Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Hồ sơ bản vẽ thiết kế, thuyết minh dự toán trụ sở làm việc 9 tầng (Trụ sở BANK)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (737.75 KB, 60 trang )

THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

CÔNG TRÌNH: NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
CHI NHÁNH TRÀ NÓC- CẦN THƠ
(VIETCOMBANK)
ĐỊA ĐIỂM : LÔ 19A8 KHU CÔNG NGHIỆP VÀ CHẾ XUẤT TRÀ NÓC
- THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Tháng 05/2008

1


II. KẾT CẤU :
2.1 TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ :
Các tiêu chuẩn sử dụng trong tính toán bao gồm :
-

TCXDVN 356 : 2005 : Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu BTCT.
TCVN 2737 : 1995 :
Tiêu chuẩn tải trọng và tác động.
TCXD 198 : 1997 :
Nhà cao tầng , thiết kế kết cấu BTCT toàn

-

khối.
TCXD 205 : 1998 :
Móng cọc, tiêu chuẩn thiết kế.
TCXD 269 : 2002 :
Cọc – phương pháp thí nghiệm bằng tải


trọng tónh ép dọc trục.

2.2 VẬT LIỆU THIẾT KẾ :
- Bê tông : Bê tông mác 300, Rn = 130 kg/cm2 (kết cấu chính & đài
cọc)
-

Cốt thép :
+ Theựp AI

ỵ < 10 mm

10 ỵ < 12 mm
ỵ  12 mm

+ Theùp AII
+ Theùp AIII

: Ra = 2100 kg/cm2.
: Ra = 2700 kg/cm2.
: Ra = 3600 kg/cm2.

2.3 TAÛI TRỌNG TÍNH TOÁN :
Các tải trọng tính toán được lấy theo TCVN 2737 : 1995 – Tải trọng và tác động
– tiêu chuẩn thiết kế.
2.3.1 Tónh tải :
a) Tải trọng sàn :
H (m)

 (kg/m3)


N

g (kg/m2)

Lớp gạch

0,02

2250

1,2

54

Lớp vữa lót

0,03

2000

1,2

72

Tấm sàn

0,10

2500


1,1

275

Lớp vữa trát

0,015

2000

1,2

36

-

-

-

30

Lớp gạch

0,02

2250

1,2


54

Lớp vữa

0,03

2000

1,2

72

Tấm sàn

0,10

2500

1,1

275

Lớp vữa trát

0,015

2000

1,2


36

-

-

-

30

Chức năng

Văn phòng,
phòng
khách, . . .

Trần

thạch

DL (kg/m2)

467

cao

Sàn vệ sinh

Trần

cao

thạch

467

2


b)

Tải trọng mái , sênô :
H (m)

 (kg/m3)

N

g (kg/m2)

DL (kg/m2)

Lớp gạch

0,02

2250

1,2


54

683

Lớp vữa lót

0,03

2000

1,2

72

Tấm sàn

0,1

2500

1,1

275

Lớp vữa trát

0,015

2000


1,2

36

Lớp chống
thấm

0,1

1800

1,2

216

Chức năng
Mái BTCT

c)

Tải trọng tường , vách ngăn :

Loại tường

H (m)

 (kg/m3)

Tường 100


0,1

1800

180

Tường 200

0,2

1800

360

N

DL (kg/m2)

2.3.2 Hoạt tải (LL) :
HTTC (kg/m2)

Chức năng

n

LL (kg/m2)

Văn phòng

300


1,2

360

Cầu thang –
hành lang –
sảnh

400

1,2

480

Mái BTCT
(không có
người đi lại)

75

1,3

97,5

2.3.3 Tải gió (WL) :
a. Gió tónh :
Công thức tính tải trọng gió cho khung :
W = .k.c.W0
Trong đó :

-

 : Hệ số độ tin cậy của tải trọng gió,  = 1,2.

-

k : Hệ số áp lực gió theo độ cao, tra bảng theo dạng địa hình.

-

c : Hệ số khí động, c = 0,8 mặt đón gió và c = 0,6 mặt khuất gió.

-

W0 : Giá trị tiêu chuẩn của tải trọng gió, tra theo mã vùng.

-

Với vùng II-A, ta có W0 = 83 kg/m2.

b. Gió động : Công trình có tổng chiều cao nhỏ hơn 40 m nên cần phải

3


tính gió động.
BẢNG TÍNH TẢI TRỌNG GIÓ TĨNH TÁC DỤNG LÊN SÀN
Hs
Tầng


Cao độ

C cao

Qtc

Địa

vượt

lầu

(m)

(m)

(kg/m2)

hình

tải

k

+c

Qtónh

Qsàn


-c

(kg/m2)

(kg/m)

0.75
Trệt

4.5
5.25

Lầu 1

83

B

1.2

0.89

1.40

123.54

500.35

83


B

1.2

0.97

1.40

135.59

488.13

83

B

1.2

1.04

1.40

144.91

521.66

83

B


1.2

1.09

1.40

152.06

528.41

83

B

1.2

1.12

1.40

156.73

544.64

83

B

1.2


1.16

1.40

161.33

580.8

83

B

1.2

1.19

1.40

165.85

597.06

83

B

1.2

1.22


1.40

170.28

613.02

83

B

1.2

1.24

1.40

173.30

597.87

83

B

1.2

1.26

1.40


176.06

290.49

h (m)

y (kg/m3)

N

g (kg/m2)

Lớp gạch lát

0,02

2000

1,1

44

Lớp vữa

0,02

1800

1,2


43,2

Tấm sàn

0,1

2500

1,1

275

Lớp vữa trát

0,02

1800

1,2

43,2

Bậc xây gạch

0,17 x 0,25

1800

1,2


280

3.6
8.85

Lầu 2

3.6
12.45

Lầu 3

3.6
16.05

Lầu 4

3.35
19.4

Lầu 5

3.6
23

Lầu 6

3.6
26.6


Lầu 7

3.6
30.2

Sân
Thượng

3.6
33.8

Mái

3.3
37.1

2.3.4 Các tải trọng khác :
a. Tải cầu thang :
- Tónh tải :
Chức năng

Cầu
thang

DL (kg/m2)

685

4



-

Hoạt tải : 1,2 x 400 = 480 kg/m2.

