của lịch sử và văn hóa, áo dài Việt Nam khơng ngừng thay đổi để ln
mang nét đặc sắc của riêng nó. Cho đến ngày nay, áo dài Việt Nam đã trải qua
một quá trình hình thành và phát triển lâu đời.
Áo giao lĩnh
Đến thời điểm hiện nay chưa có một tài liệu hay một cuộc khảo cứu nào có thể
làm sáng tỏ về thời điểm ra đời mẫu áo dài đầu tiên một cách chắc chắn. Người
ta đều cho rằng, áo dài xuất phát từ mẫu áo giao lãnh của triều đình nhà
Nguyễn vào khoảng năm 1744 là thời kỳ sớm nhất của áo dài Việt Nam.
Chiếc áo này cịn có tên gọi khác là áo đổi lĩnh với kích thước tương đối rộng.
Áo có phần xẻ 2 bên hơng cùng với tà áo dài đến gót chân và phần ống tay rộng.
Bốn tấm vải sẽ được may thành thân áo, khi mặc sẽ bắt chéo phần cổ áo và được
cố định ở phần eo bằng một chiếc khăn màu. Sau đó người ta mặc cùng với một
chiếc chân váy màu đen ở ngoài.
Vào khoảng thời gian chừng năm 1744, chúa Trịnh cai trị ở vùng đất phía Bắc
cịn vua Nguyễn Phúc Khốt cai trị ở vùng đất phía Nam. Để phân biệt giữa hai
vùng miền, vua Nguyễn Phúc Khoát đã ra lệnh cho người hầu của mình mặc áo
lụa bên ngồi và quần dài bên trong. Từ đó áo giao lĩnh được coi là tiền thân của

4


áo dài Việt Nam ngày nay.
Áo dài tứ thân ( thế kỉ 17 )
Áo tứ thân là trang phục truyền thống của phụ nữ Việt Nam qua bao thế hệ.
Đây là trang phục gắn liền với người phụ nữ kinh Bắc thời xưa. Mặc dù không
được ưa chuộng như trước nhưng nó ln được chị em phụ nữ lựa chọn làm trang
phục mỗi dịp Tết đến xuân về hay các dịp lễ hội truyền thống.
Chiếc áo dài này là sự phát triển của áo đối khâm. Vào những năm thế kỷ 20,
trang phục của phụ nữ cần sự đơn giản để có thể làm những cơng việc đồng áng.
Do đó, áo đối khâm đã được thiết kế đơn giản hơn thành áo tứ thân. Trang phục
tứ thân được những phụ nữ ở miền Bắc nước ra sử dụng như một loại trang phục
hàng ngày.
Cấu tạo của áo dài tứ thân
Áo tứ thân gồm 4 tà, hai tà trước và hai tà sau. Hai tà phía trước sẽ được may
tách riêng theo chiều dài cố định, hai vạt sau được khâu lại liên kết với nhau gọi
là sống áo. Chiều dài của trang phục này quá đầu gối khoảng 20 cm. Áo khơng
có cúc mà sẽ được buộc vạt ở trước có dây thắt riêng. Thiết kế tay áo dài, bó chặt
ở ống. Phần tà áo dài gần chấm gót, thường được mặc cùng váy đụp màu đen.
Bên trong sẽ mặc áo yếm để phối cùng áo tứ thân. Bên ngoài chiếc áo yếm sẽ
có một chiếc áo cánh mỏng màu trắng. Dây thắt lưng thường có màu xanh, tạo
thành tổng thể trang phục vừa gọn gàng vừa duyên dáng.
Áo ngũ thân ( thời vua Gia Long )
Áo dài ngũ thân là một loại trang phục truyền thống Việt. Trên cơ sở áo tứ
thân, đến thời vua Gia Long áo ngũ thân xuất hiện. Loại áo này thường được may
thêm một tà nhỏ để tượng trưng cho địa vị của người mặc trong xã hội. Giai cấp
quan lại quý tộc thường mặc áo ngũ thân để phân biệt với các tầng lớp nhân dân
lao động trong xã hội.
Áo dài có 5 nút làm bằng kim loại, ngọc, gỗ,… chứ không phải bằng vải như

sườn xám Trung Quốc tượng trưng cho tứ thân phụ mẫu, một thân con nằm trong
tượng trưng cho mình (người mặc). Tà áo khơng bó sát người mà rộng, càng
5


xuống càng xịe ra, chân/đi tà (cuối tà) cong (đường cong hướng lên trên
nhưng miệng cười). Áo ngũ thân từ lúc xuất hiện đến nay đã trải qua trăm năm
phát triển, áo ngũ thân không phân biết tầng lớp, giới tính, độ tuổi.
Cấu tạo áo ngũ thân
Cấu tạo của áo dài ngũ thân bao gồm: thân áo, nút áo, lớp áo, cổ áo và tay áo.


