Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Dự toán, thuyết minh báo cáo KTKT sửa chữa mặt đường QL25 Phú Yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.27 KB, 26 trang )

Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Sửa chữa mặt đường đoạn Km58+00 -:- Km69+875 tuyến Quốc lộ 25, huyện Sơn Hịa – tỉnh Phú n

CƠNG TY CỔ PHẦN
CẦU ĐƯỜNG VIỆT

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
------------

------oOo-----SỐ: 42/TV-KTKT

Phú n, ngày 20 tháng 4 năm 2015

THUYẾT MINH
BÁO CÁO KINH TẾ KỸ THUẬT
Cơng trình

:

SỬA CHỮA MẶT ĐƯỜNG ĐOẠN KM58+00 – KM69+875
TUYẾN QL 25, HUYỆN SƠN HỒ, TỈNH PHÚ N.

Địa điểm

:

HUYỆN SƠN HỊA - TỈNH PHÚ YÊN

I. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ
Căn cứ Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014; Luật đấu thầu số


43/2013/QH13 ngày 26/11/2013; Luật sửa đổi bổ sung một số điều của các Luật liên
quan đến đầu tư XDCB số 38/2009/QH12 ngày 19/6/2009;
Căn cứ các Nghị định của Chính phủ: số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/2/2009 “V/v
quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình”; số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 “V/
v sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 về
quản lý dự án đầu tư XDCT”;
Căn cứ Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về quản
lý chất lượng cơng trình;
Căn cứ nghị quyết số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của Chính phủ về Quy
định quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ;
Căn cứ Quyết định số 368/2012/QĐ-UBND ngày 12/3/2012 của UBND tỉnh
Phú Yên V/v Ban hành quy định phân cấp, Ủy quyền và phân giao nhiệm vụ trong
Quản lý xâu dựng đối với các dự án do tỉnh Phú Yên quản lý
Căn cứ Quyết định số 1270/QĐ-TCĐBVN ngày 28/7/2010 của Tổng cục
Đường bộ Việt Nam “V/v ban hành quy định ủy quyền thực hiện một số quyền hạn,
trách nhiệm của Tổng cục trưởng Tổng cục đường bộ Việt Nam trong quản lý đầu tư
sửa chữa cơng trình trên hệ thống Quốc lộ sử dụng nguồn vốn sự nghiệp kinh tế
đường bộ và thu phí nhà”;
Căn cứ Quyết định số 1995/QĐ-TCĐBVN ngày 29/8/2014 của Tổng cục
đường bộ Việt Nam “V/v cho phép chuẩn bị đầu tư xây dựng cơng trình: Sửa chữa
đường bộ - 2015”
Căn cứ Quyết định của Sở GTVT: số 601/QĐ-SGTVT ngày 01/10/2014 V/v
Phê duyệt nhiệm vụ, phương án khảo sát, thiết kế và dự tốn kinh phí khảo sát lập
Báo cáo KTKT cơng trình: Sửa chữa mặt đường đoạn Km58+00 – Km69+700, tuyến
quốc lộ 25.

Trang 1


Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Sửa chữa mặt đường đoạn Km58+00 -:- Km69+875 tuyến Quốc lộ 25, huyện Sơn Hòa – tỉnh Phú Yên


Căn cứ Hợp đồng Tư vấn xây dựng cơng trình số 63/2014/HĐTV ngày
25/9/2014 được ký giữa Ban QL Dự Án Vốn Sự Nghiệp Kinh Tế Giao Thông và C.ty
Cổ Phần Cầu Đường Việt;
Căn cứ Quyết định của Sở GTVT số 584/QĐ-SGTVT ngày 24/9/2014 V/v:
Chỉ định thầu Tư vấn khảo sát, lập Báo cáo kinh tế kỹ thuật cơng trình: Sửa chữa mặt
đường đoạn Km58+00 – Km69+700, tuyến quốc lộ 25;
Căn cứ Quyết định số 358/QĐ-TCĐBVN ngày 10/02/2015 của Tổng cục đường
bộ Việt Nam “ V/v Tạm giao kế hoạch chi Quỹ bảo trì đường bộ Trung ương Năm
2015”;
II. MỤC TIÊU SỬA CHỮA VÀ PHẠM VI SỬA CHỮA
1. Mục tiêu đầu tư xây dựng: Sửa chữa những vị trí hư hỏng cục bộ mặt đường, tạo
êm thuận, đảm bảo an tồn giao thơng và tăng cường khả năng khai thác của đoạn
tuyến.
2. Phạm vi khảo sát:
- Tuyến đường Quốc lộ 25, huyện Sơn Hòa tỉnh Phú Yên đoạn từ Km58+00 -:Km69+875.
- Tổng chiều dài tuyến sửa chữa L= 11.875m.
3. Hiện trạng đoạn tuyến:
- Tuyến Quốc lộ 25 được đưa vào khai thác và sử dụng từ năm 2000. Đến năm
2009;2010 bộ GTVT có Quyết định cho phép thực hiện dự án Cải tạo, nâng cấp, mở
rộng Quốc lộ 25. Tuy nhiên do hạn hẹp về kinh phí nên dự án tạm thời bị đình hỗn,
giãn tiến độ thực hiện. Trải qua quá trình khai thác và sử dụng tuyến đường đã bị
xuống cấp điển hình là km 58+00 – km 69+700. Để đảm bảo khả năng lưu thơng và
an tồn giao thơng trên tuyến đường sở GTVT tỉnh Phú Yên đã tiến hành sửa chữa
nhưng qua quá trình mưa bão đặc biệt là năm 2013 tuyến đường đã phát sinh nhiều vị
trí ổ gà, sình lún mặc dì Sở GTVT tỉnh Phú Yên đã tiến hành sửa chữa đảm bảo giao
thông bằng cấp phối đá dăm bằng ngồn vốn sửa chữa khác phục bão lũ bước 1 năm
2013 nhưng đến nay sau hơn 2 năm sử dụng các vị trí được đảm bảo giao thơng bằng
CPĐD đã bị bong tróc, ổ gà với chiều dày bong tróc > 10cm. Bên cạnh đó các vị trí
mặt đường khác cũng đã bị xuống cấp hư hỏng lớp móng trên, móng dưới.

Do tình trạng tuyến đường nêu trên sở GTVT Phú n đã lập dự án thực hiện
cơng trình Sửa chữa mặt đường đoạn Km58+00 -:- Km69+875 tuyến Quốc lộ 25,
huyện Sơn Hịa – tỉnh Phú n.
III. CÁC QUY TRÌNH QUY PHẠM ÁP DỤNG
- Quy trình lấy mẫu thí nghiệm: TCVN 2683 – 1991;
- Quy trình thí nghiệm đất xây dựng: TCVN 4195 ÷ 4202 – 95;
- Đường ơ tơ yêu cầu thiết kế TCVN 4054-2005;
- Công tác đất – Quy phạm thi công và nghiệm thu TCVN 4447-2012;
- TCVN8863:2011 - Mặt đường láng nhựa nóng – Thi cơng và nghiệm thu;
- TCVN9504:2012 – Lớp KC áo đường đá dăm nước – Thi công và nghiệm thu;
-TCKTBDTXĐB TCCS 07:2013/TCĐBVN: quy trình bảo trì đường bộ.
- Các quy trình, quy phạm, các văn bản kỹ thuật hiện hành của nhà nước;
Trang 2


Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Sửa chữa mặt đường đoạn Km58+00 -:- Km69+875 tuyến Quốc lộ 25, huyện Sơn Hòa – tỉnh Phú Yên

- Các tài liệu, số liệu điều tra và các văn bản liên.
IV. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC XÂY DỰNG
1. Vị trí: Nằm trên tuyến Quốc lộ 25 địa phận tỉnh Phú Yên, thuộc địa phận
huyện Sơn Hòa.
2. Đặc điểm khu vực:
Quốc lộ 25 đi qua địa phận hai tỉnh Phú Yên và Gia Lai nối liền QL.1 với
đường Hồ Chí Minh (QL.14), đây là tuyến giao thông quan trọng nối liền các tỉnh
Đông Bắc CamPuChia, Nam Lào và Tây Nguyên xuống các tỉnh Nam Trung Bộ ra
các cảng biển. Quốc lộ 25 đi qua vùng đất đai rộng lớn có nhiều tiềm năng, nằm
trong tam giác phát triển kinh tế (vùng Đông Bắc CamPuChia, Nam Lào và Tây
Nguyên Việt Nam).
Trên địa phận tỉnh Phú Yên, Quốc Lộ 25 đi qua hai huyện Phú Hoà (Km0+00Km32+00) và Sơn Hoà (Km32+00 – Km70+183).
Huyện Sơn Hồ nằm ở phía tây tỉnh Phú n, phía bắc và tây giáp