2.4 TỔ HP TẢI TRỌNG :
Các tổ hợp tải trọng được chia làm 2 loại : Tổ hợp tải trọng cơ bản và tổ hợp
đặc biệt.
- Tổ hợp tải trọng cơ bản bao gồm : Tónh tải , hoạt tải sử dụng,
-

Tổ hợp tải trọng đặc biệât bao gồm : Tónh tải, hoạt tải, tải trọng gió.

2.4.1 GIẢI PHÁP KẾT CẤU :
- Chọn giải pháp kết cấu hệ khung – giằng :
+

Kết cấu khung –vách làm nhiệm vụ chịu tải trọng đứng và tham
gia chịu tải trọng ngang (gió) , các dầm dọc chịu lực làm việc
theo phương đứng.

-

Giảûi ra kết quả nội lực dùng phần mềm sáp 2000.

2.4.2 TÍNH TOÁN CHỊU CẮT :
Kiểm tra điều kiện hạn chế về lực cắt :
Q

 0,35.Rn.b.h0


Nếu điều kiện này không thỏa thì phải tăng tiết diện.
Tính và kiểm tra điều kiện sau :
Q



0,6.Rk.b.h0.

Nếu thỏa thì bê tông đã đủ chịu lực cắt, không cần tính toán, chỉ cần đặt
cốt đai theo cấu tạo.
Nếu không thỏa : Tính cốt thép chịu lực cắt.
Lực cắt cốt đai phải chịu :
qđ 

Q2
8 . Rk b . h02

Khoảng cách tính toán của cốt đai :



Rđ . n . f ñ


5


Khoảng cách cực đại giữa các cốt đai :


U max

1,5 * Rk . b . h02

Q

Khoảng cách cốt đai chọn :
Umax = min (, Umax, Uct).
2.4.3 TÍNH CẤU KIỆN CHỊU NÉN LỆCH TÂM (Tiết diện chữ nhật).
1. Đặt thép đối xứng :
a. Tính độ lệch tâm ban đầu e0
e0 = e01 + eng
Độ lệch tâm do nội lực :

Độ lệch tâm ngẫu nhiên :

e01 

M
N

eng 

luôn  2cm.
b. Tính tính hệ số uốn dọc :

h
(do sai số thi công) nhưng luôn
25
1



1 

Lực nén tới hạn :

N th 

6,4
I 02

N
N th

 S


Eb J b  E a J a 
 K dh


S là hệ số kể tới độ lệch tâm.
Khi e0 < 0,05h laáy S = 0,84.
Khi 0,05h < e0 < 5h laáy

S

0,11
0,1 


e0
h

Khi e0 > 5h laáy S = 0,122.
Kdh là hệ số kể tới tính chất dài hạn của tải trọng :
K dh  1 

M dh  N dh
M  N

h
2

h
2

Nếu không tách riêng Mdh, Ndh thì lấy Kdh = 2.
Nếu Mdh ngược dấu với M thì Mdh mang dấu âm . Nếu Kdh < 1 phải lấy
Kdh = 1.

6


Mdh, Ndh là mômen và lực dọc do tải trọng dài hạn gây ra.
Mô đun đàn hồi của thép :

Ea = 2,1 x 106 kg / cm2.

Mômen quán tính của thép :


Ja = t b h0 (0,5h – a)2.

Giả thiết  = 0,8 – 1,2% (hàm lượng thép tổng cộng).
c. Tính độ lệch tâm tính toán :
e   e0 

h
 a
2

e'   e 0 

h
 a'
2

d. Xác định trường hợp lệch tâm : x 
Nếu x = 0 h0 thì lệch tâm lớn.
Nếu x 

N
Rn . b

0 h0 thì lệch tâm bé.

e. Tính cốt thép dọc :
 , trường hợp lệch tâm lớn (x < 0 h0).
Nếu x > 2a’

Fa  F ' a 


N (e  h0  0,5 x)
R' a (h0  a' )

Neáu x  2a’

Fa  F ' a 

Ne'
Ra (h0  a ' )

Kiểm tra lại hàm lượng min    max (min = 0,4% ; max = 3,5%);
% 

Fa  F ' a
100%
b . h0

, trường hợp lệch tâm bé (x > 0h0).
Tính x’ , nếu e0 > 0,2h0 thì :

Nếu e0 > 0,2h0 thì :



0,5h
x'  h  1,8 
 1,4 0  e0
h0



x’ = 1,8 (e0gh - e0) + 0 h0
eogh = 0,4 (1,25h - 0 h0)

Fa  F ' a 

Ne  Rn b x' (h0  0,5 x' )
Ra (h0  a' )

7


2.4.4 TÍNH CẤU KIỆN CHỊU UỐN (Tính theo tiết diện thẳng góc).
1. Tiết diện chữ nhật :
h0 = h – a
Tính A 

M
Rn b h02

Nếu A  A0 tính theo cốt đơn.
Nếu A0 < A < 0,5 tăng h hoặc tính theo cốt kép.
Dùng thép có Ra  3000 kg/cm2 thì :
A0 = 0,428 khi BT – 200 #
A0 = 0,412 khi BT = 250 – 300 #
a. Đặt cốt đơn :
Từ A tra bảng (4 – 11) được  , hoặc tính   0,5 (1 

1  2A .