Thân áo: được ghép lại bởi 5 mảnh vải (2 thân trước, 2 thân sau, 1 thân
con nằm ở phía trước, bên phải người mặc). Theo quy cách truyền thống
thì vạt áo được thiết kế xịe và cong, 2 bên tà cúp lại chứ khơng lộ phần eo
như áo dài tân thời.



Nút áo (nữu): áo ngũ thân có 5 nút, nút thứ 2 và nút 1 ở giữa cổ phải tạo
thành đường thẳng vng góc với trung phùng đạo. 5 nút áo này cũng
tượng trưng cho các quan niệm về ngũ luân và ngũ thường trong xã hội
thời bấy giờ. Các chất liệu có thể dùng để làm nút áo là: gỗ, ngọc, kim
loại,…



Lớp áo: là loại áo lót mặc bên trong áo ngũ thân hay áo lập lĩnh trắng kiểu
đơn y.




Cổ áo: cổ áo được dựng đứng có thể vng vắn hoặc vạt trịn, ôm sát vào
cổ. Cổ áo dài ngũ thân nam thường cao hơn cổ áo ngũ thân nữ.

Tay áo: tay áo quy chuẩn được may theo hai kiểu thụng hoặc chẽn, khi trải thẳng
tay áo ra thì tay và vai áo luôn phải nằm trên một đường thẳng.
Áo dài Lemur
Áo dài Lemur được khởi xướng bởi họa sĩ Nguyễn Cát Tường vào những năm
1934. Áo dài Lemur là tên được đặt theo tên tiếng Pháp của ơng.
Áo chỉ có hai vạt trước và sau, đồng thời mang một số yếu tố như: không cổ, tay
ngắn, không tay, vai bồng, vai xẹp, cổ tay xịe, có khuy, vạt áo ngắn,...
Áo dài Lê Phổ
Áo dài Lê Phổ xuất hiện từ những năm 1950. Đây cũng là một sự kết hợp mới
từ áo tứ thân, biến thể của áo dài Lemur của họa sĩ Lê Phổ nên được gọi là áo dài
6


Lê Phổ. Vạt áo được may dài, tay không phồng, cổ kín, nút bên phải áo, may ơm
sát cơ thể. Yếu tố cải cách ở áo dài Lê Phổ là phần tay áo, kỹ thuật dệt may cho
ra đời vải có khổ rộng.
Áo dài Raglan
Áo dài Raglan cịn gọi là áo dài giắc lăng, xuất hiện vào năm 1960 do nhà may
Dung ở Đakao, Sài Gòn sáng tạo ra.
Điểm khác biệt lớn nhất của áo dài Raglan là áo ôm khít cơ thể hơn, cách nối
tay từ cổ chéo xuống một góc 45 độ giúp người mặc thoải mái linh hoạt hơn. Hai
tà nối với nhau bằng hàng nút bấm bên hơng. Đây chính là kiểu áo dài góp phần
định hình phong cách cho áo dài Việt Nam sau này.
Áo dài truyền thống Việt Nam từ năm 1970 đến nay
Trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, chiếc áo dài truyền thống Việt Nam chính

thức ra đời vào năm 1970 và cịn gìn giữ đến ngày nay. Áo dài đã kế thừa những
nét tinh tuý nhất từ lịch sử hình thành và phát triển, đồng thời thể hiện nét văn
hoá, truyền thống của người Việt.
Áo dài Việt Nam hiện nay đã được thay đổi với nhiều kiểu dáng và chất liệu từ
cổ điển đến phá cách. Ngoài ra, áo cũng được biến hoá thành áo cưới, áo cách tân
sử dụng trong nhiều dịp.
Cùng với sự sôi động, thay đổi của nhịp sống hiện đại và năng động, tà áo
dài cũng được các nhà thiết kế cách tân với tà ngắn hơn, thay đổi ở cổ áo như cổ
thuyền, cổ đứng, cổ tim, tay áo, đặc biệt là tà áo hoặc quần mặc cùng với áo
dài mang đến cho người phụ nữ Việt nhiều sự lựa chọn.
PHẦN 2 : BIỂU TƯỢNG CỦA ÁO DÀI VÀ NÉT ĐẸP TRUYỀN THỐNG
XƯA NAY
3. Áo dài là một biểu tượng của Việt Nam
Áo dài được coi là di sản quý báu gắn liền với hình ảnh người phụ nữ Việt
Nam. Trải qua bao năm tháng hình thành và phát triển, chiếc áo dài Việt Nam
không ngừng đổi thay nhưng ln giữ gìn những giá trị truyền thống. Khơi dậy
7