huyện Đồng Xn, phía nam là huyện Sơng Hinh, phía đơng là huyện Tuy An và
thành phố Tuy Hịa, phía tây là tỉnh Gia Lai.
Huyện có diện tích 950,33km2 và dân số là 58.168người. Huyện lỵ là thị trấn
Củng Sơn nằm trên tỉnh lộ 642, cách thành phố Tuy Hòa 40 km về hướng tây. Quốc
lộ 25 theo hướng tây bắc đi Gia Lai và hướng đông đi Thành phố Tuy Hịa.
3. Điều kiện khí hậu tự nhiên khu vực:
Phú n nằm trong vùng khí hậu gió mùa và khí hậu đơng Trường Sơn chịu
ảnh hưởng của khí hậu đại dương (nóng và ẩm) nên hàng năm có hai mùa rõ rệt: mùa
mưa và mùa khô. Mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12, mùa khô từ tháng 1 đến hết
tháng 8, nên khí hậu có các đặc trưng sau:
+ Nhiệt độ: (nguồn: Trạm khí tượng Thành phố Tuy Hịa).
* Nhiệt độ trung bình hàng năm: 26,5oC.
* Nhiệt độ cao tuyệt đối trung bình năm: 40oC.
* Nhiệt độ thấp tuyệt đối trung bình năm: 15,2oC.
* Biên độ ngày có giá trị trung bình năm khoảng từ 7-9oC.
+ Độ ẩm khơng khí:
* Độ ẩm tương đối trung bình năm của khơng khí: 81%.
* Cực tiểu tuyệt đối của độ ẩm tương đối khơng khí: 27,6%.
* Mùa mưa có nhiệt độ thấp đáng kể, độ ẩm khá cao 80-90%.
+ Mưa:
* Mùa mưa từ tháng 9 - tháng 12.
* Lượng mưa trung bình năm (tại phường Hà Bằng): 1.646mm.
* Lượng mưa ngày lớn nhất năm (tại phường Hà Bằng): 536,8mm.
* Lượng mưa trung bình của Phú n hàng năm: 900-1600mm.
+ Gió: có 2 hướng gió chủ đạo.
* Mùa mưa có gió mùa Đông Bắc.
Trang 3


Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Sửa chữa mặt đường đoạn Km58+00 -:- Km69+875 tuyến Quốc lộ 25, huyện Sơn Hịa – tỉnh Phú n


* Mùa hè có gió Tây, Tây Nam.
* Vận tốc gió bình qn hàng năm: 2,1m/s.
* Vận tốc gió mạnh nhất năm: 25m/s.
Tốc độ gió trung bình lớn nhất vào tháng 5 và 6, thấp nhất vào tháng 12 và
tháng 1 hàng năm, gió có vận tốc >10m/s rất ít xảy ra (tần suất khoảng 1,5%),
thơng thường chỉ xảy ra trong mùa mưa bão và áp thấp nhiệt đới.
+ Bão:
* Phú Yên nằm trong khu vực đón bão, thường xảy ra vào khoảng tháng 10
đến tháng 12 trong năm. Địa hình Phú n đóng vai trị quan trọng trong chế độ
mưa bão. Mùa bão thường trùng với mùa mưa.
* Hàng năm có khoảng 3 cơn bão đổ bộ vào khu vực Nam Trung Bộ, sức gió
mạnh từ cấp 8-9 thậm chí có lúc cấp 12 và giật trên cấp 12 gây mưa lụt lớn trong khu
vực.
+ Nắng:
* Tổng số giờ nắng trung bình năm: 2.556,8 h.
* Tháng có giờ nắng nhiều nhất: tháng 5.
* Số ngày có gió khơ nóng trong năm: 33,6 ngày.
4. Đặc điểm địa hình dọc tuyến:
- Dọc hai bên tuyến các đoạn là các nhà dân sinh sống, đồng ruộng. Nhìn
chung khu vực có địa hình tương đối bằng phẳng.
V. QUY MƠ VÀ GIẢI PHÁP SỬA CHỮA
1. Quy mô sửa chữa: Giữ nguyên quy mô nền, mặt đường hiện hữu (nền đường
rộng B=7,5m; mặt đường rộng B=5,5m, lề đường B =2*1= 2m), sửa chữa những hư
hỏng cục bộ mặt đường bằng láng nhựa tạo êm thuận, đảm bảo an tồn giao thơng.
2. Giải pháp sửa chữa:
a. Mặt đường hư hỏng các loại kết cấu
* Vị trí ổ gà hư hỏng lớp móng trên:
+ Ngoài đoạn láng tập trung:
- Xử lý đào bỏ lớp kết cấu bị hư hỏng dày 18.5 cm.

- Lu tăng cường đạt K98
- Hồn trả lớp móng trên bằng đá dăm tiêu chuẩn dày 15cm.
- Láng nhựa nóng 03 lớp TCN 4,5Kg/m2 dày 3,5cm.
+ Trong đoạn láng tập trung:
- Xử lý đào bỏ lớp kết cấu bị hư hỏng dày 15 cm.
- Xáo xới, san gạt tạo mui luyện.
- Lu tăng cường đạt K98
- Tăng cường lớp móng trên bằng đá dăm tiêu chuẩn dày 15cm.
- Láng nhựa nóng 03 lớp TCN 4,5Kg/m2 dày 3,5cm.
* Vị trí ổ gà hư hỏng lớp móng dưới:
+ Ngồi đoạn láng tập trung :
- Xử lý đào bỏ lớp kết cấu bị hư hỏng dày 33,5 cm.
Trang 4


Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Sửa chữa mặt đường đoạn Km58+00 -:- Km69+875 tuyến Quốc lộ 25, huyện Sơn Hòa – tỉnh Phú Yên

- Lu tăng cường đạt K98
- Hồn trả lớp móng dưới bằng CPĐD loại 2 dày 15cm.
- Tăng cường lớp móng trên bằng đá dăm tiêu chuẩn dày 15cm.
- Láng nhựa nóng 03 lớp TCN 4,5Kg/m2.
+ Trong đoạn láng tập trung :
- Xử lý đào bỏ lớp kết cấu bị hư hỏng dày 30cm.
- Lu tăng cường đạt K98
- Hồn trả lớp móng dưới bằng CPĐD loại 2 dày 15cm.
- Tăng cường lớp móng trên bằng đá dăm tiêu chuẩn dày 15cm.
- Láng nhựa nóng 03 lớp TCN 4,5Kg/m2.
* Vị trí ổ gà hư hỏng mặt đường đã đảm bảo giao thông bão lũ bước 1:
Các vị trí ổ gà hư hỏng mặt đường đã đảm bảo giao thông bão lũ bước 1 năm 2013 đến
nay đã bị hư hỏng, bong tróc, sình lún trung bình khoảng 10cm vì thế giải pháp sửa chữa

các đoạn trên như sau:
+ Ngoài đoạn láng tập trung :
- San gạt tạo mui luyện
- Lu tăng cường đạt K98
- Tăng cường lớp móng trên bằng đá dăm tiêu chuẩn dày 12cm.
- Láng nhựa nóng 03 lớp TCN 4,5Kg/m2.
+ Trong đoạn láng tập trung :
- Vệ sinh tẩy rửa, san gạt tạo mui luyện
- Lu tăng cường đạt K98
- Tăng cường lớp móng trên bằng đá dăm tiêu chuẩn dày 12cm.
- Láng nhựa nóng 03 lớp TCN 4,5Kg/m2.
b. Vị trí láng tăng cường nhựa nóng 2 lớp 2.5cm TCN 3.0 kg/m2:
- Tại các vị trí mặt đường có mật độ ổ gà cao và kết cấu mặt đường bị rạn nứt chân
chim, hư hỏng nhẹ tiến hành Láng tăng cường nhựa nóng 2 lớp TCN 3.0kg/m2 lên
toàn bộ mặt đường trừ các vị trí kết cấu bị hư hỏng đã được sử lý.
b. Lề đường:
- Tiến hành đắp đất gia cố lề đường để đảm bảo ATGT và ổn định nền đường, đào rãnh
xương cá thoát nước trong phạm vi các kết cấu hư hỏng toàn bộ mặt đường.
VI. BIỆN PHÁP THI CƠNG:
Vừa thi cơng, vừa đảm bảo giao thơng. Thực hiện ĐBGT trong suốt q trình thi
cơng theo quy định hiện hành.
a. Công tác chuẩn bị: Bao gồm các công việc như: lập bãi tập trung vật liệu và
xe máy, xây dựng lán trại... Việc bố trí cơng trường phải thuận lợi, khoa học, phù hợp
với biện pháp thi công.
b. Đảm bảo giao thông:
- Tuyến đường sửa chữa mặt đường đang khai thác nên diện thi công hẹp, do
vậy trong quá trình thi cơng phải cắm đầy đủ biển báo cơng trường đang thi cơng.
- Bố trí nhân lực hướng dẫn cho các phương tiện khi đi qua các vị trí nguy
hiểm, ban đêm phải treo đèn báo hiệu ...
Trang 5



Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Sửa chữa mặt đường đoạn Km58+00 -:- Km69+875 tuyến Quốc lộ 25, huyện Sơn Hịa – tỉnh Phú n

- Ln đảm bảo an tồn lao động và giao thơng thơng suốt trong q trình thi
công.
c. Các vấn đề cần lưu ý:
- Phải thực hiện đúng theo các quy trình có liên quan đến thi cơng đang hiện
hành.
- Trong q trình thi cơng nếu có điểm nào khơng phù hợp với thực tế hoặc có
biến cố kỹ thuật, Đơn vị thi công phải báo cáo cho Tư vấn thiết kế và Chủ đầu tư biết
để kịp thời xử lý.
- Khi nghiệm thu các hạng mục cơng việc và cơng tác thí nghiệm hiện trường
đều phải tuân thủ theo quy định.
- Các khối lượng thi công khi nghiệm thu từng phần phải có chứng chỉ thí
nghiệm vật liệu được thực hiện bởi các đơn vị có chức năng thí nghiệm vật liệu cơng
trình giao thơng.
- Khi nghiệm thu phải đo đạc lại khối lượng thi công thực tế để làm cơ sở
thanh tốn cơng trình.
VII. CHỈ DẪN KỸ THUẬT:
1/ Yêu cầu vật liệu:
a/ Đá dăm tiêu chun:
Yêu cầu về chất lợng đá:
Có thể dùng làm áo đờng đá dăm tiêu chuẩn các loại đá hoả thành, đá biến chất
và đá trầm tích, từ cấp 1 đến cấp 3, nh quy định ở bảng 1.
Loại đá

Tiêu chuẩn chất lợng đá
Yêu cầu về chất lợng
Cấp đá

Cờng độ
Độ bào mòn
kháng ép
Deval (%)
(daN/cm2)

Đá hoả thành
(granit, syenit,
gabboro, basalte,
porphyre.vv..)