M
Ra  h0

Tính diện tích cốt thép dọc Fa

Fa 

Kiểm tra  > min

 

max



 Rn
Ra

 = 0,62 khi BT – 200 #
 = 0,58 khi BT – 250 – 300 #
2.4.5 TÍNH MÓNG :
Căn cứ vào báo cáo khảo sát địa chất do Công ty TNHH Tư Vấn
Kiểm Định Xây Dựng và Môi Trường GCE . Thiết kế chọn giải pháp
móng cho công trình là móng đơn trên nền cọc ép BTCT.
Móng được tính toán trên cơ sở bảng tính sức chịu tải thiết kế của
cọc đơn và bảng tính móng cọc (kiểm tra sức chịu tải cực hạn trên từng
cọc do tải trọng ngoài).
a. Chọn kích thước và vật liệu làm cọc :
Chọn cọc thiết kế là cọc tròn BTCT dự ứng lực tiết diện tròn D400,
dày 8cm , chiều dài cọc l = 52m , mũi cọc cắm vào lớp cát chặt.

Vật liệu : Bê tông cọc ép cấp độ bền B60, Khả năng chịu tải dài hạn
100Tấn, Khả năng chịu tải ngắn hạn 250 Tấn .
Cốt thép dọc dùng trong cọc là 10  7.1 cường ñoä cao

8


b. Chiều sâu chôn móng : Chọn chiều sâu chôn móng là :

H
b



hm  0,7 hmin  0,7tg  45 0  
2

so với cao độ tầng trệt.

Móng làm việc là móng cọc đài thấp.
c. Sức chịu tải của cọc theo vật liệu :
Sức chịu tải của cọc theo vật liệu :
Với loại cọc BTCT dự ứng lực trên
Qvl = 250 Tấn
d. Sức chịu tải của cọc theo điều kiện đất nền :
- Sức chịu tải cực hạn : Qu = Qp + Qs.
- Sức chịu tải cho phép :

Qa 


Qu
FS

hoặc

Qa 

Qp
FS p



Qs
FS s

Theo tiêu chuẩn xây dựng : 205-1998 ; FSs = 2 ; FSp = 3.
Do cọc đi qua nhiều lớp đất nền nên :
Qu



Ap . q p  u .  f i . li

qp : Cường độ chịu tải của đất dưới mũi cọc.
qp

 C . Nc   'v p . N q   . d p . N

Trong đó :
-


C : Lực dính của đất ở đầu mũi cọc (tấn/m2).

-

 : Dung trọng đẩy nổi của lớp đất ở đầu mũi cọc (tấn/m3)

-

dp : Đường kính của cọc (m).

-

Nq ; Nc ; N : Là các hệ số chịu tải của TERZAGHI phụ thuộc
vào góc ma sát của đất tại mũi cọc (tra bảng).

-

 ' v p : Ứng suất có hiệu theo phương thẳng đứng tại độ sâu

mũi cọc do trọng lượng bản thân của đất.

9


   i x hi 

 'v p

-


Sức chịu tải của đất nền dưới mũi cọc :
Q p = A p . qp

-

Xác định : f(si) :
  i x hi x k s x tg  C

f ( si )
ks

-

 1,4 (1  sin  )

Sức chịu tải cực hạn ở hông cọc :
Qs

   f si . l i 

e. Xác định số lượng cọc và bố trí cọc trong móng :
- Số lượng cọc trong móng :
nc

 1,3

Q1




N

 Q1
Qa

Fđ hđ  tb

f. Kiểm tra tải tác dụng lên đầu cọc :
- Tính toán móng theo trạng thái giới hạn thứ nhất :
+ Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc :

n max



N tt

 Q1
Nc



M tt . x
 x2

g. Xác định sức chịu tải dưới đáy móng qui ước :
- Xác định kích thước móng quy ước :
+ Xem đài cọc, cọc và phần đất giữa các cọc là một móng
khối quy ước :

 tg tb 
 Góc ma sát tiêu chuẩn trung bình : 

 4 


Kích thước khối móng quy ước :

10


 
Aqö  a  2 L x tg  tb 
 4 
 
Bqö  b  2 L x tg  tb 
 4 
Fqö  Aqö x Bqư



Wqư
-

Mô men kháng uốn :



6


Trọng lượng khối móng quy ước :
Qm

  . W  Wđất .  tb


 với  tb


với

-

x ( Aqư ) 2

Bqư



 ( i

x hi ) 

 hi


p lực tính toán ở đáy khối móng qui ước :
R

tt


m1



x m2
( A . bm .  B . hm .   D.C )
k tc

m1 = m2 ktc = 1.
Với  0 (đất tại mũi cọc) tra bảng A . B . D.
-

ng suất trung bình thực tế dưới đáy khối móng quy ước :
 tb

-



N tc

 Qm
Fqư

 R

ng suất lớn nhất ở mép khối móng qui ước :
tc
 max




N tc

 Qm
Fqư



M
Wqư

Điều kiện :
 tb

 R tt

tb
và  max

 1,2 R tt

11


-

Kiểm tra chọc thủng :
ho x 0,75 x Rk x B > Pchọc thủng.

Canh ngắn : khi

b < ac + 2ho.
P < (ac + b) ho x k x Rk

Canh daøi : khi

b > ac + 2ho.
P < (ac + b) ho x k x Rk

Hệ số k : Tra bảng.
h. Kiểm tra độ lún của móng cọc :
Ứng suất bản thân tại đáy móng khối quy ước :
p   ( i x hi )

ng suất gây lún tại đáy móng khối quy ước :

 gl

  tb   bt

i. Tính cốt thép cho đáy móng.
* Phụ lục kèm theo :
Phụ lục tính toán bao gồm :
+
+
+
+
+
+

+
+

Bảng tính toán cốt thép sàn.
Bảng tính sức chịu tải cọc BTCT.
Bảng tính móng cọc.
Sơ đồ chân cột.
Bảng kết quả phản lực chân cột.
Các sơ đồ tiết diện khung.
Các sơ đồ chỉ số nút – phần tử.
Bảng kết quả tính toán thép cho cột và một số tầng điển hình.

12


HẠNG MỤC : CẤP THOÁT NƯỚC
1. Cơ sở thiết kế:
Thiết kế kiến trúc lập 04/2009
2. Các tiêu chuẩn tham chiếu:
-

TCVN 4513-1988: Cấp nước bên trong, tiêu chuẩn thiết kế.

