MỤC LỤC
PHẦN 1 5 ĐỀ ƠN TẬP CUỐI KÌ I
1
ĐỀ ÔN TẬP SỐ 01. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
1
ĐỀ ÔN TẬP SỐ 02. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
4
ĐỀ ÔN TẬP SỐ 03. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7
ĐỀ ÔN TẬP SỐ 04. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
ĐỀ ÔN TẬP SỐ 05. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
PHẦN 2 ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM
17
ĐỀ ÔN TẬP SỐ 01. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17
ĐỀ ÔN TẬP SỐ 02. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17
ĐỀ ÔN TẬP SỐ 03. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17
ĐỀ ÔN TẬP SỐ 04. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17
ĐỀ ÔN TẬP SỐ 05. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17
PHẦN
5 ĐỀ ƠN TẬP CUỐI KÌ I
1
ĐỀ ƠN TẬP SỐ 01
A
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Cặp số (x; y) nào sau đây là một nghiệm của bất phương trình 2x + 5y > 10?
A. (2; −7).
B. (0; 0).
C. (2; 5).
D. (−1; 1).
◦
◦
Câu 2. Giá
p trị của tan 30 + cot 30 bằng bao nhiêu?
A.
1+ 3
.
3
2
B. p .
3
Câu 3. Cho mẫu số liệu: 23 41 71
là
A. 43,89 .
B. 47,36 .
4
C. p .
D. 2.
3
29
48
45
72
41. Số trung bình của mẫu số liệu này
C. 46,25.
D. 40,53 .
Câu 4. Mệnh đề phủ định của mệnh đề “∀ x ∈ R, x2 + x + 5 > 0” là
A. ∀ x ∈ R, x2 + x + 5 < 0. B. ∀ x ∈ R, x2 + x + 5 ≤ 0. C. ∃ x ∈ R, x2 + x + 5 < 0.
D. ∃ x ∈ R, x2 + x + 5 ≤ 0.
Câu 5. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Hai véc-tơ được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng độ dài.
B. Hai véc-tơ được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng phương và cùng độ dài.
C. Hai véc-tơ được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng hướng và cùng độ dài.
D. Hai véc-tơ được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng hướng.
Câu 6. Cho A , B là hai tập hợp bất kì khác rỗng. Phần gạch sọc trong biểu
đồ Ven ở hình vẽ bên là tập hợp nào sau đây?
A. A ∩ B.
B. A ∪ B.
C. B \ A .
D. A \ B.
A
B
Câu 7. Cho tam giác ABC có ba cạnh BC = a, AC = b và AB = c. Hệ thức nào dưới đây đúng?
A. cos A =
b 2 + c 2 − a2
.
2bc
B. cos A =
a2 − b 2 − c 2
.
2abc
C. cos A =
b 2 − c 2 − a2
.
2ac
D. cos A =
a2 + b 2 + c 2
.
2bc
#»
Câu 8. Trong mặt phẳng tọa độ Ox y, cho hai véc-tơ #»
a = (4; 3) và b = (1; 7). Tính góc α giữa hai véc-tơ
#»
#»
a và b .
A. α = 45◦ .
B. α = 90◦ .
C. α = 30◦ .
D. α = 60◦ .
# »
Câu 9. Trong mặt phẳng tọa độ Ox y, cho hai điểm A(2; −1), B(4; 3). Toạ độ của véc-tơ AB bằng
# »
# »
# »
# »
A. AB = (6; 2).
B. AB = (8; −3).
C. AB = (2; 4).
D. AB = (−2; −4).
Câu 10. Số giá trị trong mẫu số liệu nhỏ hơn tứ phân vị Q 1 chiếm khoảng
A. 25% số giá trị của dãy.
B. 75% số giá trị của dãy.
C. 50% số giá trị của dãy .
D. 100% số giá trị của dãy .
Câu 11. Sử dụng máy tính bỏ túi, hãy viết giá trị gần đúng của π2 chính xác đến hàng phần
nghìn.
A. 9, 869.
B. 9, 8696.
C. 9, 870.
D. 9, 871.
Câu 12. Hãy chọn bất phương trình mà miền nghiệm của nó là nửa mặt
phẳng khơng bị gạch có bờ là đường thẳng d như hình bên.
A. x − y ≤ 4.
B. x − y ≥ 4.
C. x − y > 4.
D. x − y < 4.
y
O
4
x
d
−4
Câu 13. Cho hình bình hành ABCD tâm O như hình vẽ bên. Khẳng định
nào sau đây là khẳng định sai?
# » # » #»
# » # » #»
A. O A + OC = 0 .
B. OB + OD = 0 .
# » # » #»
# » # » #»
C. AB + CD = 0 .
D. AC + BD = 0 .
C
D
O
B
A
Câu 14. Cho biết giá trị thành phẩm quy ra tiền (nghìn đồng) trong một tuần lao động của 7 công
nhân là
180
190
190
200
210
210
220
Phương sai s2 của dãy trên gần với số nào sau đây?
A. 171.
B. 200.
C. 190.
D. 175.
Câu 15. Khoảng biến thiên của mẫu số liệu 6; 7; 9; 4; 7; 5; 6; 6; 7; 9; 5; 6 là
A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 3.
Câu 16. Trong mặt phẳng tọa độ Ox y, cho hai véc-tơ #»
u = (2; −1), #»
v = (−3; 4). Tích vơ hướng #»
u · #»
v là
A. 5.
B. 11.
C. −2.
D. −10.
Câu 17. Cho ba điểm A , B, C phân biệt. Đẳng thức nào sau đây là đẳng thức sai?