1
2
3
4

1.200
1.000
800
600

Không quá 5%
Không quá 6%
Không quá 8%
Không quá 10%

Đá biến chất
(gneiss, quartzite.v.v..)

1

2
3
4

1.200
1.000
800
600

Không quá 5%
Không quá 6%
Không quá 8%
Không quá 10%

Đá trầm tích
(đá vôi, dolamite).

1
2
3
4

1.000
800
600
400

Không quá 5%
Không quá 6%
Không quá 8%

Không quá 10%

Các loại đá trầm tích khác
(sa nham, conglo merat,

1
2

1.000
800

Không quá 5%
Không quá 6%

Trang 6


Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Sửa chữa mặt đường đoạn Km58+00 -:- Km69+875 tuyến Quốc lộ 25, huyện Sơn Hũa tnh Phỳ Yờn

schistes.vv.)

3
4

600
400

Không quá 8%
Không quá 10%


Yêu cầu về kích cỡ đá:
Khi chọn kích cỡ đá phải dựa vào những căn cứ sau này :
Căn cứ vào chiều dày thiết kế của lớp định rải : Kích cỡ lớn nhất của đá không
đợc quá 0,8h ( = chiều dày thiết kế ).
Căn cứ vào vị trí trong áo đờng của lớp định rải.
Nếu áo đờng chỉ có một lớp : chỉ đợc phép dùng đá dăm tiêu chuẩn .
Nếu áo đờng gồm 2 lớp trở lên : lớp trên mặt trực tiếp chịu sức phá hoại của
bánh xe, chỉ đợc phép dùng đá dăm tiêu chuẩn .
Các lớp dới có thể dùng đá dăm kích cỡ mở rộng .
2-2-1.Quy định về kích cỡ các loại đá dăm nh trong bảng 2.
Kích cỡ các loại đá dăm

Tên gọi

1
Đá dăm tiêu chuẩn
Đá dăm kích cỡ mở
rộng
Đá 20 - 40
Đá 10 - 20
Đá 5 - 10
Cát

Cỡ hạt theo bộ sàng tiêu chuẩn lỗ
tròn (mm)
Nằm lại trên
Lọt qua sàng
sàng
2
3

40
50
60
25
20
10
5
15

60
70
80
120
40
20
10
5

Ghi chú

4
Chỉ dùng cho
các lớp dới
Dùng làm vật
liệu chèn cho
mặt đờng đá
dăm tiêu chuẩn

Cỡ đá quy định là ở lỗ sàng có đờng kính nhỏ (d) và qua lỗ sàng có đờng kính
to hơn (D). Thí dụ cỡ đá 40 - 60 nghĩa là những hòn đá nào bỏ lọt qua lỗ sàng 60 và ở

trên lỗ sàng 40mm là đạt yêu cầu .
Quy định về dạng hạt:
Đá dùng làm các lớp áo đờng đá dăm tiêu chuẩn phải đồng đều, sắc cạnh, để
bảo đảm lực ma sát lớn .
Dạng của các hòn đá phải thoả mÃn những yêu cầu sau này :
Lợng hạt có kích cỡ lớn hơn D cũng nh lợng hạt có kích cỡ nhỏ hơn d không đợc quá 10% (tính theo khối lợng ).
lợng hạt to quá cỡ D + 30mm không đợc quá 3%(tính theo khối lợng lợng )
lợng g hạt nhỏ quá cỡ 0,63d không đợc quá 3%(tính theo khối l lợng )
lợng hạt dẹt không đợc quá 10% (tính theo khối lợng ). hạt dẹt là hạt mà chiều
dài + chiều rông vợt quá 6 lần chiều dày .
Yêu cầu về độ sạch của đá:
Các loại đá dùng làm các lớp áo đá dăm tiêu chuẩn phải đảm bảo sạch, không
đợc lẫn cỏ rác, lá cây. lợng bụi sét (xác định bằng phơng pháp rửa) không quá 2%
(tính theo khối lợng. lợng hạt sét dới dạng vón hòn không đợc quá 0,25% (tính theo
khối lợng.)
Quy định vỊ vËt liƯu chÌn:
VËt liƯu chÌn lµ vËt liƯu dïng để bịt kín các kẽ hở còn lại giữa các hạt đá dăm
khi đà lèn lu đến giai đoạn 2, nh sẽ quy định ở điều 3.4.5. Vật liệu chèn chỉ dùng cho
lớp trên mặt .
Khi áo đờng gồm nhiều lớp thì các lớp dới không phải dùng vật liệu chÌn .
Trang 7


Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Sửa chữa mặt đường đoạn Km58+00 -:- Km69+875 tuyến Quốc lộ 25, huyện Sơn Hũa tnh Phỳ Yờn

Khối lợng vật liệu chèn phải dự trù ngoài khối lợng đá dăm rải lớp trên mặt.
Khối lợng này chiếm khoảng 15 - 20% khối lợng đá răm rải lớp trên mặt .
Vật liệu chèn gồm có các loại sau; 20 - 40; 10 - 20; 5 - 10 và cát, theo tỷ lệ nh
sau:
Đá 20 - 40

15%
Đá 10 - 20
15%
Đá 5 - 10
20%
Cát 0,15 - 5
50%
Khi dùng các loại đá hoả thành và biến chất để thi công các lớp áo đờng đá
dăm tiêu chuẩn, nên dùng đá vôi làm vật liệu chèn để tạo bột đá có lực kết dính trong
quá trình hình thành mặt đờng. Trong trờng hợp không có đá vôi, có thể thay 15% 30% lợng cát chèn 0,15 - 5 bằng đất dính.
Yêu cầu đối với nớc :
Nớc trong các giai đoạn lu phải là nớc sạch, không lẫn bùn, rác, bèo, cây cỏ.
b/ Yờu cu i vi vt liu làm lớp láng nhựa nóng:
* Đá:
- Đá nhỏ dùng trong lớp láng nhựa phải được xay ra từ đá tảng, đá núi. Có thể
dùng cuội sỏi xay, trong đó phải có trên 85% khối lượng hạt nằm trên sàng 4,75mm
có ít nhất hai mặt vỡ, và không quá 10% khối lượng là cuội sỏi gốc silic.
- Không được dùng đá xay từ đá mác-nơ, sa thạch sét, diệp thạch sét.
- Các chỉ tiêu cơ lý của đá nhỏ xay từ các loại đá gốc nói trên phải thoả mãn các
quy định ở Bảng 2.
Các chỉ tiêu cơ lý quy định cho đá nhỏ dùng trong lớp láng nhựa nóng

Các chỉ tiêu cơ lý

Mức

1. Độ nén dập của cuội sỏi được xay vỡ, %

£8


2. Độ hao mòn Los Angeles, %

Phương pháp thử
TCVN 7572-11: 2006
TCVN 7572-12: 2006

a) Đối với đá mác ma, đá biến chất

£ 25 (30)

b) Đối với đá trầm tích

£ 35 (40)

3. Hàm lượng cuội sỏi được xay vỡ (có ít ³ 85
nhất 2 mặt vỡ) trong khối lượng cuội sỏi
nằm trên sàng 4,75 mm, %

TCVN 7572-18: 2006

4. Lượng hạt thoi dẹt (hạt trên sàng
4,75mm), %
£ 15

TCVN 7572-13: 2005

5. Lượng hạt mềm yếu và phong hoá, %

£5


TCVN 7572-17: 2006

6. Hàm lượng chung bụi, bùn, sét, %

£1

TCVN 7572-8: 2006

7. Hàm lượng sét cục, %

£ 0,25

TCVN 7572-8: 2006

8. Độ dính bám của đá với nhựa

Đạt

TCVN 7504: 2005

CHÚ THÍCH: Trị số trong ngoặc () chỉ dùng cho đường có Vtk < 60km/h
- Kích cỡ đá nhỏ dùng trong lớp láng nhựa nóng được ghi ở Bảng 3. Mỗi loại kích cỡ
đá nhỏ được ký hiệu dmin/Dmax, trong đó dmin là cỡ đá nhỏ nhất danh định và Dmax là cỡ
Trang 8


Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Sửa chữa mặt đường đoạn Km58+00 -:- Km69+875 tuyến Quốc lộ 25, huyện Sơn Hòa – tỉnh Phú Yên

đá lớn nhất danh định (theo lỗ sàng vng). Tuỳ theo lớp láng nhựa nóng là 1, 2 hay
3 lớp mà chọn loại kích cỡ thích hợp như quy định tại điều 5.

Các loại kích cỡ đá nhỏ (theo lỗ sàng vuông) dùng trong các lớp láng nhựa nóng

dmin

Loại kích cỡ đá nhỏ, mm

Dmax

danh định, mm danh định, mm

Cỡ 12,5/19

12,5

19

Cỡ 9,5/12,5

9,5

12,5

Cỡ 4,75/9,5

4,75

9,5

CHÚ THÍCH: Lượng hạt có kích cỡ lớn hơn Dmax danh định
khơng được vượt q 15% khối lượng.