niềm tự hào và làm toát lên nét đẹp dịu dàng, duyên dáng của người phụ nữ Việt
Nam.
Khi nhắc về trang phục truyền thống của người Việt Nam, người ta sẽ nghĩ
ngay đến "Áo dài". Trải qua mỗi thời kì, từng năm tháng và với những thăng
trầm của sự biến đổi lịch sử, tà áo dài Việt Nam vẫn trường tồn mãi với thời gian,
được coi là trang phục dân tộc, là một biểu tượng trong văn hoá của dân tộc Việt
Nam.
Cách đây hơn 1000 năm, khi Hai Bà Trưng cưỡi voi đeo lọng, hình ảnh áo dài
Việt Nam đã xuất hiện trong đời sống người Việt hay xuất hiện trên các trống
đồng Ngọc Lũ, Hịa Bình, Hồng Hạ và thạp đồng Đào Thịnh. Nói chung, tà áo
dài Việt đã đi theo bao năm tháng hào hùng của đất nước, trở thành niềm kiêu

hãnh, biểu tượng của người Việt Nam được bạn bè thế giới công nhận. Theo mỗi
giai đoạn và với những thăng trầm của tiến trình lịch sử Việt Nam, tà áo dài vẫn
mãi trường tồn theo dòng chảy thời gian. Đây cũng là trang phục truyền thống
ghi lại dấu ấn lịch sử lâu dài của Việt Nam ngàn năm văn hiến.
Tà áo dài truyền thống được người Việt Nam gìn giữ qua nhiều thế hệ, gìn giữ
để lưu truyền lại thế hệ con cháu mai sau. Đã từ lâu, áo dài là một biểu tượng văn
hoá gắn liền với hình tượng phụ nữ Việt Nam. Qua nhiều thời kì lịch sử, tà áo dài
khơng ngừng biến đổi nhưng luôn mang nét truyền thống, làm tôn thêm nét đẹp
dịu dàng, duyên dáng của hình ảnh người phụ nữ Việt.
Người Việt luôn được biết đến với chiếc áo dài duyên dáng và thướt tha. Chiếc
áo dài Việt Nam tổng thể là một bộ trang phục duyên dáng mà vẫn kín đáo, vừa
nhẹ nhàng, thoải mái. Tuy vậy nó vẫn đảm bảo nét lịch sự, trang trọng, đẹp mắt.
Áo dài ngày càng được phổ biến rộng rãi trong nhiều tầng lớp nhân dân, có thể
mặc trong nhiều dịp, thời gian và sự kiện khác nhau.
*Trang phục áo dài - hơi thở của nền văn hóa Việt
Trải qua các giai đoạn lịch sử, xã hội, ngày nay chiếc áo dài Việt Nam vẫn là
trang phục phổ biến trong các dịp lễ trọng của gia đình, dịng họ, làng xã hay
trong các dịp trọng đại của đất nước. Áo dài được các bạn gái sử dụng rất phổ
biến trong các trường học, công sở, doanh nghiệp. Trong các dịp lễ tết của đất
8


nước, trên các diễn đàn quốc tế thể hiện nét sang trọng, thanh lịch của người phụ
nữ Việt Nam.
Đồng thời, áo dài góp phần tơn vinh lối sống truyền thống của người Việt
Nam, đó là tinh thần đại đồn kết. Ý nghĩa của tà áo dài trong tâm trí người Việt
nó chính là ngơn ngữ Việt vậy: sâu, đậm, thân thương và đầy tự hào. Áo dài được
mặc bởi mọi lứa tuổi, ở mọi tầng lớp, là trang phục của Việt Nam. Dù ngày nay
áo dài không được mặc nhiều như trước nhưng nó vẫn là lựa chọn số một của
người Việt vào mỗi dịp trọng đại như Tết Nguyên Đán, lễ cưới, lễ kỷ niệm, hay

