Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Trạng nguyên tiếng Việt vòng sơ khảo cấp trường lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.6 KB, 9 trang )

Tiếng Việt - Vòng Sơ khảo - Cấp Trường
Câu hỎi 1. Câu thơ nào dưới đây có sử dụng biện pháp so sánh?
A.

B.

C.

D.

Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang.
(Tố Hữu)
Cánh đồng thơm ngát hương bay
Những chùm hoa nắng nở đầy quê thương.
(Nguyễn Lãm Thắng)
Làng quê lúa gặt xong rồi
Mây hong trên gốc rạ phơi trắng đồng.
(Trần Đăng Khoa)
Ngọn đèn sáng giữa trời khuya
Như ngôi sao nhỏ gọi về niềm vui.
(Phan Thị Thanh Nhàn)

Câu hỏi 2. Từ ngữ nào dưới đây viết sai chính tả?
A. nương núa
B. nứt nẻ
C. nói năng
D. nước nơi
Câu hỏi 3. Từ nào dưới đây viết sai chính tả?
A. gồng ghánh
B. gắng gượng


C. gói ghém
D. gầy guộc
Câu hỏi 4. Câu thơ nào dưới đây có sử dụng biện pháp so sánh?
A.

B.

C.

Tiếng chim ánh ỏi cành cao
Lung linh nắng mật ngọt vào khơng gian.
(Nguyễn Trọng Hồn)
Trường em ngói mới đỏ hồng
Mọc lên tươi thắm giữa đồng lúa xanh.
(Nguyễn Bùi Vợi)
Sau làn mưa bụi tháng Ba
Lá tre bỗng đỏ như là lửa thiêu.
1


(Trần Đăng Khoa)
D.

Vườn hoa nhỏ trước cổng trường
Tháng năm xanh mướt, sắc hương nồng nàn.
(Nguyễn Lãm Thắng)

Câu hỏi 5. Câu nào dưới đây là tục ngữ?
A. Ăn có nhai, nói có tiếng.
B. Ăn có ngon, nói có nghĩ.

C. Ăn có nhai, nói có nghĩ.
D. Ăn có no, nói có nghĩ.
Câu hỏi 6. Câu nào dưới đây là tục ngữ?
A. Ăn kĩ no nhanh, cày sâu cuốc bẫm.
B. Ăn kĩ no nê, cày sâu tốt lúa.
C. Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa.
D. Ăn kĩ no nhanh, cày sâu tốt lúa.
Câu hỏi 7. Sự vật trong khổ thơ dưới đây được nhân hoá bằng cách nào?
Mẹ làm đồng đã mệt
Cơn nắng rát da người
Gió lau khơ mồ hơi
Trên trán gầy của mẹ.
(Nguyễn Lãm Thắng)
A. Trò chuyện với sự vật như với người
B. Dùng từ ngữ chỉ đặc điểm của người để tả về vật
C. Gọi sự vật bằng những từ chỉ người
D. Dùng từ ngữ chỉ hoạt động của người để tả về vật
Câu hỏi 8. Tiếng "tài" trong từ nào dưới đây có nghĩa là "có khả năng hơn
người bình thường"?
A. tài ngun
B. thiên tài
C. tài chính
2


D. tài sản
Câu hỏi 9. Những sự vật trong khổ thơ dưới đây được nhân hố bằng cách
nào?
Gió sớm từ đâu tới
Lá thức giấc lao xao

Xoan vươn mình hít thở
Bưởi soi gương bờ ao.
(Nguyễn Trọng Hoàn)
A. Dùng từ ngữ chỉ hoạt động của người để tả vật
B. Dùng từ ngữ chỉ đặc điểm của người để tả vật
C. Gọi vật bằng những từ ngữ chỉ người
D. Trò chuyện với vật như với người
Câu hỏi 10. Câu tục ngữ nào dưới đây đề cao giá trị của con người?
A. Người ta là hoa đất.
B. Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn.
C. Có thực mới vực được đạo.
D. Sơng có khúc, người có lúc.
Câu hỏi 11. Đáp án nào dưới đây thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành
câu có biện pháp so sánh?

3


Những đám mây trắng xốp như…
A. Những tia nắng vàng ươm
B. Đàn cừu lang thang trên bầu trời
C. Bông hoa rực rỡ sắc màu
D. Dải lụa mềm mại
Câu hỏi 12. Câu tục ngữ nào dưới đây nói về truyền thống tôn sư trọng
đạo?
A. Học thầy không tày học bạn.
B. Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy.
C. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
D. Học ăn, học nói, học gói, học mở.
Câu hỏi 13. Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về ý chí, nghị lực của con

người?
A. Có ni con mới biết lịng cha mẹ
B. Có thực mới vực được đạo
C. Có cơng mài sắt, có ngày nên kim
D. Có mới nới cũ
Câu hỏi 14. Sắp xếp các tiếng sau để tạo thành một câu văn hoàn chỉnh.
4


nhung / hãnh / Đoá / vươn / nắng / sớm. / hồng / kiêu / mình / đón
A. Đố hồng nhung kiêu hãnh vươn mình trong nắng sớm.
B. Đố hồng nhung kiêu hãnh vươn mình đón nắng buổi sớm.
C. Đố hồng nhung kiêu hãnh vươn mình đón nắng sớm.
D. Đố hồng nhung kiêu hãnh vươn mình tắm nắng sớm.
Câu hỏi 15. Câu văn nào dưới đây sử dụng biện pháp nhân hoá để miêu tả
bức tranh sau?