Lượng hạt có kích cỡ nhỏ hơn dmin danh định không được vượt
quá 10% khối lượng.
- Các viên đá nhỏ phải khô ráo và sạch.
* Nhựa đường:
- Nhựa đường dùng thi cơng lớp láng nhựa nóng loại nhựa đặc gốc dầu mỏ có độ kim
lún 60/70 nấu đến nhiệt độ 160OC khi tưới. Tuỳ theo vùng khí hậu và loại đá nhỏ Tư
vấn thiết kế có thể cho phép dùng loại nhựa 40/50 (hoặc 85/100 với nhiệt độ thích
hợp). Các loại nhựa đặc trên phải đạt các yêu cầu kỹ thuật quy định trong TCVN
7493-2005 Bitum – Yêu cầu kỹ thuật.
- Nhựa đường để tưới thấm bám là loại nhựa lỏng (hoặc nhũ tương) có tốc độ đơng
đặc trung bình MC70 hoặc MC30.
- Nhựa đường phải sạch, khơng lẫn nước và tạp chất.
- Trước khi sử dụng nhựa phải kiểm tra hồ sơ về các chỉ tiêu kỹ thuật của nhựa
đường và phải thí nghiệm lại theo quy định của TCVN 7493-2005.
* Định mức lượng đá và lượng nhựa để làm lớp láng nhựa nóng trên các loại mặt
đường:
- Lượng đá nhỏ và lượng nhựa yêu cầu tuỳ theo kiểu láng mặt và thứ tự lượt rải được
quy định theo Bảng 4.
Định mức lượng đá và lượng nhựa để thi cơng lớp láng nhựa nóng một lớp, hai lớp
và ba lớp
Loại
láng
mặt
Một lớp
Hai lớp

Chiều
dày

Nhựa đường

Thứ tự tưới

Lượng
nhựa
(kg/m2)

1,0

Chỉ một lần

1,2 *

1,5

Chỉ một lần

2,0- 2,5

Lần thứ
nhất

(cm)

Đá nhỏ
Thứ tự rải

Kích cỡ
đá (mm)

Lượng

đá (L/
m2)

Chỉ một lần

4,75/9,5

10-12

1,5 (1,8) Chỉ một lần

9,5/12,5

15-17

1,5 (1,8)

9,5/12,5

14-16

Trang 9

Lần thứ
nhất


Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Sửa chữa mặt đường đoạn Km58+00 -:- Km69+875 tuyến Quốc lộ 25, huyện Sơn Hòa – tỉnh Phú Yên

Loại

láng
mặt

Ba lớp

Chiều
dày
(cm)

3,0- 3,5

Nhựa đường

Đá nhỏ

Thứ tự tưới

Lượng
nhựa
(kg/m2)

Kích cỡ
đá (mm)

Lượng
đá (L/
m2)

Lần thứ hai


1,2

Lần thứ hai 4,75/9,75

10-12

Lần thứ
nhất

1,7 (1,9)

Lần thứ
nhất

12,5/19

18-20

Lần thứ hai

1,5

Lần thứ hai

9,5/12,5

14-16

Lần thứ ba


1,1

Lần thứ ba

4,75/9,5

9-11

Thứ tự rải

CHÚ THÍCH:
1 – (*) Chỉ dùng khi láng nhựa một lớp trên mặt đường nhựa cũ có lưu lượng
xe ít.
2 – Trị số trong ngoặc ( ) là lượng nhựa tưới lần thứ nhất khi láng nhựa nóng
trên mặt đường đá dăm mới làm.
3 – Khi thi công bằng thủ công được phép tăng lượng nhựa lên 5%.
4 – Định mức nhựa ở Bảng 4 là chưa kể đến lượng nhựa thấm bám.
Để chính xác hố lượng vật liệu và để kiểm tra sự hoạt động của thiết bị máy móc,
sự phối hợp giữa các khâu tưới nhựa, rải đá nhỏ, lu lèn, trước khi thi công đại trà cần
tiến hành thi công thử một đoạn tối thiểu 100m và điều chỉnh cho phù hợp với điều
kiện thực tế.
2/ Quy trình thi cơng:
a/ Đá dăm tiêu chuẩn:
* Chn bÞ lòng đờng:
- Nền đờng đất lắp hay đào đà đợc đầm lèn đủ tiêu chuẩn độ chặt yêu cầu rồi
mới đợc làm lòng đờng.
- Lòng đờng phải đào đúng bình ®å, cao ®é vµ ®é dèc ngang theo thiÕt kÕ. Cần
chú ý khi đào đến gần cao độ thiết kế (t theo ®Êt mỊm hay cøng, do kinh
nghiƯm )cho lu loại nhẹ lu qua 2 - 3 lần/ điểm, sau ®ã tiÕp tơc sưa l¹i cho ®óng cao ®é
thiÕt kÕ và đúng mũi luyện lòng đờng.

- Yêu cầu đối với lòng đờng sau khi làm song phải bằng phẳng, không có
những chỗ lồi lõm gây đọng nớc sau này.
Phải đảm bảo đúng chiều rộng của lòng đờng và hai thành vững trắc .Những
biện pháp để đảm bảo thành lòng đờng vững trắc, tuỳ từng chỗ do thiết kế quy định.
- Khi rải tăng cờng mặt đờng đá dăm cũ nếu mặt đờng cũ còn tốt và bằng
phẳng thì cần làm sạch mặt đờng rồi rải đá mới lên. Nếu mặt đờng cũ nhiều ổ gà và
lồi lõm thì phải xáo xới lại trớc khi rải đá mới. Lớp đá dăm cũ xáo xới coi nh lớp
móng đờng, phải đợc san theo đúng yêu cầu về độ dốc ngang đối với mặt đờng và đợc
lèn lu trớc khi rải đá mới. Yêu cầu về độ lèn nh quy định
- Vấn đề thoát nớc lòng đờng do thiết kế quy định. Trong khi thi công để đảm
bảo cho nớc ma và nớc tới trong các giai đoạn lèn lu có thể thoát ra khỏi lòng đờng
phải làm rÃnh ngang ở hai bên lề đờng. RÃnh ngang rộng 30cm và sâu bằng chiều sâu
của lòng đờng, với độ dốc ngang 5%. RÃnh ngang bố trí so le nhau trên 2 lề đờng và
cách nhau 15m ở một bên lề. Sau khi thi công song áo đờng, các rÃnh ngang này phải
đợc lấp lại cÈn thËn.
Trang 10


Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Sửa chữa mặt đường đoạn Km58+00 -:- Km69+875 tuyến Quốc lộ 25, huyện Sơn Hũa tnh Phỳ Yờn

* Thi công lớp móng
Những đoạn đờng yếu cần làm lớp móng do thiết kế quy dịnh.
Vật liệu làm lớp móng có thẻ dùng nhiều loại nh đà quy định.
Trờng hợp dùng đá dăm làm lớp móng có thể cho phép tận dụng các loại đá
dăm kÝch cì më réng 25-120 cã thĨ thi c«ng líp móng bằng đá dăm kích cỡ mở rộng
theo những quy định cho đá dăm lớp dới.
Trờng hợp dùng các loại vật liệu khác làm lớp móng phải tuân theo các quy
định của các quy trình tơng ứng (thí dụ khi dùng lớp móng bằng đất gia cố vôi, gia cố
xi măng .vv..)
Để tạo điều kiện cho thi công cơ giới, chỉ nên làm lớp móng đờng ng bằng đá

hộc trong những trờng hợp thật đặc biệt , theo yêu cầu của thiết kế .
* Rải đá dăm
+ Chuẩn bị vật liệu
- Khối lợng đá dăm phải đợc tính toán đầy đủ để rải với hệ số lèn ép đá dăm là
1.3
- Phải chuẩn bị lắp kết khối lợng đá dăm cần thiết tại bến bÃi riêng gần những
đoạn đờng phải thi công và tuỳ theo những tiến độ rải đá mà vận chuyển đến nơi thi
công. Trong những trờng hợp không có khả năng bố trí bến bÃi tập kết đá, có thể cho
phép tập kết đá thành coóc đông ở một bên đờng.
- Đơn vị thi công cần coi trọng nhiệm vụ đảm bảo giao thông trong khi thi công
nâng cấp những tuyến đờng cũ, phải vừa thi công vừa đảm bảo an toàn giao thông.
Tuyệt đối cấm đổ đá bừa bÃi gây ra tắc xe.
- Ra đá và san đá dăm bằng cơ giới hoặc thủ công tuỳ theo phơng thức thi công
của đơn vị thi công, yêu cầu của việc ra đá và san đá là phải đảm bảo đúng chiều dày
thiết kế và mui luyện của mặt đờng. Muốn đạt đợc yêu cầu này, phải dùng con xúc
xắc và thờng xuyên kiểm tra bằng máy cao đạc hoặc bằng bộ ba cây tiêu.
Khi ra đá, phải chừa lại 5-10% lợng đá dăm để bù phụ trong quá trình thi công,
nếu kiểm tra bằng máy cao đạc hoặc bằng bộ ba cây phát hiện thấy chỗ thiếu đá
* Lu lèn mặt đờng
- Yêu cầu của lu lèn mặt đờng là đạt đợc độ chặt của mặt đờng để mặt đờng có
đủ độ thiết kế .
Độ chặt của mặt đờng có thể đạt đợc nếu. Quá trình lu lèn đạt đợc đủ công lu
quy định đối với từng cấp đá nh sau:
Đá cấp 1 và 2
7 - 8 1km/m3
Đá cấp 3
4 - 6 1km/m3
- Bắt buộc phải thiết kế công tác lèn ép cho từng công trờng thi công áo đờng
đá dăm tiêu chuẩn.
- áo đờng đá dăm tiêu chuẩn có chiều dày (đà lèn chặt ) từ 16cm trở lên phải đợc rải làm hai lớp. Lớp dới chỉ cần lu đến hết giai đoạn 2 và lớp trên phải lu đúng theo