-

TCXD 33-1985: Cấp nước, mạng lưới bên ngồi và cơng trình, tiêu chuẩn thiết kế.

-

TCVN 4474-1987: Thoát nước bên trong, tiêu chuẩn thiết kế.


-

TCXD 51-1984: Thốt nước, mạng lưới bên ngồi và cơng trình, tiêu chuẩn thiết kế.

-

TCXD 33-2006: Cấp nước mạng lưới đường ống và cơng trình -Tiêu chuẩn thiết kế.

TCXDVN 276-2003: Cơng trình cơng cộng – Ngun tắc cơ bản để thiết kế. “Quy chuẩn hệ
thống cấp thoát nước trong nhà và cơng trình” do bộ xây dựng ban hành theo Quyết định số
47/1999/QĐ-BXD, ngày 21/12/1999.

-

Các tài liệu nước ngoài tham khảo:

Handbook of utilities and services for buildings: Sổ tay thiết kế lắp đặt hệ thống kỹ thuật
phục vụ công trình

-

Uniform plumbing code: Quy chuẩn của hiệp hội quốc tế Cấp thốt nước và Cơ khí Mỹ
(IAPMO)

I.

U CẦU THIẾT KẾ:
1) Hệ thống cấp nước sinh hoạt:


-

Hệ thống cấp nước được thiết kế đáp ứng nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt trong ngày dùng
nước nhiều nhất.

-

Đảm bảo áp lực yêu cầu tại cửa ra của thiết bị vệ sinh, vận tốc nước chảy trong ống không
vượt quá 2.4m/s và áp lực trong ống khơng vượt q 60m.

2) Hệ thống thốt nước:
a. hệ thống thoát nước sinh hoạt:
-

-

Hệ thống thoát nước sinh hoạt bảo đảm thoát hết lượng nước thải trong ngày dùng nước

nhiều nhất, khơng gây tiếng ồn khó chịu khi sử dụng.

Khơng bị rị rỉ, khơng bị tắc và dễ thông tắc, dễ sửa chữa.

Không bốc mùi hôi, đảm bảo điều kiện vệ sinh mơi trường xung quanh.

Khơng có nguy cơ bị vỡ ống, hay làm biến dạng ống thoát.
b. hệ thống thoát nước mặt:

1



Hệ thống thoát nước mặt bảo đảm thoát hết lượng nước mưa trên mái và nước mưa sân cơng
trình tương ứng cường độ mưa tính tốn thời đoạn 5 phút và chu kỳ vượt q cường độ mưa
tính tốn p =1 năm.
II. SỐ LIỆU TÍNH TỐN:
1. Cấp nước:
- Cấp nước văn phòng :

50 (l/người/ngày)

- Số người :

250 (người)

- Vệ sinh sân bãi, hệ thống kỹ thuật: 1,5 l/m2
2. Thoát nước:
a) Thoát nước sinh hoạt:
Lưu lượng nước thải bằng 80% lưu lượng nước cấp.
Lưu lượng nước thải tính tốn lấy bằng lưu lượng trong giờ dùng nước lớn nhất.
b) Thoát nước mặt:

Cường độ mưa lấy theo khu vực Thành phố Hồ chí Minh q5=496(l/s/ha).

III. XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG CẤP NƯỚC CHO CƠNG TRÌNH
1) Cấp nước khách sạn:
-

Lưu lượng nước sinh hoạt trung bình trong ngày dùng nước nhiều nhất (Kng=1,3).
Qsh = 1.3 x 250người x 50l/1000 = 16.25 (m3/ngày).
2) Nước cấp cho rửa sân, hệ thống kỹ thuật: 1m³/ngày.


-

Lưu lượng nước cấp cho sinh hoạt + hệ thống kỹ thuật, rữa sân.
Q = 16.25 + 1 = 17.25 (m3/ngày).

IV. XÁC ĐỊNH DUNG TÍCH BỂ NƯỚC NGẦM, BỂ NƯỚC MÁI CHO CƠNG TRÌNH
1) Bể nước ngầm : Wb = 1.5xQngđ/n +Qcc = 1.5x 16.25/3 + 25 = 33,15 m3 Chọn Wb =35m3
2) Bể nước mái :

Wb = 1.2xWđh +1.2 xWcc 10 = 1.2x 3.25+ 1.2x 3= 7.5m3
Wcc10 = 0.6 × n × qcc = 0.6× 2× 2.5 = 3.0(m3)
Chọn Wb = 8.0m3
Wđh = (0.05÷0.3)Qngđ = 0.2x 16.25 = 3.25m3

V.

XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG VÀ CỘT ÁP BƠM CẤP NƯỚC SINH HOẠT

1) Lưu lượng bơm : Qb = 3.6x 13.73 = 49.45m3/h chọn Qb = 50m3/h

qsd  0, 2. N = 0.2x1.5x(2097)0.5 = 13.73l/s
N = 246x2 + 282x2.5 + 150x4 +150x2 = 2097
2) Cột áp bơm :

Hb = Hhh + hsd +hw = 31 + 3 + 3 = 37 chọn Hb = 40m
2


hw  1.2 hd = 1.2x 2.5 = 3m
hd = L(Q/K)1.85 = 28x(0.0137/0.050862)1.85 = 2.5m

K = 0.2787CH D2.63 = 0.2787x140x(0.08)2.63 = 0.050862
VI. TÍNH THỦY LỰC MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC
1) Hệ thống cấp nước sinh hoạt
- Tiêu chuẩn cấp nước (số đương lượng) cho các dụng cụ vệ sinh theo (Quy Chuẩn Hệ Thống
Cấp Thốt Nước Trong Nhà Và Cơng Trình 2000) như sau:
7 Vòi nước chậu rửa mặt: 2
7 Vòi nước chậu tiểu: 4

7 Vịi nước thùng rửa hố xí: 2,5
7 Vòi tắm hương sen: 2
7 Vòi nước rửa sàn: 2

-

Lưu lượng tính tốn cho từng đoạn ống phụ thuộc số thiết bị vệ sinh mà đoạn ống phục vụ và
được tính theo cơng thức sau:

q  0, 2. N (l/s)

N-tổng số đương lượng mà đoạn ống phục vụ.

q-lưu lượng nước tính tốn trên đoạn ống (l/s).

