Tiếng Việt - Vòng Sơ khảo - Cấp Trường
Câu hỎi 1. Câu nào dưới đây sử dụng sai dấu câu?
A. Bạn đã đi những đâu để có thể mua được cuốn sách đó.
B. Nơi đâu trên đất nước mình cũng có những cảnh đẹp thiên nhiên.
C. Dù ở nơi đâu, anh ấy cũng nhớ về quê hương, đất nước mình.
D. Em đâu có ngờ bạn Phương lại chuyển đi.
Câu hỏi 2. Tiếng "hiện" có thể ghép được với những tiếng nào dưới đây để
tạo thành từ?
A. phát, kiến
B. biểu, thực
C. thể, bao
D. đại, minh
Câu hỏi 3. Tiếng "tâm" có thể ghép được với những tiếng nào dưới đây để
tạo thành từ?
A. lễ, an
B. trạng, lí
C. trung, tân
D. tối, tận
Câu hỏi 4. Câu văn nào dưới đây có từ viết sai chính tả?
A. Ở vùng Đồng bằng sơng Cửu Long, sơng ngòi, kênh rạch chằng chịt.
B. Mọi người đều trầm trồ trước màn biểu diễn xiếc vô cùng thú vị.
C. Giọng hát của bạn Hoa rất thánh thót, trong trẻo.
D. Cơ giáo dao cho chúng em nhiệm vụ làm việc nhóm.
Câu hỏi 5. Đáp án nào dưới đây là tục ngữ?
A. Con trâu là đầu nông nghiệp.
B. Con trâu là đầu nghề nghiệp.
C. Con trâu là đầu doanh nghiệp.
D. Con trâu là đầu cơ nghiệp.
1
Câu hỏi 6. Đọc đoạn thơ dưới đây và cho biết khung cảnh thiên nhiên được
miêu tả như thế nào?
"Dòng kênh như chiếc gương soi
Long lanh chứa cả bầu trời tháng Giêng
Điên điển ríu rít trơi nghiêng
Vàng hoa phơn phớt hồn nhiên nở đầy."
(Lê Minh Quốc)
A. Khung cảnh thiên nhiên rất đẹp, nên thơ.
B. Khung cảnh thiên nhiên rất ảm đạm, u buồn.
C. Khung cảnh thiên nhiên rất hoang vu, heo hút.
D. Khung cảnh thiên nhiên rất sầm uất, nhộn nhịp.
Câu hỏi 7. Đoạn văn dưới đây miêu tả khung cảnh thiên nhiên vào lúc nào?
"Trên cao, mây mù lúc trời mưa chẳng rõ đã bay về nơi nào. Bầu trời bây
giờ xanh ngát, trong trẻo tựa buổi bình minh. Nhưng cũng vì vắng mây, ơng mặt
trời lại đỏ rực, trịn trĩnh và chiếu nắng mn nơi. Ven vườn, hàng cau cao vút
dang tàu lá rũ mưa. Chúng cứ như là anh cả đứng đầu trong khu vườn này vậy,
chúng vươn cao hẳn lên so với những loài cây khác."
(Thanh Thảo)
A. Khung cảnh thiên nhiên trước cơn mưa
B. Khung cảnh thiên nhiên trong cơn mưa
C. Khung cảnh thiên nhiên trong buổi bình minh
D. Khung cảnh thiên nhiên sau cơn mưa
Câu hỏi 8. Từ nào dưới đây có nghĩa là "mạnh mẽ và gây được ấn tượng
đẹp"?
A. hùng tráng
B. to lớn
C. ý nghĩa
D. sâu sắc
Câu hỏi 9. Đáp án nào dưới đây là tục ngữ?
A. Chớ thấy nước cả mà rã tay chèo.
2
B. Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.
C. Chớ thấy gió cả mà rã tay chèo.
D. Chớ thấy biển cả mà rã tay chèo.
Câu hỏi 10. Đáp án nào gồm các từ chỉ hoạt động trong đoạn thơ sau?
"Bé chọn màu xanh
Vẽ đồng lúa biếc
Bé chọn màu xanh
Vẽ rừng trùng điệp."
(Nguyễn Lãm Thắng)
A. chọn, vẽ
B. xanh, biếc
C. trùng điệp, vẽ
D. lúa, rừng
Câu hỏi 11. Đáp án nào gồm các từ chỉ đặc điểm trong đoạn thơ sau?
"Bên thềm gió mát
Bé nặn đồ chơi
Mèo nằm vẫy đi
Trịn xoe đơi mắt."
(Nguyễn Ngọc Ký)
A. mèo, đồ chơi
B. thềm, đơi mắt
C. mát, trịn xoe
D. nặn, nằm
Câu hỏi 12. Đáp án nào gồm các từ chỉ đặc điểm trong đoạn thơ sau?
"Chớp đông chớp tây
Rồi mưa nặng hạt
Cây lá xoè tay
Hứng làn nước mát."
3
(Trần Tâm)
A. nặng, mát
B. xoè, mát
C. mưa, nước
D. hứng, xoè
Câu hỏi 13. Đáp án nào ghép với "Búp sen hồng" để tạo thành câu văn có
sử dụng biện pháp so sánh thích hợp?
A. Như chiếc ơ xanh tí hon vươn lên từ mặt hồ
B. Như chiếc bút lông viết thơ lên trời xanh
C. Bụ bẫm, vươn lên trời nhọn hoắt
D. Bao lấy, che chở cho nhuỵ hoa vàng tươi, thơm ngát
Câu hỏi 14. Câu nào dưới đây là câu nêu hoạt động?