3 giai đoạn nh qui định.
Khi lu lớp dới bánh lu phải sách mép lề đờng 10cm để không phá lề đờng.
Khi lu lớp trên phải lu từ mép đờng vào tim đờng, vệt lu sau đè lên vệt lu trớc ít
nhất là 20cm. Vệt lu ở mép mặt đờng phải lấn ra lề đờng 20 - 30cm
Lu trên đờng cong phải theo thứ tự từ bụng lên lng đờng cong (lu từ phía thấp
trớc lên dần phía cao). Trong những trờng hợp đặc biệt lu những đoạn đờng miền núi
vừa dốc vừa cong, phải có thiết kế sơ đồ lu lèn riêng, để đảm bảo độ chặt đồng đều
trên toàn bộ mặt đờng, tránh tình trạng có những chỗ lỏi bánh xe lu không lăn tới.
+ Quy định về các giai đoạn lu lèn :
- Yêu cầu của công tác lu lèn là sau khi kết thúc các giai đoạn lu lèn, mặt đờng
phải đảm bảo độ chặt về mui luyện theo yêu cầu của thiết kế .
- Cần hết sức tránh làm vỡ đá nhiều, vì vậy phải dùng lần lợt từ lu nhẹ, lu vừa
đến lu nặng và tốc độ xe lu từ chậm đến nhanh. Vừa lu vừa tới nớc, luôn luôn đảm
bảo mặt đá ẩm nhng không đợc tới nhiều làm ớt sũng lòng đờng. Lợng nớc tới trong
từng giai đoạn lu phải căn cứ vào thời tiết ngày lăn lèn và độ ẩm sẵn có của đá mà
quyết định . Tổng lợng nớc tới cho cả 3 giai đoạn lèn lu là 8 - 10 L/M2 .
- Giai đoạn 1: lèn xếp
Yêu cầu của giai đoạn này là lèn ép lớn đá dăm tạm ổn định, giảm bớt đọ rỗng,
đá ở trớc bánh lu ít xê dịch, gợn sóng. Trong giai đoạn này dùng lu nhẹ 5-6 tấn (áp
Trang 11


Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Sửa chữa mặt đường đoạn Km58+00 -:- Km69+875 tuyến Quốc lộ 25, huyện Sơn Hịa – tỉnh Phú n

lùc b¸nh lu 30-45 kg/xm) tèc độ lu tối đa không quá 1,5 km/h . Công lu đạt 10-15%
công lu yêu cầu .
Lợng nớc tới trong giai đoạn này là 2-3 L/m2, riêng 3 lợt lu lần đâù không tới
nớc. Trong giai đoạn này phải tiến hành xong việc bù đá vào những chỗ thiếu để lớp
đá đạt về căn bản độ mui luyện yêu cầu .
- Giai đoạn 2: lèn chặt

Yêu cầu chính trong giai đoạn này là làm cho các hòn đá dăm chèn chặt vào
nhau, tiếp tục làm giảm kẽ hở giữa các hòn đá, đồng thời một phần đá mạt, bột đá
hình thành do quá trình vỡ hạt khi lu lèn sẽ chèn chặt vào các khe hở của đá. trong
quá trình lu, phải theo rõi mặt đá và kịp thời rải đá chèn (đá 20-40 và 10-20) để lấp
kín các kẽ hở làm cho mặt đờng chóng chặt .
Dùng lu 8t-10t (có áp lực 50-70 kg/cm ) công lu đạt 75%-65% công lu yêu cầu.
trong 3-4 lợt lu đầu tiên của giai đoạn lèn chặt, tốc đọ lu không quá 2km/h Từ lợt lu
thứ 5 có tăng dần tốc độ lu tới 3 km/ h là tối đa, nhng không đợc để xảy ra vỡ đá. Lợng nớc tới 3-4lít/m2.
Phải căn cứ vào việc theo dõi công lu đà đạt đợc mà quyết định kế thúc đúng
lúc giai đoạn 2. Việc quyết định kết thúc đúng lúc giai đoạn 2 rất quan trong. Nếu kết
thúc quá sớm, độ lèn không đủ, mặt đờng không chặt. Nếu kéo dài thời gian lu lèn
không có vật liệu chen, có thể làm cho đá vỡ nhiều, trọn cạnh, khó móc vào mhau,
mặt đờng không ổn định nữa. Dấu hiệu cho biết có thể kết thúc giai đoạn 2 là bánh xe
lu không hằn vết trên mặt đá .
- Giai đoạn 3 : Hình thành lớp vỏ cứng của mặt đuong
Sau khi kết thúc giai đoạn 2 rải vật liệu chèn (đá 5-10 . Rải loại vật liệu chèn có
hạt to (hạt 5-10). Vừa rải vừa dùng chổi tre và tới đẫm nớc cho lùa hết vào các kẽ hở
của đá, vừa lu cho đến khi rải hết vật liệu chèn.
Giai đoạn này dùng lu nặng 10-12 tấn, hoặc nếu không có lu nặng có thể dùng
lu 8-10 tấn. Lu chạy với tốc đọ đo 3km/h. Công lu trong giai đoạn này 10-15% công
lu yêu cầu.Lợng nớc tới 2-3lít/m2.
Trong trờng hợp không có loại đá 5-10, có thể chỉ dùng một loại cát 0,15-5 làm
vật liệu chèn trong giai đoạn này, cũng rải và lu nh đà quy định ở trên.
Kết thúc giai đoạn 3 mặt đờng coi nh hoàn thành và phải đạt những yêu cầu sau
này:
Bánh xe lu 10-12 tấn không hằn vết trên mặt đờng.
Mặt đờng mịn, chắc, bằng phẳng, đảm bảo độ mui luyện theo yêu cầu của thiết
kế.
Kiểm tra lại công lu trong 3 giai đoạn đạt những yêu cầu quy định.
b/ Láng nhựa nóng:

* Cỏc cụng vic chun b trước khi láng nhựa nóng
- Tuỳ theo mặt đường cần láng nhựa nóng là loại mặt đường đá dăm mới hay cũ,
mặt đường cấp phối đá, mặt đường đá dăm hoặc cấp phối đá gia cố xi măng, mặt
đường đất gia cố xi măng hay vôi, mặt đường nhựa mới hay cũ các loại (bê tông
nhựa, thấm nhập nhựa, láng nhựa ...) mà việc chuẩn bị bề mặt trước khi láng nhựa
nóng có khác nhau.
- Trước khi láng nhựa, kết cấu mặt đường phải bảo đảm được các yêu cầu về
cường độ và các yếu tố hình học như thiết kế đã quy định. Nếu là mặt đường cũ thì
phải được sửa chữa để khơi phục hình dạng trắc ngang và độ bằng phẳng.
- Láng nhựa nóng trên các loại mặt đường chỉ được thi công khi thời tiết nắng ráo,
nhiệt độ khơng khí lớn hơn 15OC. Nếu khơng đảm bảo được các điều kiện này, nên
nghiên cứu sử dụng phương pháp láng nhựa bằng nhũ tương nhựa đường gốc axít.
* Chuẩn bị bề mặt lớp cấp phối đá dăm.
- Trước khi láng nhựa, mặt lớp cấp phối đá dăm phải được làm sạch, khơ ráo, bằng
phẳng, có độ dốc ngang theo đúng yêu cầu thiết kế.
Trang 12


Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Sửa chữa mặt đường đoạn Km58+00 -:- Km69+875 tuyến Quốc lộ 25, huyện Sơn Hòa – tỉnh Phú Yên

Nếu là mặt đường cấp phối đá dăm mới thì phải được nghiệm thu theo các quy định
của quy trình TCVN 8859:2011 Lớp móng cấp phối đá dăm trong kết cấu đường ôtô
- Vật liệu, thi công và nghiệm thu.
Nếu là mặt đường cấp phối đá dăm cũ thì các cơng việc sửa chữa chỗ lồi lõm, vá ổ
gà, bù vênh... phải được hoàn thành trước đó ít nhất là 2 ngày.
- Qt chải, thổi (bằng hơi ép) sạch mặt đường cấp phối đá dăm. Khi dùng xe chải
quét đường cần thận trọng không để làm bong bật các cốt liệu nằm ở phần trên của
mặt đường. Nếu mặt đường có nhiều bụi bẩn, bùn thì phải dùng nước để tẩy rửa và
chờ mặt đường khô ráo mới được tưới nhựa thấm bám. Phạm vi làm sạch mặt đường
phải rộng hơn phạm vi sẽ tưới nhựa là 0,20m dọc theo hai mép.