-hệ số phụ thuộc vào chức năng của ngôi nhà lấy theo TCVN 4513-1988.

-

Đường kính ống cấp nước được xác định thơng qua tính tốn thủy lực mạng lưới cấp nước
theo cơng thức :




4.Q
 .V

V-vận tốc kinh tế trong đường ống cấp nước

Đối với ống đứng: 11,5(m/s), đối với ống nhánh: 1.52(m/s)

-

VII. TÍNH TỐN THỦY LỰC MẠNG LƯỚI THỐT NƯỚC
1. Tính tốn thủy lực:
Lưu lượng nước thải tính tốn lớn nhất của các thiết bị vệ sinh (l/s):
o Chậu xí có bình xả: 1,51,6
o Chậu rửa mặt: 0,070,1
o Au tiểu treo tường: 0,1
o Tắm hương sen: 0,2.

-

Lưu lượng tính tốn nước thải trên một đoạn ống được tính tốn theo cơng thức.
Trong đó:

q  q c  q dc

3


q- Lưu lượng tính tốn nước thải


qc- Lưu lượng cấp nước tính tốn bên trong nhà (l/s) xác định theo tiêu chuẩn cấp
nước bên trong nhà.
qdc- Lưu lượng nước thải tính tốn của dụng cụ có tiêu chuẩn thải nước lớn nhất trên

đoạn ống tính tốn lấy theo TCVN 4474-1987.

-

Độ đầy lớn nhất trong ống của hệ thống thoát nước được quy định trong TCVN 4474-1987.

-

Thuỷ lực mạng lưới thoát nước được tính tốn theo cơng thức của viện sĩ Paplopski phụ

Có thể lấy 0,5 cho các đoạn ống có ng kớnh ỵ50ỵ114.

thuc vo dc, y cho phộp và đường kính ống. Tra theo biểu đồ quan hệ của các đại
lượng trên.

-

Đường kính ống thốt nước cịn phụ thuộc vào khả năng thoát nước của ống đứng và ống

nhánh, góc nối giữa ống nhánh và ống đứng trong thiết kế là 450.
1. Mô tả hệ thống cấp nước sinh hoạt:

- Nước từ đường Ranh hẽm cấp vào bể nước ngầm dùng cho sinh hoạt và phòng cháy chữa
cháy dung tớch 30m3 bng ng ng uPVC ỵ42. T b nước ngầm nước được bơm lên bồn
nước mái 5.0m³ bằng ng ng ỵ34. T bn nc mỏi nc c phõn phối cho tất cả các


dụng cụ vệ sinh trong công trỡnh theo tuyn ng ng ỵ34.

- Hai mỏy bm sinh hoạt là máy bơm Ý - EBARA 2 bơm - Qb=50m3/h, Hb=35m, N=20kw.

- Đường ống cấp nước vệ sinh sử dụng ống uPVC.
2. Mơ tả hệ thống thốt nước mưa

-

Nước mưa thu gom từ trên mái và thu nước mặt trên sân vào hố ga sau đó dẫn ra hệ thống
thoát nước chung cống BTCT.

-

Ong thoát nước mưa sử dụng ống uPVC và Bê tông cốt thép

3. Mô tả hệ thống thoát nước thải

-

-

-

Ong thoát nước vệ sinh sử dụng loi ng PVC sn xut trong nc ỵ60ỵ114

Nc phõn t các dụng cụ vệ sinh tầng theo hệ thống ống dẫn vào hệ thống xử lý nước thải.

Nước thải sau khi xử lý đưa vào hệ thống nước thải chung thnh ph.


Ong thoỏt phõn s dng ng ng ỵ114 cho cả ống đứng và ống nhánh, ống thoát nước tắm

rửa s dng ng ỵ90, ỵ60.

Nc thi t cỏc chu ra bếp chứa nhiều dầu mỡ nên thoát riêng, nước thải dẫn ra bể thu
dầu đi vào hệ thống xử lý nước thải, Trước khi thoát ra hệ thống thoát chung.

4


4. Bể tự hoại.
a  T  N (100  W1 )b  c 0.8  6  30  250(100  95)  0.7  1.2

 15.12(m 3 )
(100  W2 )1000
(100  90)1000
Trong đó:
a: Tiêu chuẩn thải cặn a= 0.5÷0.8 (l/người/ngày), chọn a= 0.8
T: Thời gian giữa 2 lần hút bể khi bể đầy (ngày), chọn T= 6 tháng
N: Số người sử dụng bể. N= 250 người
W1: Độ ẩm của cặn tươi (trước khi phân hủy W1= 95%)
W2: Độ ẩm của cặn sau khi phân hủy W2= 90%
b: Hệ số có tính tới sự giảm thể tích của cặn khi cặn đã phân hủy, b= 0.7
c: Hệ số có tính giữ lại một ít cặn lắng khi hút bể để tạo điều kiện
cho quá trình làm việc sau này, c= 1.2
Chọn dung tích bể tự hoại 20(m3)
W

5



1. Cơ sở thiết kế:

CẤP NƯỚC CHỮA CHÁY
o0o

Thiết kế kiến trúc lập 03/2009

2. Các tiêu chuẩn áp dụng:

-

VIII.

TCVN 3503-1990: An toàn cháy. Thuật ngữ và định nghĩa

TCVN 5760-1993: Hệ thống chữa cháy-Yêu cầu chung về thiết kế- Lắp đặt và sử dụng
TCVN 2622-1995: Phòng cháy và chữa cháy cho nhà và cơng trình-u cầu thiết kế
TCVN 6160-1996: Phịng cháy chữa cháy nhà cao tầng-Yêu cầu thiết kế
TCVN 5738-2001: Hệ thống báo cháy - Yêu cầu kỹ thuật

TCVN 5740-1993: Thiết bị chữa cháy. Vòi chữa cháy tổng hợp cao su.