những cuộc thi sắc đẹp trong nước và trên thế giới…
*Áo dài truyền thống mang đậm ý nghĩa gia đình
Mỗi gia đình là mỗi xã hội thu nhỏ, họ có lối sống, một số phong tục tập quán
khác nhau. Nhưng có một điểm đã là người Việt thì khơng thể nào bỏ qua đó là
chiếc áo dài ngày tết. Áo dài chính là biểu tượng của bầu khơng khí vui vẻ, sự
đồn tụ sum vầy của mỗi gia đình Việt vào những ngày tết. Ngồi ra ý nghĩa "gia
đình" của tà áo dài nó khơng chỉ là "gia đình" theo nghĩa riêng biệt mà là nghĩa
chung "gia đình Việt Nam".
Đặc biệt vào mỗi dịp Lễ, Tết khi bước ra đường ta thấy ai ai cũng thướt tha
trong chiếc áo dài mới xúng xính trên đường phố nó khiến người ta cứ tưởng
tồn bộ chúng ta là người một nhà, cùng một tư duy sống. Hàng triệu người Việt
hoà làm một trong tà áo dài Việt Nam.
*Áo dài lan tỏa truyền thống văn hóa
Chiếc áo dài làm tôn lên nét đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam, nét
đẹp của người phụ nữ Á đông. Áo dài là biểu tượng của dân tộc Việt, một vẻ đẹp
mỹ miều nhưng dịu dàng, là một phần tất yếu trong người phụ nữ Việt, là biểu
tượng về một quốc gia có người phụ nữ ln có đức hi sinh. Áo dài là biểu tượng
đặc trưng về văn hố, con người đất Việt. Khơng chỉ có tính thẩm mĩ về trang
phục việc mặc áo dài cịn có vai trò là một phương thức để lan toả nét văn hoá
của người Việt ra với bạn bè quốc tế.

9


4. Nét đẹp áo dài xưa và nay
4.1 Nét đẹp áo dài truyền thống xưa
Từ bao đời nay, chiếc áo dài đã trở thành trang phục biểu tượng của phụ nữ
Việt, tạo nên di sản văn hoá phi truyền thống không thể thiếu đối với nét đẹp đằm
thắm, dịu dàng của người phụ nữ Việt Nam. Chiếc áo dài là biểu tượng của dân
tộc Việt, nó cũng là một phần của tâm hồn phụ nữa Việt, chưa bao giờ có một

người phụ nữ Việt nào không mặc thử qua tà áo dài truyền thống.
Để nói về hình ảnh tà áo dài truyền thống xưa, Huế chính là nơi tiêu biểu nhất
để chúng ta nói đến nét đẹp của chiếc áo dài. Áo dài xưa thường có kiểu dáng
đơn giản nhưng tinh tế gồm áo dài và váy dài . Áo dài thường được may từ vải
lục có đường cắt tỉ mỉ và tinh xảo. Thật là đẹp đẽ và cao sang biết bao nhiêu khi
đến với đất nước mưa ít nắng nhiều này. Trong tấm áo dài. Một nắng hai sương,
nối tay, nối vạt dù kiệm vải hay may bằng nhung đều quyền quý - Người phụ nữ
Việt Nam thật dịu dàng đến say đắm, nhẹ như mây mềm tựa lúa, thơm ngát như
sen mùa hạ. Người phụ nữ xưa rất nhuần nhuỵ "trông màu trời, lựa sắc áo". Dù là
miền trung du, đồng bằng Bắc Bộ nơi địa đầu tổ quốc hay trải dài xuống đất Mũi
Cà Mau thì áo dài xứ Huế vẫn cứ để ghi nhớ trong tim mình hơn hết, phải chăng
bởi non nước này đã ghi dấu biết bao thăng trầm thay đổi của lịch sử. Cùng với
nét hài hoà của màu sắc, nét thanh thốt nền nã của hình dáng, sự mềm mại,
dun dáng nơi cử chỉ khi mặc, chiếc áo dài tím với tà áo dài lồng lộng gió và
chiếc nón lá che nghiêng tóc thề khơng biết tự lúc nào đã trở thành biểu tượng
không thể phai mờ của vùng quê xứ sông hương núi ngự.
Trong tà áo dài thướt tha người phụ nữ cảm nhận thấy niềm tự hào đức hạnh
của bản thân mình và thêm ý thức gìn giữ đức hạnh ấy. Khốc lên người chiếc áo
dài thướt tha tính cách con người cũng đột nhiên bị thay đổi theo thời gian.
Trong tà áo dài người phụ nữ cảm nhận niềm tự hào đức hạnh và ý thức gìn
giữ đức hạnh ấy. Những lớp thế hệ xưa như những bà vợ quan lại trong triều
những cô tiểu thư cao sang từ mọi nẻo đất nước ai nấy từ kín đáo đến cao
sang nhẹ nhàng .
4.2 Nét đẹp áo dài hiện đại
10