(1) Khung cảnh hồng hơn trên biển thật nguy nga, tráng lệ. (2) Vầng mặt
trời đỏ rực, huyền ảo tựa như một hòn lửa thiêng. (3) Mây và nước biển cũng
ánh hồng trong khoảnh khắc lung linh, rực rỡ của ngày sắp tàn. (4) Lúc này, trên
bãi biển, ngư dân đang chuẩn bị căng buồm ra khơi, bắt đầu một buổi lao động.
(Theo Thu Trang)
A. câu 3
B. câu 1
C. câu 2
D. câu 4
Câu hỏi 15. Câu văn nào dưới đây mô tả đúng bức tranh sau?
4
A. Những con sóng lơ nhơ đuổi nhau đến tận bờ, xô vào cát trắng, sủi bọt rồi
biến mất.
B. Sau cơn mưa, các ao hồ đều đầy nước, ếch nhái ở đó thi nhau kêu m m
như đang hồ nhịp một dàn đồng ca đón mùa hạ sang.
C. Trong rừng già có một ngọn thác lớn, nước đổ từ trên cao xuống, tung bọt
trắng xố.
D. Một con nai nhỏ dị dẫm đi ra suối uống nước và nhấm nháp cỏ non.
Câu hỏi 16. Câu văn nào dưới đây mô tả đúng bức tranh sau?
5
A. Bình minh trên núi cao, những thửa ruộng bậc thang nằm mơ màng trong
sương sớm.
B. Trong thung lũng, đàn dê gặm cỏ non rồi nô giỡn với nhau khiến những giọt
sương mai giật mình trốn vào lịng đất.
C. Sáng sớm, khi sương trắng còn vờn quanh những ngọn núi xanh, các bác
nông dân đã ra đồng cấy lúa.
D. Cánh đồng làng em đang vào mùa lúa chín, mấy cơ bác nông dân mang liềm
đi gặt.
Câu hỏi 17. Giải câu đố sau:
Giữ nguyên sáng ở trời cao
Sắc vào nhạc khí dạt dào thanh âm.
Từ giữ nguyên là từ gì?
A. sao
B. mây
C. trăng
D. sấm
Câu hỏi 18. Điền "d/r" hoặc "gi" thích hợp vào chỗ trống:
rậm … ạp
biên ….. ới
6
Câu hỏi 19. Điền "d/r" hoặc "gi" thích hợp vào chỗ trống:
cảm …. ác
tham ….. ự
Câu hỏi 20. Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hồn thành thành ngữ sau:
Non …… nước biếc
Câu hỏi 21. Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu tục ngữ sau:
Lời chào ……. hơn mâm cỗ.
Câu hỏi 22
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Các bạn học sinh mang trên vai chiếc cặp sách mới.
Từ chỉ hoạt động trong câu văn trên là từ …………. .
Câu hỏi 23. Điền từ còn thiếu để hồn thành thành ngữ chứa cặp từ có
nghĩa trái ngược nhau:
Thức ………. dậy sớm
Câu hỏi 24
Điền số thích hợp vào chỗ trống:
1. Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy.
2. Con hơn cha là nhà có phúc.
3. Chim có tổ, người có tơng.
Câu tục ngữ ở vị trí số …….. khun chúng ta phải ln nhớ về cội nguồn, biết
ơn tổ tiên.
Câu hỏi 25
Câu chuyện dưới đây đang bị đảo lộn trật tự các ý. Em hãy sắp xếp lại bằng
cách đánh số thứ tự đúng vào ô trống trước mỗi câu.
….. Rồi khi vụ mùa đến, người nông dân muốn mang hai hạt giống ấy đi gieo
trên đồng.
….. Sau hai tháng, hạt giống thứ hai trở thành một cái cây xanh mướt cịn hạt
thứ nhất thì chết dần chết mịn vì khơng có ánh nắng và nước tưới.
….. Một người nông dân chọn hai hạt đậu để dành làm giống cho vụ sau.
7
….. Vì khơng muốn phải chịu nắng gió, hạt thứ nhất đã núp vào kẽ tối để trốn
còn hạt thứ hai vì muốn trải nghiệm cuộc sống nên đã theo người nông dân ra
ruộng.
Câu hỏi 26. Nối các tiếng ở hai cột để tạo thành từ.
hào
hậu
bình
yên
sáng
hùng
nhân
dạ
Câu hỏi 27. Nối các từ ở cột bên trái với nhóm thích hợp ở cột bên phải.
tìm hiểu, phát huy, khắc phục
Từ chỉ sự vật
xe lửa, máy bay, tàu ngầm
Từ chỉ hoạt động
lí thú, tài ba, xuất sắc
Từ chỉ đặc điểm
Câu hỏi 28. Nối các từ ở hai cột để được các cặp từ có nghĩa giống nhau.
gan dạ
can đảm
đáng u
dễ thương
lưu lốt
dễ chịu
thoải mái
trôi chảy
Câu hỏi 29. Nối hai vế để tạo thành câu nêu đặc điểm hồn chỉnh.
Chịm râu của Bác
trắng như cước.
Dáng người của Bác
sáng ngời như chứa triệu vì sao.
Đơi mắt Bác
cao, hơi gầy.
Câu hỏi 30
Nối hai vế để tạo thành câu có hình ảnh so sánh thích hợp.
Mạng nhện
như cục bơng.
Chú vịt con có bộ lơng mềm mượt
như một tấm lưới để vây bắt
con mồi.
Chiếc lơng nhím nhọn hoắt
tựa như một nhánh cây khô.
Chiếc sừng lớn của chú hươu
như một mũi tên.
8