TCVN 5738 -2001: Hệ thống báo cháy – Yêu cầu kỹ thuật.Soát xét lần 1.
TCXDVN 323 -2004: Nhà cao tầng – Tiêu chuẩn thiết kế.

TCVN 7336 -2003: Phòng cháy chữa cháy – Hệ thống spinkler tự động – yêu cầu thiết kế và
lắp đặt.


YÊU CẦU THIẾT KẾ:

Hệ thống chữa cháy

-

Hệ thống chữa cháy phải đảm bảo lượng nước đủ để cung cấp cho hệ thống trong suốt thời

-

Đảm bảo áp lực tạo ra cột nước dày đặc 0.6kg/cm² tại điểm cao nhất, xa nhất đối với hệ thống

-

Hệ thống chữa cháy bao gồm:

gian chữa cháy.

chữa cháy vách tường và áp lực tối thiểu tại các đầu phun sprinkler là 1kg/cm².

o Hệ thống chữa cháy tự động

o Hệ thống chữa cháy vách tường

o Bình chữa cháy bằng tay (khí CO2, bột ABC)
o Bơm chữa cháy chun dùng

IX. SỐ LIỆU TÍNH TỐN:
Cấp nước chữa cháy:


Theo tiêu chuẩn TCVN 2622: 1995 Phòng cháy chữa cháy cho nhà và cơng trình- u
cầu thiết kế.
Số liệu dùng để thiết kế cho cơng trình như sau:

6


Số đám cháy đồng thời trong khu vực 01, lưu lượng chữa cháy bên ngoài 15l/s
(900l/p), thời gian chữa cháy 10phút.
Số họng chữa cháy đến một điểm bên trong công trình 01, lưu lượng chữa cháy 2,5l/s
(150l/p), thời gian chữa cháy 1giờ.
Số đầu phun chữa cháy tự động hoạt động đồng thời bằng số đầu phun của tầng nhiều
đầu phun nhất, thời gian chữa cháy 10phút.

X. XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG CẤP NƯỚC CHỮA CHÁY CHO CƠNG TRÌNH
Cấp nước chữa cháy:

Lượng nước chữa cháy bên ngồi (nếu có):
Qbn=900(l/p) x10phút=9m3.

Lượng nước chữa cháy vách tường trong 60 phút:

Q1=150(l/p) x60phút=9m3.

Lượng nước chữa cháy tự động phục vụ cho 10 đầu Sprinkler trong 10phút ( áp lực giả
thuyết tại đầu phun 1.5bar )

-

Lưu lượng nước qua một vòi phun chữa cháy tự động được xác định theo công thức sau:

qccv  KV . HV (l / p )

Trong đó:
Hv –Ap lực ở đầu vịi phun (bar)

Kv – Hệ số phụ thuộc vào đường kính vịi phun và được chọn như sau:

Đường kính vịi dv
Hệ số Kv

-

10
57±3

15
80±4

20
115±6

Lưu lượng trên mỗi đoạn ống được tính tốn từ xa đến gần so với đường ống dẫn vào.

-

Lưu lượng tính tốn của mỗi đoạn ống bằng tổng lưu lượng của các vòi phun trên đoạn ống

-

Với Hv=1.5bar, đường kính đầu phun dv=10mm thì Kv= 57


đó.

Lưu lượng qua mỗi vòi phun là

qccv  57. 1.5  69.8(l / p )
Xem lưu lượng của các đầu phun là như nhau, vậy lưu lượng yêu cầu phải đạt tối thiểu.
Q2 = 69.8(l/p) x 10đầu phun x 10phút = 6.98(m3)

Lưu lượng nước cấp cho chữa cháy cơng trình

Q = 9 + 9 + 6.98 = 24.98m3/ngày chọn Q = 25m3/ngày

XI.

XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG VÀ CỘT ÁP BƠM CHỮA CHÁY

7 Xác định lưu lượng bơm

7


-

Lưu lượng hệ thống chữa cháy tự động được xác định trên cơ sở đủ để cung cấp nước cho 10

-

Giả thuyết các vòi phun sprinkler đều như nhau


-

đầu sprinkler hoạt động cùng lúc.

Vậy lưu lượng yêu cầu của máy bơm phải đạt lưu lượng tối thiểu cung cấp cho chữa cháy tự

động và chữa cháy vách tường.

Qb = 2.5 + (69.8x10)/60 = 2.5 + 11.6 = 14.1 (l/s)

Chọn bơm có lưu lượng bơm Q= 50m³/h.

7 Xác định áp lực bơm:
Ap lực yêu cầu của hệ thống chữa cháy tự động được xác định theo trường hợp bất lợi nhất
về áp lực trong hệ thống, tức ở vị trí cao nhất, xa nhất của cơng trình so với áp lực nguồn xác

định như sau:

Trong đó:

H yccctd  H v  H hh   h  hcb  hb (m)

Hhh-Chiều cao cơng trình

Hv –Ap lực tự do ở đầu vịi phun

h- Tổn thất áp lực trong đường ống cấp nước

hcb-Tổn thất áp lực cục bộ


hb-Tổn thất áp lực qua thiết bị báo hiệu mở nước được xác định theo công thức:
hb = Sb* qb2 (m)

qb- Lưu lượng qua thiết bị báo hiệu mở nước l/s

Sb-sức kháng của thiết bị báo hiệu mở nước lấy theo bảng sau
Loại thiết bị
Báo hiệu kiểm tra bằng nước
Báo hiệu kiểm tra bằng nước
Báo hiệu kiểm tra bằng khơng khí+nước
Báo hiệu kiểm tra bằng khơng khí+nước
-Ap lực tổn thất qua thiết bị