Ngày nay cuộc sống đang từng ngày phát triển thì liệu một trang phục truyền
thống như áo dài có mất đi nét đẹp của mình khơng? Và câu trả lời là khơng.
Điều đó một phần ở lịng người với văn hố dân tộc, lịng người có biết gìn giữ,

thắm sắc với tinh hoa của dân tộc hay không? Người xưa đã từng nâng niu trân
trọng áo dài bấy nhiêu thì ngày nay áo dài đã đi vào đời sống thường ngày bao
nhiêu, bởi năm tháng đã khiến áo dài trở thành một phần trong đời sống con
người bấy nhiêu. Một trong những nét đẹp của áo dài Việt Nam thời nay là sự kết
hợp giữa truyền. Càng ngày áo dài càng đi sâu vào đời sống tâm hồn của mỗi con
người Việt Nam. Có lẽ nhờ điều này mà áo dài - trang phục truyền thống Việt
Nam dễ len lỏi vào cuộc sống hằng ngày một cách nhanh chóng và dễ dàng. So
với áo dài ngày xưa thì hiện nay áo dài cũng đã có nhiều cải tiến nhằm thích nghi
với cuộc sống hiện đại hơn. Cịn hình ảnh nào đẹp hơn bằng khi mỗi sáng hình
ảnh nữ sinh mặc bộ đồng phục áo dài trắng thiết tha thật là dịu dàng và đằm
thắm, hay trên mỗi chuyến bay đường dài, nữ tiếp viên mặc màu áo dài đằm
thắm là làn gió mát lành xua tan bao mệt mỏi, muộn phiền. Người Hà Nội mặc áo
dài với nhiều đường nét thướt tha, dịu dàng hay hình ảnh các cơ gái Huế trong tà
áo dài thật dịu dàng, đằm thắm cũng đã làm say lòng biết bao du khách. Khi đến
với miền Nam thì trang phục áo dài sẽ có chút cá tính, phá cách hơn nhưng cũng
khơng làm mất đi nét dịu dàng đằm thắm. Áo dài như là một sự kết tinh hết sức
độc đáo, mới lạ đã tạo nên một sự mĩ miều hồn hảo... Có thể nói ở Việt Nam, áo
dài là trang phục chuẩn mực đối với mọi lứa tuổi. Nó trở thành trang phục
dành cho nhiều sự kiện trọng đại và xuất hiện trong những dịp lễ quan trọng
của nhà nước, lễ kỷ niệm, lễ cưới hoặc cả những cuộc thi quan trọng. Theo chân
những đứa con Việt về những miền quê, tham dự các đấu trường nhan sắc quốc
tế đâu đâu cũng thấy tà áo dài tung bay. Không phải ngẫu nhiên mà các nàng hậu
khi tham dự các đấu trường nhan sắc quốc tế đều lựa chọn áo dài làm trang phục
truyền thống. Mang trên vai chiếc áo dài là mang cả niềm tự hào dân tộc trên
mình nó giúp cho các thí sinh có thêm động lực, thêm tự tin xuyên suốt phần thi
của mình. Cũng nhờ vào đó mà áo dài Việt Nam đã được bạn bè biết đến rộng
rãi hơn nữa, một trang phục dân tộc hết sức đặc sắc tươi đẹp và đậm đà văn
hoá dân tộc. Và hơn cả chiếc áo dài đã góp phần rất nhiều vào công cuộc truyền
11



