BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN
NỘI DUNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN.
NỘI DUNG 2
CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN
NỘI DUNG 1:
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN
Mục tiêu:
• Trình bày được định nghĩa kế tốn, bốn nhiệm vụ
của kế tốn.
• Giải thích được một số từ ngữ quan trọng: kế
tốn tài chính, kế tốn quản trị; kế toán tổng hợp,
kế toán chi tiết, nghiệp vụ kinh tế, đối tượng kế
tốn.
• Nhận thức được tầm quan trọng cơng tác kế tốn
đối với sự phát triển kinh tế.
• Nhận thức được trách nhiệm của người kế toán
đối với xã hội.
1.1.1 Lịch sử hình thành và định nghĩa kế tốn
a. Lịch sử hình thành khoa học kế tốn:
• Kế tốn đã xuất hiện trong hoạt động thương mại
từ cách đây hơn năm nghìn năm.
• Hệ thống ghi sổ kép lần đầu tiên được tổng hợp và
ghi chép lại bởi một nhà toán học - nhà nghiên cứu
- triết gia nổi tiếng người Ý Fra Luca Pacioli.
• Pacioli được mệnh danh là "Cha đẻ của Kế tốn".
• Các bản ghi kế tốn đã xuất hiện từ năm 8500 trước
cơng ngun ở Trung Á, viết bằng đất sét thể hiện
các hàng hoá như bánh mỳ, dê, quần áo...
Lịch sử hình thành khoa học kế tốn (tt)
Tại Việt Nam hệ thống tài chính kế tốn đã phát
triển qua ba giai đoạn chính:
• Trước những năm 1990: kinh tế bao cấp
• Từ năm 1991 đến năm 1994: kinh tế thị trường,
định hướng XHCH
• Từ năm 1995 đến nay: giai đoạn phát triển cao
b.Định nghĩa Kế toán.
Theo khoản 8, điều 3 của luật kế tốn Việt Nam
ban hành vào ngày 20/11/2015 thì:
“Kế tốn là việc thu thập, xử lý, kiểm
tra, phân tích và cung cấp thơng tin
kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị,
hiện vật và thời gian lao động.”
1.1.2 Ngun tắc kế tốn:
Cơ sở dồn tích
Hoạt động Liên tục
Giá gốc
Phù hợp
Nhất quán
Thận trọng
Trọng yếu
Cơ sở dồn tích
• Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của doanh
nghiệp liên quan đến tài sản, nợ phải trả,
nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải
được ghi sổ kế tốn vào thời điểm phát sinh,
khơng căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc
thực tế chi tiền hoặc tương đương tiền.
Hoạt động Liên tục
Báo cáo tài chính phải được lập trên cơ sở giả
định là doanh nghiệp đang hoạt động liên tục và
sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường
trong tương lai gần, nghĩa là doanh nghiệp
khơng có ý định cũng như không buộc phải
ngừng hoạt động hoặc phải thu hẹp đáng kể quy
mơ hoạt động của mình.
Giá gốc
Tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc. Giá gốc
của tài sản được tính theo số tiền hoặc khoản
tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính
theo giá trị hợp lý của tài sản đó vào thời điểm
tài sản được ghi nhận
Phù hợp
Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp
với nhau. Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì
phải ghi nhận một khoản chi phí tương ứng có
liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó.
Nhất qn
• Các chính sách và phương pháp kế tốn
doanh nghiệp đã chọn phải được áp dụng
thống nhất ít nhất trong một kỳ kế toán năm
Trọng yếu
• Thơng tin được coi là trọng yếu trong trường
hợp nếu thiếu thơng tin hoặc thiếu chính xác
của thơng tin đó có thể làm sai lệch đáng kể
báo cáo tài chính, làm ảnh hưởng đến quyết
định kinh tế của người sử dụng báo cáo tài
chính
Thận trọng
Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đốn cần thiết
để lập các ước tính kế tốn trong các điều kiện khơng chắc
chắn. Ngun tắc thận trọng địi hỏi:
• Phải lập các khoản dự phịng nhưng khơng lập q
lớn;
• Khơng đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các
khoản thu nhập;
• Khơng đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải
trả và chi phí;
• Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng
chứng chắc chắn về khả năng thu được lợi ích kinh tế,
cịn chi phí phải được ghi nhận khi có bằng chứng về
khả năng phát sinh chi phí.
1.1.3 Yêu cầu của kế toán:
Trung thực
Khách quan
6 yêu
cầu của
kế tốn
Đầy đủ
Kịp thời
Dễ hiểu
Có thể so sánh
Trung thực
• Các thơng tin và số liệu kế tốn phải được ghi
chép và báo cáo trên cơ sở các bằng chứng
đầy đủ, khách quan và đúng với thực tế về
hiện trạng, bản chất nội dung và giá trị của
nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Khách quan
• Các thơng tin và số liệu kế tốn phải được ghi
chép và báo cáo đúng với thực tế, khơng bị
xun tạc, khơng bị bóp méo
Đầy đủ
• Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên
quan đến kỳ kế toán phải được ghi chép và
báo cáo đầy đủ, khơng bị bỏ sót
Kịp thời
• Các thơng tin và số liệu kế tốn phải được ghi
chép và báo cáo kịp thời, đúng hoặc trước thời
hạn quy định, không được chậm trễ
Dễ hiểu
• Các thơng tin và số liệu kế tốn trình bày trong
báo cáo tài chính phải rõ ràng, dễ hiểu đối với
người sử dụng
Có thể so sánh
• Các thơng tin và số liệu kế toán giữa các kỳ
kế toán trong một doanh nghiệp và giữa các
doanh nghiệp chỉ có thể so sánh được khi tính
tốn và trình bày nhất qn.
1.1.4 Hệ thống thơng tin kế tốn:
Dữ liệu và thơng tin
Dữ liệu là các số liệu, dữ kiện thu thập từ
thực tế -> xử lý bằng những phương
pháp -> Thông tin (kết quả).
Hệ thống thơng tin kế tốn (tt)
Đối tượng nhận thơng tin kế tốn
• Những nhà quản lý, điều hành DN.
• Các nhà đầu tư.
• Nhà nước và các cơ quan nhà nước.
• Các kiểm tốn viên.
•…
1.1.5 Bản chất kế tốn
Kế tốn là một cơng cụ đo lường kết quả của các
nghiệp vụ kinh doanh và là cơng cụ truyền đạt
các thơng tin tài chính. Ngồi ra hệ thống thơng
tin kế tốn cịn phải cung cấp cho người ra quyết
định các thông tin dự báo giúp họ ra quyết định
kinh doanh quan trọng trong một thế giới luôn
luôn biến đổi.
1.1.6 Bốn nhiệm vụ của Kế tốn:
• Thu thập, xử lý thơng tin, số liệu kế tốn theo
đối tượng và nội dung cơng việc kế tốn, theo
chuẩn mực và chế độ kế tốn.
• Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài
chính, các nghĩa vụ thu, nộp, thanh tốn nợ;
kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và
nguồn hình thành tài sản.
• Phân tích thơng tin, số liệu kế tốn.
• Cung cấp thơng tin, số liệu kế tốn theo
quy định của pháp luật.
NỘI DUNG 2: CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TỐN
Mục tiêu:
• Trình bày được nội dung tài sản và nguồn
vốn.
• Phân biệt được tài sản và nguồn vốn.
• Phát biểu được nguyên tắc cân đối.
• Nhận biết được các đối tượng kế toán và
nghiệp vụ kinh tế.