Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Tái cấu trúc hệ thống tài chính Việt Nam pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 40 trang )

TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG
TÀI CHÍNH VIỆT NAM
PGS.TS. Lê Hoàng Nga
Trung tâm NCKH&Đào tạo Chứng khoán
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước
NỘI DUNG
1. Cấu trúc thị trường tài chính (TTTC)
2. Thực trạng TTTC Việt Nam
3. Tái cấu trúc HTTC Việt Nam sau 2012
I. CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG TÀI
CHÍNH
THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
II. Bối cảnh KT Việt Nam 2011

Tốc độ tăng trưởng KT 10
tháng đầu năm: 6%

Lạm phát:
2000-2006: LP 1 con số,
2007-2011: LP 2 con số ( 2007:
12,6%, 2008:19,89%,
2009:6,52%, 2010: 11,75%,
Lạm phát 10 tháng/2011:
17,05%-> hơn 20%/năm)

M2: thực hiện đến 23/9: 12,5%/
Tín dụng: thực hiện đến 23/9/11:
12%%
Hiện có 3.228 DN VN có Việt kiều đầu tư
với số vốn 5,7 tỷ USD


Bội chi NS 4,9%
Nhập siêu 10 tỷ USD
Dự trữ ngoại hối: 13,5 tỷ USD

Chất lượng chính sách và thể chế: mức
kém ( CPIA <3)

FII chững lại với 7,2 tỷ USD

Giải ngân vốn chậm ( qua NSNN, TPCP)+
thiếu kỷ luật tài chính+ sử dụng dàn trải,
lãng phí, thất thoát (Vinashin, NHNo )

Hiệu quả thấp ( ICOR)

Nợ công khoảng 57%GDP ( thứ 3 trong
khu vực)

Tỷ lệ trả nợ công giảm dần: Năm 2006 là
9,09%, năm 2010 là 6,53%

48.700/hơn 500.000 DN phá sản hoặc đóng
cửa

> 80 CTNY thua lỗ lũy kế

76% CTCK thua lỗ

Nợ xấu của NH 6,6%


99% nhà đầu tư vàng thua lỗ

335/695 mã cổ phiếu niêm yết GD < mệnh
giá

LS NHTM 20-24%/năm
CÁC BẤT ỔN TÀI CHÍNH
CÁC BẤT ỔN TÀI CHÍNH

Dự báo
1.Thực trạng TT nội tệ LNH ( 1993)

Thành viên TTLNH:
30 NH gửi tiền/ cho
vay và nhận tiền gửi/
đi vay qua hệ thống
Reuter

Nghiệp vụ thấu chi,
cho vay qua đêm,
TTBT điện tử ( từ năm
2002)
* TT tín phiếu kho bạc
1995:

Thành viên: TCTD

Hàng hóa: TPKB 365
ngày, 273 ngày, 182
ngày…


Phương thức: Đấu thầu
* Thị trường mua bán các
giấy tờ có giá ngắn hạn
khác: mờ nhạt
1.Thực trạng TT nội tệ LNH
Lãi suất
LNH-
VNIBOR
2.Thị trường mở ( 2000)

LS OMO: 14-15%/năm
( thay đổi 5 lần trong 6
tháng đầu năm 2011)

Thành viên: 5
NHTMNN, 32
NHTMCP, 1 NHLD, 7
chi nhánh NHNg, 4
CTTC, thực tế tham
gia khoảng 40 TCTD

Nghiệp vụ: có kỳ hạn,
mua- bán hẳn ( thông
qua đấu thầu, chủ yếu
là đấu thầu LS)

2008: bơm ròng 100.685 tỷđ.