- Trên mặt cấp phối đá dăm đã sạch và khô ráo, tưới một lượng nhựa thấm bám
theo Điều 4.2.2 với tiêu chuẩn từ 1,0 kg/m 2 đến 1,3 kg/m2. Lượng nhựa thấm bám này
vừa đủ để thấm sâu vào lớp cấp phối đá dăm từ 5 mm đến 10 mm và bọc các hạt bụi
còn lại trên bề mặt lớp cấp phối để tạo dính bám tốt với lớp láng nhựa; tuy nhiên
khơng được để lại những vệt nhựa hay màng nhựa dày trên mặt lớp cấp phối đá dăm
sẽ làm trượt lớp láng mặt sau này.
- Đối với mặt đường đá dăm nước làm mới thì khi lu lèn đến giai đoạn 3 sẽ không
tưới nước, không rải đá mạt, không tưới nhựa thấm bám, để chuẩn bị láng nhựa nóng.
- Đối với mặt đường đá dăm cũ, cần vá ổ gà, sửa mui luyện phục hồi trắc ngang và
độ bằng phẳng ít nhất 2 ngày trước khi láng nhựa nóng. Quét sạch bụi bẩn, tưới nhựa
thấm bám theo Điều 4.2.2 với tiêu chuẩn từ 0,5 kg/m2 đến 0,8 kg/m2 ít nhất là 4 h
trước khi láng nhựa nóng.
- Phạm vi quét chải, thổi sạch phải rộng hơn phạm vi sẽ tưới nhựa là 0,20m dọc
theo hai mép đường.
- Đối với mặt đường đã có xử lý nhựa (bê tơng nhựa, đá dăm thấm nhập nhựa, láng
nhựa...) cũ thì cần vá ổ gà, trám các khe nứt, bù vênh phục hồi trắc ngang và độ bằng
phẳng của mặt đường trước khi láng nhựa ít nhất 5 ngày. Làm sạch mặt đường bằng
chổi quét, thổi hơi ép trước khi láng nhựa không quá lâu để tránh bị bẩn lại, không
tưới nhựa thấm bám. Tuy nhiên mặt đường phải thật khô ráo.
* Chuẩn bị xe máy, thiết bị thi công
+ Khi thi công bằng cơ giới cần chuẩn bị một đội xe máy và thiết bị gồm:
- Xe quét chải và tưới rửa mặt đường,
- Máy hơi ép,
- Xe phun tưới nhựa,
- Thiết bị tưới nhựa cầm tay,
- Xe rải đá nhỏ hoặc thiết bị rải đá nhỏ lắp vào ôtô,
- Lu bánh hơi với tải trọng mỗi bánh từ 1,5 T đến 2,5 T, chiều rộng lu tối thiểu là
1,5m,
- Lu bánh sắt từ 6 T đến 8 T.
- Ba-rie chắn đường, biển báo...

Trang 13


Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Sửa chữa mặt đường đoạn Km58+00 -:- Km69+875 tuyến Quốc lộ 25, huyện Sơn Hịa – tỉnh Phú n

+ Khi thi cơng bằng thủ cơng: Ở các cơng trình nhỏ, nơi vùng sâu vùng xa chưa có
điều kiện thi cơng cơ giới, có thể dùng các thiết bị dụng cụ thủ công, cải tiến hoặc
nửa cơ giới để làm lớp láng nhựa nóng gồm:
- Thùng nấu nhựa,
- Bình tưới nhựa xách tay dung tích 10L, có ống nằm ngang, tưới thành vệt rộng
50cm, hoặc bình có vịi tưới dạng hoa sen,
- Xe cải tiến chở đá nhỏ,
- Ky ra đá nhỏ, bàn trang, cào, chổi quét,
- Lu bánh sắt từ 6 T đến 8 T, hoặc lu bánh hơi,
- Ba-rie chắn đường, biển báo.
+ Tuỳ theo thi công bằng cơ giới hay thủ công, việc tổ chức thi cơng và cơng nghệ
thi cơng có khác nhau (xem Điều 7); trong cả hai trường hợp đều phải tính tốn lập
tiến độ thi cơng bảo đảm nhịp nhàng các khâu vận chuyển vật liệu, tưới nhựa, rải đá,
lu lèn trong một ca làm việc.
* Thi công
Việc thi cơng lớp láng nhựa nóng trên các loại mặt đường gồm các cơng đoạn chính:
Phun nhựa; rải đá nhỏ; lu lèn; bảo dưỡng. Yêu cầu kỹ thuật trong từng cơng đoạn quy
định như sau:
+ Phun tưới nhựa nóng:
- Nhựa đặc đun nóng đến nhiệt độ yêu cầu được phun tưới theo định mức tuỳ theo
thứ tự tưới (xem Bảng 4) bằng xe phun nhựa.
- Lớp nhựa phun ra mặt đường phải đều, kín mặt. Người điều khiển phải xác định
tương quan giữa tốc độ đi của xe, tốc độ của bơm nhựa, chiều cao của cần phun,
chiều rộng phân bố của dàn tưới, góc đặt của các lỗ phun phù hợp với biểu đồ phun
nhựa kèm theo của từng loại xe phun nhựa nhằm bảo đảm lượng nhựa phun ra trên

1m2 mặt đường phù hợp với định mức. Sai lệch cho phép là 5%. Thông thường tốc độ
xe tưới nhựa từ 5 km/h đến 7 km/h.
- Để tránh nhựa không đều khi xe bắt đầu chạy và khi xe dừng lại cần rải một băng
giấy dày hoặc một tấm tơn mỏng lên mặt đường tại những vị trí này trên một chiều
dài khoảng 2m; sau khi xe phun nhựa xong thì di chuyển các tấm đến các vị trí khác.
- Trường hợp trên mặt đường còn rải rác những chỗ chưa có nhựa, dùng cần phun
cầm tay tưới bổ sung; ở những vị trí thừa nhựa thì phải thấm bỏ. Cơng việc này phải
hồn thành thật nhanh để rải đá nhỏ kịp thời khi nhựa đang cịn nóng.
- Ở những đoạn dốc lớn hơn 4% thì xe phun nhựa đi từ dưới lên dốc để nhựa khỏi
chảy dồn xuống.
- Lượng nhựa trong thùng chứa (si-téc) của xe tưới nhựa phải tính tốn để khi phun
xong một đoạn có chiều dài đã dự định vẫn còn lại trong thùng chứa ít nhất là 10%
dung tích thùng, nhằm để bọt khí khơng lọt vào phía trong hệ thống phân phối nhựa,
làm sai lệch chế độ phun nhựa thích hợp đã tiến hành trước đó.
Trang 14


Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Sửa chữa mặt đường đoạn Km58+00 -:- Km69+875 tuyến Quốc lộ 25, huyện Sơn Hòa – tỉnh Phú Yên

- Phải ngừng ngay việc phun tưới nhựa nếu máy phun nhựa gặp phải sự cố kỹ thuật,
hoặc trời mưa.
- Khi thi công láng nhựa nhiều lớp (2 hay 3 lớp) cần phải tưới nhựa so le các mối nối
ngang và dọc của lớp trên và lớp dưới.
- Khi tưới nhựa bằng thủ công phải tưới dải này chồng lên dải kia khoảng 2cm đến
5cm. Người tưới phải khống chế bước chân để lượng nhựa tưới đều. Chiều dài mỗi
dải phải được tính tốn sao cho lượng nhựa chứa trong bình đủ để tưới cho cả lượt đi
và lượt về theo định mức đã quy định. Vòi tưới phải được rửa sạch bằng dầu hoả và
rảy khô dầu mỗi khi bị tắc.
+ Rải đá nhỏ
- Vật liệu đá nhỏ các cỡ phải được chuẩn bị đầy đủ, sẵn sàng trước khi tưới nhựa.

Định mức đá nhỏ cho mỗi lượt rải lấy theo Bảng 4.
- Rải đá nhỏ bằng xe rải đá chuyên dụng hoặc bằng thiết bị rải đá nhỏ móc sau thùng
xe ơtơ. Việc rải đá nhỏ phải tiến hành ngay sau khi tưới nhựa nóng, chậm nhất là sau
3 min.
- Xe rải đá nhỏ phải bảo đảm để bánh xe luôn luôn đi trên lớp đá nhỏ vừa được rải,
khơng để nhựa dính vào lốp xe (nếu rải bằng thiết bị móc sau thùng xe ơtơ thì xe phải
đi lùi).
- Tốc độ xe và khe hở của thiết bị được điều chỉnh thích hợp tuỳ theo lượng đá nhỏ
cần rải trên 1m2.
- Đá nhỏ phải được rải đều khắp trên phần mặt đường đã được phun tưới nhựa nóng.
Trong một lượt rải các viên đá nhỏ phải nằm sát nhau, che kín mặt nhựa nhưng
không nằm chồng lên nhau.
- Việc bù phụ đá nhỏ ở những chỗ thiếu, quét bỏ những chỗ thừa và những viên đá
nhỏ nằm chồng lên nhau phải tiến hành ngay trong lúc xe rải đá nhỏ hoạt động và kết
thúc trong các lượt lu lèn đầu tiên.
- Nếu mặt đường chỉ được tưới nhựa một nửa hoặc một phần thì khi rải đá cần chừa
lại một dải giáp nối khoảng 20cm dọc theo diện tích đã được tưới nhựa vì khi thi
cơng phần bên kia xe cịn phun nhựa chồng lên dải giáp nối ấy.
- Khi thi công bằng thủ cơng thì dùng ky xoay đá nhỏ thành từng lớp đều khắp và kín
hết diện tích mặt đường, hoặc dùng xe cải tiến đi lùi để rải đá nhỏ. Các đống đá nhỏ
phải được vận chuyển trước và bố trí ngay bên lề đường đã được quét sạch, cự ly và
thể tích mỗi đống đá nhỏ phải được tính toán để bảo đảm định lượng đá nhỏ trên 1m 2
theo quy định. Rải đá nhỏ đến đâu, dùng chổi quét đều đá cho kín mặt đến đấy.
+ Lu lèn đá nhỏ
- Dùng lu bánh hơi có tải trọng mỗi bánh từ 1,5 T đến 2,5 T, bề rộng lu ít nhất là
1,5m, lu lèn ngay sau mỗi lượt rải đá. Tốc độ lu trong 2 lượt đầu là 3km/h, trong các
lượt sau tăng dần lên 10km/h. Tổng số lượt lu là 6 lần qua một điểm. Nếu khơng có
lu bánh hơi có thể dùng lu bánh sắt từ 6 T đến 8 T; tốc độ các lượt lu đầu là 2km/h,
sau tăng dần lên 5km/h; tổng số lượt lu là 6 lần đến 8 lần qua một điểm. Khi có hiện
tượng vỡ đá thì phải dừng lu.