A. Những đoá sen bung nở tím biếc trong đầm.
B. Những đố sen hé nở tím biếc, nổi bật trên nền lá xanh.
C. Những đoá sen đua nhau toả hương thơm ngát trong đầm.
D. Nhìn từ xa, đầm sen nở rộ tựa như một tấm vải hoa gấm đẹp tuyệt.
Câu hỏi 16. Giải câu đố sau:
Đầu nhỏ mà có bốn chân
Lưng đầy tên nhọn, khi cần bắn ngay.
Đố là con gì?
A. con tê giác
B. con hà mã
C. con cá sấu
5



D. con nhím
Câu hỏi 17. Điền dấu câu thích hợp vào chỗ trống sau:
Tớ vẫn chưa biết tên của cậu đâu ….
Cậu tên đầy đủ là gì ….
Tên của cậu đặc biệt quá ….
Câu hỏi 18. Điền "s" hoặc "x" vào chỗ trống sau:
…. um vầy
…. oi sáng
Câu hỏi 19. Điền các từ thích hợp trong ngoặc vào chỗ trống sau:
(đồng, vườn, thu, hạ)
Trời trong xanh áo mới
Hương cốm gọi ………. về
……….. chín thơm hồng, bưởi
Hương dập dờn bay xa.
(Theo Nguyễn Trọng Hồn)
Câu hỏi 20. Chọn từ thích hợp trong ngoặc để điền vào chỗ trống sau:
(đã, sẽ, đang)
Dự báo thời tiết nói ngày mai trời ……… mưa.
Mặc dù bố ………….. nhắc nhưng tôi vẫn quên mang ô về.
Chúng tôi …………. say sưa tập hát thì cơ giáo bước vào.
Câu hỏi 21. Điền dấu câu thích hợp vào mẩu truyện sau:
Trong công viên …khi thấy các em nhỏ hái hoa, bẻ cành, bạn Liên liền khuyên
bảo ……….
- Đừng hái hoa nữa các em!
Một em nhỏ thắc mắc:
- Vì sao thế ạ …….. Chúng em thấy hoa đẹp nên định hái đem về.
Liên nói:
…….. Hoa này là của chung, chúng ta nên giữ gìn để ai cũng được ngắm chúng.
6



Câu hỏi 22. Điền dấu câu thích hợp vào mẩu truyện sau:
Hôm nay là sinh nhật mẹ …….. bạn Mai tự tay vào bếp nấu ăn cùng
bố ……. Mẹ vừa về đã hỏi:
- Mùi gì mà thơm thế nhỉ …..
Mai chạy ra ôm chầm lấy mẹ:
- Con và bố đang nấu ăn chúc mừng sinh nhật mẹ đấy!
Mẹ âu yếm:
- Con gái mẹ giỏi quá …..
Câu hỏi 23. Điền các tính từ thích hợp trong ngoặc đơn vào chỗ trống để
hoàn thiện đoạn văn miêu tả quả cà chua.

(nghịch ngợm, xum xuê, bé, dài)
Cà chua ra quả, …………….. , chi chít, quả lớn quả …………….. vui
mắt như đàn gà mẹ đông con. Quả một, quả chùm, quả sinh đôi, quả chùm ba,
chùm bốn. Quả ở thân, quả leo ……………… lên ngọn làm oẻ cả những nhánh
to nhất.
(Theo Ngô Văn Phú)
Câu hỏi 24. Điền cặp từ trái nghĩa để hoàn thành thành ngữ sau:
Có ………… nới …………

7


Câu hỏi 25. Đoạn văn miêu tả cây trám đen đang bị đảo lộn trật tự các ý.
Em hãy sắp xếp lại bằng cách đánh số thứ tự đúng vào ô trống trước các
câu văn miêu tả.
…… Thân cây cao vút, thẳng như một cột nước từ trên trời rơi xuống.
…… Ở đầu bản tơi có mấy cây trám đen.

…… Trên cái gọng ơ ấy x trịn một chiếc ơ xanh ngút ngát.
…… Cành cây mập mạp, nằm ngang, vươn toả như những gọng ô.
Câu hỏi 26. Hãy ghép 2 vế với nhau để tạo thành cặp từ có nghĩa giống
nhau.
hi vọng

vô địch

quán quân

phẫn nộ

tức giận

ngây ngô

ngây thơ

mong chờ

sung túc

đầy đủ

Câu hỏi 27. Hãy ghép 2 vế với nhau để tạo thành cặp từ trái nghĩa.
đơng đúc

thay đổi

cố định


khó khăn

đơn giản

phức tạp

chia rẽ

vắng vẻ

thuận lợi

đoàn kết

Câu hỏi 28. Hãy ghép 2 vế với nhau để tạo thành từ.
che



cản

chở

trung

trở

tre


gian

chung

ngà

Câu hỏi 29. Hãy ghép các từ ở cột bên trái với nhóm thích hợp ở cột bên
phải.
văn phịng, phố xá, thành phố

Tính từ
8


tìm tịi, khám phá, ngao du

Danh từ

hài hước, trung thực, thẳng thắn

Động từ

Câu hỏi 30. Hãy ghép 2 vế với nhau để tạo thành câu hồn chỉnh.
Chim tu hú

rả rích kêu trong đêm.

Đàn dế

kêu báo hiệu mùa hè.


Thiên nga

chăm chỉ tìm hoa lấy mật.

Đàn ong

thong thả bơi trong hồ.

Chim cơng

x đuôi rực rỡ.

9



×