2009: bơm ròng 122.830 tỷ đ


2010: bơm ròng 294.304 tỷ đ

6 tháng đầu 2011: bơm tiền
2.3000.062 tỷ đ; hút về
2.287.006 tỷ đ ( bơm ròng
13.056 tỷ đ) => thắt chặt tiền tệ

NHNN bơm ròng trên 30.000 tỷ
đồng từ T.10/11
=> Thanh khoản ổn định
3.TT ngoại tệ LNH

Thành viên:

Tỷ giá bình quân LNH
do Reuter xác định và
NHNN công bố

Quản lý ngoại hối

GD một chiều từ
NHTMNN cung ứng
vốn tới nhóm NHTM
nhỏ

GD nhỏ, 70% là giữa
NHNN NHTM

Phương thức: trao

ngay ( 90%), có kỳ hạn
( 1998- 6-7%), hoán
đổi ngoại tệ (2001- 2-
3%)
4.Thị trưởng tín dụng

TD chính thức: NH
gánh 90% nguồn vốn
cho nền KT => Rủi ro
kỳ hạn, rủi ro lãi suất,
rủi ro thanh khoản,
rủi ro đạo đức

TD bán chính thức: ít
TCTC vi mô (TYM),
tổ chức NGO…

TD không chính thức (
CVNL, cầm đồ, cho
thuê phương tiện bán
hàng rong tính theo
ngày, vay mượn tại
chợ…)=> bùng nổ nợ
xấu
5.Thị trường CK 2011
Thị trường cổ phiếu ( 2000)
2011: 693 cổ phiếu niêm yết và 5 CCQĐT ở 2 SGDCK
( vốn hóa 650.000 tỷ đ); 1,156 triệu tài khoản; 22
QĐT; 47 CTQLQ, 105 CTCK


Giảm sâu từ năm 2008 đến nay
- TT sơ cấp: giảm 60% so cùng kỳ với cổ phiếu
( 13.000 tỷ đ), tăng 4 lần so với cùng kỳ với TP
( 68.000 tỷ đ), có 42% công ty có P/E <5
- CYNY khó khăn: 38% ở HOSE có thị giá< mệnh giá,
55% ở HNX có thị giá< mệnh giá
-
71/105 CTCK bị lỗ lũy kế ( lỗ 2.000 tỷ đồng)
- FII 2010 là 1 tỷ USD, 2011 vẫn có số dư dương
Thị trường trái phiếu Chính phủ
( 2003)
TT sơ cấp

Tổ chức PH: KBNN, chính
quyền địa phương, DNNN
được chính phủ bảo lãnh,
NHPT

TPCP được PH từ 1991, từ
2003 được đấu thầu với
NHTM và công ty BH

Phương thức: đấu thầu qua
SGDCK ( trên 63 thành viên),
BLPH ( trên 40 thành viên),
bán lẻ qua hệ thống KBNN
TT thứ cấp

Pháp lý từ 1998


Giao dịch tại TTGDCK theo
thỏa thuận và báo giá, yết giá
theo LS và theo giá

Phương thức: mua bán hẳn
và Repo

Hệ thống GD TPCP chuyên
biệt hoạt động từ 24/9/2009
theo thỏa thuận thông
thường và thỏa thuận điện tử

Thành viên: NHTM,QĐT,
CTTC, CTBH, CTCK…
Thị trường trái phiếu công ty
TT phát hành ( 2006)

Tổ chức PH: DNNN, CT
TNHH, CTCP…( rất ít
TCPH)

Loại hình: TP chuyển đổi,

Phương thức: PH qua
trung gian TC ( đại lý PH,
BLPH)

Kỳ hạn ngắn ( 2-10 năm)

Chưa có rating Co, nhà tạo

lập thị trường
TT thứ cấp

Giao dịch ở SGDCK: ít

LS cố định
Nguyên nhân suy giảm TTCK 2011
6. Thị trường vàng

Theo Luật Thương mại: KH vàng là KD có điều kiện nhưng
không cần giấy chứng nhận đủ điều kiện KD ( chỉ cần đăng ký với
Sở KH&ĐT)
Luật NHNN 2010, điều 14 khoảng 17: “ QLNN về ngoại hối, hoạt
động ngoại hối và hoạt động KD vàng”

Quản lý: NHNN đóng cửa các sàn GD vàng trên TK từ 31/3/2010
do các sàn vàng chủ yếu KD chênh lệch giá và dùng đòn bẩy TC;
thuế XK vàng nguyên liệu là 10% từ 1/1/2011 ( TT số 184/2010-
TT-BTC), NHNN thực hiện swap vàng tiền tệ và VND
- Nên xây dựng 1-2 SGD vàng quốc gia:
- Phạm vi KD vàng khá rộng, NHNN chỉ quản lý một số hoạt động
liên quan đến CSTT( SX vàng miếng, XNK vàng nguyên liệu)