# » # » # »
# » # » # »
# » # »
# »
# » # » # »
A. BC = AC + BA .
B. C A = BA − BC .
C. AB + BC = −C A .
D. AB = AC − CB.
Câu 18. Cho số a = 4, 1356 ± 0, 001. Số quy tròn của số gần đúng 4, 1356 là
A. 4, 13.
B. 4, 136.
C. 4, 135.
D. 4, 14.
Câu 19. Cách viết nào sau đây không đúng?
A. 1 ⊂ N.
B. 1 ∈ N? .
D. 1 ∈ N.
C. {1} ⊂ N.
Câu 20. Trong mặt phẳng tọa độ Ox y, cho M(−3; 1), N(1; 4), P(5; 3). Tìm tọa độ điểm Q sao cho MNPQ
là hình bình hành.
A. (0; −1).
B. (1; 0).
C. (0; 1).
D. (−1; 0).
Câu 21. Cho số a = 367653964 ± 213. Số quy tròn của số gần đúng 367653964 là
A. 367654000.
B. 367653000.
C. 367653970.
D. 367653960.
Câu 22. Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào khơng phải là bất phương trình
bậc nhất hai ẩn?
A. 2x + 3y > 0.
B. x + y2 ≤ 7.
C. x + 2 ≥ 0.
D. x − y > 0.
#» #»
Câu 23. Cho hai lực đồng quy F1 , F2 có giá vng góc nhau như hình vẽ
#»
#»
bên. Biết độ lớn của F1 và F2 bằng nhau và bằng 4 N. Tính độ lớn hợp lực
#»
#»
của F1 và F2
p
A. 8 N.
B. 2p2 N.
C. 4 N.
D. 4 2 N.
#»
F1
#»
F2
ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ I MƠN TOÁN – KHỐI 10
2
Câu 24. Cho hình vng ABCD cạnh bằng a. Gọi M là trung điểm của CD .
# »
Tính độplớn của vec tơ AM .
a 5
.
2
5a
C.
.
2
D
C
M
3a
.
2p
a 3
D.
.
2
A.
B.
B
A
Câu 25. Số áo bán được của một cửa hàng được cho bởi bảng sau
Cỡ áo
Tần số
36
13
37
45
38
126
39
110
40
126
41
40
42
5
Cộng
465
Tính số trung vị M e của áo bán được trong của hàng đó.
A. M e = 39.
B. M e = 37.
C. M e = 40.
B
D. M e = 38.
PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1. Cho hai tập hợp A = [0; 3], B = (2; +∞). Xác định A ∩ B, A \ B và biểu diễn kết quả lên trục số.
Bài 2. Khoảng cách từ A đến B không thể đo trực tiếp được vì
phải qua một đầm lầy. Người ta xác định được một điểm C mà
từ đó có thể nhìn được A và B dưới một góc 78◦ (hình vẽ). Biết
C A = 250 m, CB = 120 m. Tính khoảng cách từ A đến B.
B
A
0
25
m
0m
12
78◦
C
Bài 3. Trong mặt phẳng Ox y cho tam giác ABC có A (2; 1), B (−1; 2), C (3; 0).
a) Gọi I là trung điểm của đoạn BC . Tính độ dài đoạn AI .
b) Tìm tọa độ điểm E để tứ giác ABCE là hình bình hành.
Bài 4. Chiều cao (đơn vị: xăng-ti-mét) của các bạn tổ I lớp 10A lần lượt là
165; 155; 171; 167; 159; 175; 165; 160; 158
Đối với mẫu số liệu trên, hãy tìm
a) Số trung bình cộng.
b) Trung vị.
c) Tứ phân vị.
d) Mốt.
Bài 5. Cho hình vng ABCD tâm O , cạnh bằng a. Gọi M là trung điểm của CD , N là trung điểm
của BC .
# »
# »
# » # »
a) Xác định góc giữa hai véc tơ AB và C A . Tính AB · C A .
# » # »
# »
# »
b) Phân tích vectơ AM , DN theo hai véc tơ AB và AD .
# » # »
c) Chứng minh hai véc tơ AM , DN vng góc nhau.
——HẾT——
ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ I MƠN TỐN – KHỐI 10
3
ĐỀ ÔN TẬP SỐ 02
A
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Cho α là góc tù. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. tan α < 0.
B. cot α > 0.
C. cos α > 0.
D. sin α < 0.
Câu 2.
Cho A , B là hai tập hợp bất kì. Phần gạch sọc trong hình vẽ bên là tập hợp nào
sau đây?
A. A ∪ B.
B. B \ A .
C. A ∩ B.
D. A \ B.
#»
#»
Câu 3. Trongphệ tọa độ Ox y, cho #»
u = i + 3 j và #»
v = (2; −1).Tính #»
u · #»
v.
#»
#»
#»
#»
#»
#»
A. u . v = 5 2.
B. u . v = (2; −3).
C. u . v = 1.
B
A
D. #»
u . #»
v = −1.
Câu 4. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Ox y, cho ba điểm A(m − 1; 2), B(2; 5 − 2m) và C(m − 3; 4). Tìm
giá trị của tham số m để ba điểm A , B, C thẳng hàng.
A. m = 3.
B. m = 2.
C. m = 1.
D. m = −2.
Câu 5. Mệnh đề phủ định của mệnh đề “2018 là số tự nhiên chẵn” là
A. 2018 là số nguyên tố.
B. 2018 không là số tự nhiên chẵn.
C. 2018 là số chẵn.
D. 2018 là số chính phương.
#»
#»
.
Câu 6.
Trong
mặt
phẳng
tọa
độ
Ox
y
,
cho
a
=
(1;
2)
.
Tính
#»
p
#»a
p
#»
B. a = 3.
A. a = 3.
C. a
= 5.
D.
#»
a