Trang 15


Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Sửa chữa mặt đường đoạn Km58+00 -:- Km69+875 tuyến Quốc lộ 25, huyện Sơn Hòa – tỉnh Phú Yên

- Tổng số lượt lu và sơ đồ lu lèn sẽ được chính xác hố sau khi làm đoạn thử nghiệm
(xem Điều 5.2).
- Xe lu đi từ mép vào giữa và vệt lu phải chồng lên nhau ít nhất là 20cm. Phải giữ
bánh xe lu ln khô và sạch.
- Việc lu lèn các lớp đá nhỏ cịn được tiếp tục nhờ bánh xe ơtơ khi thơng xe nếu thực
hiện tốt các quy định ở Điều 7.4.
3/ Hoàn thiện, nghiệm thu và bảo dưỡng:
a/ Đá dăm tiêu chun:
* Hoàn thiện lề đờng và rÃnh dọc
- Mặt đờng đá tiêu chuẩn chỉ đợc coi là thi công xong khi lề đờng đà đợcc làm
theo đúng các yêu cầu của thiết kế về bề rộng và độ dốc ngang. Trong trờng hợp
không có thiết kế thì phải thực hiện đúng các yêu cầu đối với lề đờng.
- Đối với đờng mới thi công độ chặt của đất lề đờng phải đạt tối thiểu K = 0,90
trong phàm vi độ sâu 1m20 kể từ trên mặt. Đối với đờng cũ đại tu mặt đờng phải đảm
bảo độ chặt của lề là K = 0,90 ít nhất tới độ sâu 0m30 kể từ trên mặt .
- Trờng hợp phải làm rÃnh dọc, phải thực hiện đúng yêu cầu của thiết kế về kích
thớc hình học và độ dốc, để đảm bảo thoát nớc.
* Quy định về các sai số cho phép
- Những sai số cho phép quy định trong điều này có mục đích chiếu cố đến những
sai sót nhỏ trong quá trình thi công, vì vậy chỉ đợc áp dụng trong khi nghiệm thu.
Trong quá trình thi công, phải thực hiện đúng mọi yêu cầu của thiết kế, không đợc
phép dựa vào các sai số cho phép mà thi công thay đổi, châm chớc thiết kế
- Các sai số cho phép quy định nh sau :
Về các yếu tố hình học :
Sai số cho phép về chiều rộng mặt đờng 10cm.

Sai số cho phép về chiều dày mặt đờng 10% nhng không đợc lớn hơn 20mm.
Sai số cho phép về độ dốc ngang mặt đờng và lề đờng không quá 5% .
Độ bằng phẳng thử bằng thớc 3m khe hở không đợc quá 15mm .
- Phơng pháp kiểm tra
Chiều rộng mặt đờng : kiểm tra 10 mặt cắt ngang trong 1km .
Chiều dày mặt đờng : kiểm tra 3 mặt cắt ngang trong 1km , ở mỗi mặt cắt
ngang kiểm tra 3 đểm ở tim đờng và ở 2 bên cách mép mặt đờng 1m.
Độ bằng phẳng : kiĨm tra 3 vÞ trÝ trong 1 km, ë mỗi vị trí đặt thớc dài 3m dọc
tim đờng và ở 2 bên cách mép mặt đờng 1m. Đo khe hở giữa mặt đờng và cạnh dới
của thớc, cách từng 50cm 1 điểm đo.
* Bảo dờng mặt đờng
Mặt đờng sau khi rải xong, phải đợc bảo dỡng cho tới khi bàn giao cho đơn vị
quản lý. Hàng ngày phải vun cát bị bay ra ngoài vào trong mặt đờng để duy trì lớp
phủ mặt. Nếu trời nắng phải tới nớc ngày một lần, lợng nớc tới 2-3L/M2 tuỳ theo nắng
nhiều hay ít. nếu trời ma hoặc mặt đờng đủ ẩm rồi thì không tới nớc.
b/ Láng nhựa nóng:
* Bo dng sau khi thi cơng.
- Mặt đường láng nhựa nóng sau khi thi cơng xong có thể cho thơng xe ngay.
Trong 2 ngày đầu cần hạn chế tốc độ xe không q 10km/h và khơng q 20km/h
trong vịng từ 7 ngày đến 10 ngày sau khi thi công. Trong thời gian này nên đặt các
ba-rie trên mặt đường để điều chỉnh xe ôtô chạy đều khắp trên mặt đường đồng thời
để hạn chế tốc độ xe.

Trang 16


Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Sửa chữa mặt đường đoạn Km58+00 -:- Km69+875 tuyến Quốc lộ 25, huyện Sơn Hịa – tỉnh Phú n

- Sau khi thi cơng cần bố trí người theo dõi bảo dưỡng trong 15 ngày để quét các
viên đá nhỏ rời rạc bị bắn ra lề khi xe chạy, sửa các chỗ lồi lõm cục bộ, những chỗ

thừa nhựa thiếu đá hoặc ngược lại.
* Trình tự thi cơng láng nhựa nóng một lớp trên mặt đường:
- Làm sạch mặt đường.
- Căng dây, vạch mức hoặc đặt cọc dấu làm cữ cho lái xe tưới nhựa thấy rõ phạm
vi cần phun nhựa trong mỗi lượt.
- Phun tưới nhựa nóng theo định mức và theo các yêu cầu kỹ thuật quy định.
- Rải ngay đá nhỏ có kích cỡ và định mức và theo các yêu cầu kỹ thuật quy định
- Lu lèn ngay bằng lu bánh hơi (hoặc bằng lu bánh sắt từ 6 T đến 8 T) theo các
yêu cầu kỹ thuật.
- Bảo dưỡng mặt đường láng nhựa trong vòng 15 ngày theo các yêu cầu kỹ thuật.
* Trình tự thi cơng láng nhựa nóng hai lớp trên mặt đường:
1- Làm sạch mặt đường.
2 - Căng dây, vạch mức hoặc đặt cọc dấu làm cữ cho lái xe tưới nhựa thấy rõ
phạm vi cần phun nhựa trong mỗi lượt.
3- Phun tưới nhựa nóng lượt thứ nhất theo định mức và theo các yêu cầu kỹ thuật
quy định.
4- Rải ngay đá nhỏ lượt thứ nhất có kích cỡ và định mức và theo các yêu cầu kỹ
thuật quy định.
5- Lu lèn ngay bằng lu bánh hơi (hoặc bằng lu bánh sắt từ 6 T đến 8 T) theo các
yêu cầu kỹ thuật.
6- Phun tưới nhựa nóng lần thứ hai theo định mức và theo các yêu cầu kỹ thuật
quy định.
7- Rải ngay đá nhỏ lượt thứ hai có kích cỡ và định mức và theo các yêu cầu kỹ
thuật quy định.
8- Lu lèn ngay bằng lu bánh hơi (hoặc bằng lu bánh sắt từ 6 T đến 8 T) theo các
yêu cầu kỹ thuật.
9- Bảo dưỡng măt đường láng nhựa trong vòng 15 ngày theo các u cầu kỹ
thuật.
* Trình tự thi cơng láng nhựa nóng 3 lớp trên mặt đường:
1 - Tiến hành các bước theo quy định từ 1 đến 8 như tưới nhựa 2 lớp. Lượng nhựa

và lượng đá nhỏ dùng để tưới và rải trong 2 lần đầu lấy theo quy định.
2 - Phun tưới nhựa nóng lần thứ ba theo định mức và theo các yêu cầu kỹ thuật
quy định .
3 - Rải ngay đá nhỏ lần thứ ba có kích cỡ và định mức và theo các yêu cầu kỹ
thuật quy định .