Vấn đề vàng- hàng hóa tiền tệ ( vàng khối, thỏi, hạt, miếng và
hàng hóa thông thường
7. Thị trường bất động sản

Suy giảm mạnh từ KT vĩ mô

Theo điều tra ở VN: 61,9% phục vụ đầu tư( trong

đó 47,7% là đầu tư ngắn hạn), 38,1% cho nhu cầu ở
( vốn tự có + TDNH)

Đọng vốn: 223 KCN, KCX, KCNC ở 56/63 tỉnh,
thành VN với tỷ lệ lấp đầy thấp

Tỷ lệ vốn FDI vào BĐS cao ( 67% DN FDI thuộc
ngành SX có GT gia tăng thấp) gây bất ổn KTVM
( nóng), đẩy lạm phát cao, tăng thâm hụt CCTM do
NK nguyên vật liệu, tăng tỷ giá hối đoái thực, tăng
mất bình đẳng xã hội…=> “ căn bệnh Hà Lan”
8. Thị trường cho thuê tài chính

Hiện có 13 CT CTTC ở Việt Nam

Nợ xấu cao

Dịch vụ CTTC chưa đa dạng

Địa bàn hoạt động chưa rộng
9. Thị trường bảo hiểm

Sản phẩm mới phát triển: Bancassurance, liên
kết đầu tư…

Hiệp hội bảo hiểm 1999, có 53 DNBH ở VN

Luật sửa đổi, bổ sung Luật KDBH có hiệu lực
1/7/2011


Cam kết WTO: cho phép cung cấp BH qua biên
giới cho DN FDI và người nước ngoài ở VN;
không hạn chế tiêu dùng dịch vụ BH ở nước
ngoài, cho phép thành lập chi nhánh BH phi
nhân thọ và CTBH 100% vốn nước ngoài…
* Thành tựu phát triển TTTC Việt Nam

Hệ thống thị trường ngày càng đồng bộ

Pháp lý ngày càng hoàn thiện

Từng bước thể chế hóa về quản lý

Tốc độ tự do hóa tài chính tương đối nhanh

Thực hiện các nguyên tắc quản lý TC tiên tiến, các chuẩn mực quốc tế

An ninh tài chính được giữ vững
* Vấn đề đặt ra trên TTTC
Xếp hạng quốc tế ( 2009)

Thứ 45/55 TTTC phát triển

Chỉ số TC, trình độ phát
triển về lượng: trung bình

Các chỉ số về tiếp cận TC-
NH: cao hơn

TTCK: 52/55

=> Chiến lược phát triển
TTTC đồng bộ và dài hạn

Sự đồng bộ giữa các luật
chuyên ngành

Sự liên thông giữa các thị
trường trong nước kém
( LS, công cụ CSTT, NHNN,
quy mô, TC, mục tiêu…)

Kỷ luật TC bị vi phạm ( LS,
khách hàng, phí…)

Kênh truyền dẫn tác động
yếu và thiếu ( LS, tỷ giá, giá
tài sản)

Phối hợp các cơ quan quản
lý trong giám sát, vận hành
* Vấn đề đặt ra trên TTTC

Khung pháp lý ( Luật phá
sản, Luật các TCTD, Luật
KDBH 7/2011, Luật
Chứng khoán, Luật đất
đai…)

Các sản phẩm mới


An ninh tài chính quốc gia

Giám sát TC

Minh bạch và giải trình
Kỹ thuật

Hàng hóa đơn điệu, chủ yếu
TPKB, TPNHNN

Phương thức GD nghèo nàn:
mua bán hẳn ít, chủ yếu mua
bán có kỳ hạn thông qua LS
-> TCTD nhỏ khó tham gia

Thành viên chưa nhiều

Thông tin thiếu tin cậy

Thiếu các nhà KD, môi giới
chuyên nghiệp.

Xếp hạng tín nhiệm

Dự báo

×