Nhãn hiệu
BC-100
BC-150
BC-100
BC-150

Đ. kính lưỡi gà
100
150
100
150

Sb
0,00302
0,00087
0,00726
0,00208


hb = Sb.qb2 = 0,00302 * 14.12 = 0.60 (m)
-Tổn thất áp lực trong đường ống được xác định như sau:

V  0.849C  R 0.63  S 0.54
f
Suy ra
Trong đó:

f  10.65  L

Q1.85
C 1.85  D 4.87

L- Chiều dài ống (m)
8


Q-Lưu lượng (m3/s)

D-Đường kính ống cấp nước (m)

-Tính tổn thất áp lực trên đường ống đứng:
Lưu lượng trên ống đứng:

q =11.6(l/s) = 0.0116(m3/s)

Chiều dài ống đứng:

Lđ = 62m


Đường kính ống:

 = 90mm = 0.09(m)

Tổn thất áp lực:

f = 0.14m

-Tính tổn thất áp lực trên đường ống ngang và ống nhánh:

Đường kính  (mm)

Lưu lượng q (l/s)

Chiều dài (m)

Tổn thất (m)

65

11.6

4

0.72

50

9.28


4

1.71

40

6.96

4

2.99

32

3.48

4

2.45

25

1.16

4

1.07

hm =hi = 8.96m


Tổn thất áp lực:

Tổng tổn thất áp lực do ma sát trên đường ống

h = 8.96 + 0.14 = 9.1m

Tổn thất cục bộ lấy bằng 10% tổn thất áp lực dọc đường ống.
hcb = 0,1 * h = 0,1 * 9.1 = 0.91m

Áp lực yêu cầu của hệ thống cấp nước chữa cháy vách tường và tự động.
HYC = 15 + 31 + 9.1 + 6 + 0.91 = 62.01m

Chọn bơm chữa cháy có cột áp Hb = 65m
XII.

MƠ TẢ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC CHỮA CHÁY

Mơ tả hệ thống chữa cháy:

-

Nước từ bể nước ngầm được bơm lên hệ thống chữa cháy bằng bơm chữa cháy chuyên dùng
theo ng ng chớnh ỵ90 lờn cỏc tng ca cụng trỡnh cung cấp cho hệ thống chữa cháy tự

động sprinkler và theo ng ng ỵ90 cung cp cho h thng cha cháy vách tường khi có
cháy xảy ra.

-


Bơm chữa cháy gồm 02 bơm Q=50m³/h, H=65m, N=20kW ( 01 hoạt động, 01 dự phịng), 01

-

Các họng chữa cháy trong cơng trình được bố trí cạnh lối ra vào, trên chiếu nghỉ buồng cầu

bơm bù áp Q=5m³/h, H=65m, N=7Kw.

thang, ở sảnh, hành lang và những nơi dễ thấy, dễ sử dụng.

9


-

Tâm của họng chữa cháy được đặt ở độ cao 1,25m so với mặt sàn. Đường kính ống, chiều dài
cuộn ống vải gai, đường kính lăng phải sử dụng cùng loại, cùng kích thước.

Chú ý: Tất cả các vịi phun chữa cháy và các thiết bị chữa cháy trong một cơng trình đều có
cùng kích thước để tiện lợi cho việc sử dụng và vận hành hệ thống khi có cháy xảy ra.

10


Hệ Thống Điều Hòa Không Khí

Hệ RMV-D

THUYẾT MINH – PHƯƠNG ÁN HỆ
THỐNG RMV

A. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG
1. TỔNG QUÁT:

- Điều kiện khí hậu :
Khu vực nhiệt đới ẩm – dựa theo số lượng của đài khí tượng thủy văn
của khu vực Miền Nam
 Nhiệt độ trung bình : 33 - 35 ºC ± 1
 Độ ẩm trung bình : 80% ± 5%
- Điều kiện thiết kế :
 Nhiệt độ thiết kế : 25 ºC ± 1
 Độ ẩm 60% ±5%
 Lượng gió mới : 7 l /s/ người
- Công suất lạnh cần thiết :
Dựa theo các số liệu đã nêu trên công suất lạnh được tính toán hoàn
chỉnh cho công trình trong điều kiện có tải và không tải.
Đặc điểm thiết kế :
Tính tiện nghi, tính hiện đại, tính mỹ thuật, tính kinh tế đó là những yêu
cầu đề ra .Do đó đòi hỏi phải có một hệ thống điều hòa không khí tối ưu có
các đặc điểm sau :
- Tạo ra môi trường với các thông số nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió được kiểm
soát và điều khiển theo yêu cầu của ngøi sử dụng .
- Thiết bị điều hòa không khí được lắp đặt không ảnh hưởng đến vẻ thẩm mỹ
của kiến trúc công trình .
- Thiết bị điều hòa an toàn, tin cậy vận hành đơn giản, dễ dàng trong việc
bảo hành bảo dưỡng .
- Hệ thống có thể vận hành độc lập cho từng khu vực .Công suất của hệ
thống có thể điều chỉnh theo yêu cầu của từng khu vực, từng thời điểm để
tiết kiệm năng lượng điện, giảm chi phí vận hành.
- Thiết kế hệ thống tuân theo các tiêu chuẩn và qui định phòng cháy chữa
cháy .

- Tính toán tiền điện riêng cho từng dàn lạnh nếu có nhu cầu.