Trang 17


Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Sửa chữa mặt đường đoạn Km58+00 -:- Km69+875 tuyến Quốc lộ 25, huyện Sơn Hòa – tỉnh Phú Yên

4 - Lu lèn ngay bằng lu bánh hơi (hoặc bằng lu bánh sắt từ 6 T đến 8 T) theo các
yêu cầu kỹ thuật .
5 - Bảo dưỡng mặt đường láng nhựa trong 15 ngày theo các yêu cầu kỹ thuật.
* Giám sát, kiểm tra và nghiệm thu
+ Việc giám sát kiểm tra được tiến hành thường xuyên trước, trong và sau khi làm
lớp láng nhựa nóng trên các loại mặt đường. Yêu cầu cơ bản đối với lớp láng nhựa
bằng nhựa nóng trên các loại mặt đường là dính bám tốt với lớp mặt đường, khơng
bong bật, khơng bị dồn làn sóng, khơng chảy nhựa khi trời nóng và phát huy được
các tác dụng đã nêu tại 1.1.
+ Kiểm tra giám sát công việc chuẩn bị lớp mặt đường cần láng nhựa bao gồm:
- Kiểm tra lại cao độ và kích thước hình học của mặt đường (theo biên bản
nghiệm thu trước đó).
- Kiểm tra độ bằng phẳng của mặt đường bằng thước dài 3 m, hoặc thiết bị đo
IRI.
- Kiểm tra chất lượng bù vênh, vá ổ gà nếu là mặt đường cũ.
- Kiểm tra độ sạch, mức độ khô ráo của mặt đường bằng mắt.
- Kiểm tra kỹ thuật tưới nhựa thấm bám bằng mắt: đều khắp, chiều sâu thấm, thời
gian chờ đợi nhựa đông đặc.
- Kiểm tra lượng nhựa thấm bám đã dùng trên 1m2 bằng cách ghi lại vạch chỉ mức

nhựa trong thùng chứa nhựa của xe phun nhựa trước và sau khi phun nhựa trên một
diện tích đã biết; lấy hiệu số của hai thể tích tương ứng với hai mức ấy chia cho diện
tích đã được tưới.
+ Kiểm tra các xe máy, thiết bị:
- Kiểm tra về sự hoạt động bình thường của các bộ phận của xe phun nhựa, xe và
thiết bị rải đá nhỏ, các máy lu.
- Đối với các bộ phận của xe phun nhựa nóng cần kiểm tra:
Tình trạng cách nhiệt của thùng chứa nhựa nóng: nhiệt độ của nhựa nóng trong
thùng khơng được giảm xuống quá 2,5OC trong mỗi giờ.
Độ chính xác của đồng hồ đo tốc độ xe ±1,5%; của tốc độ máy bơm ±1,5%; của
đồng hồ đo dung lượng nhựa ±2%; của nhiệt kế đo nhiệt độ của nhựa nóng ±5OC.
Chiều cao của dàn phun thích hợp với biểu đồ tưới nhựa của từng loại xe, tương
ứng với tốc độ xe, tốc độ bơm và lượng nhựa tưới cho 1m2.
Độ đồng đều của lượng nhựa đã phun xuống mặt đường được kiểm tra bằng cách
đặt các khay bằng tơn mỏng có kích thước đáy là 25cmx40cm thành cao 4cm trên
mặt đường để hứng nhựa khi xe phun nhựa đi qua. Cân khay trước và sau khi xe
phun nhựa đi qua, lấy hiệu số sẽ có được lượng nhựa nóng đã tưới trên 0,10m2; cần
đặt 3 hộp trên một trắc ngang. Chênh lệch lượng nhựa tại các vị trí đặt khay khơng
được quá 15%.
Chênh lệch giữa lượng nhựa đã phun trên 1m2 với định mức không quá 5%.
Trang 18


Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Sửa chữa mặt đường đoạn Km58+00 -:- Km69+875 tuyến Quốc lộ 25, huyện Sơn Hòa – tỉnh Phú Yên

- Đối với xe và thiết bị rải đá nhỏ cần kiểm tra độ nhẵn và bằng phẳng của thùng
ben, sự hoạt động của cửa xả và khe xả đá nhỏ, sự hoạt động của trục quay phân phối
ngang và yếm chắn của thiết bị rải đá.
Kiểm tra độ đồng đều của việc rải đá bằng cách đặt các khay bằng tơn có diện tích
đáy là 25cmx40cm trên mặt đường để hứng đá khi máy rải đá nhỏ đi qua. Sự chênh

lệch giữa các vị trí hứng đá không quá 10%.
Số lượng đá nhỏ đã rải thực tế trên 1m2 được phép chênh lệch với định mức
không quá 8%.
- Đối với máy lu cần kiểm tra tình trạng lốp, áp lực hơi, tải trọng của bánh xe.
+ Kiểm tra chất lượng của vật liệu:
- Vật liệu đá nhỏ:
Trước khi dùng phải lấy mẫu kiểm tra. Khi dùng khối lượng lớn thì cứ 1000m3
phải thí nghiệm một tổ mẩu.
Kiểm tra độ khô ráo của đá nhỏ, nhất là sau các ngày mưa.
- Nhựa lỏng tưới thấm bám:
Nhựa lỏng hoặc nhũ tương phải được kiểm tra các chỉ tiêu kỹ thuật ở các Phịng
thí nghiệm hợp chuẩn.
+Nhựa:
- Ngồi những chỉ tiêu cần được thí nghiệm như đã nói ở điều 4.2, còn phải kiểm
tra mỗi ngày một lần độ kim lún ở 25OC của mẫu nhựa lấy trực tiếp từ thùng nấu
nhựa sơ bộ.
- Trong mỗi ngày thi công cần lấy nhựa trực tiếp từ bộ phận phân phối nhựa của
xe phun nhựa để kiểm tra chất lượng.
- Kiểm tra nhiệt độ của nhựa nóng trước khi bơm vào si-téc xe phun nhựa và
trước khi phun tưới. Sai lệch cho phép là ±10OC (đối với nhựa 60/70 nhiệt độ yêu cầu
khi tưới là 160OC).
- Nhựa đun đến nhiệt độ thi công không được giữ lâu trên 8 h.
+ Kiểm tra giám sát trong khi thi công lớp láng nhựa nóng:
- Kiểm tra việc tưới nhựa nóng bảo đảm định mức, sự đồng đều, nhiệt độ tưới.
Kiểm tra việc rải đá nhỏ bảo đảm tính kịp thời, bảo đảm định mức, kín mặt nhựa,
việc quét đá thừa và bổ sung kịp thời chổ thiếu. Kiểm tra việc tưới nhựa và rải đá ở
các chổ nối tiếp.
- Kiểm tra việc lu lèn: sơ đồ lu, số lần lu trên một điểm, tốc độ lu lèn, tình trạng
đá nhỏ dưới bánh lu. Kiểm tra việc thực hiện công việc bảo dưỡng để tạo điều kiện
tốt cho lớp láng nhựa hình thành.

- Kiểm tra việc tổ chức giao thông nội bộ trong phạm vi công trường, việc bảo
đảm giao thông trên đường. Kiểm tra việc tổ chức canh gác, đặt các dấu hiệu.
- Kiểm tra các điều kiện an toàn lao động trong tất cả các khâu trước khi bắt đầu
mỗi ca làm việc và cả trong q trình thi cơng.
Trang 19


Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Sửa chữa mặt đường đoạn Km58+00 -:- Km69+875 tuyến Quốc lộ 25, huyện Sơn Hòa – tỉnh Phú Yên

- Kiểm tra việc bảo vệ môi trường chung quanh: không cho phép đổ nhựa thừa, đá
thừa vào các cống, rãnh; khơng để nhựa dính bẩn vào các cơng trình hai bên đường.
Khơng để khói đun nhựa ảnh hưởng nhiều đến khu vực dân cư bên đường.
+ Nghiệm thu
Sau khi lớp láng nhựa nóng hình thành (từ 10 ngày đến 15 ngày sau khi thi công)
tiến hành công việc nghiệm thu theo các tiêu chuẩn sau (xem Bảng 5).
Tiêu chuẩn nghiệm thu

Chất lượng lớp láng nhựa và
kích thước mặt đường láng
nhựa

Phương pháp kiểm
tra

Tiêu chuẩn

1. Nhựa lên đều. Đá nhỏ phủ Quan sát bằng mắt
kín mặt

Đá nhỏ phủ kín mặt

đường khơng dưới 98%
diện tích

2. Đá nhỏ khơng bị rời rạc, Quan sát bằng mắt
bong bật

Sau 15 ngày kể từ ngày
thi công xong, xe chạy
với tốc độ 20km/h đá
không bị bong bật

3. Đá nhỏ không bị vỡ vụn

Quan sát bằng mắt

4. Không bị lồi lõm cục bộ do Quan sát bằng mắt
thừa thiếu đá hoặc nhựa
5. Độ bằng phẳng mặt đường Đo bằng thước dài
láng nhựa (5 vị trí cho 1km/1 3m đặt song song
làn xe chạy)
với tim đường.
Khi thi cơng liên tục
(³1km) trên mặt
đường cấp A1 thì
cần kiểm tra bằng
thiết bị đo chỉ số gồ
ghề quốc tế (IRI)
6. Bề rộng mặt đường láng Đo bằng thước dây
nhựa nóng (10 cắt ngang/1km)


- Khe hở khơng q
5mm đối với mặt đường
cấp cao A1
- Khe hở không quá
7mm đối với các loại
mặt đường khác
- (Đối với mặt đường
cấp cao A1, IRI £2,8)
Sai lệch không quá 10cm

7. Độ dốc ngang (10 cắt ngang Đo bằng thước mẫu Sai lệch không quá ±
cho 1km )
có ống thuỷ bình 0,5%
(bọt nước)

VIII. QUY TRÌNH BẢO TRÌ :
A.Bảo dưỡng thường xuyên nền đường
+ Nền đường phải ln đảm bảo kích thước hình học và thốt nước tốt. Cây cỏ
thường xuyên được phát quang, đảm bảo tầm nhìn và mỹ quan.
Trang 20



×