bá hình ảnh Việt Nam ra khắp nơi trên thế giới.
Áo dài không hề lỗi mốt. Các nhà thiết kế dường như không hề cạn nguồn sáng
tạo khiến cho Áo dài thêm "thi vị" và gợi cho ta những hình ảnh rất đỗi thanh
cao, quý phái. Người phụ nữ Việt Nam với sự hy sinh cao cả như vậy xứng
đáng để đón nhận những gì cao q nhất, thêm một lần ta ngắm nhìn nét duyên
dáng của họ qua tà áo dài thướt tha để mà thấy sự thanh cao của người Việt.
Không chỉ dừng lại ở đấy áo dài Việt Nam còn theo chân bạn bè năm châu đến
những miền xa lạ, mang trọn cả tình người Việt Nam đó là vào khoảng tháng
06/2001, lần đầu tiên áo dài Việt Nam được mang tới Thành Phố Tour Pháp với
sự tham dự khoảng 300 người hâm mộ văn hoá Việt, chiếc áo dài được coi là di
sản văn hoá phi vật thể của nhân loại với người Việt Nam xa quê hay những
người xa Việt Nam đã lâu nhưng trong thâm tâm lúc nào cũng muốn giữ gìn
phong tục và truyền thống Việt, thích nhất là phong tục Việt mặc áo dài trông rất
thướt tha và mang vẻ rất đáng yêu.
PHẦN 3 : ÁO DÀI ĐI VÀO NGHỆ THUẬT THƠ CA VÀ LÀ KẾT TINH
CỦA TINH HOA DÂN TỘC
5. Áo dài đi vào nghệ thuật, thơ ca Việt Nam
PGS.TS Bùi Hồi Sơn-Viện trưởng Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt
Nam đã từng nhấn mạnh : “Áo dài Việt Nam: Nhận diện, tập quán, giá trị và bản
sắc” (ngày 26/6/2020): Áo dài Việt Nam không chỉ đơn thuần là một loại trang
phục dân tộc, nó cịn chứa đựng cả một bề dày lịch sử, truyền thống văn hóa, tính
triết lý, những quan niệm thẩm mỹ nghệ thuật, ý thức và tinh thần dân tộc của
người Việt Nam.
Không những hiện diện trong cuộc sống, vẻ đẹp của áo dài còn là niềm cảm
hứng vô tận đối với mỗi nghệ sĩ Việt Nam. Hình ảnh áo dài đã góp mặt rất nhiều
trong hội hoạ, điện ảnh thậm chí cả âm nhạc...Nổi bật nhất phải nói đến là hình
ảnh áo dài trong thơ ca và nhạc.
Nhắc về những ngày tháng tươi đẹp bên mái trường xưa cùng thầy cô bè bạn,
chắc hẳn ca khúc Phượng Hồng của nhạc sĩ Vũ Hoàng phổ thơ Đỗ Trung Quân,

với "ngày khai trường áo lụa gió thu bay", tác giả đã đem đến cho người nghe
12


một khung trời đầy ấp kỷ niệm với biết bao vui buồn tuổi học trò.
Thơ và nhạc gắn liền với đời sống văn hoá của người dân Việt Nam và trong
đời sống ấy có áo dài. Nhiều nhạc sỹ tài danh đã phổ những vần thơ có hình ảnh
tà áo dài khiến chúng ta khơng thể nào qn. "Ơm nghiêng tập vở, tóc dài tà áo
vờn bay" bởi vì cái hình ảnh tà áo vờn bay ấy mà thơi "em tan trường về" thì
"anh sẽ theo Ngọ về" (Ngày xưa Hoàng Thị - Thơ Phạm Thiên Thư, Phạm Duy
Phổ nhạc)
Những câu hát trong bài "Một thoáng quê hương" của Nhạc sỹ Từ Huy-Thanh
Tùng đã cho thấy niềm tự hào về sự xuất hiện của Áo dài Việt Nam ở nhiều quốc
gia trên thế giới. Áo dài bây giờ không chỉ dành cho phụ nữ Việt Nam mà nhiều
người nước ngoài (trong đó chủ yếu là giới phu nhân, nhà ngoại giao, ...) cũng
lựa chọn Áo dài để mặc như một sự trân trọng đối với văn hoá Việt Nam.
Hay áo dài còn đi vào các bài thơ Việt Nam :
Trong thơ Bùi Giáng, màu áo dài của ký ức được nâng lên thành huyền thoại:
Biển dâu sực tỉnh giang hà
Còn sơ nguyên mộng sau tà áo xanh
Và có lẽ trong những vần thơ rất dung dị sau đây của Huy Cận cũng có hình
bóng của chiếc áo dài trắng nữ sinh:
Áo trắng đơn sơ mộng trắng trong
Hôm xưa em đến mắt như lịng
Nở bừng ánh sáng em đi đến
Gót ngọc dồn hương bước tỏa hồng (Áo trắng).
Và áo dài còn đi cả vào hội họa
Bức tranh "Thiếu nữ bên hoa huệ” của họa sĩ Tô Ngọc Vân sáng tác năm 1943,
là một trong những tác phẩm hội họa hiện đại Việt Nam đầu tiên và nổi tiếng bậc
nhất, miêu tả một cô gái mặc áo dài trắng ngồi bên một bình hoa huệ tây (hoa loa

kèn).

13



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×