-1-


Hệ Thống Điều Hòa Không Khí

Hệ RMV-D

Yêu cầu kỹ thuật của hệ thống :
- Dễ lắp đặt ,vận hành ,bảo trì bảo dưỡng .
- Hệ thống đơn giản không cần nhiều thiết bị phụ trợ ,dự phòng .
- Hệ thống được kiểm soát ,quản lý ở từng khu vực làm lạnh .
- Đảm bảo tính mỹ quan ,tính hiệu quả ,tiết kiệm cho chủ đầu tư .
2. ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT HỆ THỐNG RMV –D

RMV –D là hệ thống vận hành điều chỉnh công suất tải lạnh bằng cách
giảm vô cấp công suất của máy nén bằng công nghệ kỹ thuật số ( Digital
Scroll Technology ). Dàn nóng của hệ thống gồm 1 đến 6 máy nén tùy theo
công suất bao gồm một máy điều khiển được công suất theo công nghệ kỹ
thuật số thay đổi tác nhân lạnh qua máy nén ,khả năng thay đổi phụ tải của
máy nén Digital rất rộng do thay đổi tỷ số nén của máy nén, năng suất lạnh có
thể điều chỉnh vô cấp .

-

-

-


-

Ưu điểm hệ RMV-D :
Đây là hệ thống dùng chất tải nhiệt là gas ,giải nhiệt bằng gió gồm nhiều
dàn nóng được lắp ghép nối tiếp đủ tải lạnh cho toàn bộ khu vực cần làm
lạnh .Mỗi dàn nóng sẽ được nối kết với nhiều loại dàn lạnh với dãy công
suất cho từng loại ( xin tham khảo catalogue ).
Không cần nguồn nước sạch để giải nhiệt do hệ thống giải nhiệt bằng gió
.Mặt khác dàn nóng có thể đặt bất cứ đâu ngoài mặt thoáng thông với khí
trời .
Với kỹ thuật máy nén điều khiển bằng công nghệ kỹ thuật số ,dễ dàng điều
chỉnh tải lạnh, tiết kiệm điện điện năng tiêu thụ .
Hệ thống RMV-D là hệ thống kết hợp những đặc tính ưu việt của hệ thống
Trung tâm & hệ thống Cục bộ, đó là có thể vận hành độc lập từng khu vực
làm lạnh mà không ảnh hưởng đến hoạt động của những khu vực khác
trong cùng hệ thống .
Hệ thống RMV-D có độ an toàn cao như :
 Hệ thống ít sử dụng ống gió nên sẽ hạn chế việc lan tỏa hoả hoạn từ khu
vực này sang khu vực khác .
 Đường ống gas của hệ RMV-D có tiết diện nhỏ khoảng 1/3 tiết diện ống
hệ Chiller, do đó sẽ không đòi hỏi khoảng không gian trần lắp đặt nhiều
để treo gia cố đường ống nước lạnh như trong hệ thống Chiller .
 Hệ RMV-D không cần các thiết bị phụ trợ nhiều như van chặn các loại
,van lọc ,van điện từ .. nên việc thao tác lắp đặt rất đơn giản .
 Hệ RMV-D cho phép khoảng cách giữa dàn nóng và dàn lạnh chênh
lệch độ cao là 50M ,chiều dài 125M đáp ứng được cho công trình có
cao độ 50M .
-2-



Hệ Thống Điều Hòa Không Khí

Hệ RMV-D

 Hệ RMV-D dàn giải nhiệt ( dàn nóng ) sẽ được đặt lên tầng mái nên tiết
kiệm được không gian làm phòng máy .Không gian này có thể sử dụng
vào mục đích kinh doanh khác nên rất tiện lợi .
 Hệ RMV-D dàn nóng đặt đứng có kết cấu đơn giản gọn nhẹ ,khi hoạt
động tạo ra độ rung động nhỏ nên không phải gia cố sàn đặt máy, bên
cạnh đó dàn nóng có trọng lượng nhỏ nên dễ dàng bố trí để phân bố tải
trọng đều hơn so với hệ thống Chiller .
- Dễ dàng trong thi công lắp đặt :
 Vị trí lắp đặt ống gas và dây điện đều từ 03 hướng trên dàn nóng: phiá
trước, bên cạnh và bên dưới .Cách bố trí này rất tiện lợi cho việc thi
công lắp đặt và bảo dưỡng .
 Thao tác lắp đặt dàn lạnh dàn nóng giống như hệ máy cục bộ nên đơn
giản .
- Hệ thống cho phép điều khiển được bằng cả 02 cách Cục bộ và Trung tâm :
 Điều khiển cục bộ : mỗi dàn lạnh sẽ được điều khiển bằng Remote cục
bộ không dây hoặc có dây tiện lợi và dễ sử dụng với những chức năng
tương tự như máy cục bộ thông thường như là tắt mở ,điều chỉnh nhiệt
độ ,tốc độ quạt ,cài đặt hẹn giờ ,.....
 Đối với người quản lý hệ thống thì bộ điều khiển trung tâm cho phép
giám sát hoạt động của cả hệ thống bằng cách theo dõi ,kiểm tra qua
màn hình hoặc nối mạng với trung tâm xử lý ,có khả năng kiểm soát
được vấn đề tiêu thụ điện năng của từng phòng hay từng khu vực làm
lạnh ,có thể cài đặt chế độ hoạt động cho cả hệ thống theo chu kỳ hàng
tuần ,hàng năm .Ngoài ra hệ thống còn được trang bị bộ điều khiển
giúp cho việc phát hiện và xử lý nhanh chóng những sự cố nhằm duy trì
hệ thống vận hành liên tục.

- Tiết kiệm chi phí vận hành nhờ :
 Hệ thống RMV sử dụng công nghệ Digital thay đổi lưu lượng môi chất
lạnh trong hệ thống, do đó đạt hiệu quả cao khi hoạt động , sẽ tiết kiệm
được chi phí vận hành của hệ thống .
 Hệ RMV cho phép điều khiển riêng biệt giữa các cụm máy trong hệ
thống dẫn đến giảm được chi phí vận hành .
- Hệ RMV cho phép nối 01 dàn nóng với nhiều dàn lạnh có năng suất lạnh
và kiểu dáng khác nhau .Tổng năng suất lạnh của các dàn lạnh có thể thay
đổi từ 10% -130% năng suất lạnh của dàn nóng, hệ thống vẫn hoạt động
khi một trong các dàn lạnh hư hỏng .Mặt khác số lượng dàn nóng sẽ ít đi

-3-


×